Cửa sông Nhật Lệ là nơi hội tụ, xảy ra tương tác của các yếu tố động lực bùn cát mang đặc trưng của sông và biển. Tại đây dòng chảy đưa bùn cát từ sông ra, dòng triều và sóng từ biển vào tạo ra bức tranh thủy thạch động lực rất phức tạp. Tại đây tập trung các cơ sở kinh tế, các khu đô thị lớn và là các thủ phủ của tỉnh Quảng Bình. Do đó những biến động của vùng cửa sông này có tầm ảnh hưởng đặc biệt quan trọng về kinh tế chính trị xã hội và an ninh quốc phòng. Nhằm đánh giá được hiện trạng tình hình xói bồi, diễn biến cửa sông phục vụ công tác quy hoạch bảo vệ, phát triển bền vững vùng cửa sông ven biển đặc biệt quan trọng này của Quảng Bình tác giả bài báo đã đi sâu phân tích kết quả điều tra khảo sát thủy hải văn, địa hình của một số Đề tài, Dự án đã triển khai gần đây của Viện khoa hoạc thủy lợi Việt Nam tại vùng cửa sông Nhật Lệ.
Một số kết điều tra nghiên cứu đánh giá biến động hình thái cửa sơng Nhật Lệ - Quảng Bình phục vụ cơng tác qui hoach khai thác bền vững T.S Trương Văn Bốn Phòng TNTĐQG Động lực học Sông Biển I Mở đầu Cửa sông Nhật Lệ nơi hội tụ, xảy tương tác yếu tố động lực bùn cát mang đặc trưng sơng biển Tại dịng chảy đưa bùn cát từ sơng ra, dịng triều sóng từ biển vào tạo tranh thủy thạch động lực phức tạp Tại tập trung sở kinh tế, khu đô thị lớn thủ phủ tỉnh Quảng Bình Do biến động vùng cửa sơng có tầm ảnh hưởng đặc biệt quan trọng kinh tế trị xã hội an ninh quốc phòng Nhằm đánh giá trạng tình hình xói bồi, diễn biến cửa sơng phục vụ công tác quy hoạch bảo vệ, phát triển bền vững vùng cửa sông ven biển đặc biệt quan trọng Quảng Bình tác giả báo sâu phân tích kết điều tra khảo sát thủy hải văn, địa hình số Đề tài, Dự án triển khai gần Viện khoa hoạc thủy lợi Việt Nam vùng cửa sông Nhật Lệ II Hiện trạng biến động hình thái khu vực cửa sông Nhật Lệ Mô tả diễn biến: Theo tài liệu điều tra , trước phía trước bờ biển Bàu Tró có bãi bồi kéo dài biển gần 1km Trên bãi bồi này, người ta trồng dương (phi lao) Bãi bồi bị lở dần Năm 1977, hàng rào khu nhà nghỉ cách bờ lở khoảng 20m Xói lở mạnh xẩy vào mùa gió Đơng Bắc hướng gió thổi thắng góc vời bờ (tiếng địa phương gọi gió cắn) Xói lở bờ biển khơng xảy có lũ sông Nhật Lệ (khoảng tháng X, XI hàng năm) Năm 1983, bờ biển khu nhà nghỉ Nhật Lệ phía trước Bàu Tró dang bị xói lở mạnh Trong đợt gió mùa Đơng Bắc cuối năm 1982 đầu năm 1983 (XI/1982 – II/1983) đoạn bờ biển phía trước bị xói vào khoảng 12m (mất hàng dương, hàng dừa trồng cách 3m) 2.2 Mô tả theo điều tra trạng : a) Phía bờ Đồng Hới: Năm 2000, cửa sơng nằm lệch phía Bắc So với trước vài năm, cửa bờ Bắc bị tụt mũi Cửa phía Nam tụt hơn, khơng đổi, bị xói bãi bồi đối diện khách sạn Phong Nha.Mùa lụt bão 1993 – 1994, bờ phía Đồng Hới bị xói vào (20 – 30)m Tháng X/1965, nước lụt dâng ngập đến mặt đường Trương Pháp Nhìn chung, bờ bị lở vào mùa mưa lũ từ tháng VIII đến tháng X bồi lại từ tháng II đến tháng VIII Bồi mạnh vào quãng tháng III – IV hàng năm Từ xây kè 1985, cửa Nhật lệ bị thay đổi nhiều b) Phía bờ Bảo Ninh: Về mùa đơng, mũi Mỹ Cảnh bị xói mạnh mùa Hè tháng III đến tháng V hàng năm bồi lại Nhưng từ (3-4) năm gần đây, lượng bồi lại Phía mũi, bị bào mịn nhiều Về trạng luồng lạch, mơ t qua s sau: Bầu t r ó Đồng hí i K.S Phong Nha 2000 2009 1999 LƯ NhËt đ ầu 2001 Mũi MỹCảnh Bảo ninh Hỡnh 2.1 Hin trạng luồng lạch cửa Nhật Lệ Trong gió mùa Đơng Bắc, sóng liên tục từ tháng IX đến tháng XII Trong mùa hè, gió Tây – Nam, mũi Mỹ Cảnh bị xói ít, bên phía khách sạn Phong Nha bị bồi Khi nước lên, dòng chảy thường hướng phía Bắc Khi nước rịng, dịng chảy hướng phía Nam Sóng, dịng chảy mạnh từ phía Đơng vào từ phía Bắc tới, Mũi Mỹ Cảnh xói tháng IX, tháng X (gió mùa Đơng Bắc), bồi vào tháng IV, tháng V Trước đây, bồi xói cân bằng, từ bờ Bắc xây kè, bờ Nam phía mũi Mỹ Cảnh, xói nhiều lâu 2.3 Phân tích đánh giá diễn biến bồi xói lịng sơng, bãi biển khu vực cửa Nhật Lệ theo tài liệu khảo sát địa hình giai đoạn 2000-2009 Dựa vào kết đo đạc địa hình năm 2009 Dự án ĐTCB: ״Điều tra đánh giá trạng cửa sơng Nhật Lệ - Quảng Bình kiến nghị giải pháp bảo vệ, khai thác hoàn thiện” số liệu đo đạc địa hình năm 2000 Chi Cục PCLB Quản lý đê điều Quảng Bình tiến hành đo chập mặt cắt địa hình theo sơ đồ (Hình 2.2) Kết cho phép đưa số nhận xét qui luật bồi xói giai đoạn sau: - Trong giai đoạn gần 10 năm 2000-2009 bãi biển đoạn cửa Nhật Lệ- Bàu Tró bị xói lở nghiêm trọng, bãi bị hạ thấp sâu với độ dày trung bình từ 0.5m tới 3.0 m Quá trình sạt lở đe dọa nghiêm trọng đến ổn định đoạn bờ biển có hồ chứa nước Bàu Tró thành phố Đồng Hới § êng a nhù K.S § iƯn Lùc N.H Qc Dịng § êng N.H ViƯt Hï ng 14 Tr nhù § § ơng Phá p a BÃi cát ờng Đ ờng ờng K.S Ban Mai nhù § nhù a a 2.0 êng a nhự Thôn Lô cố t ờng Đ Đ 12 XÃ Quang Phú ờng nhựa đất K.S KiểmLâ m Đ ờng nhự BÃi cát a Xínghiệp tôm Đ u Kh a nhự đất ờng ờng 10 Đ K.S Nhật Lệ Đ n dâ c ờng M a nhự Đ Thôn ờng đất Sâ n vận đ ộng Giếng C2 8.0 nc u dâ Kh Trạmquan trắc Đ ờng 4.0 ơng T.T.N.C Viện Đ ịa Lý Pháp nhựa Trạm quan trắ c 1A Lôcốt Đ ờng 6.0 Tr Đ ờng ốc lộ Đi qu ất đ M BÃi cát C1 BÃi đ ểxe hoa Đ ờng Đ ờng Bồn ất đ Lôcốt đ ất BÃi cát Đ ờn g Khu cắm trạ i Sâ n tenit Nhà khách Thanh Niên Đ đ ất a nhự ờng 10 Đ ờng Tr Khu p Phá ơng K.S Phú Quý ờng 16 MC hàng nhà t đấ § 14 ên g Nhµ nghØ3-59 12 17 MC Đ Câ y cảnh 18 MC nhựa ất đ Đ ờng Lô cốt 8.0 g hàn nhà Khu Tròi gác BÃi cát T.T đ iềud ỡ ng XÃ Lộc Ninh K.Sđ ờng sắt 6.0 Lô cốt ựa nh g hàn nhà ờng 15 MC 4.0 u Kh Đ Nhànghỉ30-4 2.0 BÃ i cát Đ ội cảnh sát giao thông Hồ Bầu Chó T ợ ngđ ài Mộ MC1 BÃi cát 0.00 Đ ựa nh ờng 0.00 Hồ Bầu Chã MC13 B·i c¸t 14 2.0 Chi cơc PCLb·o WC K.S HoaHồng Đ ờng a Bồn ho Hồ Bầu Chó 12 MC12 ngPháp Tr Xóm Cát BÃi cát MC11 2.0 Khu dâ nc Khối 6.0 4.0 Bồn hoa P.Hải Thành 10 8.0 0.00 4.0 Khối BÃi cát Bồn hoa Khu nghỉd ỡ ng biên phòng 6.0 Khu đ angxâ y dựng Bồn h oa B·i c¸t ê ng nh ùa MC9 nhù a Khu nghỉd ỡ ng cao cấp đ ang xâ y dựng Bển c 8.0 Đ ờng nhựa 6.0 Sâ n tenít MC 4.0 Miếu Bể Nhà Nghỉ Đ ờng xếp đ 2.0 đ nhự a bội c hâuĐ Cầu pha n ơng ờng nhựa 8.0 ễn du Lệ nguy ng uy ễn đứ c cản h Bồn h oa 6.0 Ơn du Khu nghØd ì ng caocÊp Đ X ởng đ óng tầu ờng ất đ Mỹ Cảnh MC5 gửi Cảng cá Kè btông MC6 BÃi Sâ n btông h xu ân h ơng ng uy Ao a g nhự Đ ờn Sông Nhậ t d ơng vă n an ệt ờn g ki lý t h Chợ l ê q u ý đô n M? C?nh 4.0 nhựa M tạ m Đ ờng Cầ u nhựa nhựa Sâ n kè ờng Đ ờng Đ ờng tr ần q ua ng k hải Đ ờng xếpđ Kè btông 8.0 6.0 Đ ờng Tr ơng Pháp châu Đ b ội 12 ờng MC 6.0 10 Đ 4.0 8.0 phan Kè btông BÃi cát § ¸ nỉi Khèi 14 8.0 § Cét đ èn MC10 T ợ ngđ ài Đ ồn biên phòng Khu dâ nc Khu dâ nc Khu dâ nc lý t h ên g ki Ưt xe P.§ ång Mỹ Tháp tràm c tử hàn mặ Kè btông t g đấ Đ ờn Bồn hoa Kè btông 4.0 6.0 V ờn hoa nhựa Đ ờng Miếu đất THANH AN QU Bồn Trạ mthuỷ văn hoa YệN Bà HU ờng MC4 14 g d ơn Đ vă n an V ên hoa T.P.T.T.H C ScÊp t LƯ CÇu Nhậ Kè btông Khu dâ nc 4.0 10 h lý t ên g ki Öt T.P.T.T.H cÊp3 12 Kè btông HƯ NG Đạ O hoa V ờn TR ầN K.S HữuNghị S.V.H ng hệthuậ t Trạm đ on ớc Kè btông Kè btông Cầu đá Đ Khu dâ nc ờng 4.0 Bồn hoa ng M 8.0 Ngâ n hàng ất đ Cầu đá t r ung qua ng ơng đ ng M Lệ Nhật Sông Kè btông Thànhcổ Sân Tenit Thành cổ QuánC afe Gòn ơng a n ho Bồ Sài M K.S Bảo tàng Nhàvăn hóa Thiếu Nhi Kè btông 4.0 2.0 Cầu đá 6.0 Trung Bính 4.0 NhàVăn hóa tỉ nh Quảng Bì nh Cầu đá Cầu đá C.Ty Phú Đ t Khudâ nc M ¬ng Hình 2.2 Sơ đồ mặt cắt chập năm 2000 năm 2009 vùng cửa sông ven biển Nhật Lệ - Phần lịng sơng từ Cầu Dài đến cầu Hải Thành có xu bị bồi làm nơng lạch đặc biệt 02 mặt cắt cộng với diễn biến thất thường lòng dẫn vùng cửa làm cho giao lưu thuyền bè qua cửa gặp nhiều khó khăn ngày sóng to, gío mạnh 2.4 Phân tích theo giải đốn ảnh hàng khộng, viễn thám a) Đoạn lòng dẫn cửa sông: Đây đoạn cuối hệ thống sông Kiến Giang chảy châu thổ thấp nó, có hướng chảy theo trục Nam – Bắc Trước chảy biển cửa Nhật Lệ, sông Kiến Giang nhận thêm nguồn nước từ nhánh sông Lệ Kỳ bên bờ trái gia nhập khu vực thông Cảnh Dương Trong thời kỳ 1965 - 2005, tượng bồi tụ mạnh xẩy nhánh sơng Lệ Kỳ, ngược lại q trình xói lở nhẹ xẩy đỉnh uốn cong hầu hết đoạn lịng dẫn bên bờ phải sơng Kiến Giang Điều đáng lưu ý,là đoạn xói lở bên bờ sông Kiến Giang nằm kề cận khu dân cư, cần lưu ý bảo vệ có lũ lớn xuất sơng b) Biến động địa hình ven biển cửa Nhật Lệ: Khu vực ven biển cửa Nhật Lệ biến động theo mùa.Cửa sơng biến động mạnh dịng chảy có tốc độ cao phá hủy dải cát thấp ven cửa sông Trong 40 năm qua trường xói lở bờ biển hai phía cửa sơng, xu đặc điểm xói lở diễn khơng nhau: - Đoạn ven biển phía bắc cửa Nhật Lệ:Hiện tượng xói lở diễn mạnh mẽ thời gian 1965 – 2005 đoạn bờ biển khu vực Bầu Tró chiều dài 1400m nằm kề cửa sơng Nhìn chung, bốn chục năm qua xu phát triển đoạn bờ bắc cửa Nhật Lệ thiên xói lở chân cồn cát cao ven biển - Đoạn bờ biển phía nam cửa Nhật Lệ: Hiện tượng xói lở bồi tụ diễn với tốc độ thấp hơn, trung bình khoảng 0,51,0m/năm Doi cát cửa sơng bên bờ nam có xu phát triển kéo dài phía bắc thay đổi theo mùa Xu chung đoạn bờ biển phía nam cửa Nhật Lệ bồi tụ nhẹ Qua phân tích diễn biến xói lở - bồi tụ lịng dẫn cửa Nhật Lệ (sơng Kiến Giang - Quảng Bình) qua thời kỳ khác nhau, từ năm 1965 tới 2005, đưa số nhận xét đặc điểm diễn biến phát triển ngang lịng dẫn vùng cửa sơng sau: Địa hình lịng dẫn đoạn hạ lưu cửa sơng Nhật Lệ phát triển tác động nhân tố tự nhiên nhân tạo Hiện tượng bồi tụ nhân tạo có liên quan tới hoạt động kinh tế diễn mạnh mẽ thời gian gần Đó việc khai thác vùng đất thấp ven biển vào việc trồng lúa nuôi trồng thủy sản Hiện tượng xói nhẹ bên bờ phải sơng Kiến Giang có ảnh hưởng tới an tồn khu vực dân cư bên sơng Vì vậy, cần lưu ý biện pháp cảnh báo phịng chống xói lở bờ Bờ biển khu vực cửa Nhật Lệ có trình xói lở - bồi tụ diễn khơng khu vực: - Phía bờ bắc phát triển thiên xu xói lở, đoạn bị xói lở mạnh chân cồn cát bên kho nước Bàu Tró Vùng xói lở rộng từ 60 dến 160m chiều dài gần 1400m - Phía bờ nam cửa Nhật Lệ, địa hình phát triển thiên bồi tụ nhẹ Dưới góc độ phân tích hình thái đường bờ chu kỳ xói lở - bồi tụ, khẳng định vai trị hướng sóng gió đơng bắc dịng chảy ven bờ biến động địa hình khu vực ven biển cửa sơng Nhật Lệ III Phân tích ngun nhân gây biến động đường bờ yếu tố ảnh hưởng: 3.1- Thống kê, tính tốn mơ hình sóng gió Yếu tố động lực chủ yếu gây nên biến động đường bờ Bàu Tró vùng cửa sơng Nhật Lệ sóng gió mùa bão, yếu tố dịng chảy sơng có ý nghĩa xảy lũ lịch sử Chuyển động bùn cát ưu chủ yếu vấn từ Bắc đến Nam, cục có chuyển động trội từ Nam lên Bắc, mà vùng Bảo Ninh ví dụ Sóng gồm hệ thống: Sóng vng góc với bờ từ hướng Đơng Bắc NE sóng xiên góc với bờ từ hướng Nam (S), Đơng Nam (SE) Kết tính mơ hình tính sóng STWAVE cho thấy: a) Với sóng hướng N: Trường hợp hướng sóng hợp góc 45 o với đường bờ, thấy rõ tượng khúc xạ sóng tiến vào bờ, tia sóng từ ngồi khơi bẻ ngoặt theo hướng vng góc với đường đẳng sâu Độ cao sóng nói chung giảm, nhiên có dải hội tụ lượng sóng chếch phía Đơng Bắc mũi Bảo Ninh, làm cho độ cao sóng vùng tăng lên Vùng sóng đổ có ranh giới phụ thuộc vào độ cao sóng độ sâu (ó = H/h = 0,78) biểu thị rõ rệt Với sóng tần suất 1% khoảng cách ranh giới vùng sóng đổ khoảng (400 – 500)m tính từ đường bờ, với sóng tần suất 5% khoảng (250 – 300)m, với tần suất 13% cịn Từ cửa sơng Nhật Lệ hướng phía thượng lưu, thấy dấu hiệu lan truyền sóng b) Với sóng NE: Hiện tượng phức tạp nhiều so với sóng hướng N, tranh khúc xạ dường biến đổi hướng sóng vng góc với bờ Độ cao chu kỳ sóng tương ứng tần suất lớn hơn, so với trường hợp sóng hướng N Các vùng hội tụ lượng xuất nhiều ranh giới sóng đổ tiến ngồi khơi nhiều Do bar chắn cửa lớn, nên sóng đổ từ phía ngồi cửa sơng Nhật Lệ c) Với sóng E: Hướng sóng chếch góc 45o so với đường bờ, độ cao chu kỳ sóng ngồi khơi tương đương với sóng NE Hiện tượng phức tạp trường hợp sóng SE Một lần lại thấy bẻ ngoặt tia sóng tiến vào bờ Ranh giới sóng đổ gần tương tự trường hợp sóng NE d) Trường sóng SE: Cũng thấy tượng khúc xạ tia sóng độ cao xuất phát từ ngồi khơi khơng lớn, nên phạm vi sóng đổ nỏ, khoảng (100 - 200)m Nhận định ban đầu với chế độ sóng tính theo mơ hình tốn hướng N, NE E uy hiếp cơng trình khu vực bờ chưa gia cố bảo vệ, đặc biệt phía Bắc phía Đơng mũi Bảo Ninh DO CAO SONG TINH TOAN TAI KHU VUC CUA SONG NHAT LE (Song 1%: huong NE, Ho = 7.1m, To = 12s) H (m) -1 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 85 80 75 70 N 1.5 65 2.5 6.5 1.5 60 55 50 45 0.5 6.5 0.5 0.5 40 35 30 1.5 25 6.5 20 0.5 0.5 4.5 15 0.5 10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Hình 2.3a DO CAO SONG TINH TOAN TAI KHU VUC CUA SONG NHAT LE (Song 1%: huong E, Ho = 7.0m, To = 12s) H (m) -1 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 85 80 75 70 N 1.5 65 2.5 6.5 1.5 60 55 50 3.5 2.5 0.5 45 3.5 6.5 0.5 0.5 40 35 30 1.5 25 0.5 20 0.5 15 0.5 10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Hình 2.3b Có thể thấy khu vực mũi Bảo Ninh bị tác động yếu tố động lực lớn Trường sóng ảnh hưởng nhiều đến phía Bắc Đơng Bắc mũi, cịn trường dịng chảy ảnh hưởng đến phía Bắc Tây Bắc 3.2 Phân tích nguyên nhân Từ kết nghiên cứu mơ hình tốn điểu tra biến động hình thái bờ sơng, biển lưu vực nghiên cứu rút nhận xét sau: - Vùng biển cửa sông Nhật Lệ tiếp xúc trực diện với biển, hình thái đường bờ tạo thuận lợi cho sóng truyền từ biển vào hướng N, NE E - Lượng vận chuyển bùn cát chủ yếu sóng, dịng chảy thủy triều có tác dụng cục bộ, di chuyển bùn cát qua lại, bùn cát vào khu vực nghiên cứu chủ yếu từ phía Đơng giáp biển - Hiện tượng sa bồi chủ yếu tác động sóng mang bùn cát từ biển vào, sơng Nhật Lệ thủy triều có ảnh hưởng - Khu vực sạt lở mạnh vùng bờ biển Bàu Tró, tốc độ trung bình chưa có kè 2-4m/năm Khối bồi lắng khơng ổn định, mùa gió S, SE bùn cát tấp cao dọc bờ, mùa gió N, NE bùn cát bị kéo gần hết - Hướng nguy hiểm NE, trực tiếp tác động vng góc với đường bờ - Độ cao sóng lớn (ứng với tàn suất nhỏ), lượng bùn cát sa bồi lớn - Diễn biến sa bồi chủ yếu tập trung vùng cửa sơng giáp biển, tạo thành địa hình thắt cổ chai, ảnh hưởng đến khả lũ sông Nhật Lệ - Trong bão (tương đương tần suất 1%), tượng xói mịn đáy xảy mạnh, chủ yếu ven bờ phía giáp biển, cạnh ranh giới sóng đổ - Cần có thêm số liệu thực đo để nghiên cứu kỹ vấn đề xói, bồi vùng dự án Chuyển động bùn cát vùng Bảo Ninh cần nghiên cứu thêm để hiểu rõ chế xói bồi vùng mũi Mỹ Cảnh 3.3 Dự báo xu diễn biến Qua phân tích chương mục ta có để nhận định số xu diễn biến vùng dự án sau: Chủ lưu vùng cửa sông Nhật Lệ tiếp tục không ổn định, dao động qua lại hai bờ, bar chắn cửa có ưu lệch hướng Bắc (bờ trái) Nếu không xảy bão lũ thiết kế, vùng kè sông, khu vực Đồng Hới tiếp tục ổn định Bờ biển trước khách sạn Hoa Hồng đến tượng đài Trương Pháp gia cố tốt, kè ổn định điều kiện thiết kế, mỏ hàn bị phá chìm dần Xói lở tiếp tục đẩy lên phía bắc, đoạn bờ chưa bảo vệ Do phía Đồng Hới bảo vệ tốt, bờ Bảo Ninh tiếp tục bị xói, mũi Mỹ Cảnh nơi nguy hiểm IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Điều kiện tự nhiên vùng cửa sông nghiên cứu phức tạp, yếu tố lũ sơng, sóng biển ác liệt, cần có giải pháp cơng trình thiết kế sở khoa học chắn Do cần số liệu có độ tin cậy cao, khơng gây phản tác dụng lãng phí đầu tư, kết điều tra khảo sát Dự án đáp ứng phần nhu cầu cấp bách - Từ kết điều tra khảo sát ứng dụng tính tốn rút nhận định: Yếu tố sóng mùa Đơng Bắc, tác động vng góc với bờ yếu tố quan trọng động thái vùng cửa sông ven biển Nhật Lệ - Bàu Tró Bùn cát có di chuyển dọc bờ, có di chuyển vng góc với bờ, cường độ tương đương nhau, Ở phía Bảo Ninh có nguồn bùn cát cục di chuyển ưu từ Nam lên Bắc, phía Bàu Tró ưu chung từ Bắc vào Nam 4.2 Kiến nghị - Vùng dự án xây dựng nhiều cơng trình bảo vệ bờ sông, bờ biển thời kỳ khác nhau, nên cịn chắp vá, kết cấu khơng đồng bộ, đồng cấp Nhiều năm chưa có bão lớn, lũ lớn, cơng trình chưa thử thách điều kiện thiết kế, trạng an toàn tạm thời Nhiều bồi đắp chủ yếu diễn biến tự nhiên, khơng phải tác dụng cơng trình, tiếp thu kinh nghiệm cơng trình cũ cần phân tích thận trọng - Diễn biến bờ sông, bờ biển vùng dự án xảy với khác biệt lớn lượng chất theo thời gian không gian, cần nghiên cứu để dựa theo sông, biển, bố trí cơng trình hợp lý, tác động vào thời kỳ thích hợp để tạo hiệu kỹ thuật kinh tế tốt - Khu vực cửa Nhật lệ, bờ biển Bàu Tró thật cấp thiết có quy hoạch tổng thể để khai thác tổng hợp tốt nhất, lâu dài cho vùng sông nước, cảnh quan có giá trị nhằm hưng lợi, trừ hại, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, để có sở vững nhằm phục vụ tốt nhiệm vụ cần thấy tiếp tục công tác điều tra bản, điều tra theo dõi thường xuyên vùng cửa sông quan trọng diễn biến xói lở biến động hình thái cửa sơng Nhật Lệ giai đoạn từ đến 2015- 2020 Phụ lục I: Diễn biến mặt cắt địa hình - Tại mặt cắt (Cách cầu Nhật Lệ 80m xi theo hướng dịng chảy, ngần trạm Thủy văn Đồng Hới): So sánh địa hình đo năm tháng 11/2009 với năm 11/2000 hai bên bờ trái bờ phải sông bồi, lượng bồi 206m 3/1m chiều dài sơng, mức độ bồi trung bình 0,8m Lịng sơng Nhật Lệ bị xói, lượng xói năm 2009 so với năm 2000 168m 3/1m chiều dài sơng, mức độ xói dày 0,44m Tû LƯ § øNG 1/50 Tû LƯ NGANG 1/1000 § é CAO ss =-6.00 m Đ ộ CAO (m) KHOảNG Cá CH Lẻ (m) k /c c é ng då n (m) T£N ®iĨm đ ng địa hình nă m 2000 đuờ ng địa hình nă m 2009 Hỡnh 2.3.3 Mt ct chp năm 2000 năm 2009 vị trí mặt cắt số - Tại mặt cắt (Khu vực cảng cá Nhật Lệ, cách trạm thủy văn Đồng Hới khoảng 300m) So sánh năm 2009 với năm 2000 hai bên bờ trái bờ phải sông bồi, lượng bồi 568m3/1m chiều dài sông, mức độ bồi dày trung bình khoảng 1,6m.Lịng sơng Nhật Lệ bị xói, lượng xói năm 2009 so với năm 2000 103m 3/1m chiều dài sơng, độ dày xói 0,27m Tû LƯ § øNG 1/50 Tû LÖ NGANG 1/1000 § é CAO ss =-6.00 m Đ ộ CAO (m) KHOảNG Cá CH LỴ (m) k /c c é ng då n (m) TÊN điểm đ n g địa hìn h nă m 2000 đu ng địa hìn h nă m 2009 Hình 2.3.4 Mặt cắt chập năm 2000 năm 2009 vị trí mặt cắt số - Tại mặt cắt (Khu vựccầu Hải Thành, cách mặt cắt khoảng 300m xuôi theo hướng biển) So sánh năm 2009 với năm 2000, lạch sơng phía bờ trái bồi khoảng 2,1m, lượng bồi 129m3/1m chiều dài sơng Tuy nhiên, khu vực lịng sơng mặt cắt bị xói, so với năm 2000 có lượng xói khoảng 114m 3/1m theo chiều dài sơng, độ dày xói 0,44m Tû LƯ § øNG 1/50 Tû LƯ NGANG 1/1000 § é CAO ss =-9.00 m § ộ CAO (m) KHOảNG Cá CH Lẻ (m) k /c c éng d ån (m) T£N ®iĨm ® ê ng địa hì nh nă m 2000 đuờ ng địa hì nh nă m 2009 10 Hỡnh 2.3.5 Mt ct chp năm 2000 năm 2009 vị trí mặt cắt số - Tại mặt cắt (Khối - Phường Hải Thành, cách cầu Hải Thành mặt cắt khoảng 260m xuôi cửa) So sánh năm 2009 với năm 2000, tính cho tồn mặt cắt lượng xói mặt cắt 203m3/1m theo chiều dài sông, độ dày lượng xói trung bình mặt cắt 0,41m Tû LƯ § øNG 1/50 Tû LƯ NGANG 1/1000 § ộ CAO ss =-8.00 m Đ ộ CAO (m) KHOảNG Cá CH Lẻ (m) k /c c ộ ng dồ n (m) TÊN điểm đ ng địa hì n h nă m 2000 đuờ n g địa hìn h nă m 2009 Hỡnh 2.3.6 Mt ct chp nm 2000 năm 2009 vị trí mặt cắt số - Tại mặt cắt (Từ cầu Hải Thành phía Bắc 400m) So với năm 2000, lượng bồi mặt cắt 311m3/1m theo chiều dài sông, mức độ bồi mặt cắt đạt độ dày trung bình khoảng 0,66m 11 Tû LƯ § øNG 1/50 Tû LƯ NGANG 1/1000 § é CAO ss =-8.00 m Đ ộ CAO (m) KHOảNG Cá CH Lẻ (m) k /c c én g då n (m) T£N ®iĨm ® ng địa hì nh nă m 2000 đuờng địa hì nh nă m 2009 Hỡnh 2.3.7 Mt ct chp năm 2000 năm 2009 vị trí mặt cắt số - Tại mặt cắt (Qua Hải đăng phía Bắc 200m) So sánh với năm 2000, lượng bồi mặt cắt 804m 3/1m theo chiều dài sông, mức độ bồi mặt cắt trung bình 2,3m Tû LƯ § øNG 1/50 Tû LƯ NGANG 1/1000 § é CAO ss =-9.00 m § é CAO (m) KHOảNG Cá CH Lẻ (m) k /c c ộ ng dồn (m) TÊN điểm đ ng địa hì nh nă m 2000 đuờ ng địa hình nă m 2009 Hình 2.3.8 Mặt cắt chập năm 2000 năm 2009 vị trí mặt cắt số 12 - Tại mặt cắt 10 ( Đoạn nối tiếp cửa sông với biển,cách hải đăng 400m theo hướng Bắc) So với năm 2000, tính cho tồn mặt cắt lượng bồi mặt cắt đạt trung bình 61m3/1m theo dài sơng Đặc biệt, mặt cắt có thay đổi lớn hình dạng, lịng sơng bị xói lở mạnh, lượng xói lở lịng sơng 130 m 3/1m theo chiều dài sơng Độ dày trung bình xói mặt cắt đạt khoảng 0,35m - Tại mặt cắt 11 (phía Bắc đồn biên phịng theo hướng qua khách sạn Phong Nha khoảng 100m) Mặt cắt biển, với độ dài cho mặt cắt cách bờ khoảng 1.150m lượng bồi xói mặt cắt 1.155m3/1m theo chiều dài dọc bờ biển, Độ dày xói trung bình mặt cắt vào khoảng 1.0 m.Đặc biệt , đoạn cách bờ khoảng 80 đến 250m bị xói mạnh, có chỗ xói tới 5.0 m dày - Tại mặt cắt 12 (Cách mặt cắt 11 khoảng 200m dọc bờ biển phía Bắc) So sánh với năm 2000, mặt cắt bị xói, lượng xói tính theo mặt cắt từ bờ 1200m vào khoảng 1390m3/1m theo chiều dài dọc bờ biển, độ dày xói trung bình đạt 1,17m Tû LƯ § øNG 1/50 Tû LƯ NGANG 1/1000 § é CAO ss =-10.00 m § é CAO (m) KHOảNG Cá CH Lẻ (m) k /c c é ng då n (m) T£N ®iĨm ® ê ng địa hìn h nă m 2000 đuờng địa hình nă m 2009 Hình 2.3.9 Mặt cắt chập năm 2000 năm 2009 vị trí mặt cắt số 10 13 Tû LƯ § øNG 1/50 Tû LƯ NGANG 1/1000 § ộ CAO ss =-9.00 m Đ ộ CAO (m) KHOảNG Cá CH Lẻ (m) k /c c ộ ng dồ n (m) TÊN điểm đ ng địa h ìn h n ă m 2000 đuờ ng địa h ì n h n ă m 2009 Hỡnh 2.3.10 Mt ct chập năm 2000 năm 2009 vị trí mặt cắt số 11 Tû LƯ § øNG 1/50 Tû LƯ NGANG 1/1000 § é CAO ss =-8.00 m § é CAO (m) KHOả NG Cá CH Lẻ (m) k /c c é ng dån (m) T£N ®iĨm ® ên g địa hìn h nă m 2000 đuờn g địa hìn h nă m 2009 Hỡnh 2.3.11 Mt ct chp nm 2000 năm 2009 vị trí mặt cắt số 12 - Tại mặt cắt 13 (Cạnh khách sạn Hoa Hồng, cách MC12 khoảng 200m) So sánh với năm 2000, mặt cắt bị xói, lượng xói tính từ bờ 1.200m khoảng 1150m3/1m theo chiều dài bờ biển, độ dày xói trung bình khoảng 0,96m Tû LƯ § øNG 1/50 Tû LƯ NGANG 1/1000 § é CAO ss =-8.00 m Đ ộ CAO (m) KHOả NG Cá CH Lẻ (m) k /c c é ng d ån (m) T£N ®iĨm đ ng địa hình nă m 2000 đuờ ng địa hì nh n ă m 2009 Hỡnh 2.3.12 Mt cắt chập năm 2000 năm 2009 vị trí mặt cắt số 13 - Tại mặt cắt 14 (Đối diện Chi cục Phịng chống Lụt bão tỉnh Quảng Bình) 14 So với năm 2000, mặt cắt bị xói, lượng xói tính từ bờ xa 1.100m vào khoảng 1.450m3/1m theo chiều dài bờ biển, độ dày xói trung bình đạt khoảng 1.32m Tû LƯ § øNG 1/50 Tû LƯ NGANG 1/1000 § é CAO ss =-7.00 m § é CAO (m) KHOả NG Cá CH Lẻ (m) k /c cén g då n (m) T£N ®iĨm ® ê ng địa hì n h nă m 2000 đu ng địa hì nh nă m 2009 Hỡnh 2.3.13 Mt ct chập năm 2000 năm 2009 vị trí mặt cắt số 14 - Tại mặt cắt 15 (Đối diện nhà nghỉ Cơng Đồn, cách mặt cắt 14 khoảng 200m phía Bắc) So với năm 2000, mặt cắt bị xói, lượng xói tính từ bờ 900m khoảng 490m3/1m theo chiều dài bờ biển, độ xói trung bình hoảng 0,54m Tû LƯ § øNG 1/50 Tû LƯ NGANG 1/1000 § é CAO ss =-8.00 m § é CAO (m) KHOảNG Cá CH Lẻ (m) k /c c ộ ng dồ n (m) TÊN điểm đ ờng địa hình n ă m 2000 đuờng địa hình nă m 2009 Hỡnh 2.3.14 Mặt cắt chập năm 2000 năm 2009 vị trí mặt cắt số 15 - Tại mặt cắt 16 (gần tượng đại Trương Pháp) 15 So với năm 2000, mặt cắt khu vực cách bờ khoảng 200m bồi, lượng bồi khoảng 224m3/1m theo chiều dài bờ biển, mức độ bồi trung bình đạt 1.12m Từ khu vực trở đến cách bờ 1200m bãi biển bị xói với mức độ khoảng 1.950m3/1m theo chiều dài bờ biển, độ dày xói trung bình khoảng 2.0 m Tû LƯ § øNG 1/50 Tû LƯ NGANG 1/1000 § é CAO ss =-8.00 m § é CAO (m) KHOả NG Cá CH L ẻ (m) k /c c én g d ån (m) T£N ®iĨm ® ên g địa hì n h nă m 2000 đuờ n g địa hì n h nă m 2009 Hỡnh 2.3.15 Mt cắt chập năm 2000 năm 2009 vị trí mặt cắt số 16 - Tại mặt cắt 17 (phía Bắc tượng đại Trương Pháp 200m) So với năm 2000, mặt cắt bị xói, lượng xói tính từ bờ xa 1.100m vào khoảng 490m3/1m theo chiều dài bờ biển, độ dày khu xói đạt trung bình 0,54m Tû LƯ § øNG 1/50 Tû LÖ NGANG 1/1000 § é CAO ss =-7.00 m Đ ộ CAO (m) KHOảNG Cá CH LỴ (m) k /c cén g d ån (m) T£N điểm đ ng địa hì nh n ă m 2000 đuờ n g địa hì nh nă m 2009 Hình 2.3.16 Mặt cắt chập năm 2000 năm 2009 vị trí mặt cắt số 17 - Tại mặt cắt 18 (gần nhà nghỉ 30-4, cách mặt cắt 17 - 200m phía Bắc) 16 So với năm 2000, mặt cắt khu vực cách bờ khoảng 200m bồi, lượng bồi 222m3/1m theo chiều dài bờ biển, mức độ bồi trung bình đạt 1.11m Từ khu vực trở tới cách bờ 1300m bãi biển bị xói với lượng xói trung bình 3.247m3/1m theo chiều dài bờ biển, mức độ xói đạt dày 2,95m Tû LƯ § øNG 1/50 Tû LƯ NGANG 1/1000 § é CAO ss =-7.00 m Đ ộ CAO (m) K HOả NG Cá CH Lẻ (m) k /c c ộ n g dồ n (m) TÊN điểm đ ng địa hình nă m 2000 đuờ ng địa hình nă m 2009 Hình 2.3.17 Mặt cắt chập năm 2000 năm 2009 vị trí mặt cắt số 18 - Tại mặt cắt 19 (cách MC 18 khoảng200m phía Bắc) So với năm 2000, mặt cắt khu vực từ bờ 200m bồi, lượng bồi 255m3/1m chiều dài bờ biển, độ bồi trung bình đạt 1.28m Từ khu vực trở bãi biển bị xói tới điểm cách bờ 1300m với lượng xói đạt 3.644m 3/1m theo chiều dài bờ biển, mức độ xói trung bình 3,31m Tû LƯ § øNG 1/50 Tû LƯ NGANG 1/1000 § é CAO ss =-6.00 m § é CAO (m) KHOả NG Cá CH Lẻ (m) k /c c én g då n (m) T£N ®iĨm ® ên g địa hì n h n ă m 2000 đu ờn g địa hì n h n ă m 2009 Hình 2.3.18 Mặt cắt chập năm 2000 năm 2009 vị trí mặt cắt số 19 17 ... trạng cửa sơng Nhật Lệ - Quảng Bình kiến nghị giải pháp bảo vệ, khai thác hoàn thiện” số liệu đo đạc địa hình năm 2000 Chi Cục PCLB Quản lý đê điều Quảng Bình tiến hành đo chập mặt cắt địa hình. .. nguyên nhân Từ kết nghiên cứu mơ hình tốn điểu tra biến động hình thái bờ sơng, biển lưu vực nghiên cứu rút nhận xét sau: - Vùng biển cửa sơng Nhật Lệ tiếp xúc trực diện với biển, hình thái đường... tiếp tục công tác điều tra bản, điều tra theo dõi thường xuyên vùng cửa sơng quan trọng diễn biến xói lở biến động hình thái cửa sơng Nhật Lệ giai đoạn từ đến 2015- 2020 Phụ lục I: Diễn biến mặt