Trong các dạng thủy vực đã nghiên cứu thì ở các thủy vực nớc đứng (ao, hồ chứa) thờng có mật độ động vật nổi cao hơn so với các thủy vực nớc chảy (suối, sông). Ao có mật độ động vật nổi cao nhất, đạt từ 11.300-169.230 con/m3, tiếp đến là các thủy vực sâu và có kích thớc lớn nh hồ chứa. Tuy nhiên cũng cần chú ý rằng, hồ chứa vừa thể hiện đặc trng của thủy vực nớc đứng vừa thể hiện đặc trng của thủy vực nớc chảy trong sự phân bố số lợng động vật nổi. Các ao vùng đồng bằng có mật độ cao hơn so với các ao vùng trung du và các ao miền núi. Trong các thủy vực nớc chảy, sông có mật độ động vật nổi cao hơn ở suối. ở sông, mật độ động vật nổi dao động lớn từ 46-5.563 con/m3. ở phần hạ lu điều kiện sống thích hợp hơn với nhóm động vật nổi do vậy mà ở đây số lợng động vật nổi phát triển hơn đặc biệt là ở vùng nớc lợ cửa sông.
Về mặt cấu trúc thành phần số lợng các nhóm động vật nổi, các thủy vực nớc chảy xiết, nghèo chất dinh dỡng nh ở suối, thợng nguồn sông Cả, trong thành phần chủ yếu là nhóm ấu trùng côn trùng, nhóm giáp xác Cyclopoida và nhóm giáp xác bé thuộc họ Chydoridae (Cladocera), nhóm trùng bánh xe Rotatoria có mật độ thấp. Trong khi đó ở hồ chứa, u thế về số lợng lại thuộc về nhóm Cladocera đặc biệt là các loài trong họ
Bosminidae. ở các thủy vực vùng đồng bằng nhận nguồn nớc thải sinh hoạt thì nhóm trùng bánh xe lại chiếm u thế và cao hơn hẳn so với mật độ của nhóm này ở các thủy vực khác.