Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN - Luật Giáo dục; - Luật Dạy nghề; - Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng 04 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020; - Quyết định số 826/QĐ-LĐTBXH ngày 07 tháng 07 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc Phê duyệt nghề trọng điểm trường lựa chọn nghề trọng điểm để hỗ trợ đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015; - Quyết định số 733/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 17 tháng năm 2011 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020; PHẦN THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM VÀ DẠY NGHỀ TỈNH THÁI BÌNH I ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM 1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.1.1 Đặc điểm địa lý điều kiện tự nhiên Thái Bình tỉnh ven biển đồng sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội 110 km phía Đông Nam Thái Bình tiếp giáp với tỉnh/thành phố: Hải Dương phía Bắc, Hưng Yên phía Tây Bắc, Hải Phòng phía Đông Bắc, Hà Nam phía Tây, Nam Định phía Tây Tây Nam, phía Đông biển Đông Địa hình phẳng, nằm vùng nhiệt đới gió mùa Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đất đai phì nhiêu màu mỡ bồi tụ hệ thống sông Hồng sông Thái Bình 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thái Bình nằm vùng ảnh hưởng khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Nền kinh tế tăng trưởng khá, cấu chuyển dịch tích cực Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 12,02%; năm 2010, GDP bình quân đầu người đạt 16,1 triệu đồng Tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng từ 24% (năm 2005) lên 33% (năm 2010); giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 41,8% xuống 33% Tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, xây dựng từ 20,1% (năm 2005) lên 22% (năm 2010), dịch vụ từ 13,3% lên 15,7%; giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp từ 66,6% xuống 62,3% Nông, lâm, ngư nghiệp phát triển toàn diện, có bước chuyển biến tích cực sang sản xuất hàng hóa, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân 5,1%/ năm Giá trị sản xuất thủy sản tăng bình quân 11,3%/năm; năm 2010, chiếm 12,5% tổng giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng tăng bình quân 24%/năm; công nghiệp tăng 25,2%/năm, xây dựng tăng 17%/năm Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng 13,5%/năm; tổng mức bán lẻ tăng 22,2%/năm, kim ngạch xuất tăng 34,6%/năm Các lĩnh vực văn hóa - xã hội có tiến bộ, cụ thể: Tỷ lệ đói nghèo: Hàng năm, tỷ lệ hộ đói, nghèo giảm đáng kể (từ 11,7% năm 2006 xuống 9% năm 2010) Hoạt động đào tạo, dạy nghề cho người lao động mở rộng với tham gia nhiều tổ chức; đa dạng loại hình, ngành nghề trình độ đào tạo Chương trình giải việc làm tạo nhiều việc cho người lao động; số lao động giải việc làm tăng hàng năm; tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giảm rõ rệt; tỷ trọng lao động lĩnh vực nông nghiệp giảm; lao động lĩnh vực phi nông nghiệp tăng 1.2 Thực trạng dân số lao động 1.2.1 Đặc điểm chung dân số Theo số liệu thống kê năm 2010 (Tổng cục Thống kê) dân số Thái Bình khoảng 1786.3 nghìn người, mật độ dân số 1.140 người/km2 Như vậy, so với mật độ dân số nước (263 người/km2) Vùng Đồng sông Hồng (ĐBSH) (939 người/km2) mật độ dân số tỉnh Thái Bình tương đối cao Tỷ lệ dân số thành thị Thái Bình năm 2010 9.71% Tỷ lệ thấp so với tỷ lệ dân số thành thị chung nước (30.17%) Vùng ĐBSH (29.64%) Tỷ lệ dân số thành thị Thái Bình thấp so với số tỉnh lân cận Hưng Yên (tỷ lệ dân số thành thị 12.32%), Nam Định (tỷ lệ dân số thành thị 17.83%), Hải Phòng (46.27%), Hải Dương (19.13%) Qua cho thấy, năm vừa qua tốc độ đô thị hoá Thái Bình tương đối thấp Tỷ số giới tính Thái Bình (93.4%) thấp so với tỷ số giới tính nước (97.8%), Vùng ĐBSH (97.2), tỉnh Hưng Yên (96.6%) tỉnh Nam Định (95.8%), Hải Phòng (98.47%), Hải Dương (96.1%) Hà Nam (95.43%) Dưới số tiêu chủ yếu dân số năm 2010 Biểu Một số tiêu chủ yếu dân số năm 2010 Cả nước ĐBSH Thái Bình Hưng Yên Nam Định Hải Phòng Hải Dương Hà Nam DS Bình quân Mật độ DS DS Thành thị (1000 người) (Người/km2) (Tỷ lệ %) 86927.7 19770.0 1786.3 1132.3 1830 1857.8 1712.9 789.3 263 939 1140 1226 1107 1221 1038 914 Tỷ số giới tính (Nam/100 nữ) 30.17 97.8 29.64 97.2 9.71 93.4 12.32 96.6 17.83 95.8 46.27 98.47 19.13 96.1 9.53 95.43 (Niên giám thống kê 2010) Tốc độ tăng dân số Thái Bình năm gần tương đối thấp Theo niên giám thống kê năm 2010, tốc độ tăng dân số năm 2010 0.18%, thấp so với tốc độ tăng dân số Vùng ĐBSH (0.77%), Hải Dương (0.35%), Hưng Yên (0.33%) nước (1.05%), cao so với tỉnh Nam Định, Hà Nam Biểu Tốc độ tăng dân số Đơn vị tính: % Cả nước ĐBSH Hưng Yên Thái Bình Nam Định Hải Dương Hải Phòng Hà Nam 2007 1.09 0.63 0.43 -0.19 -0.53 0.3 0.98 -0.21 2008 1.07 1.28 0.44 -0.07 -0.19 0.36 0.98 -0.18 2009 2010 1.06 1.05 0.74 0.77 0.21 0.33 0.02 0.18 0.12 0.09 0.35 0.35 0.89 0.94 -0.1 0.02 (Niên giám thống kê 2010) Như phân tích trên, tốc độ đô thị hoá Thái Bình năm qua hạn chế, tỷ lệ dân số thành thị thấp so với tỷ lệ chung nước, vùng ĐBSH tỉnh lân cận Điều nguyên nhân dẫn tới tỷ suất xuất cư Thái Bình tương đối cao người lao động thường di cư đến thành phố lớn Hà Nội để tìm kiếm hội việc làm Do đó, tỷ suất di cư thấp nhiều so với vùng ĐBSH tỉnh lân cận Hưng Yên, Nam Định, Hải Dương, Hải Phòng Hà Nam Qua cho thấy, sức hút kinh tế Thái Bình hạn chế, hội việc làm cho người lao động không cao Biểu 3: Tỷ suất di cư Tỷ lệ: % ĐBSH Hưng Yên Thái Bình Nam Định Hải Dương Hải Phòng Hà Nam 2007 -0.4 1.8 -4.5 -3.2 -2.8 1.8 -8.8 2008 -0.6 -1.2 -1.1 -7.6 -0.8 1.8 -0.4 2009 2010 -0.5 0.5 -4.0 -0.3 -11.4 -8.4 -10.6 -4.4 -4.3 -2.2 1.8 3.2 -10.7 -4.6 (Niên giám thống kê 2010) Theo kết điều tra lao động - việc làm năm 2010, cấu dân số Thái Bình nói riêng cấu dân số nước tương đối trẻ Số người có độ tuổi từ 15-60 tuổi có tỷ lệ cao Nhìn vào bảng số liệu cho thấy, tỷ lệ người có độ tuổi từ 15-60 tuổi nước 66.07%, ĐBSH 64.70%, Thái Bình 63.88, Hưng Yên 64.13%, Nam Định 61.84%, Hải Dương 65%, Hải Phòng 67.54% Hà Nam Với cấu dân số vàng nguồn lực lớn cho phát triển kinh tế - xã hội Thái Bình nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, toán cho Thái Bình việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, khai thác nguồn lực người nhằm hạn chế tình trạng người lao động di cư đến tỉnh/thành phố khác gây lãng phí tài nguyên Biểu 4: Tỷ lệ nhân thực tế thường trú chia theo nhóm tuổi năm 2010 Đơn vị tính: % Tổng số tuổi 1-4 tuổi 5-9 tuổi 10-14 tuổi 15-17 tuổi 18-19 tuổi 20-24 tuổi 25-29 tuổi 30-34 tuổi 35-39 tuổi 40-44 tuổi 45-49 tuổi 50-54 tuổi 55-59 tuổi 60-64 tuổi Cả nước 100.00 1.27 6.44 7.96 8.35 5.88 3.38 8.26 8.37 7.89 7.75 7.32 6.95 6.09 4.19 2.86 ĐBSH 100.00 1.48 6.66 7.26 7.26 5.16 3.22 7.53 8.02 7.2 7.46 6.39 7.5 7.38 4.85 3.67 Thái Bình 100.00 0.73 5.22 6.92 7.85 5.85 1.83 4.94 6.14 5.97 8.51 7.57 8.35 8.85 5.85 4.96 Hưng Yên 100.00 1.32 6.29 6.69 7.67 5.47 3.00 7.30 6.76 6.76 7.35 7.05 8.35 7.54 4.56 3.90 65-69 tuổi 70-74 tuổi 75-79 tuổi 80+ tuổi 1.86 1.86 1.45 1.88 2.21 2.34 1.90 2.53 2.44 2.55 2.38 3.07 2.01 3.10 2.11 3.89 Nam Định Hải Dương 100.00 100.00 1.48 1.36 6.04 5.72 8.09 6.83 7.78 7.41 5.89 5.37 2.55 3.14 5.23 7.60 6.61 7.13 6.11 6.51 7.42 7.83 6.64 6.51 7.55 8.21 7.86 7.64 5.99 5.06 4.57 3.69 2.07 2.58 2.18 3.37 2.25 3.12 2.25 2.39 Hải Phòng 100.00 1.41 6.26 6.27 6.71 5.12 3.42 7.90 8.61 7.16 7.61 7.07 7.40 7.80 5.44 3.57 Hà Nam 100.00 0.67 5.92 6.99 8.74 5.47 2.96 6.40 6.86 7.22 8.18 6.66 7.02 7.51 5.21 3.52 2.08 2.37 2.10 2.57 1.77 2.63 2.29 3.10 (Niên giám thống kê 2010) Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên chưa học năm 2010 1.08%, tỷ lệ thấp nhiều so với nước (4.81%), Vùng ĐBSH (1.89%) tỉnh lân cận Hưng Yên (2.85%), Nam Định (2.50%), Hải Dương (1.44%), Hải Phòng (1.62%) Hà Nam (1.45%) Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên chưa tốt nghiệp Tiểu học Thái Bình (5.23%) thấp so với nước, Vùng ĐBSH, Hưng Yên Nam Định cao Hải Phòng Hà Nam Bên cạnh đó, tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên có trình độ Cao đẳng, Đại học trở lên Thái Bình cao Hưng Yên Nam Định Điều cho thấy phổ cập Tiểu học tỉnh năm vừa qua đạt kết tương đối tốt Tuy nhiên, tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo nghề bậc Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề Thái Bình thấp so với nước, Vùng ĐBSH tỉnh lân cận Mặt khác, tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên có trình độ Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng cao hẳn so với cấp trình độ tương đương hệ thống dạy nghề Điều cho thấy, hoạt động dạy nghề tỉnh Thái Bình nhiều hạn chế bất cập Biểu Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn năm 2010 Đơn vị tính: % Cả nước 100.00 ĐBSH 100.00 Hưng Yên 100.00 Thái Bình 100.00 Nam Định 100.00 Hải Dương 100.00 Hải Phòng 100.00 Hà Nam 100.00 Chưa học 4.81 1.89 2.86 1.08 2.50 1.44 1.62 1.45 Chưa tốt nghiệp Tiểu học 12.46 5.79 8.19 5.23 8.52 5.80 4.76 4.25 Tiểu học 22.66 12.09 11.11 9.41 13.46 10.06 10.69 12.47 Trung học sở 32.08 42.4 47.62 55.06 54.26 52.63 41.00 58.72 Sơ cấp nghề 1.71 2.84 1.89 5.11 1.41 2.79 3.30 1.33 Trung học phổ thông 14.47 18.38 18.86 14.73 10.41 15.47 22.68 11.70 Trung cấp nghề 1.53 2.68 1.88 1.05 2.18 2.95 3.20 2.98 Trung cấp chuyên nghiệp 3.23 4.26 3.43 3.01 2.85 3.04 4.21 2.61 Cao đẳng nghề Cao đẳng Đại học trở lên 0.27 1.50 5.00 0.4 1.75 7.20 0.27 1.57 2.19 0.12 2.08 2.72 0.30 1.47 2.55 0.59 1.34 3.69 0.51 1.43 6.47 0.74 1.60 2.15 Không xác định 0.27 0.32 0.13 0.42 0.10 0.20 Tổng số 0.13 0.00 (Niên giám thống kê 2010) Cũng theo điều tra kết lao động - việc làm năm 2010, trình độ học vấn nam cao nữ Đặc biệt khu vực nông thôn, mà nữ thường có hội học tập tìm kiếm việc làm nam giới Qua đó, việc quy hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề tỉnh đến năm 2020 cần lưu ý ngành nghề tạo điều kiện cho người lao động có hội đào tạo nghề, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật 1.2.2 Tổng quan lực lượng lao động 1.2.2.1 Giới tính nhóm tuổi Lực lượng lao động Thái Bình năm 2010 1.120.817 người chiếm 79.26% tổng số người từ 15 tuổi trở lên chiếm 62.81% toàn dân số Như vậy, tỷ lệ cao so với Hà Nội (Tỷ lệ LLLĐ tổng số người từ 15 tuổi trở lên Hà Nội 71.3%) Trong tổng LLLĐ, LLLĐ nam 537.526 người (chiếm 47.96%), LLLĐ nữ 583.291 người (chiếm 52.04%) Như vậy, chênh lệch giới tính LLLĐ Thái Bình tương đối cao (4.08%) so với Hà Nội (0.73%) Điều phản ánh thực tế tỷ số giới tính nam/100 nữ thấp nhiều so với nước, Vùng ĐBSH, Hà Nội, Hưng Yên Nam Định phân tích phần đặc điểm chung dân số Hình LLLĐ chia theo độ tuổi giới tính Đơn vị tính: Người (Kết điều tra lao động - việc làm 2010) 10 1.2.2.2 Trình độ học vấn Kết điều tra lao động-việc làm năm 2010 cho thấy, LLLĐ nam có trình độ học vấn cao so với LLLĐ nữ Cụ thể, tỷ lệ LLLĐ nam chưa học 0.12% LLLĐ nữ 0.34% Tỷ lệ LLLĐ nam có trình độ Đại học trở lên 3.45% LLLĐ nữ 2.3% LLLĐ nam 537526 người, LLLĐ nữ 583291 người số người có trình độ Đại học trở lên LLLĐ nam 18546 người cao nhiều so với LLLĐ (LLLĐ nữ có trình độ Đại học trở lên 13406 người) Hình Cơ cấu lực lượng lao động chia theo giới tính trình độ học vấn Đơn vị tính: % (Kết điều tra lao động- việc làm 2010) 11 2.3 Phát triển chương trình Năm 2007, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành 48 chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Tuy nhiên, ban hành nên trường chưa biên soạn chương trình dạy nghề tương ứng Do sở dạy nghề chủ yếu sử dụng chương trình dạy nghề chỉnh sửa theo hướng dẫn Quyết định số 212/2003/QĐBLĐTBXH ban hành ngày 27/02/2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định nguyên tắc xây dựng tổ chức thực chương trình dạy nghề tiến hành chỉnh sửa nội dung chương trình cho phù hợp với thay đổi công nghệ định số 01/2007/QĐ-BLĐTBXH ban hành ngày 4/1/2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc quy định chương trình khung trình độ Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Trên sở đặc điểm kinh tế xã hội nguồn nhân lực địa phương, cần xây dựng chương trình đào tạo cách phù hợp sở tiêu chuẩn chung nước Việc xây dựng đổi nội dung, chương trình, giáo trình dạy nghề theo tiêu chuẩn kỹ nghề phù hợp với tiến khoa học công nghệ, ứng dụng sản xuất đạt tiêu chuẩn khu vực Xây dựng chương trình dạy nghề theo phương pháp phân tích nghề, bước chuyển sang chương trình dạy nghề theo mô đun 2.4 Phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lí dạy nghề Phát triển đội ngũ giáo viên đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp; đạt tiêu chuẩn trình độ đào tạo lý thuyết, thực hành, nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; có trình độ tin học, ngoại ngữ để áp dụng vào giảng dạy nghiên cứu khoa học Ngoài ra, cần thực chế độ định kỳ bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề (theo Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH) Các biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Các biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên sở dạy nghề địa bàn tỉnh Thái Bình đến năm 2020 phải xuất phát từ sở khoa học giải vấn đề mà thực tiễn sở dạy nghề xã hội đặt ra, đồng thời vào định hướng phát triển Tổng cục Dạy nghề giai đoạn trước mắt lâu dài - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên sở dạy nghề địa bàn tỉnh Thái Bình đến năm 2020 đòi hỏi phải có đầu tư nguồn lực xác định, cần có chi phí vật chất tinh thần lực lượng tham gia vào công tác - Những biện pháp phải đưa đến phù hợp hơn, thuận lợi cho người tổ chức tham gia công tác - Các biện pháp phải thiết thực, phục vụ mang lại hiệu cao cho công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên sở dạy nghề - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Các biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên phải phù hợp với thực tiễn sở dạy nghề ngành dạy nghề, đồng thời phải phù hợp với mục tiêu xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên giai đoạn Nội dung nguyên tắc bao gồm: - Sự phù hợp với thực tiễn sở dạy nghề mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, trình độ đội ngũ, sở vật chất - Phù hợp với chủ trương, đường lối sách ngành dạy nghề tỉnh Thái Bình - Nguyên tắc đảm bảo tính đồng Khi xây dựng biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên sở dạy nghề cần so sánh, đối chiếu xem xét mối quan hệ xung quanh để đảm bảo thống đồng trình vận dụng Từ công tác tổ chức bổi dưỡng đến việc lập kế hoạch bồi dưỡng, bố trí xếp đội ngũ giáo viên, giảng viên tham gia bồi dưỡng phải phù hợp với lực yêu cầu, nhiệm vụ đến sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động bồi dưỡng Đặc biệt quan tâm đến đạo hoạt động bồi dưỡng tích cực cho giáo viên, giảng viên, xây dựng chế độ, sách khuyến khích tham gia hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng sở PHẦN IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để triển khai thành công đề án, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức chung xã hội công tác dạy nghề, quan có liên quan có trách nhiệm sau: Phân công nhiệm vụ Sở Lao động - Thương binh Xã hội Chủ trì, phối hợp với Sở, Ban, ngành liên quan, Uỷ ban nhân dân cấp huyện xây dựng đề án giải pháp cụ thể quản lý sở dạy nghề địa bàn tỉnh, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt tổ chức triển khai thực Các nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Xây dựng kế hoạch, triển khai thực công tác dạy nghề đến năm 2020 - Xây dựng, ban hành phối hợp với Sở, Ban, ngành có liên quan ban hành theo thẩm quyền trình UBND tỉnh ban hành văn pháp quy có liên quan đến hoàn thiện chế, sách dạy nghề; trách nhiệm phối hợp quan hữu quan với sở dạy nghề; trách nhiệm doanh nghiệp; đầu tư cho sở dạy nghề; lao động qua đào tạo nghề … - Kết hợp với ban ngành quan chức việc kiểm tra, giám sát thực quy hoạch sở dạy nghề tổng hợp kết định kỳ báo cáo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Phối hợp với tra giáo dục phổ biến, hướng dẫn trường, trung tâm dạy nghề thực theo qui định tham gia kiểm định chương trình, đánh giá chất lượng dạy nghề, - Đầu tư thành lập sở dạy nghề theo lộ trình, quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Xây dựng mạng lưới thông tin lao động - việc làm dạy nghề phục vụ phát triển dạy nghề giải việc làm địa bàn tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư Xây dựng, ban hành phối hợp với Sở, Ban, ngành có liên quan ban hành theo thẩm quyền trình UBND tỉnh ban hành văn pháp quy có liên quan đến chế, sách khuyến khích đầu tư, thành lập trường dạy nghề Phối hợp xây dựng kế hoạch đầu tư, phê duyệt dự án đầu tư thành lập, nâng cấp sở dạy nghề theo quy hoạch tỉnh phê duyệt Sở Tài Chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành có liên quan chuẩn bị kinh phí triển khai thực Đề án có việc đầu tư thành lập mới, nâng cấp sở dạy nghề; đề xuất mức huy động nguồn kinh phí, định mức kinh phí đầu tư dạy nghề… Sở Công Thương Chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành có liên quan việc triển khai thực Đề án có việc đẩy mạnh hỗ trợ phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn nông thôn, hỗ trợ sản xuất gắn kết doanh nghiệp sản xuất với CSDN nhằm sử dụng có hiệu lao động qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển nghề làng nghề địa bàn tỉnh, góp phần tích cực xây dựng nông thôn Các Sở, ban, ngành liên quan UBND huyện/thành phố - Triển khai hoạt động liên quan đến dạy nghề phạm vi nhiệm vụ phân công; - Chuẩn bị điều kiện triển khai, áp dụng dạy nghề theo cấp trình độ Định hướng đầu tư cho trường trung cấp cao đẳng nghề thuộc Sở ban ngành UBND huyện thị tập trung ngành nghề mũi nhọn, tăng định mức chí phí đào tạo cho số nghề đào tạo kỹ thuật cao, tránh tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí; - Phối hợp kiểm tra việc thực qui định tổ chức hoạt động sở dạy nghề Phân Giai đoạn 2012-2015 - Rà soát lại lực đào tạo sở dạy nghề địa bàn tỉnh, hoàn thành qui hoạch mạng lưới sở dạy nghề địa tỉnh đến năm 2020 - Xây dựng sách thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư cho đào tạo nghề xây dựng dự thảo qui định vai trò trách nhiệm người sử dụng lao động đào tạo nghề - Bắt đầu thực đánh giá đội ngũ giáo viên dạy nghề tiến hành phân luồng hướng nghiệp cho học sinh tốt nghiệp PTCS, PTTH - Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu thị trường lao động, nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp nhu cầu học nghề người lao động - Giai đoạn tập trung nguồn vốn ngân sách để đầu tư phát triển số trường trọng điểm, trung tâm giới thiệu việc làm để làm tiền đề phát triển nhân rộng mô hình đào tạo - Thực xã hội hoá đào tạo nghề huy động nguồn lực dân doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn - Tiến hành nâng cấp số trung tâm dạy nghề thành trường trung cấp nghề đầu tư xây dựng số trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề chất lượng cao - Từng bước điều chỉnh cấu đào tạo hệ thống sở đào tạo nghề theo hướng tập trung vào ngành nghề mũi nhọn, phát triển mạnh đào tạo nghề dài hạn, đào tạo nghề trình độ cao Các sở dạy nghề công lập giữ vai trò định hướng cho hệ thống, chuyển giao dần dạy nghề ngắn hạn cho sở tư thục - bán công - Tiến hành chỉnh sửa, đổi thiết kế chương trình, giáo trình theo cấp tình độ - Tiến hành đào tạo chuẩn hoá đội ngũ giáo viên - Tiếp tục tổ chức phân luồng hướng nghiệp cho học sinh tốt nghiệp - Hoàn thiện hệ thống thông tin, sở liệu thị trường lao động Giai đoạn 2015 - 2020 - Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa đào tạo nghề, bước giảm dần tỷ lệ đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước, sở dạy nghề doanh nghiệp chủ động việc lập kế hoạch đầu tư, thực đào tạo nghề - Hoàn thiện mạng lưới sở dạy nghề địa bàn kiện toàn cấu tổ chức chức trường, trung tâm dạy nghề…thực phát huy hiệu chế tự chủ tài đơn vị - Chuyên môn hóa đào tạo, trường cao đẳng, trung cấp nghề có chức đào tạo ngành nghề kỹ thuật mũi nhọn, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đào tạo nghề Tiến hành chuyển giao công nghệ, trao đổi khoa học kỹ thuật doanh nghiệp nhà trường - Phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động, coi quan trọng để xây dựng kế hoạch đào tạo PHẦN V KẾT LUẬN Lao động nguồn lực chủ chốt trình phát triển kinh tế, đặc biệt lao động qua đào tạo nghề Tuy đào tạo nghề tỉnh Thái Bình phát triển thời gian gần số lượng đào tạo tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu lao động qua đào tạo nghề cho phát triển kinh tế tương lai Mặt khác cấu đào tạo nghề xuất cân đối ngành nghề đào tạo trình độ đào tạo Do tiến hành xây dựng thực quy hoạch đào tạo nghề yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề, tránh lãng phí nguồn lực tỉnh, qua thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Về định hướng phát triển đào tạo nghề tỉnh, trình bày, Nhà nước nên tập trung đầu tư phát triển đào tạo nghề dài hạn, đào tạo nghề trình độ cao, đào tạo nghề cho nông dân, đối tượng sách Đối với đào tạo ngắn hạn, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo quản lý định hướng tỉnh Đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng có tác động kinh tế xã hội Ủy ban nhân dân thành tỉnh Thái Bình sở ban ngành tỉnh cần phải giành quan tâm, đầu tư thỏa đáng cho phát triển đào tạo nghề cần phải phối hợp tốt quan chức tỉnh nhằm thực tốt mục tiêu đặt quy hoạch Đồng thời phải có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, dân cư đầu tư cho học nghề MỤC LỤC THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM .2 VÀ DẠY NGHỀ TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội (Nguồn: Sở LĐ-TBXH Thái Bình Niên giám thống kê 2010) 33 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề 36 Đánh giá, nhận định chung thực trạng dạy nghề 42 Dự báo phát triển kinh tế chuyển dịch cấu lao động 2012 - 2015 định hướng đến năm 2020 64 2.1 Mô hình dự báo 64 2.2.2 Dự báo dân số, lao động đến năm 2020 67 b Các giải pháp vốn 88 PHẦN IV 95 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 95 Phân công nhiệm vụ .95 Phân 96 DANH MỤC VIẾT TẮT ANQP An ninh quốc phòng APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATXH An toàn xã hội BĐXH Bảo đảm xã hội CC Chứng CNH Công nghiệp hóa CĐN Cao đẳng nghề CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNKT Công nhân kỹ thuật CSDN Cơ sở dạy nghề CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DT Diện tích DV Dịch vụ DVVL Dịch vụ việc làm ĐCS Đảng cộng sản FDI Đầu tư nước GĐ Gia đình HDI Chỉ số phát triển người HĐH Hiện đại hóa HĐKT Hoạt động kinh tế HS Học sinh KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LĐ Lao động LĐNT Lao động nông thôn LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội ODA Hỗ trợ phát triển PTCS Phổ thông sở PTTH Phổ thông trung học QLNN Quản lý Nhà nước SKSS Sức khỏe sinh sản SP Sản phẩm SPKT Sư phạm kỹ thuật SX Sản xuất SV Sinh viên TCN Trung cấp nghề THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở TNBQ Thu nhập bình quân TP Thành phố TTDN Trung tâm dạy nghề WTO Tổ chức Thương mại Quốc tế UBND Uỷ ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc ĐBSH Đồng sông Hồng DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM .2 VÀ DẠY NGHỀ TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Biểu 13: Cơ sở dạy nghề công lập (TCN, TTDN) tính đến cuối năm 2010 phân theo huyện/TP 32 (Nguồn: Sở LĐ-TBXH Thái Bình Niên giám thống kê 2010) 33 Biểu 14: Quy mô cấu dạy nghề 34 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề 36 Đánh giá, nhận định chung thực trạng dạy nghề 42 Dự báo phát triển kinh tế chuyển dịch cấu lao động 2012 - 2015 định hướng đến năm 2020 64 2.1 Mô hình dự báo 64 2.1 Mô hình dự báo 64 Biểu 20: Dự báo tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế 66 lao động 66 2.2.2 Dự báo dân số, lao động đến năm 2020 67 Biểu 21: Dự báo dân số lao động đến năm 2020 67 Biểu 22: Lực lượng lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 68 đến năm 2020 68 Biểu 23: Lao động có việc làm chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ngành kinh tế đến 2020 .70 Biểu 24: Dự báo nhu cầu đào tạo nghề chia theo 72 cấp trình độ đào tạo đến 2020 72 Biểu 25: Dự báo nhu cầu đào tạo nghề chia theo ngành kinh tế .72 cấp Trình độ đào tạo đến 2020 72 Đơn vị: người 73 Biểu 26: Số lượng sở dạy nghề quy hoạch đến năm 2015 74 định hướng đến 2020 74 Biểu 27: Số lượng sở dạy nghề quy hoạch phân theo huyện/thành phố đến năm 2015 định hướng đến 2020 75 Biểu 28: Số lượng sở dạy nghề tăng thêm phân theo huyện/thành phố đến năm 2015 định hướng 2020 77 Biểu 29: Quy mô đào tạo đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 79 Biểu 32: Nhu cầu giáo viên hữu phân theo cấp trình độ 82 Biểu 33: Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư cho dạy nghề đến năm 2015 năm 2020 88 b Các giải pháp vốn 88 Biểu 34: Diện tích đất cần quy hoạch cho sở dạy nghề tăng thêm phân theo huyện/thành phố .91 PHẦN IV 95 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 95 Phân công nhiệm vụ .95 Phân 96 HÌNH THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM .2 VÀ DẠY NGHỀ TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Biểu 13: Cơ sở dạy nghề công lập (TCN, TTDN) tính đến cuối năm 2010 phân theo huyện/TP 32 (Nguồn: Sở LĐ-TBXH Thái Bình Niên giám thống kê 2010) 33 Biểu 14: Quy mô cấu dạy nghề 34 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề 36 Đánh giá, nhận định chung thực trạng dạy nghề 42 Dự báo phát triển kinh tế chuyển dịch cấu lao động 2012 - 2015 định hướng đến năm 2020 64 2.1 Mô hình dự báo 64 2.1 Mô hình dự báo 64 Biểu 20: Dự báo tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế 66 lao động 66 2.2.2 Dự báo dân số, lao động đến năm 2020 67 Biểu 21: Dự báo dân số lao động đến năm 2020 67 Biểu 22: Lực lượng lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 68 đến năm 2020 68 Biểu 23: Lao động có việc làm chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ngành kinh tế đến 2020 .70 Biểu 24: Dự báo nhu cầu đào tạo nghề chia theo 72 cấp trình độ đào tạo đến 2020 72 Biểu 25: Dự báo nhu cầu đào tạo nghề chia theo ngành kinh tế .72 cấp Trình độ đào tạo đến 2020 72 Đơn vị: người 73 Biểu 26: Số lượng sở dạy nghề quy hoạch đến năm 2015 74 định hướng đến 2020 74 Biểu 27: Số lượng sở dạy nghề quy hoạch phân theo huyện/thành phố đến năm 2015 định hướng đến 2020 75 Biểu 28: Số lượng sở dạy nghề tăng thêm phân theo huyện/thành phố đến năm 2015 định hướng 2020 77 Biểu 29: Quy mô đào tạo đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 79 Biểu 32: Nhu cầu giáo viên hữu phân theo cấp trình độ 82 Biểu 33: Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư cho dạy nghề đến năm 2015 năm 2020 88 b Các giải pháp vốn 88 Biểu 34: Diện tích đất cần quy hoạch cho sở dạy nghề tăng thêm phân theo huyện/thành phố .91 PHẦN IV 95 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 95 Phân công nhiệm vụ .95 Phân 96 BIỂU THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM .2 VÀ DẠY NGHỀ TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Biểu 13: Cơ sở dạy nghề công lập (TCN, TTDN) tính đến cuối năm 2010 phân theo huyện/TP 32 (Nguồn: Sở LĐ-TBXH Thái Bình Niên giám thống kê 2010) 33 Biểu 14: Quy mô cấu dạy nghề 34 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề 36 Đánh giá, nhận định chung thực trạng dạy nghề 42 Dự báo phát triển kinh tế chuyển dịch cấu lao động 2012 - 2015 định hướng đến năm 2020 64 2.1 Mô hình dự báo 64 2.1 Mô hình dự báo 64 Biểu 20: Dự báo tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế 66 lao động 66 2.2.2 Dự báo dân số, lao động đến năm 2020 67 Biểu 21: Dự báo dân số lao động đến năm 2020 67 Biểu 22: Lực lượng lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 68 đến năm 2020 68 Biểu 23: Lao động có việc làm chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ngành kinh tế đến 2020 .70 Biểu 24: Dự báo nhu cầu đào tạo nghề chia theo 72 cấp trình độ đào tạo đến 2020 72 Biểu 25: Dự báo nhu cầu đào tạo nghề chia theo ngành kinh tế .72 cấp Trình độ đào tạo đến 2020 72 Đơn vị: người 73 Biểu 26: Số lượng sở dạy nghề quy hoạch đến năm 2015 74 định hướng đến 2020 74 Biểu 27: Số lượng sở dạy nghề quy hoạch phân theo huyện/thành phố đến năm 2015 định hướng đến 2020 75 Biểu 28: Số lượng sở dạy nghề tăng thêm phân theo huyện/thành phố đến năm 2015 định hướng 2020 77 Biểu 29: Quy mô đào tạo đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 79 Biểu 32: Nhu cầu giáo viên hữu phân theo cấp trình độ 82 Biểu 33: Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư cho dạy nghề đến năm 2015 năm 2020 88 b Các giải pháp vốn 88 Biểu 34: Diện tích đất cần quy hoạch cho sở dạy nghề tăng thêm phân theo huyện/thành phố .91 PHẦN IV 95 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 95 Phân công nhiệm vụ .95 Phân 96 [...]... sở dạy nghề thu hút nhiều lao động nữ, đặc biệt là các cơ sở dạy nghề thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Chính sách dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn Chính sách hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn được thực hiện từ năm 2005 theo Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 06/2006/TTLT-BTC-BLĐTBX ngày 19/01/2006 của liên Bộ 31 Tài chính, Lao động -. .. (Nguồn: Sở LĐ-TBXH Thái Bình và Niên giám thống kê 2010) 3 Quy mô và cơ cấu dạy nghề a) Tổng số lao động được tuyển sinh dạy nghề và cơ cấu trình độ Giai đoạn 2004 - 2010, số lao động được tuyển sinh đào tạo nghề ở các cấp trình độ là 168.900 người, trong đó: Trình độ Cao đẳng nghề là 3.400 người; Trung cấp nghề và dạy nghề dài hạn là 21.000 người; Dạy nghề ngắn hạn, Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng... tế - xã hội giữa các vùng, miền, địa phương - Ba là, phát triển các trung tâm dạy nghề để đào tạo nghề ở trình độ sơ cấp, dạy nghề dưới 3 tháng nhằm phổ cập nghề và đào tạo lại nghề cho người lao động góp phần tạo việc làm, nâng cao năng suất lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động, nhất là lao động nông thôn và dân tộc thiểu số Bên cạnh việc phát triển mạng lưới các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề. .. 2004 - 2006 dạy nghề dài hạn là 6.410 người, dạy nghề ngắn hạn là 54.460 người; từ 2007 - 2010 thực hiện Luật Dạy nghề: Cao đẳng nghề 3.400 người, Trung cấp nghề 14.590, Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng 90.040 người b) Về ngành nghề đào tạo * Lao động được tuyển sinh đào tạo thuộc nhóm ngành, nghề nông nghiệp: 57.340 người (chiếm 33,9% tổng số lao động được đào tạo): Trong đó: + Cao đẳng nghề: ... đẳng nghề: 3.160 người (chiếm 2,83%); 33 + Trung cấp nghề và dạy nghề dài hạn: 17.240 người (chiếm 15,45%); + Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng: 91.160 người (chiếm 81,72%) Sau khi triển khai Luật Dạy nghề, các cơ sở dạy nghề đã và đang thực hiện tốt vai trò đào tạo phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Trên thực tế nhu cầu của thị trường lao động về lao động có trình độ CMKT được các cơ sở dạy nghề. .. tại tỉnh Thái Bình năm 2010 chưa từng làm việc Với thực trạng như vậy, đòi hỏi tỉnh cần có giải pháp hỗ trợ việc làm cho thanh niên đồng thời cũng đặt ra yêu cầu cơ cấu và ngành nghề đào tạo tại các cơ sở dạy nghề nói riêng và cả hệ thống giáo dục đào tạo cần sát với nhu cầu thực tế của thị trường lao động Hình 8: Kinh nghiệm làm việc của lao động thất nghiệp Đơn vị tính: % 25 (Kết quả điều tra lao động. .. quả điều tra lao động - việc làm 2010) 1.2.2.14 Tình trạng tìm kiếm việc làm của lao động thất nghiệp Đối với lao động đã qua đào tạo hiện đang thất nghiệp, LĐ có trình độ Trung cấp chuyên nghiệp có tỷ lệ người không chủ động tìm kiếm việc làm cao nhất (83.14%), sau đó là LĐ có trình độ Trung cấp nghề (54%), sơ cấp nghề (26.45%) Lao động có trình độ cao đẳng nghề có tính chủ động tìm kiếm việc làm cao... gian tới sẽ góp phần tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề có khả năng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường Dưới đây là lý do rời bỏ công việc của lao động Hình 9: Lý do rời bỏ công việc gần đây nhất của lao động thất nghiệp Đơn vị tính: % 26 (Kết quả điều tra lao động -việc làm 2010) II THỰC TRẠNG DẠY NGHỀ 1 Cơ chế, chính sách chung của nhà nước có liên quan đến đào tạo nghề Để góp phần nâng cao năng... cấp nghề, Cao đẳng nghề còn rất hạn chế Bên cạnh đó, tỷ lệ LĐ nữ có trình độ Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề thấp hơn rất nhiều so với LĐ nam Điều này có thể do ngành nghề đào tạo trong hệ thống dạy nghề của Thái Bình hiện này chủ yếu phù hợp với nam hơn nữ Biểu số này cũng cho thấy, thực trạng dạy nghề của Thái Bình còn hạn chế, cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa hợp lý, LĐ tham gia học nghề. .. nghề và dạy nghề dài hạn: 3.760 người (chiếm 6,56%); + Sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng: 53.340 người (chiếm 93,02%) Một số nghề chủ yếu được người lao động lựa chọn và đăng ký học nghề như: Chăn nuôi gia súc, gia cầm; Thú y; Bảo vệ thực vật; Nuôi trồng thủy sản; Trồng cây lương thực, thực phẩm * Lao động được tuyển sinh đào tạo các nghề phi nông nghiệp: 111.560 người (chiếm 66,1% tổng số lao động