Đặc điểm phân bố số lợng loài theo cảnh quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số nhóm động vật nổi trong vùng lưu vực sông cả (Trang 50 - 54)

Nh trong phần tổng quan đã trình bày rõ, với điều kiện tự nhiên về địa hình, độ cao của hệ thống sông Cả, dựa vào đó ta có thể phân chia vùng lu vực sông Cả thành các vùng cảnh quan khác nhau gồm vùng núi, vùng đồi (vùng trung du), vùng đồng bằng và vùng cửa sông. Vùng núi đặc trng bởi các loại hình thủy vực nh suối, sông, ao, hồ với độ cao

trên 100m. Vùng đồng bằng đặc trng bởi phần hạ lu của sông, đầm, ao, ruộng lúa với chế độ nớc tĩnh, nền đáy mềm với độ cao không quá 10m. Cửa sông là khu vực chuyển tiếp giữa sông và biển có độ muối dao động trong khoảng 0,5 đến 30‰ [33, 35].

Vùng núi bao gồm phần thợng lu sông Cả, sông Nậm Nơn, các thủy vực dạng suối, ao thuộc huyện Tơng Dơng, Mờng Xén. Vùng đồi là phần trung lu của sông Cả, các hồ Vực Mấu, Khe Đá, các ao thuộc huyện Anh Sơn, Nghĩa Đàn, Con Cuông. Vùng đồng bằng bao gồm phần hạ lu sông Cả, các ao thuộc các huyện Nam Đàn, Đô Lơng, Hng Nguyên, Quỳnh Lu (Nghệ An), Đức Thọ (Hà Tĩnh). Cửa sông Cả đợc tính từ Bến Thủy đến Cửa Hội. Dĩ nhiên, cách phân chia trên đây chỉ mang tính khái quát để xem xét đặc điểm phân bố của động vật nổi theo các vùng cảnh quan đợc dễ dàng hơn.

Theo sự phân chia đó, có thể thấy vùng đồng bằng có thành phần loài phong phú nhất với 76 loài chiếm 67,9% tổng số loài, tiếp đến là vùng cửa sông với 60 loài (53,6%) và kém nhất là vùng núi chỉ có 39 loài (34,8%).

Các thủy vực vùng núi phong phú về nhóm giáp xác Cladocera và nhóm Copepoda-Cyclopoida, tuy nhiên lại kém phong phú về nhóm Rotatoria, Ostracoda, Harpacticoida và không có giáp xác Copepoda-Calanoida.

Các nhóm loài động vật nổi trong thủy vực vùng đồng bằng phong phú hơn so với thủy vực vùng núi đặc biệt là các nhóm Rotatoria, Copepoda-Calanoida, cũng nh nhóm giáp xác Cladocera. Ngoài ra, trong vùng đồng bằng còn có sự di nhập của các loài nớc lợ, mặn làm tăng thêm tính đa dạng cho vùng này.

Tính chất trung gian của vùng đồi cũng đợc thể hiện ở đặc điểm về thành phần loài động vật nổi, vừa mang nét đặc trng của vùng núi vừa mang nét đặc trng của vùng đồng bằng. Sự xuất hiện các nhóm loài Copepoda-Calanoida và khá đa dạng ở nhóm Cladocera là nét đặc trng của vùng đồng bằng. Vùng trung du lu vực sông Cả ít tính chất đặc trng hơn so với vùng đồng bằng và vùng núi.

Bảng 3.4. Phân bố số lợng loài các nhóm động vật nổi theo các vùng cảnh quan trong vùng lu vực sông Cả

Nhóm ĐVN Vùng núi Vùng đồi Đồng bằng Cửa sông

Rotatoria 8 14 16 4 Copepoda-Calanoida 0 6 11 22 Copepoda-Cyclopoida 8 8 10 17 Copepoda-Harpacticoida 1 1 6 9 Cladocera 21 26 30 8 Ostracoda 1 1 3 0 Tổng 39 56 76 60

Tại vùng cửa sông, cấu trúc thành phần loài động vật nổi thể hiện u thế tuyệt đối của giáp xác Copepoda với 48 loài chiếm 80,0% số loài của vùng này và chiếm 42,8% tổng số loài. Trong số này, các loài Copepoda có nguồn gốc nớc mặn, lợ chiếm u thế hoàn toàn (bảng 3.4).

Cấu trúc thành phần loài động vật nổi vùng cửa sông phức tạp và có sự thay đổi lớn theo chế độ thủy triều và dòng chảy của sông. Có thể phân biệt ba nhóm sinh thái trong thành phần động vật nổi cửa sông: Các loài nớc lợ chính thức bao gồm những loài thờng xuyên sống ở nớc lợ, điển hình nh B. plicatilis (Rotatoria), Schmackeria spp.,

Sinocalanus laevidactylus, Limnoithona sinensis...(Copepoda). Nhóm thứ hai là các loài động vật biển di nhập tạm thời vào vùng nớc lợ theo thủy triều và chúng có thể sống ở đây với thời gian dài nh Penillia schmakeri (Cladocera), Labidocera bipinnata, Temora turbinata, Acartia clausi, Oncaea spp., Corycaeus spp. (Copepoda). Nhóm thứ ba là các loài nớc ngọt di nhập vào vùng nớc lợ thờng gặp nhiều vào mùa ma nh Brachionus calyciflorus, B. caudatus (Rotatoria); Diaphanosoma sarsi, Moina dubia, Chydorus sphaesicus sphaesicus (Cladocera); Mongolodiaptomus birulai, Microcyclops varicans, Thermocyclops taihokuensis... (Copepoda). Sự phân chia nhóm loài nh trên ở vùng cửa sông cho thấy khả năng thích ứng với độ muối của một số loài động vật nổi đồng thời cũng thấy đợc tính chất phức tạp về cấu trúc thành phần loài động vật nổi ở các vùng cửa sông.

Nếu căn cứ vào đặc điểm sinh thái học có thể chia thành phần loài động vật nổi ở các vùng cảnh quan thuộc lu vực sông Cả thành hai nhóm là nhóm loài phân bố rộng và nhóm loài đặc trng cho từng loại cảnh quan.

Bảng 3.5. Số lợng và tỷ lệ loài động vật nổi phân bố rộng ở tất cả các vùng cảnh quan

Nhóm ĐVN Số lợng loài Số loài phân bố rộng Tỷ lệ

Rotatoria 20 3 15,0 Copepoda-Calanoida 26 0 0,0 Copepoda-Cyclopoida 21 4 19,0 Copepoda-Harpacticoida 10 0 0,0 Cladocera 32 7 21,9 Ostracoda 3 0 0,0 Tổng 112 14 12,5

Nhóm loài phân bố rộng ở 2-3 vùng cảnh quan nghiên cứu chiếm tỷ lệ lớn bao gồm hầu hết các loài thuộc nhóm Rotatoria, Cladocera, Copepoda-Cyclopoida và ít hơn ở nhóm Copepoda-Calanoida, Copepoda-Harpacticoida (bảng 15-phụ lục II). Những loài gặp ở tất cả các vùng cảnh quan thờng là những loài thích nghi sinh thái rộng ít nhất là về độ muối

nh Brachionus plicatilis, B. caudatus...(Rotatoria); Diaphanosoma sarsi, D. excisum, Moina dubia, Disparalona rostrata...(Cladocera); Microcyclops varicans, Mesocyclops leuckarti, Thermocyclops hyalinus...(Copepoda) (bảng 3.5).

Số loài phân bố đặc trng ở từng loại cảnh quan chiếm tỷ lệ không cao, chủ yếu tập trung ở nhóm giáp xác Copepoda-Calanoida. Điều này cũng phù hợp với nhận xét của Đặng Ngọc Thanh (1980), Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải và cs., (2002) [35,38]. Thuộc nhóm này có thể kể đến một số loài nh Mytilina ventralis (Rotatoria);

Chydorus elexandrovi (Cladocera) đặc trng cho thủy vực vùng núi. Brachionus urceus,

Philodina roseola (Rotatoria); C. barroisi barroisi (Cladocera); Tropodiaptomus oryzanus (Copepoda); Heterocypris anomala, Physocypria crenulata (Ostracoda) đặc tr- ng cho vùng đồng bằng. Vùng cửa sông có số loài đặc trng cao nhất: loài Penilia schmackeri thuộc nhóm Cladocera và hầu hết các loài trong các họ giáp xác chân chèo nớc lợ-mặn: Paracalanidae, Temoridae, Acartidae, Tortanidae...(bảng 3.6).

Bảng 3.6.Số lợng loài động vật nổi đặc trng ở các vùng cảnh quan khác nhau và tỉ lệ % của chúng so với số loài ở vùng đó

Nhóm ĐVN Vùng núi Vùng đồi Vùng đồng bằng Cửa sông

Số

loài Tỷ lệ % loàiSố Tỷ lệ % loàiSố Tỷ lệ % loàiSố Tỷ lệ %

Rotatoria 1 2 3 0 Copepoda-Calanoida 0 0 1 14 Copepoda-Cyclopoida 0 0 0 11 Copepoda-Harpacticoida 0 0 0 4 Cladocera 1 0 2 1 Ostracoda 0 0 2 0 Tổng 2 5,1 2 3,6 8 10,5 30 50,0

Qua bảng 3.7 cho thấy chỉ số tơng đồng S của các quần xã động vật nổi theo vùng cảnh quan dao động lớn từ 0,28 đến 0,79. Khi so sánh chỉ số S giữa các cặp so sánh cho thấy quần xã động vật nổi vùng đồi và vùng đồng bằng là gần nhau nhất với hệ số S bằng 0,79; tiếp đến là cặp vùng đồi và vùng núi (S bằng 0,73). Có sự sai khác nhau khá lớn về thành phần loài giữa các quần xã động vật nổi ở vùng núi, vùng đồi, vùng đồng bằng với vùng cửa sông, mức độ sai khác lớn nhất là giữa vùng núi và vùng cửa sông với hệ số S chỉ đạt 0,28. Vùng đồng bằng và vùng cửa sông mặc dù gần nhau về mặt vị trí tuy nhiên cũng có sự sai khác khá cao về thành phần loài động vật nổi với hệ số S bằng 0,44.

Bảng 3. 7. Chỉ số tơng đồng S của các quần xã động vật nổi ở các vùng cảnh quan khác nhau Cặp so sánh Số loài chung Hệ số S Vùng núi Vùng đồi Số lợng loài 39 56 35 0,73 Vùng núi Đồng bằng Số lợng loài 39 76 35 0,61

Vùng núi Cửa sông

Số lợng loài 39 60 14 0,28

Vùng đồi Đồng bằng

Số lợng loài 56 76 52 0,79

Vùng đồi Cửa sông

Số lợng loài 56 60 17 0,29

Đồng bằng Cửa sông

Số lợng loài 76 60 30 0,44

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số nhóm động vật nổi trong vùng lưu vực sông cả (Trang 50 - 54)