Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
231,06 KB
Nội dung
Nhận xét giáo viên OB OO K.C OM KI L Mục lục Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận môn học Quản trị nguồn nhân lực OB OO K.C OM 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò ý nghĩa 1.3 Đặc điểm chức 1.3.1 Đặc điểm 1.3.2 Chức .6 Chương 2: Tổng quan thị trường lao động thực trạng nguồn lao động Việt Nam thời kỳ hội nhập 2.1 Tổng quan thị trường lao động Việt Nam thời kỳ hội nhập .7 2.2 Thực trạng nguồn lao động Việt Nam thời kỳ hội nhập 2.2.1 Phân tích nguyên nhân 12 2.2.2 Nhận xét 14 2.3 Đề xuất 14 Chương 3: Nhận xét, đánh giá môn học 17 3.1 Nhận xét 17 KI L 3.1.1 Thuận lợi 17 3.1.2 Khó khăn .18 3.2 Đánh giá 18 3.3 Đề xuất cho môn học 19 Kết luận 21 Tài liệu tham khảo 22 Lời mở đầu Lý chọn môn học OB OO K.C OM Trong nguồn lực doanh nghiệp, người nguồn lực quan trọng Trong tất nhiệm vụ quản trị, quản trị người nhiệm vụ trung tâm, định vào thành công tổ chức Đất nước ngày hội nhập vào kinh tế giới, nguồn nhân lực Việt Nam xã hội quan tâm Vì vậy, em định chọn môn học Quản trị nguồn nhân lực làm chuyên đề môn học, tổng kết lại kiến thức môn học, kỹ làm tiểu luận, phương pháp phân tích gần bốn năm ngồi ghế giảng đường đại học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khái niệm có liên quan quản trị nhân lực, vai trò, chức quản trị nguồn nhân lực, chương hai tìm hiểu tổng quan thị trường lao động Việt Nam thời kỳ hội nhập, thực trạng nguồn nhân lực Việt nào, có đáp ứng nhu cầu phát triển hay không, em không vào phân tích ưu điểm, nhược điểm nguồn nhân lực mà nêu lên bất cập, yếu kém, tìm hiểu nguyên nhân, sau rút đánh giá Còn phạm vi nghiên cứu, tập trung phân tích thực trạng nguồn nhân lực KI L Việt Nam sau gia nhập WTO, chủ yếu lấy số liệu năm 2008 Theo đó, chuyên đề gồm có nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận môn học Quản trị nguồn nhân lực Chương 2: Tổng quan thị trường lao động thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ hội nhập Chương 3: Nhận xét, đánh giá môn học Quản trị nguồn nhân lực 3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu giáo trình, thu thập phân tích số liệu sơ cấp, thứ cấp, tham khảo báo cáo, báo internet, sử dụng phương pháp so sánh Kết nghiên cứu OB OO K.C OM Qua trình làm chuyên đề môn học Quản trị nguồn nhân lực, em có dịp tổng kết lại kiến thức học, tìm hiểu thêm thực trạng nguồn lao động thời kỳ hội nhập, đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động Tuy nhiên, thời gian kiến thức có hạn nên chuyên đề môn học nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Thầy để em hoàn thiện Cảm ơn giảng viên Tiến sĩ Bùi Văn Danh tận tình giảng dạy em môn Quản trị nguồn nhân lực, cảm ơn giảng viên Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Tuấn giúp em hoàn thành thời hạn chuyên đề môn học KI L Em xin chân thành cảm ơn!!! Chương 1: 1.1 Khái niệm OB OO K.C OM Cơ sở lý luận quản trị nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực tạo thực hệ thống triết lý, sách hoạt động chức thu hút, đào tạo – phát triển, trì người tổ chức, nhằm đạt kết tối ưu cho tổ chức lẫn thành viên Theo ý kiến riêng thân, quản trị nguồn nhân lực nỗ lực nhà quản trị qua trình hoạch định triển khai sách nhằm mục đích “đúng người – việc” đem đến kết cao cho doanh nghiệp Mục tiêu Quản trị nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực người cách có hiệu quả, thể suất lao động, chi phí lao động, mức độ hài lòng người lao động 1.2 Vai trò ý nghĩa Quản trị nguồn nhân lực điều định cho tồn phát triển công ty KI L “Tài sản máy móc công ty không quan trọng, điều quan trọng thực lực nghiệp vụ, lực tổ chức cấp nghiệp vụ sáng kiến ẩn dấu vỏ não nhân viên công ty” (Alvin Toffler – Nhà tương lai học người Mỹ) Trong tất nguồn lực doanh nghiệp, vốn, công nghệ… người lợi lâu dài Phát triển nguồn nhân lực đem lại phát triển bền vững cho tổ chức 1.3 Đặc điểm chức 1.3.1 Đặc điểm • Quản trị nguồn nhân lực môn khoa học ứng dụng, • OB OO K.C OM môn khoa học xác Quản trị nguồn nhân lực nghệ thuật kết hợp nhiều thành tựu nhiều khoa học khác • Diễn doanh nghiệp Doanh nghiệp có quy mô nào, hoạt động lĩnh vực có chức quản trị nguồn nhân lực, người thành phần thiếu tổ chức 1.3.2 Chức Quản trị nguồn nhân lực có chức bản: • Thu hút nguồn nhân lực • Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực • Duy trì nguồn nhân lực Các nhóm hoạt động Có nhóm hoạt động chính, theo sơ đồ sau: Đào tạo phát triển Phân tích công việc KI L Hoạch định nguồn nhân lực Quá trình tuyển dụng Định hướng phát triển Trả công lao động Quan hệ lao động Đánh giá lực Chương 2: Tổng quan thị trường lao động thực trạng nguồn 2.1 OB OO K.C OM nhân lực Việt Nam xu hướng hội nhập Giới thiệu tổng quan thị trường lao động Việt Nam thời kỳ hội nhập Theo số liệu sơ Tổng cục thống kê năm 2008, dân số nước 86210,8 nghìn người, tập trung chủ yếu nông thôn với 61977,5 nghìn người chiếm 71,89%, thành thị 24233,3 nghìn người chiếm 28,11%; lao động nước 44915,8 nghìn người, tỷ lệ thất nghiệp 4,65% Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, khoảng 50% số người độ tuổi lao động nhóm tuổi từ 15 đến 34 chiếm 45% tổng số lực lượng lao động Với tốc độ tăng dân số cao, hàng năm có khoảng 1,5 tới 1,7 triệu lao động trẻ tham gia thị trường lao động Do đó, cung lao động thị trường lao động Việt Nam dồi Tuy nhiên, phần lớn lượng cung lao động lao động phổ thông Nguồn nhân lực Việt Nam chủ yếu phân bố khu vực nông nghiệp, nơi kỹ năng, tay nghề, trình độ người lao động thường không cần cao, theo số liệu sơ Tổng cục thống kê năm 2008, cấu lao động hoạt động lĩnh vực nông lâm nghiệp chiếm 48,87% Lực lượng lao động làm việc khu vực công nghiệp chiếm khoảng 20% khu vực dịch vụ KI L chiếm khoảng 26% Phần lớn lao động Việt Nam làm việc khu vực quốc doanh, theo số liệu sơ Tổng cục thống kê năm 2008, cấu lao động phân theo thành phần kinh tế có đến 87,2% lao động Nhà nước, lao động thuộc kinh tế nhà nước chiếm 9,07%, lại 3,73% lao động thuộc khu vực có vốn đầu tư nước Sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, sóng đầu tư doanh nghiệp nước ạt đổ bộ, theo nguồn Tổng cục thống kê năm 2008, nước có 1171 dự án cấp phép với số vốn đăng ký 64,011 tỷ đôla Mỹ; tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 6,18% Cùng với phát triển kinh tế nói chung phát triển doanh nghiệp nói riêng, nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao ngành dịch vụ công nghiệp ví dụ marketing, tài chính, bảo hiểm, quản trị doanh nghiệp, công nghệ OB OO K.C OM thông tin, điện, điện tử hóa chất ngày tăng lên Cung không đáp ứng cầu, thị trường thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt nhà quản lý cấp trung trở lên Một điều đáng bàn sau khủng hoảng tài qua đi, doanh nghiệp tiến hành tái cấu trúc nhu cầu nhân lực có chất lượng cao tăng lên cân đối cung – cầu thị trường lao động diễn ngày trầm trọng Theo điều tra tiến hành 630 doanh nghiệp hai vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội, Tp HCM tỉnh lân cận VCCI năm 2009, doanh nghiệp thừa nhận việc tuyển dụng lao động chất lượng cao khó khăn Hầu hết doanh nghiệp điều tra cho tuyển dụng cán quản lý giỏi khó nhiều Đồng thời, việc giữ lao động lại doanh nghiệp vấn đề không dễ dàng Khi hỏi việc giữ lao động giỏi doanh nghiệp có tới 59% doanh nghiệp khu vực tư nhân, 47% doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, 65% doanh nghiệp nhà nước cho việc giữ lao động giỏi lại doanh nghiệp khó Nhìn tổng thể, thị trường lao động VN thị trường dư thừa lao động phát triển không đồng đều, cân đối cung – cầu lao động nghiêm trọng KI L vùng miền, khu vực, ngành nghề kinh tế Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, hội song có nhiều thách thức, thị trường lao động mở rộng, lao động Việt Nam nước làm việc Tuy nhiên, thực tế có nhiều doanh nghiệp nước tuyển lao động từ nước sang làm việc, nguồn nhân lực Việt Nam cạnh tranh với người lao động nước sân nhà Nguồn lao động Việt Nam có đáp ứng yêu cầu thị trường hay không, sâu phân tích thực trạng nguồn lao động Việt Nam thời kỳ hội nhập 2.2 Thực trạng nguồn lao động Việt Nam thời kỳ hội nhập • Chất lượng lao động thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Cạnh tranh diễn ngày gay gắt, chất lượng nguồn lao động vấn đề OB OO K.C OM ưu tiên hàng đầu phát triển nguồn nhân lực Những ưu điểm trước nguồn nhân công Việt Nam giá rẻ, cần cù thông minh chăm chỉ, không ưu nữa, doanh nghiệp quan tâm đến nguồn nhân lực có chất lượng cao Khái niệm nguồn nhân lực có chất lượng cao lực lượng lao động có học vấn, có trình độ chuyên môn cao có khả thích ứng nhanh với thay đổi nhanh chóng công nghệ sản xuất, yếu tố then chốt nhằm phát triển kinh tế bền vững So với trước hội nhập, chất lượng lao động Việt Nam có gia tăng không đáng kể Ta chứng minh điều qua số liệu so sánh tỷ lệ lao động qua đào tạo hai năm 2005 2009; năm 2005, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 24,8%, năm 2009 đạt 34,75% Theo báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm 2009, 78% niên độ tuổi 20-24 tham gia vào thị trường lao động chưa đào tạo nghề có đào tạo bị hạn chế kỹ nghề nghiệp; nhóm lao động có trình độ chuyên môn bậc đại học, khoảng 30%-40% sinh viên tốt nghiệp đại học có việc làm ngay, 60%70% phải đào tạo bổ sung kiến thức, kỹ Nhìn tổng thể chất lượng lao động KI L Việt Nam thấp so với yêu cầu kinh tế so với quốc tế, thể qua tỷ lệ lao động qua đào tạo, nước công nghiệp NIC có tỷ lệ cao, thường gấp 2,5 - lần Việt Nam (60 - 70%), tỷ lệ lao động qua đào tạo Việt Nam chưa đạt tiêu nước công nghiệp trình độ thấp Thị trường khan nguồn lao động chất lượng cao Ngay lao động làm công việc phổ thông thợ điện, thợ sửa ống nước, nhân viên phục vụ để tìm người lành nghề không dễ Chất lượng nguồn lao động thấp khiến nhà đầu tư e dè định đầu tư vào Việt Nam • Kỹ làm việc yếu, tác phong công nghiệp Ngày nay, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nước ngoài, kiến thức chuyên môn ra, họ đỏi hỏi người lao động kỹ làm việc, như: kỹ làm việc theo nhóm; kỹ trình bày thuyết phục; kỹ anh văn vi OB OO K.C OM tính; kỹ xử lý tình Những kỹ nguồn nhân lực nước ta yếu Các doanh nghiệp nước than phiền khả ngoại ngữ lao động nước ta Nhiều người lao động không thích làm việc theo nhóm, thích làm theo ý kiến cá nhân, tinh thần hợp tác Người lao động chưa xây dựng tác phong công nghiệp vấn đề giấc, trễ sớm, làm việc cho có lệ Khái niệm “tác phong công nghiệp” dường xa lạ với số đông người Việt Sự chậm chạp lề mề công việc vốn trở thành vết hằn ăn sâu vào máu thịt người thế, lứa tuổi, cấp bậc, địa vị xã hội lúc hay lúc khác, trễ nải, lỡ hẹn không tránh khỏi, làm giảm suất, lãng phí nguồn lực cho doanh nghiệp, xã hội Ở khắp tỉnh, thành hàng ngày người ta thấy cảnh cán bộ, công nhân viên chức quan, doanh nghiệp nhà nước nhiều tư nhân, đầu làm việc buổi sáng đủng đa đủng đỉnh ăn sáng, uống cafe vào quan làm việc Rồi hình ảnh buổi hội nghị người chờ đợi người kia, ban đổ lỗi cho ban nhiều báo đài phản ánh, châm biếm • Làm trái ngành nghề KI L Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam vừa thực điều tra, khảo sát cuối năm 2007 thực trạng việc làm, thu nhập đời sống người lao động doanh nghiệp FDI số địa phương thu hút nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Theo đó, khoảng 74% lao động có việc làm ổn định, 22% lao động việc làm ổn định, 4% thiếu việc làm Chỉ có khoảng 50% lao động có đào tạo làm nghề Thực tế nay, nhiều sinh viên trường phải làm trái ngành nghề, không ngạc nhiên cử nhân tốt nghiệp công nghệ sinh học phải làm nhân viên kinh doanh 10 • Chảy máu chất xám cạnh tranh lao động Việt Nam với lao động nước Chảy máu chất xám tượng di chuyển người lao động có OB OO K.C OM trình độ, có tay nghề cao từ nơi sang nơi khác, từ doanh nghiệp này, vùng này, nước sang doanh nghiệp khác, vùng khác, nước khác Trong kinh tế hội nhập, vấn đề chuyện bình thường, không vấn đề nghiêm trọng trước Khi môi trường làm việc, thu nhập không thích hợp, người lao động “nhảy việc”, điều tốt, giúp người lao động có thêm kinh nghiệm, thêm nhiều lựa chọn, doanh có nhân viên nghỉ việc, không đáp ứng yêu cầu phát triển phải tự thay đổi Vấn đề người tài làm việc nước ngoài, không phục vụ đất nước, ngày Nhà nước có sách đãi ngộ người tài, có nhiều người nước hồi hương trở quê nhà làm việc Việc đáng bàn nguồn lao động nước cạnh tranh với lao động nước sân nhà Lao động nước thường đảm nhiệm công việc quản lý, vị trí mà lao động nước không đủ khả cáng đáng quản trị cấp cao Tại nhà máy gia công giày Đồng Nai, tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho 70 chuyên gia nước tương đương với tổng tiền lương mà doanh nghiệp trả cho 20.000 lao động Việt Nam Ở nhà máy xi măng Nghi Sơn (Thanh Hóa), 20 vị trí lao động chủ chốt người Nhật Bản nắm KI L giữ chiếm quỹ lương tương đương với tổng số lương 2.000 công nhân Việt Nam Khủng hoảng kinh tế khiến lao động phổ thông nước “tràn” vào Việt Nam cách bất thường Thực trạng lao động phổ thông nước làm việc giấy phép gia tăng đáng kể số địa phương có lẽ vấn đề “nóng” lĩnh vực lao động năm 2009 Nhiều báo nói vấn đề “Công nhân Trung Quốc Lâm Đồng” vneconomy.vn Dư luận gay gắt số thống kê quan quản lý Nhà nước lĩnh vực không thống số lượng lao động nước cấp phép làm việc Việt Nam 11 Nếu sách phát triển nguồn nhân lực lao động Việt Nam ngày yếu kém, không theo kịp hội nhập quốc tế 2.2.1 Phân tích nguyên nhân Chất lượng lao động thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển OB OO K.C OM • Chất lượng lao động thấp hệ chất lượng giáo dục đào tạo chưa cao, đào tạo chưa gắn chặt với nhu cầu sản xuất, thị trường lao động Theo báo cáo tóm tắt Báo cáo Giám sát toàn cầu giáo dục năm 2008, Chỉ số phát triển giáo dục cho người (EDI), Việt Nam đứng vị trí 79 129 quốc gia Chỉ số EDI UNESCO đánh giá dựa tiêu chí bản: phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ cho người lớn, bình đẳng giới giáo dục, KI L chất lượng giáo dục 12 OB OO K.C OM Đánh giá UNESCO, cột bên trái thể vị trí Việt Nam bảng xếp hạng nước, cột bên phải thể điểm số EDI Biểu đồ cột số phát triển giáo dục cho người Việt Nam từ năm 2004 – 2008 Chuỗi số liệu năm liên tục đủ để thể xuống giáo dục Việt Nam Ngành giáo dục nợ lời giải thích số tiền đầu tư cho giáo dục năm tăng chất lượng giáo dục xuống Kỹ làm việc yếu, tác phong công nghiệp KI L • Đa số lao động Việt Nam xuất phát từ nông nghiệp, chưa có chuyển đổi tác phong lao động nông nghiệp sang công nghiệp, chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, trách nhiệm công việc Đồng thời, người lao động xuất thân từ nông thôn thường có tâm lý làng xã, bị ràng buộc nhiều lệ làng, phong tục tập quán nên ảnh hưởng đến kỷ luật, tác phong Ở nhiều nơi, hệ thống trường đại học, dạy nghề Việt Nam không đưa kỹ làm việc vào chương trình, chạy kiến thức chuyên môn, lý thuyết 13 2.2.2 Nhận xét Nguồn nhân lực Việt Nam nhiều bất cập, vấn đề cần nhấn mạnh trình độ chuyên môn thấp, tác phong, kỹ yếu, chưa theo kịp phát triển OB OO K.C OM đất nước Khi mà toàn cầu hóa ngày sâu rộng, thị trường lao động mở rộng toàn cầu, lao động nước sang nước ta làm việc ngày nhiều yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn lao động nước trở nên cấp bách 2.3 Đề xuất Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trình lâu dài, kết hợp nhiều cấp nhiều ngành, nhà nước, trường đại học, doanh nghiệp thực hiện, phối hợp nhịp nhàng Và theo em nghĩ, người lao động tự ý thức thân không ngừng nỗ lực học hỏi nâng cao kỹ chuyên môn yếu tố để nâng cao nguồn nhân lực thời đại hội nhập ngày sâu rộng 2.3.1 Về phía Nhà nước • Tăng cường hoạt động dự báo cung – cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Xây dựng trung tâm dự báo có quy mô quốc gia quy mô khu vực Thêm vào đó, Nhà nước cần phải có chế quy định cụ thể để trung tâm dự báo tiếp cận với sở liệu cần thiết phục vụ cho việc dự báo Khi hoạt động dự báo quy mô thị trường lao động, ngành nghề KI L cần số lượng cân cung – cầu lao động, tránh tượng làm trái ngành nghề • Cần tăng cường đầu tư cho giáo dục đại học dạy nghề đội ngũ giảng viên, chương trình đào tạo, sở vật chất để nâng cao chất lượng đào tạo • Nhà nước cần có chế, sách sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao để thu hút nhân tài, tránh tình trạng chảy máu chất xám nay, góp phần thu hút lao động có trình độ cao đào tạo nước 14 sinh viên du học Việt kiều giảng dạy cho trường đại học làm việc lĩnh vực công nghệ cao • Cần có sách để doanh nghiệp đóng góp cho nghiệp giáo dục đào tạo Có sách lâu dài bền vững để phát triển thể lực, trí lực cho trẻ OB OO K.C OM • em Việt Nam từ bây giờ, định hướng xây dựng tương lai nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần vào thành công nghiệp xây dựng đất nước 2.3.2 Về phía trường đại học • Cải cách chương trình giáo dục, trường đại học cần phát triển chương trình đào tạo chất lượng cao theo hướng giảm bớt lý thuyết, tăng cường kiến thức thực tế, kỹ nghề nghiệp khả ngoại ngữ • Tăng cường liên kết với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao với hình thức đa dạng mời doanh nghiệp tham gia giảng dạy, tổ chức cho sinh viên thực tập nhiều lần doanh nghiệp • Phát triển đào tạo ngành nghề đáp ứng nhu cầu chuyển đổi ngành nghề, tái cấu trúc doanh nghiệp sau khủng hoảng, đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao phương pháp quản lý • Tăng cường liên kết hợp tác với trường đại học danh tiếng KI L nước nhằm nâng cao lực giảng dạy đội ngũ giảng viên, cập nhật giáo trình tài liệu, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với kiến thức giới 2.3.2 Về phía doanh nghiệp 15 • Các doanh nghiệp phải chủ động có trách nhiệm đóng góp tài chính, sở vật chất kỹ thực hành cho trường đại học sở dạy nghề • Phối hợp với trường đại học, trường dạy nghề, hỗ trợ sinh viên • OB OO K.C OM thực tập, làm quen với nghiệp vụ, kỹ làm Có sách đào tạo người lao động, cho nhân viên học nâng cao chuyên môn Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, sách KI L phúc lợi, lương bổng phù hợp với lực nhân viên 16 Chương 3: 3.1 Nhận xét 3.1.1 Thuận lợi OB OO K.C OM Nhận xét đánh giá môn học Giảng viên chuẩn bị tập giảng, tóm tắt ý giúp sinh viên dễ theo dõi tiếp thu nhanh Toàn nội dung môn học Quản trị nguồn nhân lực gói gọn chín chương; chương giới thiệu tổng quan quản trị nguồn nhân lực; chương hai nói hoạch định nguồn nhân lực; chương ba phân tích công việc; chương bốn trình tuyển dụng; chương năm nói định hướng phát triển nghề nghiệp; chương sáu đào tạo phát triển; chương bảy đánh giá lực nhân viên; chương tám bàn trả công lao động; cuối cùng, chương chín giới thiệu quan hệ lao động; em hiểu môn học Quản trị nguồn nhân lực nói vấn đề gì, công việc mà người quản trị nhân lực phải làm Slide giảng trình bày đẹp, dễ nhìn, hiệu ứng font chữ hình ảnh sinh động giúp nâng cao hiệu tiếp thu, thân em nhớ lâu Bên cạnh kiến thức tổng quát, giảng viên cập nhật thêm thông tin quy trình tuyển dụng đại doanh nghiệp, yêu cầu KI L mà doanh nghiệp đòi hỏi nhân viên, sinh viên tốt nghiệp chưa có kinh nghiệm thực tế, vấn đề nóng hổi mang tính thời thực trạng nguồn nhân lực Giảng viên hướng dẫn kiến thức thực tiễn, không mang tính lý thuyết bổ ích làm, cách thiết kế bảng lương, mô tả công việc… Bản thân em tâm đắc học môn này, tình thường gặp làm giảng viên xây dựng cho sinh viên thảo luận Phương pháp giúp học sinh động hơn, không gây nhàm chán, kích thích sinh viên động não suy nghĩ, đặt thân nhà quản trị đưa định 17 Về tiểu luận, giảng viên đưa đề tài cho nhóm lựa chọn Đó đề tài thiết thực, bám sát tình hình xã hội Nhóm em làm đề tài “Triển khai luật thuế thu nhập cá nhân, vướng mắc giải pháp đề xuất” Với nhiệt tình hướng dẫn Thầy, nhóm em hoàn thành tiểu luận OB OO K.C OM với mục tiêu đặt ra, chọn nhóm thuyết trình Qua đề tài tiểu luận, em có dịp tự nghiên cứu sâu hơn, mở mang thêm kiến thức qua đề tài nhóm khác vấn đề tình trạng thất nghiệp Việt Nam, tình hình an toàn lao động, bảo hiểm y tế, đình công Những kiến thức giảng viên tận tình dạy, kiến thức thu qua tình huống, tiểu luận, kiến thức bổ ích, cần thiết cho công việc sau 3.1.2 Khó khăn Do số tiết có hạn nên giảng viên thời gian để hướng dẫn cách chi tiết cách xây dựng bảng lương Với thời lượng hai tiết dành cho thuyết trình, em thấy nên số vấn đề thảo luận lớp em chưa nắm rõ 3.2 Đánh giá môn học Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nào, quy mô sao, quản trị nguồn nhân lực nhiệm vụ hàng đầu Quản trị người tốt, doanh nghiệp KI L phát triển bền vững Cho nên môn học Quản trị nguồn nhân lực cần thiết cho sinh viên, sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh Sau học xong môn học, em hiểu nhiệm vụ, trách nhiệm nhà quản lý nhân viên doanh nghiệp; xây dựng quy trình tuyển dụng nhân viên phù hợp với mục tiêu công ty, có sách đào tạo, nâng cao kiến thức cho nhân viên, biết phương pháp đánh giá lực nhân viên cách xác, thiết kế bảng lương phù hợp, phải biết điều luật lao động, giải tranh chấp, đình công xảy Trên tất kiến thức, nghiệp vụ quản trị nguồn 18 nhân lực, em rút điều sau học môn là, để trở thành nhà quản lý giỏi, thực phải quan tâm đến sống nhân viên, nắm tâm tư nguyện vọng người lao động Trong xu hướng hội nhập ngày sâu rộng, công ty đa quốc gia vào OB OO K.C OM Việt Nam ngày nhiều, quan hệ lao động không dừng lại nước mà mở rộng quốc gia, châu lục, nhà quản trị phải giỏi động để bắt kịp xu hướng giới; thời buổi khủng hoảng, khó khăn nhà quản trị phải đắn đo cân nhắc vấn đề cho nghỉ việc, chuyển công tác, đề bạt nhân viên nào…những tình thảo luận giảng viên đưa giúp em có thêm kinh nghiệm thực tế, giải tình phát sinh làm sau Nếu sau này, không làm nhà quản trị mảng nhân sự, em nghĩ môn học Quản trị nguồn nhân lực giúp em hiểu công việc, định nhà quản trị đưa ra, từ thông cảm hợp tác tốt, hướng tới mục tiêu chung, đưa công ty ngày phát triển 3.3 Đề xuất cho môn học Chúng ta thấy rõ vai trò Quản trị nguồn nhân lực, tầm quan trọng môn học sinh viên, sinh viên khối ngành kinh tế Vì em đề xuất số ý kiến sau: • Tăng số tiết dành cho tình thảo luận Giảng viên nên đưa KI L nhiều tình thực tế xảy sinh viên thảo luận, giảng viên cần tạo không khí cởi mở, sôi Sau sinh viên đưa giải pháp, giảng viên phân tích lại vấn đề, tổng kết lại phương án tối ưu nhất, giúp sinh viên nhớ hơn, có thêm kinh nghiệm • Tăng số tiết dành cho thuyết trình Có nhiều vấn đề cần tìm hiểu xoay quanh môn học, thực tế hai buổi dành cho thuyết trình chưa đủ để sinh viên thỏa mãn, nhiều vấn đề tranh luận 19 • Hướng dẫn chi tiết nghiệp vụ quản trị nguồn nhân lực, hướng dẫn cụ thể xây dựng bảng lương • Có thể tham quan thực tế doanh nghiệp cụ thể để biết rõ nghiệp vụ mời chuyên gia lĩnh vực nhân đến buổi học để • OB OO K.C OM trao đổi kinh nghiệm thực tế Tham gia thực tế vào quy trình tuyển dụng, buổi học mô quy trình tuyển dụng cụ thể hướng dẫn giảng viên để sinh KI L viên làm quen 20 Kết luận Con người – nguồn lực cốt lõi tổ chức Quản trị nguồn nhân lực đóng OB OO K.C OM vai trò chiến lược vấn đề phát triển doanh nghệp Nhiệm vụ nhà quản trị đề triển khai sách nhằm thu hút, đào tạo phát triển trì nguồn nhân lực Mục tiêu Quản trị nguồn nhân lực “đúng người – việc” Các doanh nghiệp Việt Nam ngày nhận thức tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập Nguồn lao động nước ta nhiều yếu chất lượng kỹ năng, chưa đáp ứng kịp nhu cầu hội nhập Tuy nguồn lao động nước ta nhiều bất cập, em tin với nguồn lực dồi dào, trẻ đặc biệt cần cù, ham học hỏi, thời gian không xa, định hướng quan tâm toàn xã hội, nguồn nhân lực nước ngày nâng KI L cao chất lượng, hoàn thiện kỹ năng, đưa đất nước ngày lên 21 Tài liệu tham khảo Trần Kim Dung_Quản trị Nguồn nhân lực_Nxb Thống kê_năm 2006 Các trang web www.gso.gov.vn www.molisa.gov.vn www.vietnamnet.vn KI L www.vneconomy.vn OB OO K.C OM T.sĩ Bùi Văn Danh_Bài giảng môn Quản trị nguồn nhân lực 22 [...]... lao động trong nước đang cạnh tranh với lao động nước ngoài ngay chính trên sân nhà Lao động nước ngoài thường đảm nhiệm những công việc quản lý, vị trí mà lao động trong nước không đủ khả năng cáng đáng như quản trị cấp cao Tại một nhà máy gia công giày ở Đồng Nai, tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho 70 chuyên gia nước ngoài tương đương với tổng tiền lương mà doanh nghiệp trả cho 20.000 lao động. .. chất xám và sự cạnh tranh của lao động Việt Nam với lao động nước ngoài Chảy máu chất xám là hiện tượng di chuyển của những người lao động có OB OO K.C OM trình độ, có tay nghề cao từ nơi này sang nơi khác, từ doanh nghiệp này, vùng này, nước này sang doanh nghiệp khác, vùng khác, nước khác Trong nền kinh tế hội nhập, vấn đề này là chuyện bình thường, không còn là vấn đề nghiêm trọng như trước đây Khi... lao động chủ chốt do người Nhật Bản nắm KI L giữ đã chiếm một quỹ lương tương đương với tổng số lương của 2.000 công nhân Việt Nam Khủng hoảng kinh tế cũng khiến lao động phổ thông nước ngoài “tràn” vào Việt Nam một cách bất thường Thực trạng lao động phổ thông nước ngoài làm việc không có giấy phép gia tăng đáng kể tại một số địa phương có lẽ là vấn đề “nóng” nhất của lĩnh vực lao động trong năm 2009... trình và tài liệu, và tạo điều kiện cho sinh viên được tiếp cận với những kiến thức mới nhất trên thế giới 2.3.2 Về phía doanh nghiệp 15 • Các doanh nghiệp phải chủ động và có trách nhiệm đóng góp về tài chính, cơ sở vật chất và kỹ năng thực hành cho các trường đại học và cơ sở dạy nghề • Phối hợp với các trường đại học, trường dạy nghề, hỗ trợ các sinh viên • OB OO K.C OM thực tập, làm quen với những. .. 2.3.1 Về phía Nhà nước • Tăng cường các hoạt động dự báo cung – cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Xây dựng các trung tâm dự báo có quy mô quốc gia hoặc quy mô khu vực Thêm vào đó, Nhà nước cũng cần phải có những cơ chế và quy định cụ thể để các trung tâm dự báo này có thể tiếp cận được với các cơ sở dữ liệu cần thiết phục vụ cho việc dự báo Khi hoạt động dự báo quy mô thị trường lao động, ngành nghề... thức đa dạng như mời doanh nghiệp tham gia giảng dạy, tổ chức cho sinh viên thực tập nhiều lần tại doanh nghiệp • Phát triển và đào tạo các ngành nghề mới đáp ứng nhu cầu chuyển đổi ngành nghề, tái cấu trúc của các doanh nghiệp sau khủng hoảng, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao và phương pháp quản lý mới • Tăng cường liên kết và hợp tác với các trường đại học danh tiếng ở KI L nước ngoài nhằm nâng... nguồn lao động trong nước càng trở nên cấp bách 2.3 Đề xuất Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam là cả một quá trình lâu dài, kết hợp nhiều cấp nhiều ngành, cả nhà nước, trường đại học, doanh nghiệp cùng thực hiện, phối hợp nhịp nhàng Và theo em nghĩ, người lao động tự ý thức bản thân không ngừng nỗ lực học hỏi nâng cao kỹ năng chuyên môn cũng là một yếu tố để nâng cao nguồn nhân lực trong. .. các doanh nghiệp, những yêu cầu KI L mà doanh nghiệp đòi hỏi ở nhân viên, nhất là sinh viên mới tốt nghiệp chưa có kinh nghiệm thực tế, những vấn đề nóng hổi mang tính thời sự về thực trạng nguồn nhân lực hiện nay Giảng viên hướng dẫn kiến thức thực tiễn, không mang tính lý thuyết rất bổ ích khi đi làm, như cách thiết kế bảng lương, bản mô tả công việc… Bản thân em rất tâm đắc khi học môn này, đó là những. .. luận Phương pháp này giúp bài học sinh động hơn, không gây nhàm chán, kích thích sinh viên động não suy nghĩ, đặt bản thân là nhà quản trị đưa ra những quyết định 17 Về bài tiểu luận, giảng viên đưa ra đề tài cho các nhóm lựa chọn Đó là những đề tài rất thiết thực, bám sát tình hình xã hội hiện nay Nhóm em làm đề tài “Triển khai luật thuế thu nhập cá nhân, các vướng mắc chính và giải pháp đề xuất Với... lược trong vấn đề phát triển doanh nghệp Nhiệm vụ của nhà quản trị là đề ra và triển khai các chính sách nhằm thu hút, đào tạo phát triển và duy trì nguồn nhân lực Mục tiêu của Quản trị nguồn nhân lực là “đúng người – đúng việc” Các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng nhận thức tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ hội nhập Nguồn lao động nước ta còn nhiều yếu kém trong chất lượng và ... lao động Việt Nam làm việc khu vực quốc doanh, theo số liệu sơ Tổng cục thống kê năm 2008, cấu lao động phân theo thành phần kinh tế có đến 87,2% lao động Nhà nước, lao động thuộc kinh tế nhà nước. .. lao động mở rộng, lao động Việt Nam nước làm việc Tuy nhiên, thực tế có nhiều doanh nghiệp nước tuyển lao động từ nước sang làm việc, nguồn nhân lực Việt Nam cạnh tranh với người lao động nước. .. hỏi việc giữ lao động giỏi doanh nghiệp có tới 59% doanh nghiệp khu vực tư nhân, 47% doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, 65% doanh nghiệp nhà nước cho việc giữ lao động giỏi lại doanh nghiệp khó