Sự phân bố dòng chảy. Chế độ dòng chảy trong năm của sông Cả phụ thuộc nhiều vào chế độ ma và phân bố thành hai mùa là mùa cạn và mùa ma lũ, ngoài ra hàng năm còn có thêm lũ tiểu mãn (tháng V-VIII). Mùa ma lũ trên dòng chính và nhánh sông Hiếu bắt đầu từ tháng VII, VIII và kết thúc vào tháng XI, còn ở nhánh sông Ngàn Sâu mùa lũ bắt đầu vào tháng IX, kết thúc vào tháng XI. Lợng dòng chảy mùa lũ ở dòng chính sông Cả và nhánh sông Hiếu chiếm 75-80% tổng lợng dòng chảy năm, còn phụ lu sông Ngàn Sâu chỉ chiếm từ 50-60%. Tháng có dòng chảy lớn nhất là tháng IX, lợng dòng chảy của tháng này chiếm trên 20% lợng dòng chảy năm. Mùa cạn kéo dài 7-8 tháng, từ tháng VII đến tháng VI năm sau, lợng dòng chảy mùa cạn chỉ chiếm 25-35% lợng dòng chảy năm. Tháng kiệt nhất thờng là tháng III với lợng dòng chảy chỉ chiếm khoảng 2-4% lợng dòng chảy năm [8, 23, 54].
Tổng lợng dòng chảy và dòng chảy cát bùn. Tổng lợng nớc nhiều năm của sông Cả tại Yên Thợng là 15,9 tỉ m3 tuơng ứng với lu lợng trung bình nhiều năm là 506
m3/s. ở sông Cả có sự xâm thực bề mặt khá lớn, đặc biệt từ Cửa Rào trở lên, trung bình là 200-300 tấn/km2/năm.
Dòng chảy cát bùn của hệ thống không lớn, bình quân tại Dừa là 326 g/m3, tại Cửa Rào là 466 g/m3 (ở sông Hồng tại Sơn Tây là 977 g/m3). Hàm lợng phù sa thờng lớn nhất vào các tháng đầu mùa lũ và nhỏ nhất vào các tháng mùa cạn [8, 23].
Thủy triều cửa sông. Lu vực sông Cả nằm trong khu vực có chế độ nhật triều không đều, hàng tháng xuất hiện 2 lần triều cờng và 3 lần triều kiệt hoặc 2 lần triều kiệt và 3 lần triều cờng. Một chu kỳ triều trung bình khoảng 24-25 ngày. Trong thời kỳ nớc cờng, thời gian triều lên là 8 giờ, triều xuống là 14-16 giờ. Tại Cửa Hội, mức triều cao nhất đạt 3m, thấp nhất từ -0,2-0,4 m. Thuỷ triều có thể ảnh hởng đến Nam Đàn có khi lên đến Thanh Yên-Chợ Cồn [8, 23, 54].
Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu