Suối Khe Kiền và suối Huổi Chà Lập

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số nhóm động vật nổi trong vùng lưu vực sông cả (Trang 65 - 71)

Kết quả khảo sát ở suối Khe Kiền (Tơng Dơng, Kỳ Sơn) trong các đợt nghiên cứu cho thấy mật độ động vật nổi thấp dao động từ 27-176 con/m3. Trong thành phần số lợng, nhóm ấu trùng côn trùng thờng chiếm u thế (chiếm từ 26,2-68,8%), tiếp đến là nhóm giáp xác Copepoda-Cyclopoida (16,5-55,6%) (bảng 22,23,24-phụ lục III).

Theo chiều dọc suối, mật độ động vật nổi có xu hớng tăng lên từ thợng lu đến hạ l- u, dao động theo các mặt cắt từ 44-105 con/ m3. Tại các vực suối (pool), có mặt thoáng rộng, sâu, nớc chảy chậm thờng có mật độ động vật nổi cao hơn. Biến thiên mật độ động vật nổi theo chiều dọc suối Khe Kiền đợc thể hiện trênbiểu đồ 3.13.

0 50 100 150

I II III IV

Biểu đồ 3.13. Biến động mật độ động vật nổi theo chiều dọc suối Khe Kiền

Vào mùa khô (Đ2), dòng chảy chậm, độ trong cao là thời điểm có mật độ động vật nổi cao nhất, dao động từ 48-176 con/m3. Vào mùa ma (Đ1) mật độ động vật nổi kém hơn (dao động từ 45-83 con/m3), và thấp nhất là giai đoạn chuyển tiếp giữa mùa khô và mùa ma (mật độ động vật nổi chỉ khoảng 27-55 con/m3). Mật độ động vật nổi thấp trong giai đoạn này có thể là do tình hình nắng nóng và ít ma ở khu vực làm mực nớc suối cạn ảnh hởng đến sự phát triển của động vật nổi (biểu đồ 3.14).

0 50 100 150 200 I II III IV Đ1 Đ2 Đ3

Biểu đồ 3.14.Biến động mật độ động vật nổi suối Khe Kiền qua các đợt nghiên cứu

Các số liệu thu đợc về mật độ động vật nổi ở suối Huổi Chà Lập (Tơng Dơng) cũng cho thấy một tình hình tơng tự nh ở suối Khe Kiền (biểu đồ 3.15, bảng 22-24-phụ lục III).

MĐ(con/m3)

MC MĐ(con/m3)

0 50 100 150

I II III IV

Biểu đồ 3.15. Biến động mật độ động vật nổi dọc theo suối Huổi Chà Lập

Biến thiên mật độ động vật nổi theo mùa ở suối Huổi Chà Lập phức tạp hơn so với ở suối Khe Kiền, nhìn chung, vào mùa khô (Đ2) mật độ động vật nổi (trung bình đạt 94 con/m3) cao hơn so với mùa ma (73 con/m3) và giai đoạn chuyển tiếp (68 con/m3)(biểu đồ 3.16). 0 50 100 150 200 250 I II III IV Đ1 Đ2 Đ3

Biểu đồ 3.16. Biến động mật độ động vật nổi suối Huổi Chà Lập qua các đợt nghiên cứu

So sánh mật độ động vật nổi ở suối Khe Kiền và suối Huổi Chà Lập với các suối ở các khu vực khác chúng ta cũng thấy đợc nét tơng đồng với mật độ thấp, chủ yếu là nhóm ấu trùng côn trùng. Chẳng hạn, suối khu vực Sapa mật độ động vật nổi dao động từ 18-160 con/m3. Nhóm ấu trùng côn trùng chiếm u thế về số lợng (46% trong mùa ma và 36% trong mùa khô) (Lê Hùng Anh, 2002) [1, tr. 43]. Dẫn liệu về số lợng động vật nổi ở suối thuộc huyện Hớng Hóa (Quảng Trị) cho thấy mật độ động vật nổi ở đây thấp, dao động từ 51-299 con/m3, trong thành phần chủ yếu là giáp xác phù du và ấu trùng côn trùng [38, tr. 146].

3.7.1.2. Sông Cả

Mật độ động vật nổi sông Cả dao động từ 46 con/m3 (tại điểm Khe Bố, tháng 9/2005) đến 6.556 con/m3 (tại điểm Cửa Hội, tháng 6/2006). Kết quả phân tích mật

MĐ(con/m3)

MC

MĐ (con/m3)

độ động vật nổi theo từng mặt cắt cũng nh theo từng đợt nghiên cứu đợc trình bày ở các bảng 17,18,19-phụ lục III.

a. Biến động số lợng động vật nổi theo các điểm nghiên cứu

Theo dòng chảy của sông Cả từ thợng lu cho đến hạ lu, trải qua các địa hình cảnh quan khác nhau (núi, đồi và đồng bằng), mật độ động vật nổi cũng có sự biến động dọc theo sông. Kết quả đợc trình bày ở biểu đồ 3.17. Qua đó có một số nhận xét sau:

Mật độ động vật nổi dao động tơng đối lớn và có xu hớng tăng dần từ thợng lu đến trung lu và hạ lu. Xem xét sự biến động số lợng động vật nổi ở vùng thợng lu ta nhận thấy mật độ động vật nổi thấp dao động từ 61-84 con/m3. Trong thành phần số l- ợng động vật nổi, ấu trùng côn trùng chiếm tỉ lệ cao nhất, chiếm từ 33,1-65,4% về số l- ợng; tiếp đến là các nhóm Copepoda-Cyclopoida (chiếm từ 18,7-27,2%) và Cladocera (chiếm từ 10,3-36,0%). Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trớc đây ở các sông vùng núi ở miền Bắc nh sông Đà (khu vực Hòa Bình, Sơn La), Sông Chảy (Yên Bái). ở sông Đà (Hòa Bình) mật độ động vật nổi nổi trung bình đạt 234 con/m3, trong đó các nhóm Copepoda, Nauplius, Rotatoria chiếm u thế [38, tr.142].

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500

I II III IV V VI VII VIII IX X XI

Biểu đồ 3.17. Biến động mật độ động vật nổi theo chiều dọc sông Cả

Tại khu vực trung lu, mật độ động vật nổi dao động từ 122-348 con/m3. Mật độ lớn nhất thuộc về nhóm Copepoda có từ 44-151 con/m3 chiếm từ 36,5-43,8% về số l- ợng. Nhóm giáp xác Cladocera có mật độ tơng đối cao, chỉ đứng sau nhóm Copepoda chiếm từ 25,7-37,3% về số lợng. Các đặc điểm trên đây về đặc tính số lợng động vật nổi ở khu vực trung lu phản ánh điều kiện địa hình, nền đáy, chế độ thủy học cùng với các đặc điểm lý hóa của sông vùng này.

MĐ (con/m3)

Mật độ động vật nổi chỉ thực sự tăng nhanh theo dòng chảy khi xuống vùng hạ lu sông, dao động từ 512-4.155 con/m3, thấp nhất tại Nam Đàn và cao nhất tại Cửa Hội. Cấu trúc về thành phần số lợng giữa các nhóm động vật nổi có sự thay đổi mạnh mẽ. ở phần hạ lu sông Cả, u thế tuyệt đối về mật độ phụ thuộc vào nhóm Copepoda với mật độ đạt từ 718-3.493 con/m3, chiếm từ 61,2-85,0% về mật độ. Tiếp đến là nhóm giáp xác râu ngành Cladocera chiếm từ 7,0-25,1% về số lợng. Các nhóm khác nh Rotatoria, Ostracoda, ấu trùng tuy có tăng về mật độ so với phần thợng lu và trung lu song chúng chiếm một tỉ lệ rất thấp, chỉ từ 0-8,0% tùy theo mặt cắt khác nhau. Trong phần hạ lu sông Cả chúng ta nên phân biệt hai vùng mà ở đó có sự sai khác về cấu trúc thành phần loài (xem 3.3) và về đặc điểm số lợng của các nhóm động vật nổi. ở các mặt cắt tại Nam Đàn và Hng Nguyên mật độ nhóm giáp xác Copepoda tuy có cao hơn các nhóm khác song không chiếm u thế hơn hẳn. Trong thành phần, các nhóm động vật nổi nớc ngọt chiếm u thế cả về số lợng loài cũng nh mật độ, đặc biệt là các loài trong họ Chydoridae, Cyclopidae. Tuy nhiên, càng gần cửa sông thì mật độ của nhóm giáp xác Copepoda càng tăng lên nhanh chóng và chiếm u thế hoàn toàn so với các nhóm khác (chiếm từ 80,8- 85,4% về số lợng). Trong khi đó mật độ nhóm giáp xác Cladocera lại có xu hớng giảm dần, tại mặt cắt XI (Cửa Hội) nhóm này chỉ đạt 281 con/m3 chiếm 7,0% về số lợng động vật nổi ở mặt cắt này. Tại các mặt cắt gần với cửa sông (X, XI) các nhóm loài nớc mặn, lợ hoàn toàn chiếm u thế về mật độ, đặc biệt là trong nhóm Copepoda. Thuộc thành phần này phải kể đến các loài Paracalanus gracilis, P. crassirostris, Acartiella sinensis, Acrocalanus gracilis, Oithona rigida, Euterpina acutifrons...là những loài u thế về số l- ợng; còn nhóm giáp xác Cladocera lại chủ yếu là các loài có nguồn gốc nớc ngọt.

Những đặc điểm về biến động số lợng động vật nổi trên đây có thể là do những thay đổi về điều kiện môi trờng của thủy vực nh là độ rộng của lòng sông, tốc độ dòng chảy, nền đáy, các nguồn dinh dỡng và khả năng thích ứng của thủy sinh vật, dễ nhận thấy nhất là biến thiên độ muối... Xem xét sự biến động mật độ động vật nổi và mật độ thực vật nổi theo chiều dọc sông Cả nhận thấy có nét tơng đồng. Kết quả nghiên cứu của Lê Thị Thúy Hà (2003) trong 2 năm 2000-2001 cũng cho thấy mật độ thực vật nổi tăng dần từ thợng lu đến hạ lu dao động từ 93.343-2.003.333 tế bào/lít [8, tr.110-111].

b. Biến động số lợng động vật nổi theo mùa

Dẫn liệu thu đợc từ kết quả nghiên cứu mật độ động vật nổi trong 3 đợt nghiên cứu năm 2005-2006 ở sông Cả cho thấy số lợng động vật nổi ở đây thay đổi theo mùa rõ rệt (biểu đồ 3.18).

1 10 100 1000 10000

I II III IV V VI VII VIII IX X XI

Đ1 Đ2 Đ3

Biểu đồ 3.18.Biến động mật độ động vật nổi sông Cả qua các đợt nghiên cứu

Vào mùa khô, mật độ động vật nổi cao hơn so với ở mùa ma và giai đoạn chuyển tiếp hầu nh ở tất cả các mặt cắt, dao động từ 79-2.330 con/m3, trừ điểm tại H- ng Hòa và Cửa Hội vào mùa ma và giai đoạn chuyển tiếp lại cao hơn. Đặc điểm này có thể đợc giải thích là do các mặt cắt về phía hạ lu, cửa sông nhận đợc nguồn dinh d- ỡng lớn hơn vào mùa ma do phần thợng lu và trung lu sông đổ về, tạo điều kiện cho sự phát triển tốt của thủy sinh vật.

Vào mùa ma, mật độ động vật nổi thấp nhất, dao động từ 46-3.938 con/m3 và có sự biến động mạnh ở các mặt cắt khác nhau đặc biệt ở trung lu và thợng lu. Chiếm u thế về số lợng cá thể trong mùa ma thuộc về nhóm giáp xác Copepoda-Cyclopoida, Cladocera và nhóm ấu trùng. ở phần hạ lu, u thế số lợng lại thuộc về nhóm Calanoida, đặc biệt là một số loài có nguồn gốc lợ, mặn có mật độ cao.

Vào giai đoạn chuyển tiếp, có những đợt ma đầu mùa theo sau mùa khô dài trớc đó đã làm thay đổi đáng kể điều kiện sống ở thủy vực. Mật độ động vật nổi giai đoạn này thấp dao động từ 46-6.556 con/m3, nhóm trùng bánh xe Rotatoria và giáp xác Cladocera có mật độ thấp đặc biệt là ở thợng lu và trung lu (mật độ trùng bánh xe chỉ từ 3-9 con/m3, Cladocera chỉ đạt 4-21 con/m3). ở vùng này, nhóm ấu trùng vẫn chiếm - u thế về số lợng (19,0-70,1% số lợng động vật nổi ở các mặt cắt). ở phần hạ lu, u thế tuyệt đối lại thuộc về nhóm giáp xác Copepoda, mật độ của chúng tăng dần theo dòng chảy và đạt cực đại tại điểm Cửa Hội (XI) với 5.143 con/m3.

Trong mùa khô (Đ2), mật độ động vật nổi cao hơn so với mùa ma và giai đoạn chuyển tiếp, dao động từ 79-3.230 con/m3và hình thành một gradien tăng dần từ thợng lu đến hạ lu. Chiếm u thế về mật độ động vật nổi trong mùa khô thuộc về nhóm giáp xác Copepoda và Cladocera đặc biệt là ở các mặt cắt phần trung lu và hạ lu. Khác biệt

MĐ (con/m3)

với mùa ma và giai đoạn chuyển tiếp, trong thành phần nhóm Copepoda có thêm các loài thuộc nhóm Harpacticoida ở một số mặt cắt cả phần thợng lu, trung lu và hạ lu, tuy mật độ của nhóm này là không lớn (1-28 con/m3).

Nghiên cứu của Lê Thị Thúy Hà (2003) trong 2 năm 2000-2001 cũng chỉ ra rằng mật độ thực vật nổi sông Cả biến đổi theo mùa, vào mùa khô (mật độ dao động từ 196.113-1.137.273 tế bào/lít) cao hơn mùa ma (dao động từ 93.040-109.443 tế bào/lít) [8, tr.113-114]. Quy luật biến động này có sự tơng đồng với biến động mật độ động vật nổi ở sông Cả trong các đợt nghiên cứu năm 2005-2006.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số nhóm động vật nổi trong vùng lưu vực sông cả (Trang 65 - 71)