Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu hà tĩnh

104 667 0
Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

1 bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ==== ==== vũ thị liên phợng đa dạng sinh học sông ngàn sâu - Tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học sinh học Vinh - 2009 Lời cảm ơn Với tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin chân thành cảm ơn: Thầy PGS.TS Hoàng Xuân Quang, PGS.TS Nguyễn Hữu Dực đã hết lòng tận tình giúp đỡ và hớng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu Trờng Đại học Vinh, khoa Sau Đại học, ban chủ nhiệm Khoa Sinh, tổ bộ môn Động vật- Sinh lý và nhân dân các địa phơng hai huyện Hơng Khê và Vũ Quang. Xin cảm ơn TS. Hoàng Ngọc Thảo, CN Hồ Anh Tuấn, CN Đỗ Văn Giang, CN Mai Thị Thanh Phơng, CN Nguyễn Thị Hằng đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thành luận văn. Qua đây, tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới những ngời thân trong gia đình, bạn bè đã góp sức, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn. Tác giả Vũ Thị Liên Phợng 2 Danh mục bảng dùng trong luận văn Bảng 1.1 Một số đặc trng về chế độ nhiệt ( 0 C) Bảng 1.2 Đặc trng chế độ ma Bảng 3.1. Tỉ lệ % các bộ, họ, giống, loài theo các bậc phân loại Bảng 3.2.Thành phần, tỷ lệ các giống và loài trong các họ ở khu hệ sông Ngàn Sâu Bảng 3.3. Thành phần các loài khu hệ sông Ngàn Sâu Bảng 3.4. Những loài có trong SĐVN ở KVNC Bảng 3.5. So sánh mức độ đa dạng thành phần loài ở khu vực nghiên cứu với khu vực Vũ Quang. Bảng 3.6. So sánh sự khác nhau giữa loài Taxobramis sp. với Taxonbramis hotayensis Bảng 3.7. Một số chỉ tiêu sai khác giữa Cobitis sp. với Cobitis sinensis Bảng 3.8. So sánh sự khác nhau giữa hai loài Schitura sp1. và Schitura sp2. Bảng 3.9. Một số đặc điểm sai khác của các loài trong giống Hemibagrus Bảng 3.10. So sánh đặc điểm biến dị của 2 loài trong giống Eleotris Bảng 3.11. So sánh đặc điểm hình thái của 2 loài trong giống Channa Bảng 3.12. Đặc điểm hình thái Cháo thờng Opsariichthys biden Bảng 3.13. Đặc điểm hình thái Mơng xanh Hemiculter leucisculus Bảng 3.14. Đặc điểm hình thái Đục đanh chấm râu Microphysogobio labeoides Bảng 3.15. Sự phân bố các loài theo địa điểm nghiên cứu Bảng 3. 16. Các loài kinh tế ở khu vực nghiên cứu Bảng 3.17. Các loài làm cảnh ở khu vực nghiên cứu Bảng 3.18. Sản lợng ở KVNC từ năm 2006-2009 Bảng 3.19. Số hộ khai thác ở KVNC từ năm 2006- 2009 Bảng 3.20. Tổng sản lợng và số hộ ng dân khai thác ở KVNC (từ 2006-2009) Bảng 3.21. Các loại ng cụ đánh bắt ở KVNC từ năm 2006-2009 Bảng 3.22. Các loại ng cụ đánh bắt tại La Khê, Hơng Thủy, Đức Bồng từ năm 2006-2009 3.1.3. Những loài quý hiếm ở khu hệ sông Ngàn Sâu 3 23 3.1.4. Các nhóm về sinh thái 23 3.1.5.So sánh thành phần loài ở khu vực nghiên cứu với khu hệ Vũ Quang 23 3.2. Đặc điểm hình thái lu vực sông Ngàn Sâu 24 3.3. Đặc điểm hình thái một số quần thể ở lu vực sông Ngàn Sâu 76 3.3.1. Đặc điểm hình thái Cháo thờng Opsariichthys biden 76 3.3.2. Đặc điểm hình thái Mơng xanh Hemiculter leucisculus 77 3.3.3.Đặc điểm hình thái Đục đanh chấm râu Microphysogobio labeoides 78 3.4. Sự phân bố các loài ở lu vực sông Ngàn Sâu theo địa điểm nghiên cứu 78 3.5. Tầm quan trọng, sản lợng và ng cụ khai thác ở lu vực sông Ngàn Sâu 80 3.5.1. Tầm quan trọng của các loài ở khu vực nghiên cứu 80 3.5.2. Sản lợng khai thác ở khu vực nghiên cứu 4 83 3.5.3. Ng cụ đánh bắt ở lu vực sông Ngàn Sâu 85 Kết luận và kiến nghị 88 1. Kết luận 88 2. Kiến nghị 89 Tài liệu tham khảo .90 Phụ lục 5 MỞ ĐẦU là nguồn thực phẩm lâu đời của con người, không những thế trong y học Phương Đông, nhiều loài còn được dùng làm thuốc chữa bệnh, vì vậy việc tiến hành sưu tập và phân loại nhằm bảo vệ và khai thác chúng một cách có hiệu quả rõ ràng là rất cần thiết. Sông Ngàn Sâu chảy qua các huyện Vũ Quang và Hương Khê tỉnh Tĩnh, cùng với sông Ngàn Phố đổ vào sông La và hợp lưu với sông Lam. Hệ thống sông Ngàn Sâu là phụ lưu lớn thứ hai của sông Cả, gồm các chi lưu: sông Ngàn Sâu dài 135km, diện tích lưu vực rộng 3214km 2; sông Tiêm dài 39km, diện tích lưu vực 213km 2 ; Sông Rào Nổ dài 28km, diện tích lưu vực 206km 2 ; Sông Ngàn Trươi dài 62km, diện tích lưu vực 560km 2 ; Sông Ngàn Phố dài 70km, diện tích lưu vực 1060km 2 . Sông Ngàn Sâu bắt nguồn từ vùng núi ông Giao (cao 1100m) và cù Lân (cao 1014m) chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, từ Đức Sơn đến Linh Cảm sông chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc. Trước đây, từ năm 1974 Mai Đình Yên đã nghiên cứu sông Tiêm. Sau này trong khoảng từ 1983 - 1995 có tác giả Nguyễn Thái Tự (1983) nghiên cứu “Khu hệ lưu vực sông Lam” đã ghi nhận ở Đức Bồng 2 loài Gerres lucidus và Eleotris butis; năm 1995 công bố “Tuyển tập công trình hội thảo đa dạng Bắc Trường Sơn” đã công bố 1 loài mới là Parazacco vuquangensis tại sông Ngàn Trươi, huyện Vũ Quang tỉnh Tĩnh. Năm 1999 Nguyễn Thái Tự, Lê Viết Thắng, Nguyễn Xuân Khoa nghiên cứu tại sông Ngàn Trươi và khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang. Như vậy, chưa có nhiều công trình nghiên cứu có hệ thống về thành phần loài sông Ngàn Sâu. Và từ đó đến nay môi trường sống có nhiều thay đổi, nguồn lợi đang bị khai thác quá mức đã làm giảm sự đa dạng sinh học cá, đặc biệt là nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. 6 Để có cơ sở đánh giá đúng hiện trạng thành phần loài của khu hệ sông Ngàn Sâu, góp phần bổ sung dẫn liệu về thành phần loài nước ta, đồng thời giúp các nhà quản lý có những giải pháp hữu hiệu để phát triển bền vững tính đa dạng sinh học, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đa dạng sinh học sông Ngàn Sâu - Tĩnh” • Mục đích nghiên cứu của đề tài: Điều tra nghiên cứu thành phần loài sông Ngàn Sâu, phân tích đặc điểm hình thái phân loại, các loài có giá trị kinh tế và tình trạng đánh bắt tại địa phương. Trên cơ sở đó bổ sung tư liệu khoa học cho bộ môn ngư loại học, góp phần bảo vệ, phát triển bền vững nguồn tài nguyên đa dạng sinh học tại địa phương. 7 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Lược sử nghiên cứu nước ngọt 1.1.1. Lược sử nghiên cứu nước ngọt Việt Nam Lược sử nghiên cứu nước ngọt ở nước ta được chia làm 3 thời kỳ: 1.1.1.1. Thời kỳ phong kiến Thuộc thời kỳ này những hiểu biết về đời sống của các loài cá, nghề nuôi cũng như nghề khai thác còn rất hạn chế… được ghi chép đơn giản trong các cuốn sử học và kinh tế học thời phong kiến. 1.1.1.2. Thời kỳ Pháp thuộc * Về mặt hình thái, phân loại khu hệ và phân bố địa lý của Trong tác phẩm “Nghiên cứu về khu hệ Á châu và mô tả một số loài mới ở Đông Dương”, tác giả Sauvage H.E. (1881) - người đầu tiên nghiên cứu về nước ngọt nước ta - đã thống kê được có 139 loài chung cho toàn Đông Dương và mô tả 2 loài mới ở miền Bắc nước ta. Năm 1883 G.Tirant đã công bố và mô tả 70 loài sông Hương (Huế) trong đó có 3 loài mới [12, tr. 11]. Những năm tiếp theo có nhiều công bố của các tác giả như H.E. Sauvage (1884) thu thập 10 loài ở Nội, trong đó có 7 loài mới; L.Vaillant (1891 - 1904) thu thập 6 loài, mô tả 4 loài mới ở Lai Châu (1891), 5 loài ở sông Kỳ Cùng và có một loài mới (1904); J.Pellegrin (1906, 1907, 1928, 1932) phân tích mẫu thu thập ở Nội của đoàn thường trực khoa học Đông Dương gồm 29 loài, có 2 loài mới (1907), trong đó đã thông báo bắt được Chình Nhật (Anguilla japonica) ở sông Hồng (1935, 1936) [13, tr. 12]. 8 P. Chevey & J.Lemason (1937) đã giới thiệu các loài nước ngọt ở miền Bắc Việt Nam gồm 98 loài thuộc 71 giống, 17 họ, 10 bộ trong cuốn “Góp phần nghiên cứu các loài nước ngọt miền Bắc Việt Nam” [14 , tr. 15]. * Về giải phẫu, sinh thái, sinh lý và sinh hóa của Trong thời kỳ này, một số tác giả đã đi sâu nghiên cứu sinh lý, sinh thái và giải phẫu như: “Phương pháp tính tuổi cá” của P. Chevey từ năm 1929 - 1930. J. Lemasson & Nguyễn Hữu Nghị (1939 - 1942) nghiên cứu “Sinh học sinh sản Chép, Trê, Chuối ở miền Bắc Việt Nam” [18, tr. 6]. * Về nuôi Có J.Lemasson, 1933 - 1935 “Nuôi nước ngọt ở Bắc Bộ”; J. Lemasson & Benas (1942) “Nuôi ruộng miền núi và đồng bằng Bắc Bộ” [35,tr. 4]. 1.1.1.3. Thời kỳ sau 1954 Công tác nghiên cứu chủ yếu do các tác giả Việt Nam tiến hành, kết quả cho ra nhiều công trình khoa học có ý nghĩa quan trọng. Các khu hệ được nghiên cứu một cách khoa học và tương đối đầy đủ: Khu hệ sông Hồng, khu hệ sông suối miền núi bắc Việt Nam, khu hệ sông Thao, khu hệ sông Lam, khu hệ miền nam Trung Bộ. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu có: Đào Văn Tiến và Mai Đình Yên (1959) - “Nghiên cứu về khu hệ sông Bôi” (Hoà Bình); Đào Văn Tiến và Mai Đình Yên (1960) - “Nghiên cứu về khu hệ ở ngòi Thìa” (nhánh cửa sông Hồng); Đặng Ngọc Thanh, Mai Đình Yên (1961) - Điều tra nguồn lợi sinh vật hồ Tây; Mai Đình Yên (1962) - Điều tra thành phần nguồn gốc và thành phần chủng quần sông Hồng; Nguyễn Văn Hảo (1964) - Nghiên cứu nguồn lợi hồ Ba Bể; Hoàng Duy Hiệp và Nguyễn Văn Hảo (1964) - Điều tra nguồn lợi sông Thao [12, tr. 11]. Trong thời kỳ này cùng với nghiên cứu về khu hệ cá, các công trình nghiên cứu về sinh họcsinh thái học cũng được chú ý nhiều hơn, tiêu biểu là các tác giả: Đào Văn Tiến và Mai Đình Yên (1960) mô tả về hình thái, sinh học, giá trị kinh tế Mòi sông Hồng; Nguyễn Dương (1963) về sinh học Ngạnh sông 9 Lô; Phan Trọng Hậu, Mai Đình Yên, Trần Tới (1963) về hình thái sinh học Mè trắng sông Hồng; Hoàng Đức Đạt (1964) về hình thái, sinh thái một số loài sông Lô; Mai Đình Yên (1964) nghiên cứu về đặc điểm sinh học các loài sông Hồng; Mai Đình Yên và Đoàn Văn Đẩu (1966) nghiên cứu đặc điểm sinh học một số loài ruộng ở đồng bằng miền bắc Việt Nam [12, tr. 12]; Vũ Trung Tạng (1991) nghiên cứu về đặc điểm và sinh học Mòi (Clupanodon thrissa) di cư vào sông Hồng [29, tr. 67]. Trong thời kỳ này ở miền nam Việt Nam cũng có một số công trình do cán bộ người Việt Nam và người nước ngoài thực hiện như: Trần Ngọc Lợi và Nguyễn Cháu (1964); Fourmanoir (1964); Yamarmura M. (1966); Kawamoto; Nguyễn Viết Trương và Trần Tuý Hoa (1972) đã đưa ra một danh sách nước ngọt Đồng bằng sông Cửu Long gồm 93 loài [11, tr. 12]; Giai đoạn sau giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam (1975) cho đến nay công tác điều tra nghiên cứu được tiến hành trong cả nước. Một số kết quả điều tra tiêu biểu gồm có: Nguyễn Hữu Dực (1982) nghiên cứu thành phần loài sông Hương, 58 loài; Nguyễn Thái Tự (1983) nghiên cứu khu hệ sông Lam, 157 loài; Mai Đình Yên và Nguyễn Hữu Dực (1991) nghiên cứu thành phần và sự phân bố của nước ngọt các tỉnh ven biển nam Trung bộ xác định ở sông Thu Bồn có 85 loài, sông Trà Khúc 47 loài, sông Vệ 34 loài, sông Con 43 loài, sông Ba 48 loài, sông Cái 25 loài; Mai Đình Yên và Nguyễn Văn Trọng (1988) thành phần loài Nam Bộ, 255 loài; Nguyễn Văn Hảo và Nguyễn Hữu Dực (1994) thành phần ở một số sông suối Tây Nguyên, 82 loài [12, tr. 13]. Nguyễn Hữu Dực (1995) nghiên cứu khu hệ nước ngọt Nam Trung Bộ có 134 loài; Vũ Trung Tạng (1997) Đánh giá khả năng tự khôi phục số lượng của quần thể Mòi cờ hoa và đề ra các biện pháp nhằm duy trì và phát triển nguồn lợi; Vũ Trung Tạng và Nguyễn Thị Thu Hè (1997) “Dẫn liệu bước đầu về thành phần sông Krông Ana (Đắc Lắc)”; Nguyễn Văn Hảo và Võ Văn Bình (1999) nghiên cứu thành phần và phân bố sông Lô, 160 loài; Ngô Sĩ Vân (1999) Hiện trạng khu hệ hồ chứa Thác Bà Yên Bái, 68 loài; Võ Văn Phú 10 . hiện đề tài: Đa dạng sinh học cá sông Ngàn Sâu - Hà Tĩnh • Mục đích nghiên cứu của đề tài: Điều tra nghiên cứu thành phần loài cá sông Ngàn Sâu, phân tích. và đào tạo Trờng đại học vinh ==== ==== vũ thị liên phợng đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu - Hà Tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học sinh học Vinh - 2009 Lời

Ngày đăng: 17/12/2013, 20:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2 Đặc trưng chế độ mưa - Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

Bảng 1.2.

Đặc trưng chế độ mưa Xem tại trang 13 của tài liệu.
1.2.4. Đặc điểm thuỷ văn - Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

1.2.4..

Đặc điểm thuỷ văn Xem tại trang 13 của tài liệu.
Qua bảng 3.1 và bảng 3.2 nhận thấy: - Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

ua.

bảng 3.1 và bảng 3.2 nhận thấy: Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Về bậc giống (bảng 3.2): Trong số 63 giống thỡ cú 1 giống cú số loài nhiều nhất 4 loài chiếm 5.19%, 12 giống cú 2 loài chiếm 31.16%, 50 giống  cú 1 loài chiếm 64.94%. - Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

b.

ậc giống (bảng 3.2): Trong số 63 giống thỡ cú 1 giống cú số loài nhiều nhất 4 loài chiếm 5.19%, 12 giống cú 2 loài chiếm 31.16%, 50 giống cú 1 loài chiếm 64.94% Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.3. Thành phần cỏc loài cỏ khu hệ cỏ sụng Ngàn Sõu - Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

Bảng 3.3..

Thành phần cỏc loài cỏ khu hệ cỏ sụng Ngàn Sõu Xem tại trang 24 của tài liệu.
I Bộ cỏ Thỏt lỏt Osteoglossiformes  (1) Họ cỏ Thỏt lỏt Notopteridae - Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

c.

ỏ Thỏt lỏt Osteoglossiformes (1) Họ cỏ Thỏt lỏt Notopteridae Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng3.6. So sỏnh sự khỏc nhau giữa loài Taxobramis sp. với Taxonbramis hotayensis - Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

Bảng 3.6..

So sỏnh sự khỏc nhau giữa loài Taxobramis sp. với Taxonbramis hotayensis Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.7. Một số chỉ tiờu sai khỏc giữa Cobitis sp. với Cobitis sinensis - Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

Bảng 3.7..

Một số chỉ tiờu sai khỏc giữa Cobitis sp. với Cobitis sinensis Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.8. So sỏnh sự khỏc nhau giữa hai loài Schitura sp1. và Schitura sp2. - Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

Bảng 3.8..

So sỏnh sự khỏc nhau giữa hai loài Schitura sp1. và Schitura sp2 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.9. Một số đặc điểm sai khỏc của cỏc loài trong giống Hemibagrus - Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

Bảng 3.9..

Một số đặc điểm sai khỏc của cỏc loài trong giống Hemibagrus Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.11. So sỏnh đặc điểm hỡnh thỏi của 2 loài trong giống Channa - Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

Bảng 3.11..

So sỏnh đặc điểm hỡnh thỏi của 2 loài trong giống Channa Xem tại trang 84 của tài liệu.
Qua bảng 3.12 cho thấy: Cỏc tớnh trạng như dài toàn thõn (mx1 = 4.70 mx2 = 2.28), dài tiờu chuẩn (mx1 =  3.82, mx2 =  1.84) cú biờn độ dao động biến dị rộng. - Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

ua.

bảng 3.12 cho thấy: Cỏc tớnh trạng như dài toàn thõn (mx1 = 4.70 mx2 = 2.28), dài tiờu chuẩn (mx1 = 3.82, mx2 = 1.84) cú biờn độ dao động biến dị rộng Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.13. Đặc điểm hỡnh thỏi cỏ Mương xanh Hemiculter leucisculus - Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

Bảng 3.13..

Đặc điểm hỡnh thỏi cỏ Mương xanh Hemiculter leucisculus Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.14. Đặc điểm hỡnh thỏi cỏ Đụcđanh chấm rõu Microphysogobio labeoides - Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

Bảng 3.14..

Đặc điểm hỡnh thỏi cỏ Đụcđanh chấm rõu Microphysogobio labeoides Xem tại trang 86 của tài liệu.
Qua bảng 3.14 cho thấy: Cỏc tớnh trạng như dài toàn thõn (mx1 = 4.36, mx2 = 1.29), dài tiờu chuẩn (mx1 = 3.55, mx2 = 1.17) cú biờn độ dao động biến dị rộng. - Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

ua.

bảng 3.14 cho thấy: Cỏc tớnh trạng như dài toàn thõn (mx1 = 4.36, mx2 = 1.29), dài tiờu chuẩn (mx1 = 3.55, mx2 = 1.17) cú biờn độ dao động biến dị rộng Xem tại trang 87 của tài liệu.
Cú 28 loài cỏ kinh tế chiếm 36,3% tổng số loài thu được (bảng 3.16) [12, tr. 612]  - Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

28.

loài cỏ kinh tế chiếm 36,3% tổng số loài thu được (bảng 3.16) [12, tr. 612] Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.19. Số hộ khai thỏc cỏ ở KVNC từ năm 2006-2009 - Đa dạng sinh học cá sông ngàn sâu   hà tĩnh

Bảng 3.19..

Số hộ khai thỏc cỏ ở KVNC từ năm 2006-2009 Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan