Đặc trƣng cho nhóm sinh thái này gồm chủ yếu các loài cá hẹp sinh cảnh phân bố chủ yếu ở các khe suối vùng núi nhƣ các loài thuộc giống: Danio, Paraspinibarbus, Spinibarbus, Hypsibarbus, Poropuntius, Acrossocheilus, Onychostoma, Garra, Schistura, Traccatichthys, Annamia, Sewellia ....và các loài cá ở đồng ruộng nhƣ: Misgurnus, Monopterus albus, Anabas ....
3.4.3.2. Nhóm cá nƣớc lợ ở VNC
Đây là nhóm cá chính ở vùng Cửa Việt chủ yếu là các nhóm thuộc bộ cá Vƣợc nhƣ: Cá Căng - Terapontidae, Cá Sơn - Apogonidae, Cá Liệt - Leiognathidae, Cá Hồng - Lutjanidae ....
3.4.3.3. Nhóm cá nƣớc mặn ở VNC
Nhóm cá này có số lƣợng loài không lớn, các loài đại điện nhƣ: Cá Bơn điểm - Cynoglossus puncticeps, Cá Nóc ba gai - Triacanthus biaculeatus , Cá Nóc gai nhật - Paramonacanthus japonicus ...
3.4.3.4. Nhóm cá di cƣ ở VNC
Có thể chia nhóm cá di cƣ này thành hai dạng: Dạng di cƣ để kiềm mồi nhƣ: Cá Kìm trung hoa - Hyporhamphus sinensis, Cá Nhái đuôi chấm - Strongylura strongylura và một số loài thuộc họ cá Hồng và Móm. Dạng di cƣ để sinh sản nhƣ: Cá Chình hoa - Anguilla marmorata, Cá Mòi cờ chấm - Konosirus punctatus, Cá Sạo chấm - Pomadasys maculatus, Cá Đối mục - Mugil cephalus ...
3.5. Các loài cá quý hiếm và có giá trị kinh tế ở lƣu vực sông Thạch Hãn 3.5.1. Các loài cá quí hiếm 3.5.1. Các loài cá quí hiếm
Theo sách đỏ Việt Nam phần Động vật (năm 2007) và thành phần loài chúng tôi xác định đƣợc ở lƣu vực sông Thạch Hãn có 4 loài cá cần đƣợc bảo vệ. (Bảng 4)
-88-
Bảng 4. Các loài đƣợc ghi nhân trong sách đỏ năm 2007
TT Tên loài Mức độ
1. Cá Chình hoa - Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824 VU 2. Cá Mòi cờ hoa - Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758) EN 3. Cá Mòi cờ chấm - Konosirus punctatus (Tem. & Sch., 1846) VU 4. Cá Trốc - Hypsibarbus annamensis (Pel. & Che., 1936) VU
VU: Loài sẽ nguy cấp EN: Loài Nguy cấp
Trong 4 loài đƣợc ghi nhận trong sách đỏ ở VNC 3 loài: Cá Chình hoa -
Anguilla marmorata, Cá Mòi cờ hoa - Clupanodon thrissa và Cá Trốc -
Hypsibarbus annamensis chúng tôi đều bắt gặp ở các lần nghiên cứu với sản lƣợng tƣơng đối lớn, còn loài Cá Mòi cờ chấm - Konosirus punctatus chúng tôi chỉ bắt gặp 1 lần với sản lƣợng thấp.
3.5.2. Các loài cá có giá trị kinh tế
Theo Mai Đình Yên (năm 1969), Võ Văn Phú (năm 1995), Nguyễn Xuân Huấn (năm 1996) ở lƣu vực sông Thạch Hãn có 25 loài cá có giá trị kinh tế (bảng 5).
Bảng 5. Các loài cá có giá trị kinh tế
TT Tên khoa học Tên việt nam
1. Notopterus notopterus (Pallas, 1769) Cá Thát lát 2. Pisodonophis boro (Hamilton, 1822) Cá Lịch cu 3. Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758) Cá Mòi cờ hoa 4. Ctenopharyngodon idellus (Cu.&V. , 1846) Cá Trắm cỏ 5. Hemiculter leucisculus (Basilewsky, 1853) Cá Mƣơng xanh 6. Rasborinus lineatus Pellegrin, 1907 Cá Mại bầu 7. Hypophthalmichthys harmandi Sauvage, 1884 Cá Mè trắng 8. Cirrhinus molitorella (Valenciennes, 1844) Cá Trôi
9. Carassius auratus (Linnaeus, 1785) Cá Diếc
10. Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 Cá Chép
11. Misgurnus anguillicaulatus (Cantor, 1842) Cá Chạch bùn
12. Silurus asotus Linnaeus, 1758 Cá Nheo
13. Clarias fuscus (Linnaeus, 1758) Cá Trê đen
14. Monopterus albus (Zuiew, 1793) Lƣơn
15. Mastacembelus armatus (Lacepède, 1800) Cá Chạch sông 16. Epinephelus awoara (Tem. & Sch., 1842) Cá Mú gio
17. Terapon jarbua (Forsskål, 1775) Cá Ong
18. Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) Cá Chỉ vàng 19. Gerres filamentosus Cuvier, 1829 Cá Móm gai dài 20. Pomadasys maculatus (Bloch, 1793) Cá Sạo chấm
21. Mugil cephalus Linnaeus, 1758 Cá Đối mục
22. Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) Cá Bống cát tối 23. Siganus oramin (Bloch and Schneider, 1801) Cá Dìa cam
24. Anabas testudineus (Bloch, 1792) Cá Rô đồng
-89-
Còn theo điều tra nghiên cứu của chúng tôi cho thấy ở VNC có 52 loài cá có sản lƣợng tƣơng đối lớn và có giá thành cao mà ngƣời dân hàng ngày thƣờng sử dụng. Do đó 52 loài này chúng tôi coi đây là các loài cá có giá trị kinh tế ở lƣu vực sông Thạch Hãn (ở cột ghi chú bảng 2 = KT). Đối chiếu với 25 loài cá ở bảng 5 có loài Cá Mại bầu - Rasborinus lineatus Pellegrin, 1907 không đƣợc chúng tôi là loài cá có giá trị kinh tế ở vùng này bởi vì sản lƣợng thấp.
3.6. So sánh thành phân loài với các lƣu vực lân cận
Bảng 6. Số loài các lƣu vực lân cận
TT Địa điểm Diện
tích Số bộ Số họ Số giống Số loài Tài liệu 1 Sông Hƣơng - TTH 2830km2 17 60 129 186 16 2 Bù Lu - Phú Lộc - TTH 118km2 14 51 103 154 31 4 Thạch Hãn - Quảng Trị 2660km2 14 56 128 192 Luận văn
So với lƣu vực sông Hƣơng thành phần loài ở sông Thạch Hãn đa dạng hơn nhƣng xét về số bộ và họ lại kém đa dạng. Đối với sông Bù Lu cho thấy rằng diện tích lƣu vực này nhỏ hơn nhiều so vơi Thạch hãn và sông Hƣơng nhƣng thành phần loài ở đây gần nhƣ tƣơng đƣơng với hai lƣu vực này. Kết quả này phù hợp với nhận định sông Bù Lu có diện tích nhỏ nhƣng hệ sinh thái ở đây đa dạng hơn so với hai lƣu vực trên, điển hình là cao độ lớn hơn 500 m.
3.7. Nhận xét một số loài đang nghi vấn
Trong quá trình phân tích định loại (bảng 2) chúng tôi nhận thấy rằng một số loài có một số chỉ tiêu hình thái có sự sai khác với các tác giả nghiên cứu trƣớc đây.
3.7.1. Cá Lẹp - Thryssa cf. hamiltonii
Bảng 7. Các chi tiêu hình thái giữa hai loài thuộc giống Thryssa ở VNC TT Các chỉ tiêu hình thái T. hamiltonii T. cf. hamiltonii
1. Số tia vây ID 15 13
2. Số tia vây A 19 13
3. Số vảy dọc thân 39 - 40 47 - 48
4. Số gai vây bụng P -> V 5 17 - 18
5. Số gai vây bụng V -> A 9 - 10 11 - 12
6. Màu sắc Không có chấm đen
sau năp mang
Có một chấm đen sau nắp mang Tỷ lệ % so với chiều dài tiêu chuẩn
7. Chiều cao cơ thể. 20.18 - 20.64 17.89 - 25.93
-90-
Nhìn vào bảng 7 cho thấy rằng các tỷ lệ về số đo có sự gối nhau, còn về các chỉ tiêu hình thái đếm có sự sai khác rõ rệt nhƣ: số gai vây bụng từ P V, số vảy dọc thân, số tia vây hậu môn.
3.7.2. Cá Mƣơng - Hemiculter sp.
Bảng 8. Các chi tiêu hình thái giữa hai loài thuộc giống Hemiculter ở VNC
TT Các chỉ tiêu hinh thái đo H. leucisculus Hemiculter sp1.
1. Số vảy đƣờng bên 57 53 - 55
2. Số vảy quanh cán đuôi 15 17 - 19
3. Số vảy trƣớc vây lƣng 27 22 - 26
4. Số vảy dọc cán đuôi 13 11 - 12
Tỷ lệ các chỉ tiêu hình thái đo
5. Lo/lcd 11.66 18.27
6. Lo/ccd 11.66 10.63
Loài Cá Mƣơng - Hemiculter sp. trong VNC có tỷ lệ số đo về chiều dài tiêu chuẩn so với chiều dài cán đuôi chênh lệch khá lớn, ngoài ra các chỉ tiêu hình thái đếm cũng có sự chênh lệch khá rõ. (Bảng 8)
3.7.3. Cá Mại - Danio sp.
Bảng 9. Các chi tiêu hình thái giữa các loài thuộc giống Danio ở Việt Nam
TT Các chỉ tiêu hình thái Danio sp. D. regina D. kerri D. muongthanhensis
Tỷ lệ so với chiều dài tiêu chuẩn
1. Chiều dài bên đầu 4.02 4 4.39 4.80 - 5.55
2. Chiều dài cao cán đuôi 5.27 3.14 - 5.08
3. Chiều dài dài cán đuôi 8.55 6.65 - 7.63
4. Chiều cao thân 3.25 3.47 3.64 3.27 - 3.36
Tỷ lệ so với chiều dài đầu
5. Đƣờng kính măt 3.10 4.00 4.00 5.00 - 5.10
6. Chiều dài đầu sau mắt 2.36 1.88 - 2.20
7. Khoảng cách hai măt 2.21 2.86 2.94 2.14 - 2.35
8. S.Vảy quanh C 13 - 14 16 11 - 13
9. Số vảy trƣớc D 13 - 14 15 16 - 17
-91-
Qua bảng 9 cho thấy rằng loài Cá Mại - Danio sp. đều có sự sai khác với các loài mô tả trƣớc đây nhƣ tỷ lệ đƣờng kính mắt so với chiều dài đầu và rõ rằng hơn khi so sánh các tỷ lệ hình thái ở từng cặp loài với nhau.
3.7.4. Cá Chạch leo cây - Mastacembelus sp.
Bảng 10. Các chi tiêu hình thái giữa hai loài thuộc giống Mastacembelus ở VNC
Các hình thái đếm Mastacembelus armatus Mastacembelus sp.
Số tia vây ID 32 - 36 34 - 35
Số tia vây IID 65 - 67 65 - 69
Số tia vây A III.69 - 71 III.73 - III.77
Số tia vây P 27 26
Màu sắc Nhiều hoa văn hai bên thân Hai bên thân màu đen Nhìn vào đặc điểm hình thái giữa hai loài (bảng 10) thấy rằng về màu sắc hai loài này khá rõ, ngoài ra số tia vây hậu môn cũng có sự sai khác. Theo ngƣời dân địa phƣơng đây là hai loài khác nhau với tên gọi là cá Chạch và cá Leo cây.
3.7.5. Cá Chai - Platycephalus sp.
Bảng 11. Các chi tiêu hình thái giữa hai loài Platycephalus sp.& Platycephalus cultellatus
TT Các chỉ tiêu hình thái Platycephalus sp. Platycephalus cultellatus
1. Số tia vây DII 12 13
2. Số tia vây A 12 13
3. Số vảy đƣờng bên 47 - 54 65
Tỷ lệ so với chiều dài tiêu chuẩn
4. Chiều dài đầu 34.46 - 37.75 30,9
5. Chiều dài mõm 10.51 - 12.00 8,2
6. Đƣờng kinh mắt 7.62 - 8.38 5,6
7. Chiều dài hàm dƣới 13.25 - 15.25 11,4
8. Khoảng cách hai mắt 2.40 - 2.67 0,8
Giống cá Chai - Platycephalus ở VNC có hai loài Platycephalus sp. &
Platycephalus indicus. Nhƣng loài Platycephalus sp. giống loài Platycephalus cultellatus hơn so với loài Platycephalus indicus. Nhìn vào bảng 11 chúng ta thấy các chỉ tiêu hình thái giữa hai loài này.
-92- 3.7.6. Cá Chai - Elates sp.
Bảng 12. Các chi tiêu hình thái giữa hai loài Elates sp. & Elates ransonnettii
TT Các chỉ tiêu hình thái Elates sp. Elates ransonnettii
1. Số tia vây DII 9 14
2. Số tia vây A 9 13
3. Số tia vây P 17 - 20 21
Tỷ lệ so với chiều dài tiêu chuẩn
4. Chiều dài đầu 22.07 - 23.75 28.3
5. Chiều dài mõm 7.93 - 8.37 11
6. Đƣờng kinh mắt 6.72 - 7.71 5,6
7. Chiều dài hàm dƣới 6.35 - 6.93 8,5
8. Khoảng cách hai mắt 1.00 - 1.35 0,8
Qua tìm hiểu và phân loại các loài thuộc họ cá chai chúng tôi thấy rằng loài
Elates sp. có nhiều đặc điểm giống loài Elates ransonnettii nhất. Nhƣng khi phân tích kỹ về hình thái theo [62] rõ ràng hai loài có rất nhiều chỉ tiêu hình thái khác nhau (Bảng 12).
3.7.7. Cá Chai - Inegocia sp.
Bảng 13. Các chi tiêu hình thái giữa hai loài Inegocia sp. & Inegocia japonica
TT Các chỉ tiêu hình thái Inegocia sp. Inegocia japonica
1. Số tia vây DI 8 9
2. Số tia vây P 20 - 21 18 - 19
3. Số tia vây V 6 6
4. Số vảy đƣờng bên 50 - 53 54 - 55
Tỷ lệ so với chiều dài tiêu chuẩn
5. Chiều dài đầu 35.78 - 38.18 31,9 - 33,6
6. Chiều dài mõm 11.80 - 12.37 9,5 - 9,9
7. Đƣờng kinh mắt 8.20 - 9.24 6,6 - 8,9
8. Chiều dài hàm dƣới 14.87 - 15.51 12,4 - 13,3
9. Khoảng cách hai mắt 2.66 - 2.83 1,9 - 2,3
Cũng tƣơng tự nhƣ loài trên nhìn vào bảng 13 ta thấy hai loài này có rất nhiều các chỉ tiêu hình thái sai khác rõ rệt.
-93- 3.7.8. Cá Chai - Onigocia sp.
Bảng 14. Các chi tiêu hình thái giữa hai loài Onigocia sp. & Onigocia macrolepis
TT Các chỉ tiêu hình thái Onigocia sp. Onigocia macrolepis
1. Số tia vây DII 12 11
2. Số tia vây A 11 12
Tỷ lệ so với chiều dài tiêu chuẩn
3. Chiều dài đầu 36.75 - 37.93 39,3
4. Chiều dài mõm 11.69 - 12.28 10,8
5. Đƣờng kinh mắt 8.97 - 9.47 5,6
6. Chiều dài hàm dƣới 14.70 - 15.31 16
7. Khoảng cách hai mắt 2.69 - 2.80 2,5
Nhìn vào bảng 14 chúng ta thấy rằng hai loài này có các tỷ lệ hình thái sai khác ít hơn so với hai loài trên nhƣng hội tụ toàn bộ các chỉ tiêu hình thái lại chúng tôi vẫn tách thành hai loài riêng biệt.
Tóm lại họ cá Chai ở VNC cần đƣợc nghiên cứu hơn nữa để định danh chính xác các loài mà chúng tôi đã đề cập trong nghiên cứu này.
-94-
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Qua thời nghiên cứu ở thực địa, phân tích định loại mẫu vật trong phòng thị nghiệm kết hợp với các tài liệu hiện có. Chúng tối dẫn ra các kết luận sau:
1. Kết quả điều tra đã xác định 144 loài, bổ sung vùng phân bố 110 loài, nâng tổng số thành phần các loài cá lƣu vực sông Thạch Hãn lên 192 loài thuộc 128 giống, 56 họ, 14 bộ của 2 lớp. Trong đó bộ cá Vƣợc có số loài, số giống và số họ đa dạng nhất. So với các lƣu vực lân cân cho rằng thành phần loài cá lƣu vực sông Thạch Hãn dạng hơn về tổng số loài so với sông Hƣơng và sông Bù Lu. Nhƣng số họ và số bộ ít hơn so với sông Hƣơng.
2. Thành phần loài cá ở lƣu vực sông Thạch Hãn thể hiện sự dạng về sinh thái nhƣ các nhóm: nhóm cá nƣớc ngọt điển hình, nhóm cá nƣớc lợ, nhóm cá nƣớc mặn, nhóm cá di cƣ ở VNC. Xác định đƣợc ở vùng hạ lƣu có số loài đa dạng nhất (93 loài), tiếp đến vùng trung lƣu (73 loài), cuối cùng là vùng thƣợng lƣu nghèo thành phần loài nhất (66 loài). Xét về các đơn vị hành chính thì huyện Triệu Phong đa dạng về thành phần loài nhất (108 loài), tiếp đến huyện Đakrông (66 loài) và huyện Cam Lộ (63 loài). Cuối cùng là huyện Hƣớng Hoá nghèo thành phần loài nhất (44 loài).
3. Xác định đƣợc ở lƣu vực sông Thạch Hãn 4 loài ghi nhận trong sách đỏ Việt Nam năm 2007. Có 3 loài Cá Chình hoa - Anguilla marmorata, Cá Mòi cờ chấm - Konosirus punctatus, Cá Trốc - Hypsibarbus annamensis ở mức độ bảo vệ VU còn loài Cá Mòi cờ hoa - Clupanodon thrissa ở mức độ bảo vệ EN. Trong 4 loài ghi nhận trong sách đỏ ở VNC có 3 loài: Anguilla marmorata, Clupanodon thrissa, Hypsibarbus annamensis cho sản lƣợng lớn, còn loài
Konosirus punctatus có sản lƣợng thấp. Ở VNC có 52 loài cá có giá trị kinh tế. 4. Đã phân tích so sánh 8 loài cá chƣa xác định đƣợc tên loài có nhiều sai khác về
đặc điểm hình thái so với các tài liệu công bố trƣớc đây.
KHUYẾN NGHỊ
1. Cần làm rõ các phênon chƣa định danh đƣợc, có thể nghiên cứu kết hợp giữa hình thái và phân tích phân tử các phênon.
-95-
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Vũ Thi Phƣơng Anh, Võ Văn Phú, Nguyễn Ngọc Hoàng Tân, 2005. Dẫn liệu bước đầu về thành phân loài cá ở sông Tam Kỳ - Quảng Nam. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội. tr 47 - 50.
2. Bộ thuỷ sản, 1996. Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. tr: 179-323.
3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng, 2007. Sách Đỏ Việt Nam (Phần Động vật). Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội: 7 - 21. 4. Nguyễn Hữu Dực, 1997. Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước ngọt Nam
Trung Bộ Việt Nam. Luận án phó tiến sĩ khoa học. Trƣờng đại học Sƣ phạm I Hà Nội.
5. Nguyễn Hữu Dực, Dƣơng Quang Ngọc, Tạ Thị Thủy, 2003. Thành phần loài cá lưu vực Sông Mã thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. tr 69 - 72.
6. Nguyễn Hữu Dực, Dƣơng Quang Ngọc, Nguyễn Thị Nhung, 2004. Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá sông Chu thuộc địa phận tỉnh Thanh Hoá. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống. Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội: 72 - 76.
7. Nguyễn Hữu Dực, Dƣơng Quang Ngọc, 2005. Dẫn liệu về thành phần loài cá ở lưu vực Sông Bưởi thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. tr. 112 -114.
8. Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân, 2001. Cá nước ngọt Việt Nam. Tập I. Họ cá