Hàm lợng NH4+

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số nhóm động vật nổi trong vùng lưu vực sông cả (Trang 39 - 41)

Hàm lợng N, P có trong môi trờng nớc nói lên mức độ dinh dỡng của thủy vực, ảnh hởng gián tiếp đến động vật nổi thông qua nguồn thức ăn của chúng. Kết quả phân tích môi trờng nớc sông Cả cho thấy hàm lợng NH4+ thấp, dao động từ 0,045- 0,227 mg/l, tơng ứng với điểm thấp nhất tại Mờng Xén và điểm cao nhất tại Đô Lơng. Kết qủa phân tích chỉ số NH4+ sông Cả đợc trình bày ở bảng 1,2,3-phụ lục I và biểu đồ

MC COD (mg/l)

3.6. Qua đó thấy rằng hàm lợng NH4+ ở sông Cả nằm trong giới hạn cho phép của TCVN, 1995 (loại B).

Hàm lợng NH4+ trong mùa ma (Đ1) (trung bình 0,182 mg/l) lớn hơn so với mùa khô (0,074 mg/l) và giai đoạn chuyển tiếp (0,072 mg/l). Theo chiều dọc sông, hàm lợng NH4+

có xu hớng tăng dần từ thợng lu đến hạ lu với giá trị trung bình dao động từ 0,084-0,133 mg/l. So sánh với kết quả nghiên cứu của Nghiêm Xuân Thịnh (1997) ở sông Nậm Mô (thợng nguồn sông Cả) vào tháng 4/1997 (hàm lợng NH4+ dao động từ 0,011-0,161 mg/l) thấy rằng giá trị NH4+ sông Cả năm 2005-2006 cao hơn, nhng lại thấp hơn giá trị NH4+ ở hạ lu sông Cả năm 1996, có hàm lợng NH4+ dao động từ 0,193-0,325 mg/l (Hoàng Thị Thanh Nhàn, 1997) [23, tr. 38-40], [48, tr. 21-22].

0.0 0.1 0.2 0.3

I II III IV V VI VII VIII IX X XI

Đ1 Đ2 Đ3

Biểu đồ 3.6. Biến động hàm lợng NH4+ nớc tầng mặt sông Cả qua các đợt nghiên cứu

Hàm lợng NH4+ sông Nậm Nơn và suối thấp, dao động từ 0,048-0,067 mg/l ở sông và từ 0,040-0,092 mg/l ở suối (bảng 4-8-phụ lục I), kết quả này cũng phù hợp với đặc điểm nghèo dinh dỡng của sông suối miền núi.

Tại các hồ chứa, hàm lợng NH4+ cao hơn, dao động từ 0,046-0,373 mg/l ở hồ Vực Mấu và từ 0,136-0,215 mg/l ở hồ Khe Đá. Giá trị NH4+ trung bình vào giai đoạn chuyển tiếp ở hồ Vực Mấu đạt 0,243 mg/l cao hơn so với mùa ma (0,095 mg/l) và mùa khô (0,234 mg/l). Trong khi đó, hồ Khe Đá có hàm lợng amonia vào mùa ma cao nhất đạt 0,183 mg/l tiếp đến là mùa khô với 0,169 mg/l và giai đoạn chuyển tiếp đạt 0,152 mg/l (bảng 9,10,11-phụ lục I).

So với sông, suối và hồ thì ao là thủy vực có hàm lợng NH4+ cao hơn nhiều, dao động trong khoảng từ 0,071-1,877 mg/l, tơng ứng với điểm thấp nhất tại ao Mờng Xén (6/2006) và cao nhất tại ao Hng Nguyên (2/2006). Kết quả khảo sát cho thấy tại một số ao giá trị NH4+ nằm trong giới hạn cho phép của TCVN, 1995 (loại B), đặc biệt là ở các

NH4+(mg/l)

ao miền núi. Một số ao ở đồng bằng có hàm lợng NH4+ cao, vợt quá giới hạn cho phép (> 1 mg/l), tuy nhiên mức độ không lớn, phù hợp với nguồn nớc có mục đích nuôi thủy sản [34]. Giá trị NH4+ ở ao biến động rất lớn, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, mặt khác, nghiên cứu này chỉ tập trung vào một số ao có chế độ thủy học tốt (mặt thoáng rộng, độ sâu lớn,...) còn nếu xem xét ở cả các ao có kích thớc bé, ao tù, ao chứa nớc thải thì chắc chắn rằng sự biến động đó còn lớn hơn nữa (bảng 12,13,14-phụ lục I).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số nhóm động vật nổi trong vùng lưu vực sông cả (Trang 39 - 41)