Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá đánh giá chất lượng nước ở vùng cửa sông soài rạp, đồng nai (Trang 37)

2.4.1. Phương pháp hồi cứu số liệu

- Thu thập và tổng hợp các tài liệu về điều kiện, kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu.

- Nghiên cứu, tham khảo các tài liệu, công trình nghiên cứu đề tài, dự án, các luận văn, luận án….đã công bố về các chỉ tiêu thủy lí, thủy hóa, chất lƣợng môi trƣờng nƣớc và đa dạng sinh học tại vùng nghiên cứu.

- Tham khảo các tài liệu có liên quan về mối quan hệ giữa tính đa dạng các nhóm sinh vật với chất lƣợng nƣớc để từ đó làm cơ sở nghiên cứu sử dụng cấu trúc quần xã cá để đánh giá chất lƣợng nƣớc ở vùng cửa sông Soài Rạp.

31

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cá

2.4.2.1. Phương pháp thu mẫu cá ngoài thực địa

Từ sổ nhật ký thực địa, cho thấy các mẫu cá đã đƣợc thu thập nhƣ sau:

- Nguyên tắc thu mẫu:

+ Thu mẫu tất cả các loài bắt gặp, ở tất cả các phƣơng tiện và ngƣ cụ đánh bắt; thu số lƣợng nhiều đối với những loài lạ. Đối với những loài cá có kích thƣớc lớn dễ nhận biết thì quan sát, chụp hình và xác định ngay tại thực địa.

+ Mẫu cá đƣợc thu từ các thuyền đánh cá của ngƣ dân bắt gặp trên các tuyến khảo sát .

+ Ngoài những mẫu cá thu trực tiếp trên thuyền đánh cá, mẫu cá còn đƣợc mua ở các chợ cá ven biển, cửa sông trong phạm vi khu vực nghiên cứu.

- Cách thu mẫu, ghi nhãn mẫu, xử lí và bảo quản mẫu + Mẫu thu đƣợc định hình, chụp ảnh và đánh số tại thực địa.

+ Dùng bút chì và giấy can ghi địa điểm thu mẫu, thời gian thu mẫu, tên địa phƣơng và đánh số tƣơng ứng với ảnh chụp trƣớc khi đƣa vào lƣu trữ trong thùng mẫu.

+ Mẫu thu đƣợc bảo quản trong dung dịch Formalin 8-10%.

- Điều tra, phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng

Điều tra phỏng vấn ngƣ dân và dân địa phƣơng trên cơ sở mô tả chi tiết có kèm theo ảnh chụp hoặc hình vẽ riêng của từng loài cá. Dựa vào những hiểu biết và kinh nghiệm của các ngƣ dân để xác định sự có mặt của một số loài cá không thu mẫu đƣợc cũng nhƣ các thông tin về nơi ở, thức ăn, mùa sinh sản, giá trị kinh tế và kích thƣớc cá khi đánh bắt, các loài đánh bắt đƣợc nhiều, công cụ đánh bắt, độ sâu nơi đánh bắt, tần suất xuất hiện của các loài cá ở các mùa khác nhau trong năm,….

32

2.4.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

2.4.3.1. Phương pháp phân tích mẫu và phương pháp định loại bằng hình thái ngoài

- Các số đo (tính bằng mm): Các số đo chính bao gồm:

Chiều dài toàn thân cá (L), chiều dài cá bỏ vây đuôi (L0), chiều dài mõm (r), đƣờng kính mắt (O), khoảng cách giữa 2 ổ mắt (OO), chiều dài đầu (T), chiều cao nhỏ nhất của thân (h), chiều cao lớn nhất của thân (H), khoảng cách trƣớc vây lƣng (DA), khoảng cách từ vây lƣng đến vây đuôi (DB), khoảng cách trƣớc vây hậu môn (Y), khoảng cách trƣớc vây bụng (z), chiều dài cuống đuôi (p), chiều dài gốc vây lƣng (Dl), chiều dài gốc vây hậu môn (Al), chiều dài vây ngực (Pl), chiều dài vây bụng (Vl) [19].

- Các số đếm

+ Các loại vây và râu

Số râu hàm dƣới và số lƣợng tia vây lƣng (D), số lƣợng tia vây hậu môn (A), số lƣợng tia vây ngực (P), số lƣợng tia vây bụng (V), số lƣợng tia vây đuôi (C).

Tia cứng các vây kí hiệu bằng chữ số La Mã, tia không hóa xƣơng (tia mềm) và các tia vây phân nhánh kí hiệu bằng chữ Arập cách nhau bởi dấu phảy (,). Dao động giữa từng loài tia vây kí hiệu bằng gạch nối (-).

+ Các loại vảy

Vảy đƣờng bên (L.1): số vảy có lỗ (ống cảm giác) dọc đƣờng bên. Vảy dọc thân (Sq): đối với cá không có đƣờng bên thì đếm vảy dọc thân.

Vảy trên đƣờng bên đếm từ gốc vây lƣng xuống đƣờng bên; vảy dƣới đƣờng bên đếm từ gốc vây bụng lên đƣờng bên. Cá không có đƣờng bên thì cũng đếm các vảy từ vị trí đó đến vảy dọc giữa thân.

Vảy dọc cán đuôi: đếm theo vảy đƣờng bên từ ngang gốc vây sau hậu môn đến gốc vây đuôi.

33

Vảy quanh cán đuôi: đếm số vảy quanh phần hẹp nhất của cán đuôi.

2.4.3.2. Phương pháp định loại

Các bƣớc định loại:

- Sơ bộ phân nhóm theo hình thái và dựa vào đặc điểm hình thái ngoài theo hƣớng dẫn của I.F. Pravidin (1973) [19].

- Định loại chủ yếu dựa vào các đặc điểm hình thái ngoài theo tài liệu:

+ “Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ” của Mai Đình Yên (chủ biên) và cộng sự, 1992 [30].

+ “Cá biển Việt Nam”, tập 2, quyển 1, 2, Nguyễn Khắc Hƣờng, 1993 [13]. + “Cá xương Vịnh Bắc Bộ” của Nguyễn Nhật Thi, 1991 [26].

+ “Danh mục cá Vịnh Bắc Bộ” của Tổ phân loại Phòng cá biển, 1971 [29].

+ “Fishes of the Cambodian Mekong” của Rainboth. W. J, 1996 [40].

+ “FAO species identification guide for fishery purposes – The living marine resources of Western Central Pacific. Vol 3, 4, 5, 6” của FAO [32].

+ “Fishes of Japan – with pictorial keys to the species, English edition – vol. I, II” của Tetsuji Nakabo (2002) [39].

+ “Ngư loại phân loại học” của Vƣơng Dĩ Khang, 1962 (Nguyễn Bá Mão dịch) [14] cùng một số tài liệu khác.

Ngoài ra, phầm mềm FISHBASE 2004 [41] cũng đƣợc sử dụng để tham khảo và so sánh hình ảnh các loài cá đã định loại.

Mỗi loài nêu tên Việt Nam, tên khoa học kèm theo tác giả và năm công bố. Danh lục cá đƣợc sắp xếp theo hệ thống phân loại của Eschmeryer W. N, 1998[31].

34

2.4.4. Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước

2.4.4.1. Phương pháp vật lí, hóa học

- Đánh giá môi trƣờng nƣớc theo phƣơng pháp lí, hóa học dựa vào quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt (QCVN 08:2008/BTNMT) [4].

- Theo quy chuẩn này, chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt đƣợc phân hạng theo các mục đích sử dụng khác nhau:

A1 – Sử dụng tốt cho mục đích cung cấp nƣớc sinh hoạt và các mục đích khác nhƣ loại A2, B1 và B2.

A2 – Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng nhƣ loại B1 và B2.

B1 – Dùng cho các mục đích tƣới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự hoặc các mục đích sử dụng nhƣ loại B2.

B2 – Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu chất lƣợng nƣớc thấp.

- Với các chỉ tiêu thủy lý, hóa:

Các chỉ tiêu thủy hóa đƣợc xác định trong khi nghiên cứu luận văn gồm COD, pH, BOD5, DO, NH4+, NO3-, NO2-, PO43-, nhiệt độ, độ đục, độ muối, hàm lƣợng một số kim loại nặng nhƣ: Cr, Mn, Cu, Pd, Cd,…

Các chỉ tiêu thủy lý hóa nhƣ: nhiệt độ, độ đục, độ muối, DO, pH đƣợc đo bằng máy TOA với 6 chỉ tiêu từ các điểm khảo sát tại khu vực nghiên cứu.

Các chỉ tiêu NH4+

, NO3-, NO2-, PO43- đƣợc xác định bằng bộ Test SERA của Đức.

35

Còn các chỉ tiêu khác nhƣ COD, BOD5 và kim loại nặng đƣợc thu mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm.

2.4.4.2. Phương pháp dùng chỉ số tổ hợp sinh học dựa trên quần xã cá để đánh giá chất lượng môi trường nước

Đây là phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc dựa trên 12 chỉ số tổ hợp sinh học quần xã cá đƣợc đề xuất bởi James R.Karr, 1981[36] và đƣợc biến đổi bởi Karr et al., 1986 [37].

1. Tổng số loài cá

2. Số loài cá đáy, gần đáy 3. Số loài cá nổi - tầng mặt 4. Số loài cá bống

5. Số loài cá trơn không vảy 6. Số loài cá nhạy cảm 7. % số loài ăn tạp

8. % số loài ăn động vật không xƣơng sống và côn trùng 9. % số loài cá dữ ăn động vật có xƣơng sống, ăn tôm 10. Độ phong phú

11. % số cá thể lai tạp, ngoại nhập

12. % số cá thể bị bệnh, dị tật, hỏng vây và khuyết tật khác. Các chỉ số 1, 4, 5, 10, 11 và 12 đƣợc tính dựa trên số mẫu thực tế đã thu và số loài đã xác định. Các chỉ số còn lại (2, 3, 6, 7, 8, 9) đƣợc thống kê và tính toán dựa trên các nguồn tài liệu khác nhau, kết hợp với số liệu điều tra, khảo sát ngoài thực địa.

36

Cả 12 chỉ số trên đƣợc đánh giá theo thang điểm: Xấu (1 điểm), trung bình (3 điểm), tốt (5 điểm). Dựa trên tổng số điểm của 12 chỉ số để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc của thủy vực theo 6 mức độ đƣợc thể hiện ở Bảng 1.

Bảng 1. Các mức độ về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc của thủy vực (Karr J.R,Fash K.D, Angermeier P.L, Yant and I.J.Schioser, 1986) [37].

Mức chất lƣợng nƣớc Tổng điểm Đặc điểm môi trƣờng

1

(Rất tốt) 56 – 60

Môi trƣờng ở tình trạng tốt nhất, không có tác động của con ngƣời. Có tất cả các loài cá sống trong vùng nƣớc đặc trƣng cho sinh cảnh bao gồm hầu nhƣ tất cả các loài nhạy cảm và tồn tại đầy đủ các thế hệ, tất cả các nhóm kích thƣớc, ổn định về cấu trúc dinh dƣỡng.

2

(Tốt) 45 – 55

Môi trƣờng tốt đặc trƣng bởi sự giàu có thành phần loài nhƣng dƣới mức mong đợi. Đặc biệt là mất đi những loài nhạy cảm nhất với môi trƣờng thay đổi. Một số loài có mật độ và phân bố kích thƣớc dƣới mức tối ƣu. Cấu trúc dinh dƣỡng có dấu hiệu bị tác động (stress).

3

(Trung bình) 34 - 44

Chất lƣợng môi trƣờng trung bình đặc trƣng bởi dấu hiệu suy thoái tăng thêm, do mất đi các loài nhạy cảm, số loài ít đi. Cấu trúc dinh dƣỡng bị thiên lệch (ví dụ: tăng tần suất của các loài cá ăn tạp hoặc một số loài chống chịu), các lứa tuổi trên của các loài cá dữ thuộc bậc cuối xích thức ăn trở nên hiếm.

4

(Xấu) 23 - 33

Môi trƣờng xấu đặc trƣng bởi các loài cá ăn tạp, các loài chịu đựng tốt với môi trƣờng ô nhiễm và các loài phân bố rộng ở mọi sinh cảnh chiếm ƣu thế; ít loài ăn thịt bậc

37

cao; tốc độ sinh trƣởng và điều kiện sống nhìn chung suy giảm; cá lai tạo và cá bị bệnh thƣờng xuyên gặp.

5

(Rất xấu) 12 - 22

Môi trƣờng rất xấu đặc trƣng bởi số loài ít mà đại bộ phận là các loài cá du nhập vào hoặc là các loài cá chịu đựng tốt với môi trƣờng ô nhiễm; thƣờng gặp các dạng cá lai, cá mắc bệnh, cá bị nhiễm ký sinh, cá bị hỏng vây hoặc bị khuyết tật khác.

6

(Cực xấu) < 12 Môi trƣờng ô nhiễm rất nặng, không có cá.

2.4.5. Phương pháp xử lí số liệu

Số liệu đƣợc xử lí theo phƣơng pháp thống kê và đƣợc xử lí trên máy tính bằng phần mềm Exel.

38

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đa dạng thành phần loài cá ở cửa sông Soài Rạp

3.1.1. Cấu trúc thành phần loài cá

Trên cơ sở phân tích, định loại bộ mẫu cá đƣợc thu thập bởi Tiểu Dự án 06: “Điều tra tổng thể đa đạng sinh học các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam” thuộc Dự án “Điều tra tổng thể đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy, hải sản và quy hoạch các khu bảo tồn biển Việt Nam”, đến nay chúng tôi đã xác định đƣợc danh sách gồm 131 loài thuộc 102 giống, 58 họ của 15 bộ (Bảng 2).

39

Bảng 2. Danh sách các loài cá ở vùng cửa sông Soài Rạp

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Nơi

sống Nhóm sinh thái Đợt thu mẫu 2011 2012

I. BỘ CÁ ĐUỐI ĐIỆN TOPERDINIFORMES

1. Họ cá Đuối điện một vây lưng Narkidae

1 Cá Đuối điện một vây lƣng chấm trắng Narke dipterygia (Bloch & Schneider, 1801) Đ M x

2. Họ cá Thụt Narcinidae

2 Cá Đuối điện mũi hếch Narcine brevilabiata Bessednov, 1966 Đ M x

3 Cá Đuối biển nâu Narcine brunnea Annandale, 1909 Đ M x

II. BỘ ĐUỐI BỒNG MYLIOBATIFORMES

3. Họ cá Đuối bồng Dasyatidae

4 Cá Đuối bồng thân trơn Himantura jenkinsii (Annandale, 1909) Đ M, B x x

III. BỘ CÁ CHÁO ELOPIFORMES

4. Họ cá Cháo Elopidae

5 Cá Cháo biển Elops hawaiensis Regan, 1909 N M, B,

40

IV. BỘ CÁ CHÌNH ANGUILLIFORMES

5. Họ cá Lịch biển Muraenidae

6 Cá Lịch trần chấm hoa Uropterygius marmoratus (Lecepède, 1803) RSH M, B x

7 Cá Lịch vân sóng Gymnothorax undulatus (Lacepède, 1803) RSH M x x

6. Họ cá Chình biển Congridae

8 Cá Chình biển Conger japonicus Bleeker, 1879 Đ M x

9 Cá Nhệch răng hạt Pisodonophis boro (Ham., 1822) Đ M, B,

F x

10 Cá Chình môi Rhynchoconger ectenurus (Jordan & Richardson,

1909) Đ M x

V. BỘ CÁ TRÍCH CLUPEIFORMES

7. Họ cá Trích Clupeidae

11 Cá Trích bụng láng Amblygaster leiogaster (Valenciennes, 1847) N M x

12 Cá Cháy chấm hoa Hilsa kelee (Cuvier, 1829) N M, B,

F x x

13 Cá Mòi cờ chấm Konosirus punctatus (Temminck & Schlegel,

41

14 Cá Mòi mõm tròn Nematalosa nasus (Bloch, 1795) N M, B,

F x

15 Cá Cháy bẹ Tenualosa toli (Valenciennes, 1847) N M, B,

F x

8. Họ cá Trỏng Engraulidae

16 Cá Lành canh chấm sáng Coilia dussumieri Valenciennes, 1848 N M, B,

F x

17 Cá Lành canh trắng Coilia grayii Richardson, 1845 N M, F,

B x

18 Cá Lẹp vây đen Setipinna menalochir (Bleeker, 1849) N M, B,

F x

19 Cá Lẹp vàng Setipinna taty (Valenciennes, 1848) N M, B x

VI. BỘ CÁ NHEO SILURIFORMES

9. Họ cá Úc Ariidae

20 Cá Úc Arius arius (Hamilton, 1822) Đ M, B x

21 Cá Úc đầu cứng Arius leiotetocephalus Bleeker, 1846 GĐ M, B x

42

10. Họ cá Ngát Plotosidae

23 Cá Ngát Plotosus lineatus (Thunberg, 1787) Đ M, B x

VII. BỘ CÁ ĐÈN LỒNG AULOPIFORMES

11. Họ cá Mối Synodontidae

24 Cá Mối dài Saurida elongata (Temminck & Schlegel,

1846) Đ M x

25 Cá Mối thƣờng Saurida tumbil (Bloch, 1795) RSH M x

26 Cá Mối vạch Saurida undosquamis (Richardson, 1848) RSH M x

27 Cá Mối đầu to Trachinocephalus myops (Bloch & Schneider,

1801) RSH M x

VIII. BỘ CÁ LƢỠI DONG LOPHIIFORMES

12. Họ cá Lưỡi dong Antennariidae

28 Cá Lƣỡi dong ba răng Antennarius striatus (Shaw, 1794) RSH M, B x

13. Họ cá Lưỡi dong dơi Ogcocephalidae

29 Cá Lƣỡi dong dơi bụng hạt Halieutaea stellata (Vahl, 1797) Đ M x

43

14. Họ cá Suốt Atherinidae

30 Cá Suốt Hypoatherina temminckii (Bleeker, 1853) RSH M x

X. BỘ CÁ KÌM BELONIFORMES

15. Họ cá Chuồn Exocoetidae

31 Cá Chuồn mắt to Cheilopogon arcticeps (Gunther, 1866) N M x

XI. BỘ CÁ CHÌA VÔI SYNGNATHIFORMES

16. Họ cá Mõm ống Fistulariidae

32 Cá Lao không vảy Fistularia petimba Lacepède, 1803 RSH M, B x

XII. BỘ CÁ MÙ LÀN SCORPAENIFORMES

17. Họ cá Mù làn Scorpaenidae

33 Cá Mao tiên hai gai mắt Peterois russelli Bennett, 1831 RSH M x

18. Họ cá Mù làn chấm Apistidae

34 Cá Mù làn vây chấm Apistus carinatus (Bloch & Schneider, 1801) Đ M x

35 Cá Mù làn bay Apistus evolans Jordan & Starks, 1904 Đ M x

19. Họ cá Mao quỉ Synanceiidae

44

37 Cá Mặt quỉ càng Nhật Inimicus japonicus (Cuvier, 1829) Đ M x

38 Cá Mao quỉ Synanceja horrida (Linnaeus, 1766) RSH M, B x

20. Họ cá Chào mào Triglidae

39 Cá Chào mào cánh Lepidotrigla alata (Houttuyn, 1782) Đ M x x

21. Họ cá Chai Platycephalidae

40 Cá Chai Grammoplites knappi Imanura & Amaoka,

1994 Đ M x

41 Cá Chai vằn Nhật Bản Inegocia japonica (Tilesius, 1812) Đ M x

42 Cá Chai Ấn Độ Platycephalus indicus (Linnaeus, 1758) RSH M, B x x

43 Cá Chai vảy to Onigocia macrolepis (Bleeker, 1854) Đ M x

XIII. BỘ CÁ VƢỢC PERCIFORMES

22. Họ cá Vược biển Acropomatidae

44 Cá phát sáng Nhật Bản Acropoma japonicum Gunther, 1859 Đ M x x

23. Họ cá Mú Serranidae

45 Cá Mú dẹt Cromileptes altivelis (Valenciennes, 1828) RSH M x

45

24. Họ cá Căng Terapontidae

47 Cá Căng cát Terapon jarbua (Forsskal, 1775) Đ M, B,

F x x

25. Họ cá Trác Priacanthidae

48 Cá Trác đuôi dài Priacanthus tayenus Richardson, 1846 RSH M x

26. Họ cá Sơn Apogonidae

49 Cá Sơn vây lƣng chấm Apogon carinatus Cuvier, 1828 RSH M x

50 Cá Sơn enli Apogon ellioti Day, 1875 RSH M x

51 Cá Sơn Ấn Độ Apogon lineatus Temminck & Schlegel, 1842 Đ M x

52 Cá Sơn hai gai Apogon truncatus Bleeker, 1854 RSH M x

53 Cá Sơn bốn sọc Apogon quadrifasciatus Cuvier, 1828 RSH M x x

54 Cá Sơn sọc nửa Apogon semilineatus Temminck & Schlegel,

1842 RSH M x

27. Họ cá Đục biển Sillaginidae

55 Cá Đục chấm Sillago aeolus Jordan & Evermann, 1902 Đ M x x

46

28. Họ cá Đầu vuông Malacanthidae

57 Cá Đầu vuông Branchiostegus japonicus (Houttuyn, 1782) Đ M x x

29. Họ cá Vạng mỡ Lactariidae

58 Cá Vạng mỡ Lactarius lactarius (Bloch & Schneider, 1801) N M x x

30. Họ cá Ép Echeneidae

59 Cá Ép Echeneis naucrates Linnaeus, 1758 RSH M x

31. Họ cá Khế Carangidae

60 Cá Tráo vây lƣng đen Alepes melanoptera (Swainson, 1839) N M, B x

61 Cá Khế Alepes vari (Cuvier, 1833) N M x x

62 Cá Tráo Atule mate (Cuvier, 1833) RSH M, B x

63 Cá Khế vây dài Carangoides armatus (Ruppell, 1830) RSH B x

64 Cá Háo mình cao Carangoides equula (Temminck & Schlegel,

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá đánh giá chất lượng nước ở vùng cửa sông soài rạp, đồng nai (Trang 37)