Ôxy hòa tan (DO)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số nhóm động vật nổi trong vùng lưu vực sông cả (Trang 37 - 38)

Kết quả phân tích trong 3 đợt nghiên cứu cho thấy hàm lợng ôxy hòa tan ở sông Cả khá cao, dao động từ 6,25-9,80 mg/l, thấp nhất tại Bến Thủy (6/2006) và cao nhất tại Thanh Chơng (9/2005) (bảng 1,2,3-phụ lục I).

0 2 4 6 8 10 12

I II III IV V VI VII VIII IX X XI

Đ1 Đ2 Đ3

Biểu đồ 3.4.Biến động oxy hòa tan nớc tầng mặt sông Cả qua các đợt nghiên cứu

Kết quả phân tích cho thấy hàm lợng oxy hòa tan thay đổi không đáng kể, trung bình từ 7,58-8,20 mg/l, cao nhất vào mùa ma và thấp nhất vào giai đoạn chuyển tiếp (6/2006). Tính trung bình theo các mặt cắt, giá trị DO cao nhất ở thợng nguồn và thấp

MC

MC pH

nhất ở hạ lu, tại phần trung lu có sự biến động giá trị DO lớn nhất cả trong mùa khô và mùa ma (biểu đồ 3.4). Giá trị oxy hòa tan tầng mặt sông Cả nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn chất lợng nớc mặt Việt Nam, 1995 [34].

ở sông Nậm Nơn, hàm lợng oxy hòa tan cao hơn ở sông Cả, dao động từ 7,32- 9,74 mg/l, kết quả này cũng phù hợp với đặc tính của sông vùng núi.

So với sông, suối có hàm lợng oxy hòa tan cao hơn. Kết quả khảo sát suối Khe Kiền và suôi Huổi Chà Lập cho thấy hàm lợng oxy hòa tan cao, dao động từ 9,28- 16,22 mg/l ở suối Khe Kiền và từ 8,96-11,29 mg/l ở suối Huổi Chà Lập (bảng 6,7,8- phụ lục I).

Tại các hồ chứa, hàm lợng oxy hòa tan thấp hơn so với sông và suối, dao động từ 4,80-9,18 mg/l ở hồ Vực Mấu và từ 3,84-11,74 mg/l ở hồ Khe Đá. Theo mặt cắt dọc hồ, hàm lợng oxy hòa tan có xu hớng giảm dần từ đầu nguồn về phía đập, sự biến thiên này thể hiện khá rõ ở hồ Khe Đá, trong khi ở hồ Vực Mấu thể hiện không thật rõ ràng (bảng 9,10,11-phụ lục I).

Hàm lợng ôxy hòa tan ở các ao trong vùng lu vực biến thiên rất lớn, dao động từ 2,40-13,76 mg/l. Nhìn chung, các ao miền núi và trung du thờng có chỉ số DO cao hơn so với các ao đồng bằng. Tuy nhiên ngoài các yếu tố tự nhiên, giá trị DO cũng nh một số chỉ tiêu khác còn chịu ảnh hởng lớn của yếu tố nhân tác (bảng 12,13,14- phụ lục I).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số nhóm động vật nổi trong vùng lưu vực sông cả (Trang 37 - 38)