Đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông nhật lệ, quảng bình

84 648 1
Đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông nhật lệ, quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát hệ sinh thái cửa sông 1.1.1 Các khái niệm hệ sinh thái cửa sông (estuary) 1.1.2 Một số đặc điểm đặc trưng hệ sinh thái cửa sông 1.1.3 Phân loại phân vùng hệ cửa sông 1.2 Quan hệ ĐDSH cá với số yếu tố thủy lí hóa cửa sông 10 1.2.1 Quan hệ với yếu tố thủy lí 10 1.2.2 Quan hệ với yếu tố thủy hóa 12 1.3 Những nghiên cứu sử dụng số tổ hợp quần xã cá để đánh giá chất lƣợng nƣớc giới Việt Nam 18 1.3.1 Khái quát số tổ hợp sinh học (Index of Biotic Integrity – IBI) 18 1.3.2 Những nghiên cứu sử dụng số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng môi trường nước 21 1.4 Những nét khái quát khu vực nghiên cứu 23 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 23 1.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 1.4.3 Điều kiện thủy sinh vật khu vực cửa sông Nhật Lệ 28 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thời gian và đia điể m nghiên cứu 31 ̣ 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 31 iv 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 31 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 32 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp thu mẫu định loại cá 32 2.3.2 Phương pháp đánh giá chấ t lươ ̣ng môi trường nước 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Đa dạng thành phần lồi cá vùng cửa sơng Nhật Lệ 38 3.1.1 Cấu trúc thành phần loài cá 38 3.1.2 Tính đa dạng khu hệ cá theo bậc phân loại 47 3.1.3 Tính đa dạng cá khu vực nghiên cứu so với khu vực khác 53 3.1.4 Tính độc đáo số loài cá khu vực nghiên cứu 55 3.2 Đánh giá chấ t lƣơ ̣ng nƣớc bằ ng các chỉ số thủy lý hóa 56 3.2.1 Các số thủy lý 56 3.2.2 Các số thủy hóa 57 3.3 Sử dụng số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lƣợng nƣớc 64 3.3.1 Tính số tổ hợp cá để đánh giá chất lượng môi trường nước 64 3.3.2 Đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông Nhật Lệ số tổ hợp sinh học cá 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC v DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BOD5 BTNMT COD Nhu cầu oxy sinh hóa Bộ tài nguyên mơi trường Nhu cầu oxy hóa học DO Nhu cầu oxy hòa tan nước HST Hệ sinh thái IBI Chỉ số tổ hợp sinh học cá IUCN Danh lục Đỏ IUCN KVNC Khu vực nghiên cứu NXB Nhà xuất QCVN Quy chuẩn Việt Nam RNM Rừng ngập mặn SĐVN Sách Đỏ Việt Nam vi DANH MỤC BẢNG Bảng Lượng mưa trung bình tháng khu vực sông Nhật Lệ năm 2011, 2012 24 Bảng Nhiệt độ trung bình tháng năm 2011, 2012 25 Bảng Diện tích, tổng số dân mật độ dân số trung bình năm 2012 phân theo huyện, thành phố khu vực cửa sông Nhật Lệ 27 Bảng Các mức độ chất lượng môi trường nước thủy vực 36 Bảng Danh sách thành phần loài cá phân bố chúng vùng cửa sông Nhật Lệ 38 Bảng Tỷ lệ họ, giớ ng, lồi cá khu vực nghiên cứu 47 Bảng Tỷ lệ giống, loài họ cá khu vực nghiên cứu 49 Bảng Số lượng bộ, họ, loài cá KVNC so với khu vực khác Việt Nam 53 Bảng Danh sách loài cá KVNC ghi Sách Đỏ Việt Nam 2007 cầ n đươ ̣c bảo vê ̣ 55 Bảng 10 Một số yếu tố thủy lý đo khu vực nghiên cứu năm 2012 57 Bảng 11 Một số yếu tố thủy hóa KVNC năm 2012 58 Bảng 12 Hàm lượng số muối hòa tan nước KVNC năm 2012 60 Bảng 13 Hàm lượng số kim loại KVNC năm 2012 62 Bảng 14 Phân hạng cách tính điểm cho số tổ hợp sinh học cá áp dụng cho việc đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông Nhật Lệ 64 Bảng 15 Ma trận số tổ hợp cá để đánh giá chất lượng môi trường nước vùng cửa sông Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình 65 vii DANH MỤC HÌNH Hình Vị trí lấy mẫu khu vực cửa sông Nhật Lệ 31 Hình Biểu đồ tỷ lệ % họ, giống, loài 48 Hình Biểu đồ thể số lượng bộ, họ, loài KVNC khu vực khác Việt Nam 54 viii MỞ ĐẦU Cửa Nhật Lệ cửa sông lớn tỉnh Quảng Bình, nơi đổ biển sơng Nhật Lệ, địa danh tiếng dòng chảy lịch sử,văn hố dân tộc Việt Sơng cịn có tên Đại Un đổi thành sơng Nhật Lệ khoảng năm 1069-1075.Đoạn sông mang tên Nhật Lệ tính từ ngã sơng Long Đại (cách cầu Long Đại 1,5km) đến cửa Nhật Lệ (Đồng Hới) dài 17km hợp lưu từ hai nhánh sông sơng Long Đại (hay Đại Giang) chảy qua huyện Quảng Ninh sông Kiến Giang chảy qua huyện Lệ Thủy Nhật Lệ số cửa sơng có tiềm năng, mạnh, thuận lợi cho việc phát triển nghề khai thác hải sản tỉnh Vùng cửa sông Nhật Lệ đánh giá cao mức độ đa dạng sinh học phong phú nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt loài cá Chúng cung cấp lượng lớn nguồn thực phẩm cho nhân dân vùng vùng phụ cận.Mặt khác, vùng cửa sơng Nhật Lệ cịn thắng cảnh du lịch tiếng, với dịng sơng tuyệt đẹp vùng đất miền Trung Ngay thành phố Đồng Hới, du khách dễ dàng tham quan thành Đồng Hới, Quảng Bình quan, lũy Thầy, bãi tắm Nhật Lệ, di tích Bàu Tró làng du lịch Bảo Ninh…Đây điểm thu hút nhiều khách du lịch nước Tuy nhiên, vùng cửa sông chịu nhiều tác động hoạt động dân sinh, kinh tế nên hệ sinh thái cửa sơng Nhật Lệcó tính nhạy cảm cao, mơi trường ln có thay đổi theo khơng gian thời gian, kéo theo loài sinh vật phân bố có biến động Những năm trước đây, sản lượng khai thác hải sản khu vực cửa sơng Nhật Lệ cao, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao ghẹ, mực, tơm, sị… đặc biệt lồi cá Tuy nhiên, năm gần đây, việc khai thác sử dụng nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông ngày gia tăng,không theo quy hoạch lâu dài, đồng thời môi trường nơi bị tác động nhiều loại chất thải từ nhà máy, xí nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp, nước thải từ đầm nuôi thuỷ sản, nước thải sinh hoạt người dân đổ vào cửa sông Những tác động làm suy giảm tài nguyên sinh vật, thay đổitheo chiều bất lợi mơi trường sống nhiều lồi thủy sinh vật, có cá Chính lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đa dạng sinh học cá sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông Nhật Lệ, Quảng Bình ”.Mục tiêu đề tài đánh giá trạng thành phần loài cá sử dụng số tổ hợp sinh học cá (Index of biotic intergrity – IBI) để đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông Nhật Lệ Từ góp phần giúp địa phương có giải pháp hữu hiệu việc bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác sử dụng nguồn lợi hải sản theo hướng bền vững Để đạt mục tiêu trên, đề tài nghiên cứu thực hai nội dung sau: - Xác định thành phần lồi cá thuộc khu vực cửa sơng Nhật Lệ - Sử dụng số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng môi trường nước cửa sông Nhật Lệ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát hệ sinh thái cửa sông 1.1.1 Các khái niệm hệ sinh thái cửa sông (estuary) Từ cửa sông (estuary)theo nghĩa La tinh, bao hàm từ aestus thủy triều, estuary từ dạng lục địa, thủy triều đóng vai trò quan trọng đời sống phát triển tiến hóa vùng Bởi vậy, từ điển, người ta giải thích “cửa sơng cửa sơng lớn có thủy triều” (từ điển Oxford) “một vùng gần bờ khống chế nước biển triều cao, vùng biển tạo thành cửa sơng” (Larouse) [28] Có nhiều định nghĩa khác dùng để diễn tả cửa sông ven biển Theo quan điểm nhà địa mạo thì: “Cửa sơng cửa sơng mà có q trình sụt lún kiến tạo không đền bù thung lũng sông bị chìm ngập mực nước biển dâng lên thường có dạng hình phễu”[28] Theo quan điểm động lực, D.W.Pritchard (1967) định nghĩa cửa sông sau: “Cửa sông ven biển thủy vực nước lợ bán kín ven bờ nối liền với biển khơi,trong giới hạn nơi mà nước biển cịn vươn tới hịa trộn với dòng nước bắt nguồn từ nội địa” [28] Hạn chế định nghĩa không đề cập đến tác động thủy triều có đề cập pha trộn nước biển nước Trong thực tế, có vùng biển khơng có tác động thủy triều, có pha trộn nước biển vùng Địa Trung Hải (Mediterranean sea), nên định nghĩa dễ tạo nhầm lẫn Ngược lại, định nghĩa bỏ qua thành phần hệ sinh thái cửa sông đầm phá ven bờ (coastal lagoons) vùng biển nước lợ (brackish seas) Ví dụ: đầm phá ven bờ khơng thường xuyên nối liền biển khơi cung cấp nước biển thời gian định Trong đó, vùng biển nước lợ Caspian Sea, có độ mặntương tự vài vùng cửa sơng khơng có biến đổi độ mặn hàng ngày tác động thủy triều Theo định nghĩa Prichard vùng vịnh ven biển (coastal marine bays) khơng thỏa mãn điều kiện bán kínvà hồ nước mặn (saline lakes) không thỏa mãn điều kiện nguồn nước cung cấp từ sơng đổ vào có nước mưa, nên chúng khơng coi phận thuộc vùng cửa sơng Do thiếu sót định nghĩa Pritchard, nhiều nhà khoa học đề nghị sử dụng định nghĩa phù hợp Fairbridge đưa năm 1980, là: “Một cửa sơng nhánh biển vào dịng sơng đến nơi mà mực nước cao thủy triều vươn tới, thường chia thành phần khác nhau: a) phần biển hay phần cửa sông thấp, nối liền với biển khơi; b) phầncửa sông trung, nơi diễn pha trộn nước biển nước ngọt; c) phần cửa sông cao, chi phối nước tác động thủy triều Giới hạn phần không cố định biến động theo lượng nước đổ từ sông” [28] Sự khác biệt định nghĩa việc xác định giới hạn cửa sông ven biển Theo định nghĩa Pritchard giới hạn cửa sơng ven biển vùng phía thượng nguồn nơi nước biển vươn tới, theo Fairbridge giới hạn vùng cịn chịu tác động thủy triều dù khơng cịn pha trộn nước biển nữa.Tóm lại, vùng cửa sơng ven biển hệ sinh thái động nối liền với biển khơi, qua nước biển thường xâm nhập nhờ tác động thủy triều; nước biển vào cửa sông pha trộn với nước từ sông đổ Kiểu pha trộn thay đổi theo cửa sông khác tùy thuộc vào lượng nước chảy xuống, vào biên độ thủy triều, vào mức độ bốc nước vùng cửa sơng, dùng tảng để phân loại loại cửa sông khác 1.1.2 Một số đặc điểm đặc trƣng hệ sinh thái cửa sông * Vùng cửa sơng có sai khác với loại hình thủy vực khác: + Một vùng thường giới hạn cửa sông bị không chế dịng sơng hoạt động thủy triều [28] + Nước vùng cửa sơng bị mặn hóa, cịn mức độ phạm vi biến đổi phụ thuộc vào lượng nước sông xâm nhập mặn theo thủy triều [28] + Độ muối hàng loạt nhân tố môi trường khác không ổn định, biến động nhanh không gian theo thời gian, song biến thiên mang tính chu kỳ mùa (mùa lũ mùa kiệt) chu kỳ triều (nhật triều hay bán nhật triều) Đây khác biệt cửa sông hồ nước mặn (Salt lagoon) ven biển [28] + Phân bố vùng cửa sơng lồi sinh vật rộng sinh cảnh, đặc biệt loài rộng muối rộng nhiệt Những lồi q trình thích nghi với điều kiện môi trường đầy biến động tạo nên quần xã ổn định để tồn phát triển hưng thịnh, làm xuất hệ sản xuất có suất sinh học cao so với hàng loạt hệ sinh thái khác [28] Điều làm cho cửa sông trở thành nơi có mơi trường sống tự nhiên sinh sơi giới * Đặc điểm đặc trưng hệ sinh thái cửa sông Việt Nam Nằm khu vực Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương, nơi có mức độ đa dạng cao giới, Việt Nam quốc tế coi điểm nóng đa dạng sinh học, có khoảng 10% tổng số lồi mơ tả giới (xấp xỉ 12.000 loài thực vật 7.000 loài động vật xác định) Đa dạng sinh học có giá trị đặc biệt mức độ đặc hữu cao không khu rừng nguyên sinh hiểm trở cạn, nơitác động người cịn ít, mà cịn vùng ven biển dọc bờ biển phía Nam Việt Nam có đường biển dài 3.350 km, chạy dài theo hướng Bắc – Nam, cắt qua nhiều vùng tự nhiên có cấu trúc địa chất khác môi trường, sinh thái nguồn lợi Ở nước ta, vùng sông phân bố suốt dọc 13 vĩ độ từ Móng Cái đến Hà Tiên Chính điều tạo đa dạng độc đáo hệ sinh thái cửa sông ven biển Việt Nam * Đặc điểm thích nghi phân bố quần xã sinh vật vùng cửa sông: Quần xã sinh vật yếu tố cấu thành nên hệ sinh thái cửa sơng Do đó, phát triển điều kiện vật lí, hóa học vùng cửa sông 3.3.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc vùng cửa sông Nhật Lệ số tổ hợp sinh học cá Kết tính điểm dựa phân hạng bảng 14cho số tổ hợp cá cửa sơng Nhật Lệ trình bày bảng 15 Bảng 15 Ma trận số tổ hợp cá để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc vùng cửa sơng Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình STT Các tiêu Giá trị Điểm Tổng số loài cá 127 Số loài cá đáy, gần đáy 100 Số loài cá – sống tầng mặt 27 Số loài cá bống 10 Số lồi cá trơn khơng vảy 13 Số loài cá nhảy cảm % số loài cá ăn tạp 29,13% % số lồi ăn động vật khơng xương sống, trùng 26,77% % số loài cá ăn động vật có xương sống, tơm 44,10% 10 Độ phong phú 11 % số loài lai tạo, ngoại nhập 12 Trung bình % số cá thể bị bệnh, dị tật, u, hỏng vây khuyết tật khác Tổng 0% 3,15% 44 Nhận xét: Với kết tổng điểm tính 44 điểm, đối chiếu với mức chất lượng nước (bảng 3) ta thấy, chất lượng nước vùng cửa sông Nhật Lệ năm 2012 mức trung bình, ngưỡng cao mức gần đạt đến ngưỡng thấp mức tốt (45 điểm) So sánh với mức điểm cửa sông Ba Lạt theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Dung (2011) [5] mức điểm thấp điểm Nguyên nhân,khu vực cửa sông Nhật Lệ nơi tiếp nhận lượng lớn rác thải từ khu thị, khu cơng nghiệp Bên cạnh đó, khu du lịch trọng điểm, có nhiều bãi tắm nên chịu ảnh hưởng hoạt động du lịch gây ra, nước thải sinh hoạt từ nhà hàng, khách sạn… chưa xử lý đổ trực tiếp nguồn nước, góp phần làm cho chất lượng nước bị suy giảm, dẫn đến tính đa dạng sinh học, đặc biệt độ phong phú loài cá bị ảnh hưởng Mặt khác, vùng cửa sông Ba Lạt nằm gần khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải Vườn Quốc gia Xuân Thủy nên nơi bảo vệ, trì tính đa dạng sinh học Do vậy, để chất lượng nước tính đa dạng sinh học vùng ven biển cửa sơng Nhật Lệ đạt mức tốt cần xây dựng chương trình bảo vệ, giữ gìn khai thác nguồn tài nguyên cách hợp lý Khi so sánh kết đánh giá chất lượng nước số tổ hợp cá với kết đánh giá chất lượng nước phương pháp thủy lý hóa vùng cửa sơng Nhật Lệ, thấy hai phương pháp cho kết tương tự nhau.Tuy nhiên, phương pháp sử dụng số sinh học cá để đánh giá chất lượng mơi trường nước có nhiều ưu điểm, dễ tiến hành tốn so với phương pháp thủy lý hóa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tại vùng cửa sông Nhật Lệ xác định 127 loài cá thuộc 98 giống, 58 họ 15 Trong đó, cá Vược (Perciformes) chiếm ưu với 76 loài 30 họ (chiếm 59,84% tổng số loài 51,73% tổng số họ).Khu vực nghiên cứu có mức đa dạng cao khơng bậc họ mà bậc loài so với cửa sơng khác Xác định lồi cá có Sách Đỏ Việt Nam (2007) 29 loài thuộc Danh lục Đỏ IUCN (2012) Riêng loài cá Bống bớp xếp vào bậc nguy cấp (CR) bắt gặp thường xuyên có mơ hình sản xuất giống cá Bống bớp Kết đánh giá chất lượng môi trường nước số tổ hợp sinh học cá phương pháp thuỷ lý hoá chất lượng môi trường nước vùng cửa sông Nhật Lệ mức trung bình giới hạn mức KIẾN NGHỊ 1.Cần có thêm khảo sát thành phần lồi cá cửa sơng Nhật Lệvào mùa khác để có kết tồn diện thành phần loài cá đây, làm sở khoa học cho việc xây dựng chương trình hành động để bảo vệ khai thác nguồn tài nguyên cá nơi cách hợp lý 2.Cần có phối kết hợp nhiều quan chức để nâng cao nhận thức người dân bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ ĐDSH KVNC,để nâng chất lượngmôi trường nước khu vực từ mức trung bình lên mức tốt 3.Phương pháp sử dụng số tổ hợp sinh học cá (IBI) để đánh giá chất lượng mơi trường nước có nhiều ưu điểm,dễ tiến hành, tốn cho kết tương tự phương pháp sử dụng tiêu thuỷ lý, hoá Do vậy, cần tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm hoàn thiện phương pháp để áp dụng cho việc đánh giá chất lượng nước thuỷ vực Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện KH &CN Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ Việt Nam, Phần I.Động vật, NXB Khoa học Công nghệ Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT) Chi cu ̣c BVMT Quảng Binh (2012), Báo cáo kết quan trắc mơi trường tỉnh ̀ Quảng Bình năm 2012 Nguyễn Thị Mai Dung (2011), Đa dạng sinh học cá mối quan hệ chúng với chất lượng môi trường nước cửa sông Ba Lạt, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Hài (2010), Đa dạng sinh học cá mối quan hệ chúng với chất lượng môi trường nước sông Cầu thuộc địa phận huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ khoa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN Nguyễn Văn Hảo (Chủ biên), Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước Việt Nam, tập Họ cá Chép, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Nam Hiền (2008), Đa dạng sinh học cá mối quan hệ chúng với chất lượng môi trường nước sơng Chu thuộc địa phận huyện Thiệu Hố tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ khoa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Huấn, Đoàn Hương Mai, Hoàng Thị Hồng Liên (2004), Thành phần loài cá vùng cửa sông Bạch Đằng, Quảnh Ninh, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 121-122 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Liên Hương (2011), Thành phần loài cá vùng cửa sông Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái TNSV lần thứ 4, tr.129-135 10 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam , Lê Hữu Tuấ n Anh (2012), Thành ́ phầ n loài cá vùng cửa sông Văn Uc ,thành phố Hải Phịng , Tạp chí Nơng nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn, 8/2012, tr 78-84 11 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Thị Mai Dung (2013),Thành phần lồi cá vùng cửa sơng Bà Lạt (giai đoạn 2010-2011), Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ Năm, ISBN 978-604-60-0730-2, Nxb Nông nghiệp, tr 84-95 12 Nguyễn Khắc Hường (1991), Cá biển Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Vương Dĩ Khang (1962), Ngư loại phân loại học, Học viện Thủy sản Thượng Hải, Thượng Hải (Nguyễn Bá Mão dịch) 14 Dương Văn Long (2011), Đa dạng sinh học về cá và mố i quan ̣ của chúng với chấ t lượng môi trường nước sông Hồ ng thuộc ̣a phận thành phố Hưng Yên, huyê ̣n Kim Động – tỉnh Hưng Yên,Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ khoa ho ̣c , trường Đa ̣i học Khoa học Tự nhiên – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 15 Nguyễn Hạnh Luyến (2012),Đa dạng sinh học cá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng vùng ven biển cửa sông Thuận An, Thừa Thiên Huế Luận văn Thạc sĩ Khoa học, trường ĐHKHTN, ĐHQGHN 16 Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Kiều Oanh, Nguyễn Xuân Huấn (2010), Nghiên cứu đa dạng sinh học cá sử dụng số tổ hợp đa dạng sinh học cá để đánh giá chất lượng môi trường nước số suối thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu, Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Tập 2A, tr 689 – 695 17 Nguyễn Hữu Phụng, Trần Hoài Lan (1994), Danh mục Cá biển Việt Nam, tập I, Nxb KH & KT, Hà Nội, 115 trang 18 Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi (1994), Danh mục Cá biển Việt Nam, tập II, Nxb KH & KT, Hà Nội, 269 trang 19 Nguyễn Hữu Phụng (Chủ biên), Lê Trọng Phấn, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Đỗ Thị Như Nhung, Nguyễn Văn Lục (1995), Danh mục Cá biển Việt Nam, tập III, Nxb KH & KT, Hà Nội, 606 trang 20 Nguyễn Hữu Phụng (Chủ biên), Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Đỗ Thị Như Nhung (1997), Danh mục Cá biển Việt Nam, tập IV, Nxb KH & KT, Hà Nội, 416 trang 21 Nguyễn Hữu Phụng (1999), Danh mục Cá biển Việt Nam, tập V, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 304 trang 22 Pravdin I.F (1973),Hướng dẫn nghiên cứu cá (Bản dịch Phạm ThịMinh Giang), NXB Khoa học Kỹ thuật 23 Võ Văn Phú (2013), Đánh giá hiê ̣n trạng đa dạng sinh học và đề xuấ t biê ̣n pháp quản lý cửa sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình, Báo cáo chuyên đề 24 Nguyễn Kiêm Sơn (2000), Khu hệ cá suối thuộc vườn quốc gia Tam Đảo đánh giá môi trường nước sử dụng số đa dạng, số tổ hợp sinh học cá, Báo cáo tổng kết đề tài 25 Nguyễn Kiêm Sơn (2007), Đánh giá trạng mơi trường nước thành phần lồi cá sông Bồ (Thừa Thiên – Huế), Báo cáo khoa học Sinh thái TNSV Hội nghị khoa học Tồn quốc lần thứ hai, NXB Nơng nghiệp, trang 576 – 581 26 Vũ Trung Tạng (2007), Sinh thái học hệ sinh thái, NXB Giáo dục Việt Nam 27 Vũ Trung Tạng (2008), Sinh thái học hệ sinh thái nước, NXBGiáo dục Việt Nam 28 Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam, NXBGiáo dục Việt Nam 29 Vũ Trung Tạng (2011), Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Vũ Trung Tạng Nguyễn Xuân Huấn (1987) Cấu trúc khu hệ cá vùng nước cửa sông ven biển Thái Bình, Thơng báo Khoa học Trường đại học, Bộ ĐH & THCN, tr 100 – 114 31 Đặng Ngọc Thanh (1974), Thủy sinh học đại cương , NXB Đa ̣i ho ̣c và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 33 Amanda Bremmer and Greg Klasen (2001), A review of the index of biotic integrity (IBI), New Brunswick (Saint John) University press 34 Angermeier P.L., and Karr J.R (1986), Appliying an Index of Biotic Integrity Based on Stream-Fish Communities: Considerations in Sampling and Interpretation, North American Journal of Fisheries Management 6: 418-429 35 Bramblett, R.G.& K D Fausch (1991), Variable fish communities and the index of biotic integrity in a western great plains river, Trans Am Fish Soc 120: 752-759 36 Charles K Minns, Victor W Cairns, Robert G Randall, and Jame E Moore (1994), An Index of Biotic Integrity (IBI) for Fish Assemblages in the Litoral Zone of Great Lakes’ Areas of Concern, Can J Fish Aquat Sci Vol.51, tr 1804-1823 37 Eschmeyer W N (1998), Catalog of Fishes, Academy of Sciences, California, USA 38 FAO (1999), Fao species identification guide for fishery purposes - The living marine resources of Western Central Pacific - Vol 3, 4, 5, Roma - Italia 39 Fausch K.D, J.R Karr, and P.R Yant (1984), Regional application of an index of biotic integrity based on stream fish communities, Transactions of the American Fisheries Society 113:39-55 40 M Kottelat (2001), Freshwater Fishes of Northern Vietnam, The World Bank 41 Ganasan V and Robert M Hughes (1998), Application of an index of biological integrity (IBI) to fish assemblages of the rivers Khan and Kshipra (Madhya Pradesh) India Freshwater Biology, 40, 367-383 Blackwell Science Ltd 42 J.Lyons (1992), Using the index of biotic integrity (IBI) to measure environmental quality in warmwater streams of Wisconsin North central forcst cxperiment station Forest service-US, department of agriculture 1992 (report) 43 John Lyons, Sonia Navarro –Perez, Philip A Cochran, Eduardo Santana and Manuel Guzman – arroyo, 1997 Index of biotic integrity based on fish assemblages for the conservation of streams and rivers in West – Central Mexico Conservation biology, volume 6: 569 – 584 44 Karr J.R.(1981), Assessment of biotic integrity using fish communities, Fisheries, Vol 6, No 6, p 21- 27 45 Karr J.R, K.D Fausch, P.L Angermeier, P.R Yant and I.J Schioser, (1986), Assessment of biological integrity in running waters: a method and its rationale, Illinois Natural History Survey Special Publication 5, Champaign 46 Lenwood W Hall Jr., Steven A Fischer, William D Killen, Jr., Mark C Scott, Michael C Ziegenfuss & Ronald D Anderson (1994), Status assessment in acid-sentitive and non-acid-sentitive Maryland Coastal Plain streams using an integrated biological, chemical, physical, and land-use approach, Journal of Aquatic Ecosystem Health 3: 145-167 47 Lisa J Hlass, William L Fisher and Donald J Turton (1998), Use of the Index of Biotic Integrity to Assess Water Quality in Forested Streams of the Ouachita Mountains Ecoregion, Arkansas, Journal of Freshwater Ecology, Vol 13, No 2, 181-192 48 Martin J Jennings, Leska S Fore and James R Karr (1995), Biological monitoring of fish assemblages in tennssee valley reservoirs, Regulated river reseach & management, Vol 11, p 263- 274 49 Nakabo T (2002), Fishes of Japan - with pictorial keys to the species, English edition - Vol I, II Tokai University Press, Tokyo - Japan 50 Oberdorff, T & R M Hughes (1992), Modification of an index of biotic integrity based on fish assemblages to characterize river of the Seine Basin, France, Hydrobiologia 228: 117 – 130 51 Rainboth (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, FAO, Rome 52 Phần mềm: Fishbase 2004 53 http://fishbase.org 54 https://maps.google.com 55 http://www.quangbinh.gov.vn/3cms/ 56 http://www.iucnredlist.org, The IUCN Red List of Threatened SpeciesTM, Version2012.3 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÁ Số………… Người vấn……………………………………… Tuổi………… Địa chỉ………………………………………………………………………… Sống 10 11 12 Tên cá Ngƣ cụ (đáy, gần suất Thức ăn đánh bắt đáy đánh cá nổi) Stt Tần bắt Ghi Phụ lục 2: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc biển ven bờ QCVN 10: 2008/BTNMT STT Thông số Đơn vi ̣ Giá trị giới hạn Vùng nuôi trồng thuỷ sản, bảo tồn thủy sinh C Các nơi khác 30 30 - 6,5 – 8,5 Vùng bãi tắm, thể thao dƣới nƣớc 6,5 – 8,5 6,5 – 8,5 Nhiê ̣t đô ̣ pH Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 50 - Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥5 ≥4 - COD (KMnO4) mg/l - Amơni (NH4+) (tính theo N) mg/l 0,1 0,5 0,5 Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 1,5 Sulfua (S2-) mg/l 0,005 0,01 0,01 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,005 0,01 10 Asen (As) mg/l 0,01 0,04 0,05 11 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,005 12 Chì (Pb) mg/l 0,05 0,02 0,1 13 Crom III (Cr3+) mg/l 0,1 0,1 0,2 14 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,02 0,05 0,05 15 Đồng (Cu) mg/l 0,03 0,5 1,0 16 Kẽm (Zn) mg/l 0,05 1,0 2,0 17 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,1 0,1 18 Sắ t (Fe) mg/l 0,1 0,1 0,3 19 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,002 0,005 20 Váng dầu, mỡ mg/l Khơng có Khơng có - 21 Dầ u mỡ khoáng mg/l Không phát hiê ̣n 0,1 0,2 thấ y 22 Phenol tổ ng số 23 Hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu 0,002 µg/l 0,008 0,008 - µg/l 0,014 0,014 - B.H.C µg/l 0,13 0,13 - DDT µg/l 0,004 0,004 - Endosulfan µg/l 0,01 0,01 - Lindan µg/l 0,38 0,38 - Clordan µg/l 0,02 0,02 - Heptaclo µg/l 0,06 0,06 - Paration µg/l 0,40 0,40 - Malation µg/l 0,32 0,32 - 2,4D mg/l 0,45 0,45 - 2,4,5T mg/l 0,16 0,16 - Paraquat 26 0,001 Endrin 25 0,001 Aldrin/Diedrin 24 mg/l mg/l 1,80 1,80 - độ Bq/l 0,1 0,1 0,1 độ Bq/l 1,0 1,0 1,0 1000 1000 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Hóa chất trừ cỏ Tổng hoạt phóng xạα 27 Tổng hoạt phóng xạ β 28 Coliform MPN/100ml 1000 Ghi chú: Dấu (-) không quy định ́ Phụ lục 3: MỘT SÔ HÌ NH ẢNH KHI THỰC HIỆN LUẬN VĂN Ảnh 1.Thu mẫu cá chợ Đồng Hới Ảnh Điều tra, vấn ngư dân (ngày 23/8/2013)(ngày 23/8/2013) Ảnh 3.Cá Bống bớp Ảnh Cá Bánh đường Bostrychus sinensis(Lacepède, 1801)Pagrus major (Temmick & Schlegel, 1843) Ảnh 5.Cá Nhói chấm Ảnh Cá Kìm chấm Strongylura strongylura (van Hasselt, 1846) Hemiramphus far(Forsskål, 1775) Ảnh 7.Thu mẫu cảng cá Đồng Hới (ngày 24/8/2013) Ảnh Cá Đục bạc Sillago sihama(Försskăl, 1775) Ảnh 9.Cá Đuối quạt mõm dàiẢnh 10 Cá Lịch vân vạch Dipturus tengu (Jordan & Fowler, 1903) Echidna nebulosa (Ahl, 1789) Ảnh 11.Cá Chim chàng Ảnh 12 Cá Chim trắng Platax teira(Försskăl, 1775)Monodactylus argenteus (Linnaeus, 1758) Ảnh 13.Thu mẫu cá chợĐông Mỹ Ảnh 14 Cá Mối hoa (ngày 25/8/2013) Synodus myops (Forster, 1801) Ảnh 15.Cá Thát lát Ảnh 16 Cá Bơn sọc đông phươngNotopterus notopterus (Pallas, 1780)Brachirus orientalis (Bloch & Schneider, 1801) Ảnh 17.Cá NầuẢnh 18 Xử lý bảo quản mẫu Scatophagus argus (Linnaeus, 1766)(ngày 28/8/2013) ... hạng cách tính điểm cho số tổ hợp sinh học cá áp dụng cho việc đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông Nhật Lệ 64 Bảng 15 Ma trận số tổ hợp cá để đánh giá chất lượng môi trường nước vùng cửa. .. cá để đánh giá chất lƣợng nƣớc 64 3.3.1 Tính số tổ hợp cá để đánh giá chất lượng môi trường nước 64 3.3.2 Đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông Nhật Lệ số tổ hợp sinh học cá ... cứu sử dụng số tổ hợp quần xã cá để đánh giá chất lƣợng nƣớc giới Việt Nam 1.3.1 Khái quát số tổ hợp sinh học (Index of Biotic Integrity – IBI) 1.3.1.1 Lịch sử số tổ hợp sinh học Chỉ số tổ hợp sinh

Ngày đăng: 05/07/2015, 13:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan