1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá đánh giá chất lượng nước ở vùng cửa sông soài rạp, đồng nai

90 388 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

 Trang  1  3    3  3  4  4  6  6  6  7  12  13  13  13  14  14  14  15  15 1.3.2.1. pH 15  Chemical Oxygen Denmand) 16  Biochemical Oxygen Denmand) 16  17 1.3.2.5. C 20   21  21  IBI) 22  22   23   25  25  25  26  26  26  27  27   27   29  29  29  30  30  30   31  32  . 32  33  34  34   35  38  39 3.1.  39  39  55  57  63  64  65 3. 66  66  69  70  70 3.4.272   74  75  77  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết là Đọc là BOD 5  COD  DO    HST  IBI  KVNC  NXB  QCVN  STT  BẢNG DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang  37  40  55  55  58  59  63   64  67 8/2012 69 BPh  71   72 B  73 BẢNG DANH MỤC HÌNH Trang  29 1 MỞ ĐẦU          nh         trong  Trong    v     - .     cao                 “Đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá đánh giá chất lượng nước ở vùng cửa sông Soài Rạp, Đồng Nai”.    2      1.  2.   3.       3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái niệm về đa dạng sinh học (ĐDSH) và ý nghĩa đa dạng sinh học cá trong các hệ sinh thái nƣớc 1.1.1. Khái niệm đa dạng sinh học (ĐDSH)   ĐDSH là một khái niệm chỉ tất cả động vật, thực vật và vi sinh vật, những đơn vị phân loại dưới chúng và các hệ sinh thái (HST) mà sinh vật là những đơn vị cấu thành [20].   ĐDSH là khoa học nghiên cứu về tính đa dạng của vật sống trong thiên nhiên, từ các sinh vật phân cắt đến các động vật và thực vật (trên cạn cũng như dưới nước) và cả loài người chúng ta, từ mức độ phân tử đến cơ thể, các loài và các quần xã mà chúng sống [20]. Theo là sự phồn thịnh của sự sống trên Trái Đất, là hàng triệu các loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa trong các loài, là những HST vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường [20].      - ,   -  -   [...]... lên qua xích thức ăn mà các sinh vật ở bậc dinh dƣỡng cao hơn kể cả con ngƣời có thể bị ngộ độc khi sử dụng sinh vật đó làm thức ăn 1.4.2 Khái quát về chỉ số tổ hợp sinh học (Index of Biotic Integrity – IBI) 1.4.2.1 Lịch sử của chỉ số tổ hợp sinh học Chỉ số tổ hợp sinh học đƣợc phát hiện bởi Jame R Karr từ năm 1981 [21, 35] Ban đầu ông đã sử dụng quần xã cá trong các dòng suối ở vùng phía Tây miền Trung... nghĩa của chỉ số sinh học: - Khi so sánh các kết quả đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc bằng các phƣơng pháp vật lí, hóa học và sinh học thì Cục môi trƣờng Mỹ (EPA) nhận thấy rằng, 50% trƣờng hợp suy giảm môi trƣờng nhận biết bằng các chỉ số sinh học trùng với sự suy giảm các chỉ số hóa học Ngƣợc lại, chỉ có 3% trƣờng hợp nhận biết bằng các chỉ số hóa học trùng với các chuẩn mực sinh học Từ kết luận... dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc là một biện pháp rẻ tiền, có hiệu quả không chỉ đƣợc sử dụng nhiều ở Mỹ mà còn ở nhiều nơi trên thế giới [21] 1.4.3 Những nghiên cứu sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng môi trường nước 1.4.3.1 Trên thế giới IBI đƣợc các nhà khoa học sử dụng nhiều nơi trên thế giới Tại Mỹ có trên 30 bang đã sử dụng IBI (Karr, 1981)... để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng ở sông Seine của nƣớc Pháp, Oberdoff và Hughes (1992) đã sử dụng 12 chỉ số [34] 1.4.3.2 Ở Việt Nam Nguyễn Kiêm Sơn (2000) là ngƣời đầu tiên ở Việt Nam đã sử dụng IBI dựa trên khu hệ cá để đánh giá chất lƣợng nƣớc suối vƣờn quốc gia Tam Đảo bằng cách sử dụng 12 chỉ số [21] 25 Nguyễn Kiêm Sơn (2007) cũng đã sử dụng chỉ số IBI để đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc sông. .. đƣợc sử dụng để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ở các dòng suối thuộc Midwestern (Mỹ) Fausch và cộng sự (1984) sử dụng 12 chỉ số để tính IBI [33] John Lyon (1992) dùng 12 chỉ số để kiểm định sinh học qua IBI đối với vùng nƣớc ấm Winconsin [37] John Lyon, Sonia Navarro, Perez và cộng sự (1997) khi tính IBI với sông và suối ở vùng trung tâm phía Tây Mexico đã dùng 10 chỉ số [38] Khi sử dụng chỉ số. .. Hồng và sông Cửu Long - Các cửa sông hình phễu nhƣ cửa sông Bạch Đằng và cửa sông Soài Rạp - Dải đầm phá ven biển miền Trung - Các vụng, vịnh nông ven bờ nhận nƣớc ngọt từ các sông, suối đổ ra - Các sình lầy đƣợc phủ bởi rừng ngập mặn Tây Nam Bộ Từ sự phân vùng và phân loại trên, chúng ta có cơ sở để định hƣớng qui hoạch khai thác và sử dụng tổng hợp tài nguyên cho mỗi vùng một cách đúng đắn và hợp. .. Cá là một mắt xích quan trọng trong chu trình vật chất và chuyển hóa năng lƣợng - Chỉ số tổ hợp sinh học cá đƣợc ứng dụng nhiều nhất trong số các nhóm sinh vật, vì cá có những ƣu điểm sau: + Cá là sinh vật chỉ thị trong thời gian dài có thể là vài năm và phản ánh điều kiện môi trƣờng sống rộng vì chúng sống tƣơng đối lâu và di chuyển nhiều + Các mẫu cá thu thập đƣợc gồm nhiều loài cá đại diện cho các... Nguyễn Thị Nam Hiền (2008) đã sử dụng chỉ số IBI bằng cách tính điểm cho 12 chỉ số dựa trên ĐDSH cá ở sông Chu thuộc địa phận huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa[8] Đào Thị Nga (2010) đã sử dụng 12 chỉ số IBI để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ở vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội [18] Hoàng Thị Hài (2010) đã sử dụng 12 chỉ số IBI để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Sông Cầu thuộc địa phận huyện... 1.2.3 Một số đặc điểm của hệ sinh thái cửa sông - Vùng cửa sông có những sai khác cơ bản với các loại hình thủy vực khác: + Một vùng thƣờng đƣợc giới hạn ở cửa các sông và bị khống chế bởi dòng sông và hoạt động của thủy triều + Nƣớc của vùng cửa sông bị mặn hóa, còn mức độ và phạm vi biến đổi của nó phụ thuộc vào lƣợng nƣớc sông và sự xâm nhập mặn theo thủy triều + Độ muối và hàng loạt các nhân tố... chỉ số thuộc 3 nhóm: thành phần loài và sự giàu có về loài, cấu trúc dinh dƣỡng và sự ƣu thế về điều kiện sống Sau đó dựa vào tổng điểm của IBI để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng hoặc sức khỏe HST theo cấp độ khác nhau Tuy nhiên, tùy theo điều kiện từng vùng mà có thể thay đổi chỉ số sao cho phù hợp 1.4.2.2 Ý nghĩa của việc sử dụng chỉ số sinh học để đánh giá chất lượng môi trường nước Ý nghĩa của chỉ .   Đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá đánh giá chất lượng nước ở vùng cửa sông Soài Rạp, Đồng Nai .  . 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái niệm về đa dạng sinh học (ĐDSH) và ý nghĩa đa dạng sinh học cá trong các hệ sinh thái nƣớc 1.1.1. Khái niệm đa dạng sinh học (ĐDSH)  . ĐDSH là khoa học nghiên cứu về tính đa dạng của vật sống trong thiên nhiên, từ các sinh vật phân cắt đến các động vật và thực vật (trên cạn cũng như dưới nước) và cả loài người chúng

Ngày đăng: 05/07/2015, 13:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Quản lý Rừng phòng hộ môi trường Thành Phố Hồ Chí Minh (2002), Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ
Tác giả: Ban Quản lý Rừng phòng hộ môi trường Thành Phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam phần I. Động vật, NXB Khoa học và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam phần I. Động vật
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Nhà XB: NXB Khoa học và Công nghệ
Năm: 2007
5. Nguyễn Thị Mai Dung (2011), Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước ở cửa sông Ba Lạt, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước ở cửa sông Ba Lạt
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Dung
Năm: 2011
6. Lê Thu Hà (2011), Báo cáo tổng kết giai đoạn 1 về môi trường các hệ sinh thái cửa sông ven biển Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết giai đoạn 1 về môi trường các hệ sinh thái cửa sông ven biển Việt Nam
Tác giả: Lê Thu Hà
Năm: 2011
7. Hoàng Thị Hài (2010), Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước tại sông Cầu thuộc địa phận huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: a dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước tại sông Cầu thuộc địa phận huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Hoàng Thị Hài
Năm: 2010
8. Nguyễn Thị Nam Hiền (2008), Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước tại sông Chu thuộc địa phận huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: a dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước tại sông Chu thuộc địa phận huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Nam Hiền
Năm: 2008
9. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Lê Hƣ̃u Tuấn Anh (2012), “Thành phần loài cá vùng cƣ̉a sông Văn Úc , thành phố Hải Phòng ” , Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 8/2012, Tr. 78 - 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài cá vùng cƣ̉a sông Văn Úc , thành phố Hải Phòng ”," Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Lê Hƣ̃u Tuấn Anh
Năm: 2012
10. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Thị Huyền (2012), “Thành phần loài cá tại khu vực cửa sông Cửa Đại, hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học, Vol. 28, No. 2S, Tr. 25 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài cá tại khu vực cửa sông Cửa Đại, hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam”," Tạp chí Khoa học, Vol. 28, No. 2S
Tác giả: Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Thị Huyền
Năm: 2012
11. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Liên Hương (2011), Thành phần loài cá vùng cửa sông Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh, Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và TNSV lần thứ 4, Tr. 129 - 135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài cá vùng cửa sông Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Liên Hương
Năm: 2011
12. Nguyễn Xuân Huấn, Đoàn Hương Mai, Hoàng Thị Hồng Liên (2004), Thành phần loài cá vùng cửa sông Bạch Đằng, Quảnh Ninh, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Tr. 121 – 122, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài cá vùng cửa sông Bạch Đằng, Quảnh Ninh
Tác giả: Nguyễn Xuân Huấn, Đoàn Hương Mai, Hoàng Thị Hồng Liên
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004
13. Nguyễn Khắc Hường (1993), Cá biển Việt Nam, tập 2, quyển 1, 2, NXB Khoa học Kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khắc Hường
Nhà XB: NXB Khoa học Kĩ thuật
Năm: 1993
14. Vương Dĩ Khang (1962), Ngư loại phân loại học, Học viện Thủy sản Thƣợng Hải, Thƣợng Hải. (Nguyễn B́á Mão dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngư loại phân loại học
Tác giả: Vương Dĩ Khang
Năm: 1962
15. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị sinh học môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
16. Nguyễn Thành Nam (2014), Nghiên cứu khu hệ cá biển ven bờ tỉnh Bình Thuận và đề xuất giải pháp khai thác hợp lí, bảo vệ nguồn lợi, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khu hệ cá biển ven bờ tỉnh Bình Thuận và đề xuất giải pháp khai thác hợp lí, bảo vệ nguồn lợi
Tác giả: Nguyễn Thành Nam
Năm: 2014
18. Đào Thị Nga (2010), Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước ở vùng hồ Quan Sơn huyện Mỹ Đức, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: a dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước ở vùng hồ Quan Sơn huyện Mỹ Đức, Hà Nội
Tác giả: Đào Thị Nga
Năm: 2010
19. Pravdin I.F (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá (Bản dịch của Phạm Thị Minh Giang), NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn nghiên cứu cá
Tác giả: Pravdin I.F
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1973
20. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học
Tác giả: Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2002
21. Nguyễn Kiêm Sơn (2000), Khu hệ cá suối thuộc vườn quốc gia Tam Đảo và đánh giá môi trường nước bằng sử dụng các chỉ số đa dạng, chỉ số tổ hợp sinh học cá, Báo cáo đề tài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ cá suối thuộc vườn quốc gia Tam Đảo và đánh giá môi trường nước bằng sử dụng các chỉ số đa dạng, chỉ số tổ hợp sinh học cá
Tác giả: Nguyễn Kiêm Sơn
Năm: 2000
22. Nguyễn Kiêm Sơn (2007), Đánh giá hiện trạng môi trường nước và thành phần loài cá ở sông Bồ (Thừa Thiên - Huế), Báo cáo khoa học về Sinh thái và TNSV tại Hội nghị khoa học Toàn quốc lần thứ hai, NXB Nông nghiệp, Tr. 576 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng môi trường nước và thành phần loài cá ở sông Bồ (Thừa Thiên - Huế)
Tác giả: Nguyễn Kiêm Sơn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
42. www.longan.gov.vn/chinhquyen/hcgiuoc 43. http://vi.wikipedia.org Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w