Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
6,16 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Trần đức lơng Nghiên cứu số nhóm động vật vùng lu vực sông Cả Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 10 luận văn thạc sĩ sinh học ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Hồ Thanh Hải PGS TS Hoàng Xuân Quang Vinh - 2006 Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh lục kí hiệu, chữ viết tắt Danh lục bảng Danh lục hình vẽ biểu đồ Mở đầu Chơng Tổng quan tài liệu 1.1 Động vật đa dạng động vật 1.1.1 Khái niệm động vật 1.1.2 Đa dạng động vật 1.1.3 Vai trò động vật hệ sinh thái thủy vực 1.1.4 Vị trí phân loại học nhóm động vật .5 1.2 Tình hình nghiên cứu động vật nớc Việt Nam .5 1.2.1 Nghiên cứu động vật nớc 1.2.2 Nghiên cứu động vật Việt Nam 1.2.2.1 Nghiên cứu động vật nớc 1.2.2.2 Nghiên cứu động vật biển cửa sông 1.2.3 Một số nghiên cứu môi trờng nớc thủy sinh vật sông Cả .10 1.3 Một số loại hình thủy vực tiêu biểu vùng lu vực sông Cả 11 1.3.1 Ao 11 1.3.2 Hồ tự nhiên hồ chứa nớc nhân tạo 11 1.3.3 Suối 12 1.3.4 Hệ thống sông Cả 12 1.3.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên hệ thống sông Cả 13 1.3.4.2 Đặc điểm khí hậu 13 1.3.4.3 Đặc điểm thủy văn 14 Chơng Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 16 2.1 Đối tợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tợng nghiên cứu 16 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 16 2.1.2.1 Sông Cả .16 2.1.2.2 Sông Nậm Nơn 16 2.1.2.3 Suối .17 2.1.2.4 Hồ chứa .17 2.1.2.5 Ao 17 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phơng pháp thu mẫu nớc mẫu động vật 17 2.2.2 Phơng pháp phân tích số tiêu thủy lý, thủy hóa 19 2.2.3 Phơng pháp định loại động vật 19 2.2.4 Các đặc điểm hình thái phân loại nhóm động vật 20 2.2.5 Phơng pháp xác định mật độ động vật .23 2.2.6 Sử dụng số sinh học 23 2.2.7 Phơng pháp xử lí số liệu 23 Chơng Kết nghiên cứu .24 3.1 Đặc điểm thủy lý, thủy hóa thủy vực vùng lu vực sông Cả 24 3.1.1 Một số tiêu thủy lý .24 3.1.1.1 Nhiệt độ 24 3.1.1.2 Độ theo đĩa Secchi .25 3.1.2 Chỉ tiêu thủy hóa .25 3.1.2.1 Độ pH 25 3.1.2.2 ôxy hòa tan (DO) .26 3.1.2.3 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 27 3.1.2.4 Hàm lợng NH4+ 28 3.1.2.5 Hàm lợng PO43- 30 3.1.2.6 Độ cứng .31 3.1.2.7 Độ mặn .32 3.1.3 Nhận xét chung thủy lý, thủy hóa hệ thống sông Cả 32 3.2 Đặc điểm thành phần loài động vật vùng lu vực sông Cả 33 3.3 Đặc điểm phân bố khu hệ động vật vùng lu vực sông Cả .39 3.3.1 Đặc điểm phân bố số lợng loài theo cảnh quan 39 3.3.2 Đặc điểm phân bố số lợng loài theo loại hình thủy vực 43 3.4 Dẫn liệu tợng di nhập động vật biển vào sông Cả 45 3.5 Biến động thành phần loài động vật theo mùa 47 3.5.1 Biến động thành phần loài suối .47 3.5.2 Biến động thành phần loài động vật theo mùa sông 48 3.5.3 Biến động thành phần loài động vật theo mùa hồ chứa 49 3.5.4 Biến động thành phần loài động vật theo mùa ao 50 3.6 Cấu trúc địa động vật học khu hệ động vật vùng lu vực sông Cả .51 3.6.1 Thành phần địa động vật học khu hệ động vật vùng lu vực sông Cả .51 3.6.1.1 Thành phần địa động vật học nhóm giáp xác Copepoda 52 3.6.1.2 Thành phần địa động vật học nhóm giáp xác Cladocera .52 3.6.1.3 Thành phần địa động vật học nhóm giáp xác Ostracoda 52 3.6.1.4 Thành phần địa động vật học nhóm trùng bánh xe Rotatoria .52 3.6.2 Nhận định chung cấu trúc quan hệ địa động vật học khu hệ địa động vật vùng lu vực sông Cả 53 3.7 Đặc tính số lợng động vật 54 3.7.1 Dẫn liệu số lợng biến động số lợng động vật thủy vực vùng lu vực sông Cả 54 3.7.1.1 Suối Khe Kiền suối Huổi Chà Lập 54 3.7.1.2 Sông Cả .56 3.7.1.3 Sông Nậm Nơn 59 3.7.1.4 Hồ Vực Mấu 61 3.7.1.5 Hồ Khe Đá 62 3.7.1.6 Ao 64 3.7.2 Một số nhận xét đặc trng phân bố số lợng động vật thủy vực vùng lu vực sông Cả .66 3.7.2.1 Phân bố số lợng theo thủy vực 66 3.7.2.2 Phân bố theo mặt rộng 66 3.7.2.3 Phân bố theo mùa .67 3.8 Chỉ số đa dạng động vật ứng dụng số đa dạng để đánh giá chất lợng môi trờng nớc 67 3.9 Mô tả đặc điểm hình thái loài lần đầu bổ sung cho khu hệ động vật Việt Nam 69 Kết luận kiến nghị 79 Kết luận 79 Kiến nghị 80 Tài liệu tham khảo .81 Danh lục bảng Bảng 3.1 Biến thiên độ mặn vùng hạ lu sông Cả qua đợt nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Danh lục thành phần loài phân bố khu hệ động vật vùng lu vực sông Cả .33 Bảng 3.3 Cấu trúc thành phần loài động vật vùng lu vực sông Cả 38 Bảng 3.4 Phân bố số lợng loài nhóm động vật theo vùng cảnh quan vùng lu vực sông Cả .40 Bảng 3.5 Số lợng tỷ lệ loài động vật phân bố rộng tất vùng cảnh quan 41 Bảng 3.6 Số lợng loài động vật đặc trng vùng cảnh quan khác tỉ lệ % chúng so với số loài vùng 42 Bảng 3.7 Chỉ số tơng đồng Sorensen quần xã động vật vùng cảnh quan khác .43 Bảng 3.8 Phân bố số lợng loài nhóm động vật theo loại hình thủy vực vùng cảnh quan khác .44 Bảng 3.9 Phạm vi di nhập loài động vật nớc lợ, mặn vào sông Cả (độ xa tính từ bờ biển, đơn vị km) .46 Bảng 3.10 Phân bố số lợng loài nhóm động vật theo mùa thủy vực vùng lu vực sông Cả 47 Bảng 3.11 Thành phần địa động vật học nhóm động vật vùng lu vực sông Cả .51 Bảng 3.12 Mật độ động vật ao nghiên cứu mùa ma (tháng 9/2005) .64 Bảng 3.13 Mật độ động vật ao nghiên cứu mùa khô (tháng 2/2006) 65 Bảng 3.14 Chỉ số đa dạng Margalef hồ Vực Mấu Khe Đá .67 Bảng 3.15 Chỉ số đa dạng D suối (trung bình theo bờ trái, bờ phải dòng) .68 Bảng 3.16 Chỉ số đa dạng D sông Cả (trung bình theo bờ trái, bờ phải dòng) 68 Bảng 3.17 Phân loại mức độ ô nhiễm theo số đa dạng D 68 Danh lục hình vẽ biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biến động nhiệt độ nớc tầng mặt sông Cả qua đợt nghiên cứu .24 Biểu đồ 3.2 Biến động độ nớc tầng mặt sông Cả qua đợt nghiên cứu .25 Biểu đồ 3.3 Biến động pH nớc tầng mặt sông Cả qua đợt nghiên cứu .26 Biểu đồ 3.4 Biến động oxy hòa tan nớc tầng mặt sông Cả qua đợt nghiên cứu 26 Biểu đồ 3.5 Biến động số COD nớc tầng mặt sông Cả qua đợt nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.6 Biến động hàm lợng NH4+ nớc tầng mặt sông Cả qua đợt nghiên cứu 29 Biểu đồ 3.7 Biến động hàm lợng PO43- nớc tầng mặt sông Cả qua đợt nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.8 Biến động độ cứng nớc tầng mặt sông Cả qua đợt nghiên cứu .31 Biểu đồ 3.9 Biến động số lợng loài nhóm động vật suối qua đợt nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.10 Biến động số lợng loài nhóm động vật nổi sông Cả qua đợt nghiên cứu 49 Biểu đồ 3.11 Biến động số lợng loài nhóm động vật hồ chứa Vực Mấu Khe Đá qua đợt nghiên cứu .50 Biểu đồ 3.12 Biến động số lợng loài nhóm động vật ao qua đợt nghiên cứu 50 Biểu đồ 3.13 Biến động mật độ động vật theo chiều dọc suối Khe Kiền 54 Biểu đồ 3.14 Biến động mật độ động vật suối Khe Kiền qua đợt nghiên cứu 55 Biểu đồ 3.15 Biến động mật độ động vật dọc theo suối Huổi Chà Lập 55 Biểu đồ 3.16 Biến động mật độ động vật suối Huổi Chà Lập qua đợt nghiên cứu 56 Biểu đồ 3.17 Biến động mật độ động vật theo chiều dọc sông Cả .57 Biểu đồ 3.18 Biến động mật độ động vật sông Cả qua đợt nghiên cứu 58 Biểu đồ 3.19 Biến động mật độ động vật theo chiều dọc sông Nậm Nơn 60 Biểu đồ 3.20 Biến động mật độ động vật sông Nậm Nơn qua đợt nghiên cứu 60 Biểu đồ 3.21 Biến động mật độ động vật theo chiều dọc hồ Vực Mấu 61 Biểu đồ 3.22 Biến động mật độ động vật hồ Vực Mấu qua đợt nghiên cứu 61 Biểu đồ 3.23 Biến động mật độ động vật theo chiều dọc hồ Khe Đá 63 Biểu đồ 3.24 Biến động mật độ động vật hồ Khe Đá qua đợt nghiên cứu 63 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí thu mẫu khu vực nghiên cứu 18 Hình 2.2 Cấu tạo thể Rotatoria (Brachionus) 20 Hình 2.3 Hình thái cấu tạo thể Copepoda 21 Hình 2.4 Cấu tạo chân V Copepoda 21 Hình 2.5 Cấu tạo thể Cladocera (Daphnia) 22 Hình 2.6 Cấu tạo thể Ostracoda 22 Hình 3.1 Tachidius (Neotachidius) triangularis Shen et Tai .70 Hình 3.2 Elaphoidella coronata (Sars) 71 Hình 3.3 Onychocamptus mohammed (Blanchard et Richard) 73 Hình 3.4 Enhydrosoma bifurcarostratum Shen et Tai .75 Hình 3.5 Stenhelia (Delavalia) ornamentalia Shen et Tai .76 Hình 3.6 Halicyclops aequoreus (Fischer) .78 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt AS DO COD cm ĐT ĐVN Đ1 Đ2 Đ3 ĐT HN I- XI KS km KĐ MC meq/l mg/l mm MĐ NgĐ QL TB TC TCVN TD VM Anh Sơn Ôxy hòa tan (Dissolved oxygen) Nhu cầu ôxy hóa học (Chemical oxygen demand) centimét Đức Thọ Động vật Đợt (9/2005) Đợt (2/2006) Đợt (6/2006) Đức Thọ Hng Nguyên Các mặt cắt thu mẫu Kỳ Sơn kilômét Khe Đá Mặt cắt mili đơng lợng gam/ lít miligam/ lít milimét Mật độ Nghĩa Đàn Quỳnh Lu Trung bình Thanh Chơng Tiêu chuẩn Việt Nam Tơng Dơng Vực Mấu 10 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tác giả nhận đợc hớng dẫn giúp đỡ tận tình PGS TS Hồ Thanh Hải, PGS TS Hoàng Xuân Quang Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị bạn đồng nghiệp Bộ môn Động vật, Bộ môn Sinh lý-Hóa sinh, Khoa Sinh học thầy cô, cán công chức khoa đào tạo Sau đại học- Trờng Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiệt tình suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Trinh Quế tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thu thập mẫu vật nghiên cứu Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn GS TSKH Đặng Ngọc Thanh thẩm định cho số mẫu vật, xin cảm ơn ThS Lê Hùng Anh các nhà khoa học công tác Phòng nghiên cứu Sinh thái Công nghệ Môi trờng nớc-Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật giúp đỡ tác giả trình phân tích mẫu vật Tác giả xin đợc cảm ơn TS Trần Ngọc Lân cho góp ý quý báu để luận văn đợc hoàn thiện Trong trình thu thập mẫu vật số liệu tác giả nhận đợc giúp đỡ cán Sở Thủy sản Nghệ An, Đài Khí tợng-Thủy văn khu vực Bắc Trung Bộ, Cơ quan quản lý thủy lợi, thủy sản hồ Vực Mấu Khe Đá, ng dân điểm thu mẫu Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Vinh, ngày 20 tháng 11 năm 2006 Học viên Trần Đức Lơng 84 Họ Laophontidea Scott, 1904 Onychocamptus mohammed (Blanchard et Richard, 1891) Laophonte mohammed Blanchard et Richard, 1891: 526, pl.6, f 1-15 Onychocamptus heteropus Daday, 1903: 139, pl 28, f 49-56 Laophonte humilis Brian, 1929: 274, f 13-24 Onychocamptus mohammed Lang, 1948: 1417-1419, f 571; Dussart, 1967: 457-459, f 209 Mô tả : Con cái: Cơ thể dài 0,50-0,55 mm Cơ thể thuôn nhỏ dần phía bụng Cơ quan sinh dục đốt tạo thành, đốt thứ ngắn hẹp đốt thứ hai Đốt bụng thứ thứ lớn đốt sinh dục, góc bên sau thờng nhô sắc Tấm hậu môn tơng đối trơn tru, nhẵn nhụi Chạc đuôi dài nhỏ, chiều dài gấp 2,5 lần chiều rộng Tơ tơ mảnh ngắn, tơ ngắn, dài gấp lần tơ Tơ dài lớn, chiều dài 1/2 chiều dài thân Râu I có đốt, chiều dài 2/3 chiều dài đầu Râu II có đốt, nhánh có đốt sợi lông cứng Nhánh nhánh chân ngực I có đốt, đốt nhánh hẹp dài, ớc tính dài gấp lần chiều dài nhánh ngoài, đốt nhánh nhỏ, ngắn, cuối đốt có tơ cứng gai lớn giống nh móng vuốt Nhánh chân ngực II-IV có đốt, nhánh chân IIIV có đốt Nhánh ngắn dần từ đốt II đến đốt IV Chân ngực V có đốt, đốt gốc chia làm thùy, thùy nhô có tơ cứng lớn, mặt bên có đám tơ nhỏ mềm Đốt hình bầu dục có tơ cứng (hình 3.3) a b c 85 d e f Hình 3.3 Onychocamptus mohammed (Blanchard et Richard) a Cơ thể cái, b Chân I cái, c Chân II cái, d Chân III cái, e Chân IV cái, f Chân V Con đực: Cơ thể đực bé cái, chiều dài từ 0,43-0,50 mm Trán nhô giống nh sừng Đầu gần giống hình vuông, đốt ngực rộng nhng lại ngắn, đốt bụng nhỏ Râu I có đốt, đốt thứ phình to thành hình cầu, ba đốt cuối nhỏ ngắn giống nh vuốt Râu II, chân ngực I, II giống nh Chân III có sai khác, đốt nhánh rộng cái, đốt thứ ngắn đốt 1, 2, cuối đốt có gai lớn, nhẵn, mặt có tơ cứng dạng lông chim Nhánh chân III có đốt, cuối đốt thứ mặt có gai to nhô lên Nhánh chân IV giống với nhánh chân III, nhánh chân IV giống với nhánh chân IV Thùy chân ngực V thái hóa, thùy có lông cứng, đốt nhỏ, ngắn có tơ cứng dạng lông chim Chân VI nhỏ, có gai, gai to dài gai Mẫu vật nghiên cứu: Nhiều mẫu đực, thu hạ lu sông Cả Sinh học, sinh thái: Sống vùng nớc nớc lợ, gặp chúng hồ rộng lớn cửa sông ven biển Phân bố: - Thế giới: Thái Lan, Châu Âu, Ai Cập, châu Mỹ, Anbani, Trung Quốc (Quảng Châu, Hải Nam, Phúc Kiến, Giang Tô, Hà Bắc) - Việt Nam: Hạ lu sông Cả Họ Cletodidea Scott, 1904 Enhydrosoma bifurcarostratum Shen et Tai, 1965 Enhydrosoma bifurcarostratum Shen et Tai, 1965: 135-136, f 45-56 Mô tả: 86 Con cái: Chiều dài thể khoảng 0,75 mm Trán nhô có hình mỏ neo Hai bên hông đốt có gai to, mép sau đốt có gai, gai lớn hai gai Chạc đuôi có chiều dài gấp lần chiều rộng, tơ trong, tơ ngoài, tơ gần bé mảnh, tơ lớn dài gấp lần chiều dài chạc đuôi Râu I có đốt ngắn, nhỏ, 1/2 chiều dài đầu Râu II có đốt, nhánh thái hóa lại nốt nhô lên, đỉnh có tơ lông chim lớn cứng Nhánh chân I-IV có đốt, nhánh có đốt Chân ngực V có đốt chia làm thùy, thùy có tơ lông chim cứng, dài Thùy có tơ cứng, tơ dài, hai tơ bên ngắn nhỏ Thùy lớn có tơ cứng lớn dài, tơ đỉnh lớn nhất, mép thùy có gai nhỏ (hình 3.4) Con đực: Hình dạng đực giống cái, thể dài 0,63 mm Chạc đuôi có chiều dài gấp 4,5 lần chiều rộng Râu I có đốt, đốt phình to ra, đốt cuối giống nh vuốt nhọn Râu II, chân ngực I, II, IV giống cái, chân III có sai khác Nhánh chân III có đốt, cuối đốt thứ nhô phía sau tạo thành gai lớn ôm lấy đốt Đốt nhỏ ngắn, đỉnh có tơ dài Chân V nhỏ cái, thùy có tơ cứng gai dài Mẫu vật nghiên cứu: Nhiều mẫu đực, thu hạ lu sông Cả Sinh học, sinh thái: Thích sống vùng nớc lợ nhạt Phân bố: - Thế giới: Trung Quốc (Quảng Đông) - Việt Nam: Hạ lu sông Cả c b e 87 a d f Hình 3.4 Enhydrosoma bifurcarostratum Shen et Tai a Cơ thể đực, b Chân I cái, c Chân II cái, d Chân III cái, e Chân IV cái, f Chân V Họ Diosaccidae Sars, 1906 Stenhelia (Delavalia) ornamentalia Shen et Tai, 1965 Stenhelia (Delavalia) ornamentalia Shen et Tai, 1965: 130-131, f 16-23 Mô tả: Con cái: Chiều dài thể khoảng 0,62 mm Đầu ngực thuôn nhỏ dần phía bụng Phần phía trớc đầu lõm xuống, trán to nhô thành hình tam giác Giữa trán lõm xuống, hai bên trán giống nh tam giác vuông bị khuyết ít, đầu trán có lông nhỏ Cơ quan sinh dục đốt tạo nên, phần gắn lại với nhau, mặt bên có gai nhỏ ngắn Chạc đuôi nhỏ dài, chiều dài gấp lần chiều rộng, xòe nh hình chữ V Tơ chạc đuôi ngắn nhỏ, có tơ thứ thứ dài lớn Râu I có đốt, đốt thứ có đầu nhô có chùm tơ cảm giác Râu II có đốt, nhánh có đốt to, dài, đốt có sợi lông cứng, đốt có sợi lông cứng Chân ngực I, nhánh có đốt, nhánh có đốt, đốt ngắn to đốt nách chân I có gai lớn Chân ngực II-IV, nhánh nhánh có đốt Độ dài nhánh ngắn dần từ chân II-IV Chân ngực V có đốt, đốt gốc ngắn, rộng chia làm thùy, thùy có lông cứng gai 88 nhỏ, thùy có lông cứng, lông phía dài lông phía Đốt dài to dần phía đỉnh, đỉnh có lông mềm (hình 3.5) b a c f g Hình 3.5 Stenhelia (Delavalia) ornamentalia Shen et Tai a Cơ thể cái, b Chạc đuôi cái, c Chân cái, d Chân cái, e Chân cái, f Chân cái, g Chân Mẫu vật nghiên cứu: Nhiều mẫu thu hạ lu sông Cả, cha gặp đực Sinh học, sinh thái: Sống vùng nớc ngọt, lợ cửa sông Phân bố: - Thế giới: Trung Quốc (tỉnh Quảng Đông) - Việt Nam: Hạ lu sông Cả Cyclopoida Họ Cyclopidae Sars, 1913 Halicyclops aequoreus (Fischer, 1860) 89 Cyclops aequoreus Fischer, 1860: 654 f Cyclops magniceps Lilljeborg, 1853: 204, f Halicyclops aequoreus Kiefer, 1928: 219; Gurney, 1933:18-28, f.1217-1245 Mô tả: Con cái: Chiều dài thể 0,82 mm Đầu hình bầu dục Đốt ngực nhô phía sau trùm lấy mép đốt ngực V Đốt sinh dục có chiều dài lớn chiều rộng, hai bên phía trớc nhô u gần tròn, mép sau đốt bụng trơn Đốt hậu môn tạo thành khe hình chữ V tơng đối sâu Chạc đuôi có chiều dài lớn chiều rộng khoảng 1,8 lần Tơ tơ ngắn nhỏ, đặc biệt tơ phía nhỏ, giống nh gai Tơ dài gấp 1,5 lần tơ Râu I nhỏ, ngắn, chiều dài nửa chiều dài đầu, chia làm đốt, đốt dài Râu II có đốt Chân ngực I-IV, nhánh nhánh có đốt nách phía chân ngực I có gai dài đến đốt thứ Đốt nhánh chân ngực IV có chiều dài 1,7 lần chiều rộng, có gai cứng dạng ca, gai dài gấp 1,5 lần gai Chân V có đốt, đốt gốc có tơ cứng, trơn nằm ngang Đốt hình bầu dục, chiều dài 1,3 lần chiều rộng, mặt có gai nhọn lớn dạng ca, gai gai có tơ cứng dạng lông chim, mặt bên có hàng tơ nhỏ (hình 3.6) Con đực: Chiều dài thể 0,80 mm Cơ thể trông hẹp ngang Đốt sinh dục có chiều dài chiều rộng Râu I có 13 đốt, đốt thứ phình to Chân ngực IIII giống nh Đốt nhánh chân ngực IV có chiều dài gấp 1,7 lần chiều rộng, có gai dạng ca, gai gấp 1,4 lần gai Chân V giống nh khác chiều dài đốt gấp 1,5 chiều rộng, có tơ cứng, nằm gai gai giữa, nằm mặt Chân ngực VI có đốt, có gai cứng tơ 90 a b d c e Hình 3.6 Halicyclops aequoreus (Fischer) a Cơ thể cái, b Phần bụng chân V cái, c Chân V cái, d Chân IV cái, e Chân V đực Mẫu vật nghiên cứu: Nhiều mẫu đực thu hạ lu sông Cả Sinh học, sinh thái: Sống vùng nớc lợ, vào mùa xuân thờng mang trứng Phân bố: - Thế giới: Indonesia, Bắc Âu, Tây Âu, Trung Mỹ, Trung Quốc - Việt Nam: Hạ lu sông Cả 91 Kết luận kiến nghị Kết luận Từ kết nghiên cứu môi trờng nớc đặc trng khu hệ động vật vùng lu vực sông Cả, đa số kết luận nh sau: Chất lợng môi trờng nớc sông Cả số thủy vực vùng lu vực nhìn chung sạch, thể qua số thủy lý, thủy hóa mức thấp giới hạn cho phép tiêu chuẩn chất lợng nớc mặt Việt Nam, 1995 (mức B) Tuy nhiên, số điểm nghiên cứu (ở hạ lu sông Cả, số ao đồng bằng, hồ chứa) vào thời điểm định có dấu hiệu ô nhiễm hữu nhẹ, số tiêu thủy lý hóa vợt giới hạn cho phép, nhiên mức độ thấp phạm vi không lớn Với trạng nh vậy, môi trờng nớc thủy vực phù hợp cho phát triển thủy sinh vật Các yếu tố thủy lý, thủy hóa thủy vực nghiên cứu có diễn biến khác theo loại hình thủy vực, theo thời gian không gian Các thủy vực nớc chảy (sông suối) có hàm lợng DO, độ cao thủy vực nớc đứng, ao, hồ chứa lại có hàm lợng COD, muối dinh dỡng, pH cao suối, sông, hồ chứa có quy luật phân bố số thủy lý thủy hóa rõ theo chiều dọc thủy vực Khu hệ động vật vùng lu vực sông Cả đa dạng, phong phú, xác định đợc 112 loài động vật thuộc 70 giống, 34 họ nhóm trùng bánh xe (Rotatoria), giáp xác chân chèo (Copepoda), giáp xác râu ngành (Cladocera) giáp xác có bao (Ostracoda) Trong số 112 loài, xác định có loài lần đợc ghi nhận cho khu hệ động vật nớc nội địa Việt Nam Khu hệ động vật vùng lu vực sông Cả chủ yếu loài nhiệt đới, phân bố rộng Tuy nhiên, yếu tố cận nhiệt đới chiếm tỷ lệ đáng kể thành phần khu hệ Trong thành phần loài, nhóm giáp xác chân chèo Copepoda có số loài nhiều gồm 57 loài, chiếm 50,9% Tiếp đến nhóm giáp xác râu ngành có 32 loài (28,5%); nhóm trùng bánh xe có 20 loài (17,9 %) cuối nhóm giáp xác Ostracoda có loài (2,7%) Tính đa dạng thành phần loài động vật hệ thống sông Cả thể phong phú số lợng giống số loài Trong số 112 loài động vật xác định đợc, có tới 70 giống, tính trung bình giống có cha tới loài Đặc điểm phân bố khu hệ động vật vùng lu vực sông Cả có nét khác theo cảnh quan địa lý loại hình thủy vực Vùng đồng có số loài 92 lớn với 76 loài (chiếm 67,9% tổng số loài), tiếp đến vùng cửa sông với 60 loài (53,6%), vùng đồi có 56 loài (50,0%) vùng núi có 39 loài chiếm 34,8% tổng số loài Trong loại hình thủy vực, sông có số loài phong phú Ao vùng đồng có đa dạng thành phần loài (64 loài), cửa sông có độ đa dạng cao (60 loài) Động vật vùng lu vực sông Cả có biến động thành phần loài theo mùa có khác dạng thủy vực sông, suối vào mùa khô có số loài cao giai đoạn chuyển tiếp mùa ma Trong ao, hồ chứa vào mùa ma số lợng loài lại lớn mùa khô giai đoạn chuyển tiếp Đặc trng số lợng động vật vùng lu vực sông Cả có sai khác dạng thủy vực, biến đổi theo mùa theo không gian Mật độ động vật sông Cả, suối dao động từ 27-6.556 con/m 3, có tăng dần mật độ từ thợng lu đến hạ lu Ao hồ chứa có mật độ động vật cao sông suối, dao động từ 8633.900 con/m3 (tại hồ chứa) từ 11.300-169.230 con/m 3(tại ao) Tại hồ chứa, có tăng dần mật độ động vật từ thợng nguồn phía đập Mật độ động vật sông, suối vào mùa khô cao so với mùa ma, ao hồ chứa vào mùa ma thờng có mật độ cao mùa khô Kết phân tích số đa dạng động vật số thủy vực cho thấy mức độ đa dạng thủy vực mức trung bình đến mức đa dạng sinh học cao, tơng ứng với số D dao động từ 2,02-5,98 Kết đánh giá chất lợng môi trờng nớc dựa vào số đa dạng D phù hợp Một số kiến nghị Cần có nghiên cứu sâu đặc tính sinh học, sinh thái nhóm động vật mức độ ảnh hởng yếu tố môi trờng đến thành phần loài, số lợng động vật lu vực sông Cả, nhằm tận dụng tốt vai trò nhóm nuôi trồng thủy sản Đó dẫn liệu cho việc áp dụng biện pháp để nâng cao suất vực nớc, nghiên cứu vai trò thị môi trờng nớc nhóm Cần mở rộng nghiên cứu nhóm thủy sinh vật khác cha có nhiều dẫn liệu vùng lu vực sông Cả, đặc biệt nhóm sinh vật đáy (benthos) đồng thời hớng tới nghiên cứu sử dụng bền vững tài nguyên thuỷ sinh vật sông Cả quản lý tổng hợp vùng lu vực sông 93 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt 10 11 12 13 14 Lê Hùng Anh (2002), Đặc trng điều kiện môi trờng nớc khu hệ động vật (chân chèo-Copepoda, râu ngành-Cladocera, trùng bánh xe-Rotatoria) thủy vực nớc vùng Đông bắc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Lê Hùng Anh, Hồ Thanh Hải (2004), "Một số đặc điểm khu hệ động vật vùng biển ven bờ Trung Bộ Việt Nam", Báo cáo Hội nghị Khoa học niên lần thứ nhất, tr 101, Hà Nội Thái Trần Bái (2001), Động vật học không xơng sống, Nxb Giáo dục Đoàn Văn Bộ (2001), Các phơng pháp phân tích hóa học nớc biển, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Chơng trình hợp tác Việt Nam-Thụy Điển tăng cờng lực quản lý đất đai môi trờng tỉnh Nghệ An (2005), Báo cáo kết hoạt động P1 Phòng chống, kiểm soát ô nhiễm phục hồi môi trờng Nguyễn Huy Chiến (2002), Nghiên cứu thành phần động vật (Zooplankton) động vật đáy (Zoobenthos) số đầm nuôi tôm Nghệ An, Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Vinh Nhiêu Khâm Chỉ (1978), Kỹ thuật điều tra đầm hồ, Nxb KH&KT, Hà Nội Lê Thị Thúy Hà (2003), Khu hệ thực vật vùng Tây nam hệ thống sông Lam (Nghệ An-Hà Tĩnh), Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học Vinh Hồ Thanh Hải (1985), "Một số kết bớc đầu điều tra thành phần loài giáp xác động vật thủy vực nớc Đồng Tháp Mời", Tạp chí Sinh học, VII/4: 14-17 Hồ Thanh Hải (1993), "Một số đặc điểm cấu trúc thẳng đứng nhiệt độ ô xy hòa tan số hồ chứa", Tuyển tập công trình nghiên cứu Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Nxb KH&KT, Hà Nội Hồ Thanh Hải cộng (2000), Nghiên cứu sử dụng số yếu tố Sinh học vào việc đánh giá dự báo diễn môi trờng dới tác động tự nhiên nhân tác Báo cáo đề tài cấp Trung tâm-KHTN & CNQG, Hà Nội Hồ Thanh Hải (2001), "Đặc trng số lợng sinh vật hồ chứa nớc lớn Việt Nam" Tuyển tập công trình nghiên cứu Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hồ Thanh Hải (1994), Đặc trng sinh thái môi trờng nớc hồ chứa Hòa Bình số ý kiến sử dụng hợp lý, Luận án PTS sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hồ Thanh Hải (1999), Tiềm điều kiện tự nhiên nguồn lợ sinh vật vùng triều cửa sông ven biển Hoằng Hóa (Thanh Hóa) việc phát triển nghề cá Trung 94 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 tâm nghiên cứu tài nguyên môi trờng, báo cáo hội thảo khoa học "Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên môi trờng đất ngập nớc cửa sông ven biển" Hồ Thanh Hải, Đặng Ngọc Thanh, cộng (2003), "Bớc đầu khảo sát môi trờng nớc khu hệ thủy sinh vật thủy vực khu vực động Phong Nha, tỉnh Quảng Bình", Tạp chí Sinh học, 25(1):11-20 Lê Xuân Hồng (2000), "Địa mạo bờ biển tỉnh Nghệ An" Tạp chí Các khoa học trái đất, 22(2), 145-149 Nguyễn Xuân Huấn (1999), Tổng quan số Đa dạng Sinh học khả ứng dụng chúng nghiên cứu biến động Đa dạng Sinh học quần xã, Báo cáo chuyên đề-Cục môi trờng, Hà Nội Nguyễn Văn Khôi, Dơng Thị Thơm (1980), "Động vật cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ, sông Đáy, tỉnh Hà Nam Ninh", Tuyển tập Nghiên cứu Biển, II, 1, Hà Nội Nguyễn Văn Khôi (1994), Lớp phụ chân mái chèo (Copepoda) Vịnh Bắc Bộ, Nxb KH&KT, Hà Nội Nguyễn Văn Khôi (2001), Phân lớp chân mái chèo-Copepoda, biển, Động vật chí Việt Nam,Tập 9, Nxb KH&KT, Hà Nội Trần Đức Lơng, Nguyễn Trinh Quế, Hồ Thanh Hải (2006), "Dẫn liệu động vật ao nuôi cá ruộng lúa-cá Nghệ An Hà Tĩnh", Một số công trình nghiên cứu khoa học sinh học năm 2005-2006, Nxb KH& KT, Hà Nội Phạm Văn Miên (1978), "Khu hệ giáp xác chân chèo Calanoida (Copepoda) thủy vực nội địa Việt Nam", Thông tin khoa học Đại học TH Huế, Tập I: 138-144 Hoàng Thị Thanh Nhàn (1997), Hiện trạng chất lợng nớc hạ lu sông Cả, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trờng, Trờng Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Nho (1994), Đặc trng hệ sinh thái đầm phá ven biển miền Trung, Trong chuyên khảo biển Việt Nam, nguồn lợi sinh vật sinh thái biển, tập 4, Trung tâm KHTN & CNQG, 421-469 Odum P E (1979), Cơ sở sinh thái học, Tập 2, Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 159 tr Nguyễn Xuân Quýnh (1995), Nguyên cứu động vật không xơng sống thủy vực có nớc thải vùng Hà Nội, Luận án PTS Sinh học Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Xuân Huấn (1999), Xây dựng thông số quy trình quan trắc biến động đa dạng sinh học cho hệ sinh thái vùng cửa sông Bạch Đằng Ba Lạt, Báo cáo khoa học, cục môi trờng, Bộ khoa học công nghệ môi trờng, Hà Nội Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder-Steve Tilling (2001), Định loại nhóm động vật không xơng sống nớc thờng gặp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 66 tr Richard B P (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sở Thủy sản Nghệ An (2005), Số liệu báo cáo diện tích, sản lợng nuôi trồng thủy 95 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 sản năm 2005, Vinh Vũ Trung Tạng (1995), Quản lý hệ sinh thái nớc, Tiếp cận sinh thái học với việc phát triển tài nguyên, quản lý đất tác động môi trờng, Trờng đại học Tổng hợp Hà Nội Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam (Khai thác, trì, phát triển nguồn lợ), Nxb KH&KT, Hà Nội TCVN (1995), Các tiêu chuẩn nhà nớc Việt Nam môi trờng, Tập I: Chất lợng nớc, Hà Nội, 360 tr Đặng Ngọc Thanh (1980), Khu hệ động vật không xơng sống nớc Bắc Việt Nam, Nhà xuất KH&KT, Hà Nội Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại động vật không xơng sống nớc Bắc Việt Nam, Nxb KH&KT, Hà Nội Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2001), Giáp xác nớc ngọt, Động vật chí Việt Nam, Tập 5, Nhà xuất KH&KT, Hà Nội Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dơng Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thủy sinh học thủy vực nội địa Việt Nam, Nhà xuất KH&KT, Hà Nội Đặng Ngọc Thanh, Phạm Văn Miên (1979), "Góp phần nghiên cứu thành phần loài giáp xác động vật thủy vực nớc miền Nam Việt Nam", Tạp chí Sinh học, 1(4) Đặng Ngọc Thanh nnk (1990), Đặc trng điều kiện tự nhiên nguồn lợi sinh vật hệ sinh thái vùng triều cửa sông phía Bắc Việt Nam phơng hớng sử dụng hợp lý nguồn lợi, Đề tài 48B.04.02.01, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, trang 150 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (1991), "Về loài giáp xác Phyllodiaptomus tunguidus (Diaptomidae) phát hồ Hòa Bình sông Đà, Bắc Việt Nam", Tạp chí Sinh học, 13(2):31-32 Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Trọng Nho (1993), Năng suất sinh học vực nớc, Nxb KH&KT, Hà Nội Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (1994), "Thêm loài giáp xác Diaptomidae (Copepoda) thủy vực nớc Nam Việt Nam", Tạp chí Sinh học, 16(3):18-20 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (1998), "Về vị trí phân loại phân bố hai loài giáp xác nớc Diaptomidae (Copepoda-Calanoida) Việt Nam", Tạp chí Sinh học, 20(2):1-6 Đặng Ngọc Thanh (1974), Thủy sinh học đại cơng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2001), "Hai loài giáp xác thuộc họ Diaptomidae đợc phát khúc sông động Phong Nha, Tỉnh Quảng Bình, Việt Nam", Tạp chí Sinh học, 23(4):1-5 Đặng Ngọc Thanh (1977), "Giáp xác Diaptomidae Việt Nam", Tạp chí Sinh 96 48 49 50 51 52 53 54 55 56 vật-Địa học, VII/4:14-17 Nghiêm Xuân Thịnh (1997), Khảo sát chất lợng nớc khu hệ tảo sông Nậm Mô, Luận văn cử nhân sinh học, Đại học QGHN Dơng Đức Tiến (1992), Tình trạng chất lợng nớc nguồn nớc đợc nghiên cứu Việt Nam, Các tiêu chuẩn, quy định chất lợng nớc dùng chất lợng nớc thải, Bộ Thủy lợi, Viện quy hoạch quản lý nớc, Hà Nội Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất KH&KT, Hà Nội Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1978), Khí hậu Việt Nam, Nhà xuất KH&KT, Hà Nội Trung tâm KHTN & CNQG (1994), Chuyên khảo Biển Việt Nam, tập IV, Nguồn lợi sinh vật hệ sinh thái biển, Hà Nội Lê Công Tuấn, Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Mộng (2003), "Kết nghiên cứu khu hệ động vật (Zooplankton) vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, Tỉnh Thừa Thiên-Huế", Tạp chí Sinh học, 25(3):17-21 Trần Tuất, Nguyễn Đức Nhật (1980), Khảo sát địa lý thủy văn sông ngòi Việt Nam, Tổng cục Khí tợng Thủy văn, Viện KTTV Nguyễn Thái Tự (1983), Khu hệ cá sông Lam, Tóm tắt luận án PTS Sinh học, ĐHTN Hà Nội UBND tỉnh Nghệ An, Sở KHCN&MT (1998), Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội vùng ven bờ Nghệ An, Vinh Tài liệu tiếng nớc 57 APHA (1965), Standard methods for the Examination of Water and Wastewater, 12th edition, Inc., USA, 769 pp 58 Brehm V (1951), "Cladocera und Copepoda Calanoida von Cambodja", No.6:95124 59 Brehm V (1953), "Bemerkungen zu der tiergeographischen verhaltnissen der indischen Susswasser Calanoiden", Ost Zool Zeits Bd IV/4:402-418 60 Brehm V (1954), "Susswasser Entomostrken aus Cambodja", Ost Zool Zeits Bd.V/3:273-280 61 Chiang Sieh-chih, Du Nan-shan (1979), Fauna Sinica, Crustacea, Freshwater Cladocera, Science Press, Academic Sinica, Peking China 62 Coker R E (1954), Streams, lakes, ponds, The University of North Carolina Press, USA, pp 122-175 63 De Pauw Niels (1998), Biological indicator of aquatic pollution, Lecture for training course "Capacity Building for Sustainable Development", Faculty of Environmental Science, Viet Nam National University, Hanoi, pp.29-65 64 Dussart B H., Defaye D (1995), Copepoda: Introduction to the Copepoda, The 97 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 Hague: SPB Acad, Publishing, III (ISSN 0928-2440; 7), Amsterdam, Netherlands Edward E Ruppert, Robert D Barnes (1993), Invertebrate zoology, sixth Edition, Harcourt Brace college publishing, Orlando, Florida Gilgrami K S et al (1984), Biomonitoring of the River Ganga at Polluted Sites in Bihar, International Symposium on Biological monitoring of the state of the environment (Bioindicators), India National Science Academy, New Delhi 11-13 October Ho Thanh Hai et al (1995), Some analytical results on hydrobiology of the BaBe lake in May, 1995, Document of IEBR, Hanoi, 7pp R Huys J M G., C G Moore and R Hamond (1993), Marine and Brackish water Harpacticoida Copepoda, Part 1, Synopses of the Bristish Fauna, Published for The Linnean Society of London and The Estuarine and Coastal Sciences Assciation by Field Studies Council Idris B A G (1983), Freshwater Zooplankton of Malaysia (Crustacea: Cladocera), University Pertanian Malaysia Serdang, Selangor, Malaysia, 435pp Korovichinsky N M (1982), "Materialu k sistematike roda Diaphanosoma (Cladocera, Sidiidae)", Zoological Journal, Moskva, Tom LXI, No.5 pp.690-697 Mason C F (1996), Biology of freshwater pollution, Longman Group UK Limited, Longman Singgapore Publishers, 356 pp Redy Ranga Y (1994), Copepoda: Diaptomidae, Key to the genera Heliodiaptomus, Allodiaptomus, Neodiaptomus, Phyllodiaptomus, Eodiaptomus, Arctodiaptomus, and Sinodiaptomus, SPB Academic Publishing bv, The Hague, the Nertherlands Research Unit for Biodiversity and Bioresources (1993), "Rapid Biodiversity Assessment", Proceeding of the Biodiversity Assessment Workshop, Macquarie University, 92 pp Schwoerbel J (1984), Handbook of Limnology, Ellis Horwood Limited Publ, Chichester, 5th edition, 211 pp Shen C J et Tai A.Y (1964a), "Description of new species fresh water Copepoda (Calanoida) from the delta of Pearl River South China", Act Zool Sinca, 16(2): 225246 Shen C J et Tai A.Y (1965), "Description of new species of fresh water copepods Chiefly from the Pearl River delta, South China" Act Zool Sinica, 2(2):126-140 Shen C J et Tai A.Y (1964), "Description of new species fresh water Copepods from Kwangtung province, I, Calanoida", Act Zool Sinica, 14(1):99-118 Shen Chia-jui, Tai Ai-yun, Song Da-xiang et al (1979), Fauna Sinica, Crustacea, Freshwater Copepoda, Science Press, Academic Sinica, Peking China Shen Chia-jui & Tai Ai-yung (1962), "The Copepoda of the Wu-li lake, Wu-sih, Kiangsu province III Harpacticoida", Acta Zoological Sinica, Vo.14, No.3 pp 393410 98 80 Shirota A (1966), The Plankton of South Vietnam, Freshwter and Marine Plankton, Overseas Technical Cooperation Agency, Japan, 462pp 81 Wetzel Robert G (1975), Limnology, W B Saunder Company, USA, 664 pp [...]... 1.1 Động vật nổi và đa dạng động vật nổi 1.1.1 Khái niệm về động vật nổi Trong quần xã thuỷ sinh vật, động vật nổi (zooplankton) là quần xã sinh vật sống trong tầng nớc (pelagic communities) thuộc nhóm sinh vật nổi (plankton) Sinh vật nổi bao gồm vi khuẩn sống nổi (bacterioplankton), thực vật nổi (phytoplankton) và động vật nổi (zooplankton) Động vật nổi bao gồm các thủy sinh vật sống trôi nổi một. .. năng suất của thủy vực cũng nh chất lợng môi trờng nớc Các nghiên cứu trớc đây ở sông Cả chủ yếu tập trung đến môi trờng nớc, khu hệ thực vật nổi, khu hệ cá và nghề cá Cho tới nay, nhóm động vật nổi ở sông Cả và vùng lu vực ít đợc nghiên cứu, cha có nhiều dẫn liệu Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài ' 'Nghiên cứu một số nhóm động vật nổi trong vùng lu vực sông Cả' ' Mục đích nghiên cứu của đề tài là có... (1999) đã nghiên cứu việc sử dụng nhóm động vật nổi làm sinh vật chỉ thị đánh giá mức độ ô nhiễm ở cửa sông Bạch Đằng và Ba Lạt [27, 28] Hồ Thanh Hải (1990, 2001) đã có những nghiên cứu trên một số đối tợng giáp xác nổi cho mục đích sử dụng làm chỉ thị sinh học đánh giá môi trờng thủy vực [11, 17] 1.2.3 Một số nghiên cứu về môi trờng nớc và thủy sinh vật ở sông Cả Từ trớc đến nay, vùng lu vực sông Cả cũng... điều tra đánh giá hiện trạng môi trờng tỉnh Nghệ An, liệt kê một số điểm nóng môi trờng trong đó có khảo sát một số điểm trong vùng lu vực sông Cả (khu vực khai thác thiếc ở Châu Tiến, Quỳ Hợp; nớc thải Nhà máy giấy Sông Lam; sông Cửa Tiền ) [5] 22 1.3 Một số loại hình thủy vực tiêu biểu trong vùng lu vực sông Cả Địa hình vùng lu vực sông Cả có đặc trng là đồi núi thấp và đồi là chủ yếu, đồng bằng... tầng nớc của thủy vực mà nhóm động vật nổi đóng một vai trò nhất định trong chu trình biến đổi vật chất của thủy vực Trớc hết, động vật nổi là một mắt xích quan trọng trong chuỗi và lới thức ăn ở các thủy vực Động vật nổi cùng với các nhóm động vật không xơng sống khác ở nớc là thành phần thức ăn quan trọng của nhiều loài cá Ngay cả ở loài cá ăn thực vật hoặc 15 chất mùn bã thực vật, ít nhất ở giai đoạn... phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu bao gồm một số nhóm động vật nổi: giáp xác chân chèo (Copepoda), giáp xác râu ngành (Cladocera), trùng bánh xe (Rotatoria), giáp xác có bao (Ostracoda) cùng với các điều kiện thủy lý, thủy hóa trong các thủy vực nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 2.1.2.1 Sông Cả Tại dòng chính sông Cả khảo... cách thụ động hoặc vận động rất yếu trong các lớp nớc tầng mặt, chủ yếu nhờ vào chuyển động của khối nớc để di chuyển [45, tr.115] Nh vậy khái niệm về động vật nổi cũng nh sinh vật nổi gắn liền với lối di chuyển cũng nh môi trờng sống của chúng Động vật nổi là tập hợp các nhóm động vật tiêu thụ, ăn thực vật nổi, cặn vẩn và vi khuẩn, đồng thời lại là nguồn thức ăn cho các nhóm động vật bậc cao hơn Trong. .. hởng đến hệ thuỷ sinh vật trong hệ sinh thái sông Cả Trong quần xã thuỷ sinh vật, động vật nổi là một trong những nhóm động vật tiêu thụ, đóng vai trò lớn trong chu trình biến đổi vật chất của các hệ sinh thái thủy vực Chúng là một mắt xích quan trọng trong chuỗi và lới thức ăn ở các thủy vực, là thành phần thức ăn tự nhiên của nhiều loài cá Thông qua các đặc điểm của động vật 12 nổi có thể đánh giá đợc... tr 276-416] Trong nghiên cứu sinh vật nổi ở cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ và sông Đáy (1978-1981), Nguyễn Văn Khôi và Dơng Thị Thơm (1980) đã xác định đợc 104 loài động vật nổi trong đó có 10 loài mới đối với Việt Nam Trong nhóm động vật nổi, chân chèo u thế nhất về số lợng (từ 80-96%) cũng nh thành phần loài (48% tổng số loài) và có tính chất quyết định xu thế biến đổi theo mùa của động vật nổi Báo cáo... nhóm Copepoda biển đã có tới 207 loài [18] Những dẫn liệu trên cho thấy mức độ đa dạng động vật nổi trong các thuỷ vực của Việt Nam là khá cao Một đặc tính quan trọng nữa là bên cạnh đa dạng thể hiện theo số lợng loài, động vật nổi còn đa dạng cả về số lợng giống 1.1.3 Vai trò của động vật nổi trong hệ sinh thái thủy vực Với u thế về thành phần loài và số lợng cá thể lớn ở trong tầng nớc của thủy vực ... bố số lợng loài nhóm động vật theo mùa thủy vực vùng lu vực sông Cả 47 Bảng 3.11 Thành phần địa động vật học nhóm động vật vùng lu vực sông Cả .51 Bảng 3.12 Mật độ động vật ao nghiên cứu. .. hệ địa động vật học khu hệ địa động vật vùng lu vực sông Cả 53 3.7 Đặc tính số lợng động vật 54 3.7.1 Dẫn liệu số lợng biến động số lợng động vật thủy vực vùng lu vực sông Cả ... đề tài ' 'Nghiên cứu số nhóm động vật vùng lu vực sông Cả' ' Mục đích nghiên cứu đề tài có đợc dẫn liệu nhóm động vật sông Cả vùng lu vực: thành phần loài, quy luật phân bố biến động số lợng theo