Cá Chai Platycephalus sp

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học cá lưu vực sông thạch hãn quảng trị (Trang 91)

Bảng 11. Các chi tiêu hình thái giữa hai loài Platycephalus sp.& Platycephalus cultellatus

TT Các chỉ tiêu hình thái Platycephalus sp. Platycephalus cultellatus

1. Số tia vây DII 12 13

2. Số tia vây A 12 13

3. Số vảy đƣờng bên 47 - 54 65

Tỷ lệ so với chiều dài tiêu chuẩn

4. Chiều dài đầu 34.46 - 37.75 30,9

5. Chiều dài mõm 10.51 - 12.00 8,2

6. Đƣờng kinh mắt 7.62 - 8.38 5,6

7. Chiều dài hàm dƣới 13.25 - 15.25 11,4

8. Khoảng cách hai mắt 2.40 - 2.67 0,8

Giống cá Chai - Platycephalus ở VNC có hai loài Platycephalus sp. &

Platycephalus indicus. Nhƣng loài Platycephalus sp. giống loài Platycephalus cultellatus hơn so với loài Platycephalus indicus. Nhìn vào bảng 11 chúng ta thấy các chỉ tiêu hình thái giữa hai loài này.

-92- 3.7.6. Cá Chai - Elates sp.

Bảng 12. Các chi tiêu hình thái giữa hai loài Elates sp. & Elates ransonnettii

TT Các chỉ tiêu hình thái Elates sp. Elates ransonnettii

1. Số tia vây DII 9 14

2. Số tia vây A 9 13

3. Số tia vây P 17 - 20 21

Tỷ lệ so với chiều dài tiêu chuẩn

4. Chiều dài đầu 22.07 - 23.75 28.3

5. Chiều dài mõm 7.93 - 8.37 11

6. Đƣờng kinh mắt 6.72 - 7.71 5,6

7. Chiều dài hàm dƣới 6.35 - 6.93 8,5

8. Khoảng cách hai mắt 1.00 - 1.35 0,8

Qua tìm hiểu và phân loại các loài thuộc họ cá chai chúng tôi thấy rằng loài

Elates sp. có nhiều đặc điểm giống loài Elates ransonnettii nhất. Nhƣng khi phân tích kỹ về hình thái theo [62] rõ ràng hai loài có rất nhiều chỉ tiêu hình thái khác nhau (Bảng 12).

3.7.7. Cá Chai - Inegocia sp.

Bảng 13. Các chi tiêu hình thái giữa hai loài Inegocia sp. & Inegocia japonica

TT Các chỉ tiêu hình thái Inegocia sp. Inegocia japonica

1. Số tia vây DI 8 9

2. Số tia vây P 20 - 21 18 - 19

3. Số tia vây V 6 6

4. Số vảy đƣờng bên 50 - 53 54 - 55

Tỷ lệ so với chiều dài tiêu chuẩn

5. Chiều dài đầu 35.78 - 38.18 31,9 - 33,6

6. Chiều dài mõm 11.80 - 12.37 9,5 - 9,9

7. Đƣờng kinh mắt 8.20 - 9.24 6,6 - 8,9

8. Chiều dài hàm dƣới 14.87 - 15.51 12,4 - 13,3

9. Khoảng cách hai mắt 2.66 - 2.83 1,9 - 2,3

Cũng tƣơng tự nhƣ loài trên nhìn vào bảng 13 ta thấy hai loài này có rất nhiều các chỉ tiêu hình thái sai khác rõ rệt.

-93- 3.7.8. Cá Chai - Onigocia sp.

Bảng 14. Các chi tiêu hình thái giữa hai loài Onigocia sp. & Onigocia macrolepis

TT Các chỉ tiêu hình thái Onigocia sp. Onigocia macrolepis

1. Số tia vây DII 12 11

2. Số tia vây A 11 12

Tỷ lệ so với chiều dài tiêu chuẩn

3. Chiều dài đầu 36.75 - 37.93 39,3

4. Chiều dài mõm 11.69 - 12.28 10,8

5. Đƣờng kinh mắt 8.97 - 9.47 5,6

6. Chiều dài hàm dƣới 14.70 - 15.31 16

7. Khoảng cách hai mắt 2.69 - 2.80 2,5

Nhìn vào bảng 14 chúng ta thấy rằng hai loài này có các tỷ lệ hình thái sai khác ít hơn so với hai loài trên nhƣng hội tụ toàn bộ các chỉ tiêu hình thái lại chúng tôi vẫn tách thành hai loài riêng biệt.

Tóm lại họ cá Chai ở VNC cần đƣợc nghiên cứu hơn nữa để định danh chính xác các loài mà chúng tôi đã đề cập trong nghiên cứu này.

-94-

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Qua thời nghiên cứu ở thực địa, phân tích định loại mẫu vật trong phòng thị nghiệm kết hợp với các tài liệu hiện có. Chúng tối dẫn ra các kết luận sau:

1. Kết quả điều tra đã xác định 144 loài, bổ sung vùng phân bố 110 loài, nâng tổng số thành phần các loài cá lƣu vực sông Thạch Hãn lên 192 loài thuộc 128 giống, 56 họ, 14 bộ của 2 lớp. Trong đó bộ cá Vƣợc có số loài, số giống và số họ đa dạng nhất. So với các lƣu vực lân cân cho rằng thành phần loài cá lƣu vực sông Thạch Hãn dạng hơn về tổng số loài so với sông Hƣơng và sông Bù Lu. Nhƣng số họ và số bộ ít hơn so với sông Hƣơng.

2. Thành phần loài cá ở lƣu vực sông Thạch Hãn thể hiện sự dạng về sinh thái nhƣ các nhóm: nhóm cá nƣớc ngọt điển hình, nhóm cá nƣớc lợ, nhóm cá nƣớc mặn, nhóm cá di cƣ ở VNC. Xác định đƣợc ở vùng hạ lƣu có số loài đa dạng nhất (93 loài), tiếp đến vùng trung lƣu (73 loài), cuối cùng là vùng thƣợng lƣu nghèo thành phần loài nhất (66 loài). Xét về các đơn vị hành chính thì huyện Triệu Phong đa dạng về thành phần loài nhất (108 loài), tiếp đến huyện Đakrông (66 loài) và huyện Cam Lộ (63 loài). Cuối cùng là huyện Hƣớng Hoá nghèo thành phần loài nhất (44 loài).

3. Xác định đƣợc ở lƣu vực sông Thạch Hãn 4 loài ghi nhận trong sách đỏ Việt Nam năm 2007. Có 3 loài Cá Chình hoa - Anguilla marmorata, Cá Mòi cờ chấm - Konosirus punctatus, Cá Trốc - Hypsibarbus annamensis ở mức độ bảo vệ VU còn loài Cá Mòi cờ hoa - Clupanodon thrissa ở mức độ bảo vệ EN. Trong 4 loài ghi nhận trong sách đỏ ở VNC có 3 loài: Anguilla marmorata, Clupanodon thrissa, Hypsibarbus annamensis cho sản lƣợng lớn, còn loài

Konosirus punctatus có sản lƣợng thấp. Ở VNC có 52 loài cá có giá trị kinh tế. 4. Đã phân tích so sánh 8 loài cá chƣa xác định đƣợc tên loài có nhiều sai khác về

đặc điểm hình thái so với các tài liệu công bố trƣớc đây.

KHUYẾN NGHỊ

1. Cần làm rõ các phênon chƣa định danh đƣợc, có thể nghiên cứu kết hợp giữa hình thái và phân tích phân tử các phênon.

-95-

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Vũ Thi Phƣơng Anh, Võ Văn Phú, Nguyễn Ngọc Hoàng Tân, 2005. Dẫn liệu bước đầu về thành phân loài cá ở sông Tam Kỳ - Quảng Nam. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội. tr 47 - 50.

2. Bộ thuỷ sản, 1996. Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. tr: 179-323.

3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng, 2007. Sách Đỏ Việt Nam (Phần Động vật). Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội: 7 - 21. 4. Nguyễn Hữu Dực, 1997. Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước ngọt Nam

Trung Bộ Việt Nam. Luận án phó tiến sĩ khoa học. Trƣờng đại học Sƣ phạm I Hà Nội.

5. Nguyễn Hữu Dực, Dƣơng Quang Ngọc, Tạ Thị Thủy, 2003. Thành phần loài cá lưu vực Sông Mã thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. tr 69 - 72.

6. Nguyễn Hữu Dực, Dƣơng Quang Ngọc, Nguyễn Thị Nhung, 2004. Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá sông Chu thuộc địa phận tỉnh Thanh Hoá. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống. Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội: 72 - 76.

7. Nguyễn Hữu Dực, Dƣơng Quang Ngọc, 2005. Dẫn liệu về thành phần loài cá ở lưu vực Sông Bưởi thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. tr. 112 -114.

8. Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân, 2001. Cá nước ngọt Việt Nam. Tập I. Họ cá chép (Cyprinidae). Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. tr. 132 - 138.

9. Nguyễn Văn Hảo, 2005. Cá nước ngọt Việt Nam, Tập 2, 3. NXB Nông Nghiệp. 10. Nguyễn Khắc Hƣờng, 1974,1991,1993.Cá biển Việt Nam, tập 2 quyển 2, tập 2

quyển 3, tập 3 quyển 1. NXB Khoa học và Kỹ Thuật.

11. Nguyễn Khác Hƣờng, 2007. Động vật chí - Cá biển. Tập 20.Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội

12. Nguyễn Thị Thu Hè, 2000. Dẫn liệu bước đầu về thành phân loài cá tự nhiên ở các sông suối Đăk Lăk và một vài ý kiến bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trong vùng. Tuyển tập báo cáo khoa học tại hội thảo Khoa học toàn quốc về nuôi trồng thuỷ sản. Bắc Ninh. tr. 544 - 547.

13. Nguyễn Thị Thu Hè, 2003. Dẫn liệu bước đầu về thành giống loài cá ở một số hồ Tây Nguyên, Việt Nam. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội. tr: 98 - 101.

14. Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Hữu Dực, 2005. Dẫn liệu thành phần loài cá ở suối - sông (Yên Châu) và suối Nậm Mu (Mường La), tỉnh Sơn La. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. tr. 165-168.

-96-

15. Nguyễn Thị Hoa, Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Dực, 2008. Kết quả điều tra thành phần loài cá tự nhiên lưu vực sông Đà, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Tạp chí sinh học 30(4). tr. 26 -31.

16. Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Hữu Dực, 2007. Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố cá sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb Khoa học Kĩ thuật. Hà Nội. tr: 486 - 489.

17. Nguyễn Xuân Huấn, 1996. Đặc điểm sinh trưởng, biến động trữ lượng và dự báo khả năng khai thác một số loài cá kinh tế ở vùng Bình Thuận, Ninh Thuận. Luận án PTS. Sinh học. Đại học quốc gia Hà Nội.

18. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Việt Cƣờng, Thạch Mai Hoàng, 2004. Đa dạng Sinh học cá ở khu Bảo tồn Thiên nhiên Vân Long - huyện Gia Viễn - tỉnh Ninh Bình. Nxb Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội, tr. 221 - 228.

19. Nguyễn Xuân Huấn, Thạch Mai Hoàng, 2005. Dẫn liệu ban đầu về thành phần loài cá vùng cửa sông, ven biển huyện Tiên Lãng - Hải Phòng. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội. tr: 185 - 186.

20. Lê Vũ Khôi, et all, 2004. Đa dạng Sinh học Vườn Quốc Gia Bạch Mã. Nxb Thuận Hoá. tr. 147 - 173.

21. Vƣơng Dĩ Khang, 1958. Ngư loại phân loại học. Nxb Khoa Kỹ - Vệ sinh Thƣợng Hải.

22. Vũ Tự Lập, 1976. Cảnh quan địa lí miền Bắc Việt Nam. Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội. 248 tr.

23. Nguyễn Văn Lục, Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Phi Uy Vũ, 2007. Động vật chí

- Cá biển (bộ cá Vược).Tập 19. Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội

24. Đỗ Thị Nhƣ Nhung, 2007. Động vật chí - Cá biển (bộ cá Vược).Tập 17. Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội

25. Nguyễn Kim Sơn, Hồ Thanh Hải, 2005. Đa dạng thành phần loài cá ở Vườn Quốc Gia U Minh Thượng. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống: 264- 267. Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

26. Nguyễn Kim Sơn, Hồ Thanh Hải, 2007. Thành phần loài cá trong hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống: 567 - 570. Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

27. Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị, 2009. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, (tài liệu lƣu hành nội bộ)

28. Võ Văn Phú, 1995. Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của 10 loài cá kinh tế ở hệ đầm Phá Thừa Thiên Huế. Luận án PTS Sinh học. Trƣờng Đại học Tổng Hợp Hà Nội. 168 tr.

-97-

29. Võ Văn Phú, Nguyễn Trƣờng Khoa, 2000. Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Sinh học, tập 22 - số 3b. Hà Nội, trang 45 - 49.

30. Võ Văn Phú, Phan Đỗ Quốc Hùng, 2005. Đa dạng sinh học thành phần loài cá hệ sinh thái Sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nxb khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. tr. 246 - 249.

31. Võ Văn Phú, Trần Thuỵ Cẩm Hà, 2008. Đa dạng thành phần loài cá ở hệ thống sông Bù Lu thuộc huyện Phú Lộc - Tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học. Đại học Huế. Số 49

32. Nguyễn Hữu Phụng, 2001. Động vật chí Việt Nam, tập 10. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

33. Hoàng Xuân Quang, 2008. Đánh giá đa dạng sinh học cá, Lưỡng cư bò sát khu vực Tây Bắc Nghệ An và đề xuất các giải pháp bảo tồn. Đề tài cấp nhà nƣớc. Mã số: 6 058 06.

34. Hoàng Xuân Quang, 2009. Nghiên cứu đặc điểm hình thái phân loại trong giống cá mương - Hemiculter Bleeker, 1859 ở khu vực Bắc Trung Bộ. Đề tài Khoa học cấp trƣờng. Mã số: T2009 - 04 - 04.

35. Nguyễn Nhật Thi, 1991. Cá biển việt Nam - Cá xương vịnh Bắc Bộ. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

36. Nguyễn Nhật Thi, 2000. Động vật chí Việt Nam - Phân bộ cá bống. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

37. Phạm Ngọc Toàn, Phạm Tất Đắc, 1975. Khí hậu Việt Nam. Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội. 331 tr.

38. Hồ Anh Tuấn, Lê Văn Đức, Hoàng Xuân Quang, 2004. Dẫn liệu ban đầu về

thành phần loài cá ở rừng ngập mặn Hưng Hòa và cửa sông Lam tỉnh Nghệ An. Trƣờng Đại học Vinh. Tạp chí khoa học. T. 33, No4A.

39. Hồ Anh Tuấn, Lê Văn Đức, Hoàng Xuân Quang, 2006.Giống cá lòng tong Esomus Swainson, 1839 ở khu vực Bắc Trung Bộ. Một số công trình nghiên cứu khoa học trong Sinh học năm 2005 - 2006. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2006: 191 - 197.

40. Hồ Anh Tuấn, Hoàng Xuân Quang, 2007. Thành phần loài cá ở lưu vực sông Con, tỉnh Nghệ An. Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Toàn quốc lần thứ 2, Hà Nội, 21/10/2007, 226 - 632.

41. Hồ Anh Tuấn, Hoàng Xuân Quang, Lê Văn Đức, Đinh Duy Kháng, 2007.

Đặc điểm hình thái phân loại giống cá Đục ngộ Hemibarbus Bleeker, 1860 ở lưu vực sông Con, tỉnh Nghệ An. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2007: 206 - 209.

42. Hồ Anh Tuấn, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Giang, Mai Thị Thanh Phƣơng, Nguyễn Hữu Dực, 2009. Một số nhận xét về giống cá thè be - Acheilognathus Bleeker, 1859 khu vực Bắc Trung Bộ. Hội nghị toàn quốc lần

-98-

thứ 3. Phần tài nguyên Sinh vật, Đa dạng Sinh học và Bảo tồn. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

43. Hồ Anh Tuấn, Nguyễn Văn Giang, Mai Thị Thanh Phƣơng, Hoàng Xuân Quang, 2009. Bổ sung dẫn liệu về đặc điểm hình thái phân loại các loài trong giống cá mương - Hemiculter Bleeker, 1859 ở khu vực Bắc Trung Bộ. Tạp chí trƣờng Đại học Vinh. Tập XXXVIII, Số 4A.

44. Tuyển tập báo cáo Khoa học về nuôi trồng thuỷ sản,1998 & 2003. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

45. Nguyễn Thái Tự, 1983. Khu hệ cá lưu vực Sông Lam. Luận án Phó tiến sỹ Sinh học. Trƣờng Đại học Tổng hợp, Hà Nội.

46. Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân Khoa, Lê Viết Thắng, 1999. Nguồn lợi và nghề nuôi cá ở khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang. Tuyển tập công trình hội thảo Đa dạng Sinh học Bắc Trƣờng Sơn (lần thứ hai). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. tr. 24 - 29.

47. Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân Khoa, Lê Viết Thắng, 1999. Kết quả nghiên cứu bước đầu về khu hệ cá Bến En. Tuyển tập công trình hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trƣờng Sơn (lần thứ hai). Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội. tr. 30 -32. 48. Nguyễn Thái Tự, Hồ Anh Tuấn, 2003. Phong Nha Kẻ Bàng là một trong

những trung tâm phát sinh của tộc Cyprinini. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

49. Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Thị Thu Hƣờng, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Lê Ái Vĩnh, 2005. Địa - động vật cá nước ngọt Việt Nam. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Tr: 1106 - 1109.

50. Hoàng Thị Long Viên, Võ Văn Phú, 2007. Về đa dạng Sinh học thành phần loài cá hệ sinh thái sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Tr: 626 - 630

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học cá lưu vực sông thạch hãn quảng trị (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)