1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ CỦA KHU VỰC NGOẠI THÀNH ĐỐI VỚI MỐI QUAN HỆ KHU VỰC NỘI THÀNH TẠI MỘT SỐ ĐÔ THỊ LỚN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG TỒN TẠI

248 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

TỔNG HỘI XÂY DỰNG VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG BÁO CÁO DỰ ÁN SỰ NGHIỆP KINH TẾ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ CỦA KHU VỰC NGOẠI THÀNH ĐỐI VỚI MỐI QUAN HỆ KHU VỰC NỘI THÀNH TẠI MỘT SỐ ĐÔ THỊ LỚN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG TỒN TẠI Hà Nội, 05/2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết Một số khái niệm Mục tiêu Phạm vi, đối tƣợng điều tra, khảo sát Phƣơng pháp điều tra, khảo sát Sản phẩm 7 Thời gian thực CHƢƠNG I: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT TẠI MỘT SỐ ĐÔ THỊ LỚN I.1 Tại thành phố Hà Nội I.1.1 Thực trạng hạ tầng kĩ thuật I.1.1.1 Giao thông I.1.1.2 Cấp nước 11 I.1.1.3 Thoát nước 12 I.1.1.4 Chất thải rắn 13 I.1.1.5 Nghĩa trang 14 I.1.1.6 Cấp điện chiếu sáng 14 I.1.1.7 Công viên xanh 16 I.1.2 Thực trạng hạ tầng xã hội 17 I.1.2.1 Nhà 17 I.1.2.2 Công trình Giáo dục - Đào tạo 21 I.1.2.3 Công trình Văn hóa - Thể dục thể thao 22 I.1.2.4 Công trình Y tế 24 I.1.2.5 Công trình Thương mại 25 I.1.2.6 Công trình Dịch vụ du lịch 25 I.2 Tại thành phố Đà Nẵng 26 I.2.1 Thực trạng hạ tầng kĩ thuật 27 I.2.1.1 Giao thông 27 I.2.1.2 Cấp nước 30 I.2.1.3 Thoát nước 31 I.2.1.4 Chất thải rắn 31 I.2.1.5 Nghĩa trang 32 I.2.1.6 Cấp điện chiếu sáng 33 I.2.1.7 Công viên xanh 34 I.2.2 Thực trạng hạ tầng xã hội 35 I.2.2.1 Nhà 35 I.2.2.2 Công trình Giáo dục - Đào tạo 35 I.2.2.3 Công trình Văn hóa - Thể dục thể thao 36 I.2.2.4 Công trình Y tế 37 I.2.2.5 Công trình Thương mại 37 I.2.2.6 Công trình Dịch vụ, du lịch 38 I.3 Tại thành phố Cần Thơ 38 I.3.1 Thực trạng hạ tầng kĩ thuật 38 I.3.1.1 Giao thông 38 I.3.1.2 Cấp nước 40 I.3.1.3 Thoát nước 41 I.3.1.4 Chất thải rắn 41 I.3.1.5 Nghĩa trang 42 I.3.1.6 Cấp điện chiếu sáng 42 I.3.1.7 Công viên xanh 43 I.3.2 Thực trạng hạ tầng xã hội 44 I.3.2.1 Nhà 44 I.3.2.2 Công trình Giáo dục - Đào tạo 44 I.3.2.3 Công trình Văn hóa - Thể dục thể thao 45 I.3.2.4 Công trình Y tế 46 I.3.2.5 Công trình Thương mại 46 I.3.2.6 Công trình Dịch vụ, du lịch 47 I.4 Kết luận chƣơng I 47 Chƣơng II: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA KHU VỰC NGOẠI THÀNH VÀ KHU VỰC NỘI THÀNH TRONG QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, QUY CHUẨN VÀ TIÊU CHUẨN 52 II.1 Thực trạng công tác quy hoạch quản lý đô thị theo quy hoạch 52 II.1.1 Tại thành phố Hà Nội 52 II.1.1.1 Khu vực ngoại thành 52 II.1.1.2 Khu vực nội thành 59 II.1.2 Tại thành phố Đà Nẵng 61 II.1.2.1 Khu vực ngoại thành 61 II.1.2.2 Khu vực nội thành 64 II.1.3 Tại thành phố Cần Thơ 66 II.1.3.1 Khu vực ngoại thành 66 II.1.3.2 Khu vực nội thành 70 II.1.4 Nhận xét đánh giá: 72 II.2 Thực trạng chế sách văn quy phạm pháp luật 75 II.2.1 Thực trạng chế sách 75 II.2.2 Thực trạng văn quy phạm pháp luật 76 II.2.2.1 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 76 II.2.2.2 Nghị định 08/2005/NĐ-CP 77 II.2.2.3 Thông tư 07/2008/TT-BXD 78 II.2.2.4 Thông tư 09/2010/TT-BXD 78 II.2.2.5 Thông tư liên tịch 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC 79 II.2.2.6 Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT 80 II.2.2.7 Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 80 II.2.2.8 Nghị định 42/2009/NĐ-CP 81 II.2.2.9 Nghị định 38/2010/NĐ-CP 82 II.2.2.10 Nghị định 37/2010/NĐ-CP 82 II.2.2.11 Nghị định 62/2011/NĐ-CP 83 II.2.2.12 Thông tư 34/2009/TT-BXD 83 II.2.2.13 Thông tư 10/2010/TT-BXD 83 II.2.2.14 Thông tư 19/2010/TT-BXD 84 II.2.3 Nhận xét, đánh giá 84 II.3 Thực trạng mối quan hệ khu vực ngoại thành khu vực nội thành quy chuẩn tiêu chuẩn 88 II.3.1 Đối với quy chuẩn 88 II.3.1.1 Quy chuẩn QCVN 01/2008/BXD 88 II.3.1.2 Quy chuẩn QCVN 14/2009/BXD 90 II.3.2 Đối với tiêu chuẩn 93 II.3.3 Nhận xét, đánh giá 97 II.4 Kết luận chƣơng II 99 Chƣơng III ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG TỒN TẠI TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA KHU VỰC NGOẠI THÀNH VỚI KHU VỰC NỘI THÀNH 104 III.1 Đề xuất giải pháp công tác quy hoạch 104 III.1.1 Nguyên tắc phát triển khu vực ngoại thành 104 III.1.2 Giải pháp cụ thể quy hoạch 104 III.2 Đề xuất nhóm giải pháp thực quy hoạch tổ chức quản lý hành khu vực ngoại thành mối quan hệ khu vực nội thành 107 III.2.1 Nhóm giải pháp thực quy hoạch 107 III.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý hành 110 III.3 Đề xuất giải pháp chế sách văn quy phạm pháp luật có liên quan 111 III.3.1 Đối với Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 112 III.3.2 Đối với Nghị định 08/2005/NĐ-CP 112 III.3.3 Đối với Thông tư 07/2008/TT-BXD 113 III.3.4 Đối với Thông tư 09/2010/TT-BXD 113 III.3.5 Đối với Thông tư liên tịch 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC 113 III.3.6 Đối với Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT 114 III.3.7 Đối với Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 114 III.3.8 Đối với Nghị định 42/2009/NĐ-CP 114 III.3.9 Đối với Nghị định 38/2010/NĐ-CP 115 III.3.10 Đối với Nghị định 37/2010/NĐ-CP 115 III.3.11 Đối với Nghị định 62/2011/NĐ-CP 115 III.3.12 Đề xuất Thông tư 34/2009/TT-BXD 116 III.3.13 Đối với Thông tư 10/2010/TT-BXD 116 III.3.14 Đối với Thông tư 19/2010/TT-BXD 116 III.4 Đề xuất giải pháp quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan 116 III.4.1 Đối với quy chuẩn 117 III.4.1.1 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (QCVN 01/2008/BXD) 117 III.4.1.2 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (QCVN 14/2009/BXD) 117 III.4.2 Đề xuất tiêu chuẩn 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 Kết luận 119 1.1 ề thực trạng phát triển c khu vực ngoại thị mối liên hệ khu vực nội thị: 119 1.2 ề văn pháp quy phát triển c khu vực ngoại thị mối liên hệ khu vực nội thị 120 1.3 ề quy chuẩn, tiêu chuẩn phát triển c khu vực ngoại thị mối liên hệ khu vực nội thị: 121 Kiến nghị 122 PHỤ LỤC 124 PHỤ LỤC I: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 124 PHỤ LỤC II: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 188 PHỤ LỤC III: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 210 TÀI LIỆU THAM KHẢO 246 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết Đô thị hình thành hiệu tụ tập (agglomeration effect) hiệu tiết kiệm quy mô (economies of scale) sử dụng đất đô thị đem lại ngoại ứng (externalities) tích cực (như lan tỏa ảnh hưởng gọi nhỏ giọt - trickling down effect) tiêu cực (ô nhiễm môi trường…) Do ngoại thành có hai vùng: Vùng ven nội (suburban areas) chịu tác động mạnh, trực tiếp lan tỏa vùng ngoại vi xa Nếu đô thị có động lực tăng trưởng mạnh vùng ven nội bị đẩy lùi xa phần trở thành nội thị hệ khó kiểm soát trình phát triển đô thị Chính điều đặt vấn đề quản lý quy hoạch mà đề tài quan tâm Mối quan hệ ngoại thành phức tạp nghiên cứu từ nhiều góc độ (sử dụng đất, kinh tế - xã hội, môi trường) đề tài nghiên cứu từ góc độ quan hệ quản lý hành quản lý quy hoạch đô thị để đề xuất hoàn thiện khung pháp lý quản lý phát triển đô thị (bao gồm quản lý quy hoạch, phát triển hạ tầng…) đô thị Hiện nay, trình phát triển đô thị lớn xuất mối quan hệ khu vực nội thành khu vực ngoại thành Trong có mối quan hệ lĩnh vực hoạt động sản xuất, dịch vụ; quan hệ văn hóa xã hội, lao động dịch cư; quan hệ hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị; quan hệ sử dụng đất đai; quy hoạch xây dựng với quy hoạch chuyên ngành diễn ngày phức tạp gây ảnh hưởng không nhỏ tới trình đầu tư phát triển đô thị quản lý phát triển đô thị Vai trò khu vực ngoại thành để giảm tải cho khu vực nội thành, đầu mối cung cấp thực phẩm, nông sản, nơi dự trữ đất phát triển cho khu vực nội thành, nơi tập trung khu xử lý rác thải, nước thải, nghĩa trang cho khu vực nội thành Khu vực nội thành thị trường tiêu thụ sản phẩm, nơi tạo công ăn việc làm, tập trung dịch vụ đô thị, làm động lực phát triển cho khu vực ngoại thành Vấn đề mấu chốt phát triển khu vực ngoại thành thời gian tới thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao mức sống tạo điều kiện cho người dân ngoại thành làm giàu quê hương họ Tuy nhiên, có thực tế đất đai vùng ngoại thành ngày bị thu hẹp trình công nghiệp hóa đô thị hóa diễn nhanh chóng Để hiểu rõ chất mối quan hệ nội thành ngoại thành từ đề xuất giải pháp khắc phục công tác quy hoạch quản lý phát triển đô thị đô thị lớn cần thiết phải điều tra, đánh giá mối quan hệ Trên sở đề xuất giải pháp khắc phục chế quản lý phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quyền đô thị chủ đầu tư tham gia vào công tác đầu tư phát triển đô thị nâng cao lực cho nhà quản lý phát triển đô thị Vì việc nghiên cứu dự án “Điều tra, khảo sát phát triển đô thị khu vực ngoại thành mối quan hệ khu vực nội thành số đô thị lớn đề xuất giải pháp khắc phục tồn tại” cần thiết Một số khái niệm Căn Điều 118, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam[1]: Các đơn vị hành nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện thị xã; Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường xã; quận chia thành phường Căn điều Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12[4]: Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hoá chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn Căn điều Nghị định số 42/2009/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 07/05/2009[9]: Đô thị phân thành loại sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV loại V quan nhà nước có thẩm quyền định công nhận Đô thị loại đặc biệt thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội thành, huyện ngoại thành đô thị trực thuộc Đô thị loại I, loại II thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội thành, huyện ngoại thành có đô thị trực thuộc; đô thị loại I, loại II thành phố thuộc tỉnh có phường nội thành xã ngoại thành Đô thị loại III thành phố thị xã thuộc tỉnh có phường nội thành, nội thị xã ngoại thành, ngoại thị Đô thị loại IV thị xã thuộc tỉnh có phường nội thị xã ngoại thị Đô thị loại IV, đô thị loại V thị trấn thuộc huyện có khu phố xây dựng tập trung có điểm dân cư nông thôn Theo nguyên lý quy hoạch đô thị [36] thì: Vùng ngoại thành, ngoại thị có chức sau: a) Bố trí công trình kỹ thuật hạ tầng đầu mối, khu dân cư, công trình vệ sinh, bảo vệ môi trường, sở sản xuất, dịch vụ, y tế, đào tạo, nghiên cứu khoa học công trình đặc biệt khác mà nội thành, nội thị không bố trí được; b) Bố trí sở nghỉ ngơi; khu tham quan, du lịch; vành đai xanh, công viên rừng bảo vệ môi trường cân sinh thái; c) Dự trữ đất để mở rộng phát triển đô thị Quy mô vùng ngoại thành, ngoại thị xác định sở : a) Vị trí tính chất đô thị; b) Quy mô dân số khu vực nội thành, nội thị; c) Trình độ phát triển sở hạ tầng giao thông liên hệ khu vực nội thành, nội thị với khu vực lân cận; d) Các mối quan hệ khu vực nội thành, nội thị với khu vực lân cận; đ) Đặc điểm lịch sử điều kiện tự nhiên địa phương; e) Tổ chức hợp lý đơn vị quản lý hành đô thị; g) Yêu cầu phát triển chức vùng ngoại thành, ngoại thị nhằm hỗ trợ cho phát triển khu vực nội thành, nội thị theo quy hoạch xây dựng đô thị quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Theo từ điển tiếng Việt [37] thì: Nội thành khu vực chính, thành phố, trái với ngoại thành Ngoại thành vùng nông thôn, thuộc quyền hành thành phố Vậy nội thành, ngoại thành hiểu sau: Nội thành quận (đô thị đặc biệt, loại I, loại II trực thuộc Trung ương) phường (đô thị loại I, loại II thuộc tỉnh) khu vực có mức độ đô thị hóa cao Ngoại thành huyện (đô thị đặc biệt, loại I, loại II trực thuộc Trung ương) xã (đô thị loại I, loại II, III thuộc tỉnh), vùng đô thị hóa thấp, thuộc quyền hành thành phố thiên nông nghiệp, cân đối cấu đất đai, lương thực, thực phẩm…, hỗ trợ cho phát triển khu vực nội thành Mục tiêu Mục tiêu dự án cần đạt yêu cầu sau đây: - Nêu rõ thực trạng phát triển đô thị khu vực ngoại thành mối quan hệ khu vực nội thành số đô thị lớn vấn đề phát riển hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội môi trường - Nêu rõ thực trạng chế, sách trung ương địa phương, văn QPPL có liên quan đến phát triển khu vực ngoại thành mối quan hệ khu vực nội thành - Đề xuất giải pháp quản lý phát triển khu vực ngoại thành trình đô thị hoá đảm bảo phát triển quản lý đồng với khu vực nội thành, tiết kiệm tài nguyên, sử dụng hợp lý quỹ đất đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị bền vững Phạm vi, đối tƣợng điều tra, khảo sát Phạm vi điều tra, khảo sát dự án thực khu vực ngoại thành đô thị lớn mối quan hệ với khu vực nội thành đô thị lựa chọn thành phố Hà Nội, Đà Nẵng Cần Thơ - Thành phố Hà Nội bao gồm 10 quận nội thành (Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hoàng Mai, Long Biên, Tây Hồ, Thanh Xuân, Hà Đông), thị xã Sơn Tây 18 huyện ngoại thành (Đông Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Chương Mỹ, Đan Phượng, Ba Vì, Hoài Đức, Mê Linh, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa) - Thành phố Đà Nẵng bao gồm quận nội thành (Hải Châu, Sơn Trà, Thanh Khê, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Liên Chiểu) huyện ngoại thành (Hòa Vang) (hình I.32) - Thành phố Cần Thơ bao gồm quận nội thành (Ninh Kiều, Bình Thủy, Ô Môn, Cái Răng, Thốt Nốt) huyện ngoại thành (Thới Lai, Vĩnh Thanh, Cờ Đỏ, Phong Điền) Trong mối quan hệ khu vực ngoại thành phát triển khu vực nội thành nêu trên, dự án tập trung nghiên cứu khu vực ngoại thành ven nội thành, nơi diễn trình đô thị hóa mạnh mẽ trở thành nội thành tương lai theo quy hoạch đô thị Phƣơng pháp điều tra, khảo sát Việc điều tra, khảo sát thực sở phương pháp sau đây: - Phương pháp tiếp cận, thu thập thông tin; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp hệ thống hóa Sản phẩm Sản phẩm dự án báo cáo tổng hợp bao gồm nội dung sau đây: - Vai trò chức khu vực ngoại thành khu vực nội thành tác động khu vực nội thành khu vực ngoại thành - Thực trạng phát triển sở hạ tầng đô thị khu vực ngoại thành mối quan hệ khu vực nội thành - Mối quan hệ khu vực ngoại thành khu vực nội thành nội dung quy hoạch quản lý đầu tư xây dựng theo quy hoạch đô thị duyệt - Thực trạng chế, sách, văn QPPL, tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan - Đề xuất giải pháp khắc phục tồn phát triển đô thị khu vực ngoại thành mối quan hệ khu vực nội thành - Đề xuất giải pháp quản lý đô thị, tập trung đề xuất vào giải pháp cải thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị khu vực ngoại thành để phát triển đô thị bền vững Thời gian thực Dự án thực năm 2011 CHƢƠNG I KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT TẠI MỘT SỐ ĐÔ THỊ LỚN I.1 Tại thành phố Hà Nội Hà Nội thành phố trực thuộc Trung ương, đô thị đặc biệt, có diện tích 3.342,45 km2 diện tích nội thành 348,527 km2, diện tích ngoại thành 2.976,373 km2 (2010) Hà Nội có dân số toàn thành phố 6.116.200 người, dân số nội thành 2.717.097 người, ngoại thành 3.779.762 người (2010) Các kết điều tra, khảo sát nêu chi tiết Phụ lục Sau tóm tắt kết điều tra khảo sát nhận xét Hình I.1 Bản đồ hành thành phố Hà Nội I.1.1 Thực trạng hạ tầng kĩ thuật I.1.1.1 Giao thông Thủ đô Hà Nội đầu mối giao thông quan trọng quốc gia nói chung vùng châu thổ sông Hồng nói riêng Các tuyến đường quan trọng hướng tâm Hà Nội tạo thành mạng lưới hình nan quạt Hầu đô thị khu công nghiệp lớn xung quanh Hà Nội, hình thành phát triển dọc tuyến quốc lộ dẫn đến tình trạng “phố hoá quốc lộ”, không xây dựng đường gom nên tốc độ lưu thông, khả thông xe an toàn giao thông thấp Trên thực tế, hầu hết tuyến quốc lộ đầy tải tải việc xây dựng tuyến thay mở rộng tuyến có chậm so với yêu cầu, dẫn đến thiếu mạng lưới đường khu vực ngoại thành để kết nối với khu vực nội thành Dòng giao thông liên tỉnh giao thông nối khu vực ngoại thành với nội thành phải xuyên qua khu vực nội thành có cầu qua sông Hồng (4 cầu khu vực nội thành, lại ngoại thành) cầu Thanh Trì chưa hoàn thành đường dẫn phía Nam Các tuyến tỉnh lộ hầu hết đường cấp V, chủ yếu đường 1-2 xe, mặt đường thấm nhập nhựa cấp phối rộng 5-7 m, đường rộng 6-9m Các tuyến tỉnh lộ phân bố hợp lý đồng cho tất vùng Các tuyến huyện lộ có quy mô nhỏ hẹp, t lệ mặt đường cứng hóa thấp (chiếm khoảng 35-40%) Cầu vượt sông lớn: qua sông Hồng có cầu, sông Đuống có cầu, sông Đà có cầu, sông Đáy có cầu Có cầu khu vực nội thành, lại ngoại thành Phần lớn giao cắt tuyến giao thông nút giao đồng mức đơn giản, số nút tổ chức giao thông khác mức (khoảng10 nút)… chủ yếu nội thành Trên địa bàn Thành phố Hà Nội có 11 bến xe liên tỉnh hàng ngày tiếp nhận bình quân 3.500-4.000 lượt xe vào, bao gồm bến xe Giáp Bát, Mỹ, Gia Lâm, Nước Ngầm, Lương Yên, Hà Đông, Sơn Tây, Đan Phượng, Thường Tín, Chúc Sơn, Hoài Đức trạm đón khách Thanh Xuân Như có bến xe khu vực nội thành, bến xe thị trấn, thị xã khu vực ngoại thành Đư ng sắt: Hà Nội đầu mối đường sắt quan trọng nước, nhiên, vận tải đường sắt có sức cạnh tranh loại hình giao thông khác chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Nguyên nhân chủ yếu hạ tầng giao thông đường sắt Việt Nam yếu lạc hậu Đường sắt đô thị có quy hoạch từ lâu, chưa thực Hiện lập dự án đầu tư hai tuyến: (1) Nhổn - Cầu Giấy - Ga Hà Nội (2) Hà Đông - Trung tâm - Nội Bài Đây tuyến đường sắt đô thị liên kết ngoại thành nội thành Hiện chưa có tuyến vận tải công cộng đường sắt khối lượng lớn kết nối với sân bay để vận chuyển nhanh hành khách từ sân bay ngoại thành khu vực nội thành Đư ng th y: Với vị trí thuận lợi, nằm trung tâm đồng sông Hồng, nơi hợp lưu sông Hồng sông Đà, nơi sông Hồng tách chi lưu lớn sông Đuống, Hà Nội có hệ thống giao thông đường thu nội địa sông pha biển thuận lợi Tuy nhiên, t trọng vận tải đường thu đến Hà Nội thấp so với tiềm Đường thủy sử dụng chủ yếu cho vận tải hàng hóa Việc sử dụng đường thủy để vận tải hành khách kết nối ngoại thành nội thành hạn chế Đư ng hông: Hà Nội có sân bay, nhiên có sân bay khai thác dân dụng: sân bay Nội Bài (nằm huyện Sóc Sơn, ngoại thành) sân bay Gia Lâm (nằm quận Long Biên, nội thành) Hiện chưa có tuyến vận tải công cộng đường sắt khối lượng lớn kết nối với sân bay để vận chuyển nhanh hành khách từ sân bay ngoại thành khu vực nội thành Một số đặc điểm hệ thống giao thông thành phố Hà Nội: Cây xanh khu dân cư tuyến Quang Trung - Cái Cui thể quy hoạch chi tiết theo quy định dự án Các khu du lịch sinh thái địa bàn quận: + Khu du lịch sinh thái Phù Sa, phường Hưng Phú: Công ty TNHH MTV Nông sản xuất nhập Cần Thơ đầu tư (CATACO), diện tích khoảng 28,44 ha, hoạt động năm 2007 + Khu vườn du lịch sinh thái Cái Nai, phường Hưng Thạnh: Công ty cổ phần Mía đường Cần Thơ đầu tư, tổng diện tích dự án 11,6ha, giai đoạn giải phóng mặt hỗ trợ tái định cư b Cây xanh quận Thốt Nốt Cây xanh trục đường chính: gồm có Quốc lộ 91, Quốc lộ 80, Đường tỉnh 921 đa số đất thổ cư đất lúa, chủ yếu hộ dân trồng trước sân nhà để tạo bóng mát nên phòng không nắm cụ thể Riêng địa bàn trung tâm quận tuyến Quốc lộ 91 đoạn từ Ban huy quân quận Thốt Nốt đến Công viên Lê Thị Tạo có trồng 117 Dầu Đường Nguyễn Thái Học nối dài trồng 20 Bàng vỉa hè để tạo vẻ mỹ quan xanh đô thị Tổng diện tích Khu công nghiệp quận Thốt Nốt khoảng 1.000.000 m2; diện tích xanh 29.000 m2 chủ yếu trồng cỏ xung quanh khuôn viên Khu công nghiệp vỉa hè Khu công nghiệp có trồng 345 để tạo bóng mát vỉa hè khu công nghiệp Các công trình thực phát triển hệ thống xanh: địa bàn quận trục đường chính, khu dân cư khu vực Long Thạnh 2, khu dân cư trung tâm thương mại quận Thốt Nốt sau hoàn thành triển khai trồng hệ thống xanh vỉa hè phát triển hệ thống đô thị Kinh phí chăm sóc 01 công viên xanh phòng Quản lý đô thị quản lý hàng năm ước tính khoảng 100.000.000 đồng c Cây xanh quận Ninh Kiều Chủ yếu trồng xanh tuyến đường Hiện nay, theo số thống kê Cty Công trình đô thị, Tp.Cần Thơ có 7.000 xanh lâu năm, chủ yếu tập trung địa phận quận Ninh Kiều, công ty công trình đô thị Tp Cần Thơ hợp đồng thuê bao quản lý chăm sóc công viên xanh d Cây xanh quận Bình Thủy Quận Bình Thủy xanh thưa thớt, có xanh trụ sở chủ yếu Đường CMT8 Lê Hồng Phong thời kỳ mở rộng nên cũ (Phượng, dầu, bàng…) bị bỏ nhiều (số lượng khoảng 400 cây) Kinh phí trồng mới, tu bảo trì hàng năm theo ước tính quận khoảng 800 triệu e Cây xanh quận Ô Môn Hiện quận có công viên, có công viên Châu Văn Liêm Lưu Hưỡu Phước mật độ xanh bao phủ tốt, công viên lại có dự án đầu tư triển khai Quận có kế hoạch triển khai trồng tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ f Cây xanh huyện Vĩnh Thạnh 233 Trong huyện có khu dân cư vượt lũ, triển khai dự án trồng xà cừ.Công tác quản lý xanh hình thành nên non trẻ.Hiện huyện có hợp tác xã thực quản lý vấn đề đô thị (thoát nước, vệ sinh môi trường rác thải ) Chình vùng khắc nghiệt, mùa khô cạn, mùa nước ngập lũ nên đề xuất trồng bạch đàn, loại chịu khắc nghiệt thời tiết g Cây xanh huyện Cờ Đỏ, Thới Lai Mật độ xanh gần không có, xanh có sở trường học cũ, chưa có đường phố Công viên có quy hoạch chưa triển khai Hình I.68 Cây xanh đư ng phố hu nhà Nam Long - Quận Cái Răng Hình I.69 Công viên bến Ninh Kiều TP.Cần Thơ Thành phố Cần Thơ quản lý chăm sóc công viên, 14 tiểu đảo vòi phun, tháp hoa hòa bình, bảng chữ, 10 tháp tứ diện, chăm sóc tu 108.194,51 m2 cỏ, 5.395 xanh loại Tuy nhiên xanh đường phố tập trung chủ yêu khu vực nội thành đặc biệt quận Ninh Kiều với tổng diện tích xanh là: 339.575,69 m2 diện tích đất xanh đầu người 1,63 m2/người, khu vực ngoại thành t lệ xanh đường phố không đáng kể, chủ yếu xanh trồng tự phát công sở, trường học hộ dân, không theo quy chuẩn quy cách, phá vỡ tính hệ thống Dọc số tuyến đường khu vực nội thành TP Cần Thơ có nhiều xanh góp phần tạo môi trường xanh làm đẹp cảnh quan thành phố Tuy nhiên, trạng phối trí xanh thành phố Cần Thơ mang nét chắp vá, không theo phương thức quy hoạch Có đường với hàng chục loài gồm cá thể cao thấp, nhỏ bé, vặn vẹo, nghiêng ngả mật độ thưa dày khác III.2 Thực trạng hạ tầng xã hội III.2.1 Nhà Nhà khu vực đô thị phần lớn nhà kiên cố độc lập, bán kiên cố chất lượng tốt, thời gian sử dụng lâu dài Tại khu dân cư hình thành lâu đời, mật độ xây dựng khoảng 60-80%, diện tích bình quân 10-15 m2 sàn/người, diện tích trung bình khoảng 40-70 m2/căn 234 Tại hẻm nội ô: mật độ xây dựng khoảng 70-80%, diện tích bình quân đầu người khoảng 5-10 m2 sàn/người, diện tích trung bình khoảng 25-50 m2/căn Dọc theo tuyến quốc lộ, tỉnh lộ xa nội thị cấp nhà, mật độ xây dựng giảm dần, đạt khoảng 40%, tiêu bình quân 10-15 m2 sàn/người Thành phố khu vực nội thành có khu chung cư với tổng số 421 hộ, xây dựng theo cấu trúc nhà kiên cố (2-5 tầng) số nhà tập thể số quan xây dựng theo cấu trúc bán kiên cố Khu vực ngoại thành, khu nhà cho công nhân khu công nghiệp chung cư cao tầng Các khu dân cư xây dựng với quy mô nhà kiên cố cao tầng (2-3 tầng trở lên) dạng nhà phố liên kế, mật độ xây dựng khoảng 90%, tiêu bình quân 15-20 m2 sàn/người Tại khu vực đô thị tồn số dạng nhà xây dựng không quy chuẩn, diện tích nhỏ hẹp, lấn chiếm sông rạch, cống thoát nước Hiện có nhiều nhà đầu tư đăng ký thực đầu tư xây dựng khu dân cư theo quy hoạch với diện tích 1.558 ha, có dự án đầu tư khu tái định cư Hình I.70 Một khu vực nhà bên sông Cần Thơ Hình I.71 Khu đô thị Nam Cần Thơ Bảng I.40 Thống ê Diện tích - Dân số - mật độ dân số năm 2007 phân theo huyện, quận thành phố Cần Thơ Diện tích (Km ) Dân số trung bình Mật độ dân số (Ngƣời) (Ngƣời/Km2) Tổng số - Total 1.401 1.159.008 827 Quận Ninh Kiều 29 214.379 7.392 125 131.970 1.056 Quận Bình Thủy 71 94.871 1.336 Quận Cái Răng 69 79.578 1.153 Huyện Thốt Nốt 171 197.853 1.157 Huyện Vĩnh Thạnh 410 154.225 376 Huyện Cờ Đỏ 402 181.187 451 Huyện Phong Điền 124 104.945 846 Quận Ô Môn Nguồn: Niên giám thống ê Thành phố Cần Thơ năm 2007 Toàn thành phố có 247.123 nhà, nhà kiên cố bán kiên cố 106.263 chiếm khoảng 43% Hàng năm diện tích xây dựng loại nhà kiên cố bán kiên cố tăng nhanh, khoảng 600.000 m2/năm, nhà tạm giảm dần Diện 235 tích sữa chữa, cải tạo nhà hàng năm khoảng 400.000 m2 Mật độ dân số cao phân bố không đồng khu vực nội thành ngoại thành Bảng I.41 Thống ê dân số trung bình phân theo giới tính thành thị, nông thôn Năm Phân theo giới tính Tổng số Phân theo thành thị, nông thôn Dân số (Ngƣời) Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2000 1.079.459 528.071 551.388 351.821 727.638 2001 1.091.482 534.608 556.874 355.551 735.931 2002 1.103.128 540.974 562.154 359.324 743.804 2003 1.114.259 546.956 567.303 555.558 558.701 2004 1.127.765 553.586 574.179 562.079 565.686 2005 1.135.211 557.741 577.470 567.952 567.259 2006 1.147.067 564.068 582.999 578.128 568.939 2007 1.159.008 571.166 587.842 601.484 557.524 Nguồn: Niên giám thống ê Thành phố Cần Thơ năm 2007 Bảng I.42 Thống ê Dân số trung bình phân theo giới tính thành thị, nông thôn năm 2007, phân theo quận, huyện Tổng số Chia theo giới tính Nam Nữ Chia theo Thành thị, Nông thôn Thành thị Nông thôn Tổng số - Total 1.159.008 571.166 587.842 601.484 557.524 Quận Ninh Kiều 214.379 104.102 110.277 214.379 - Quận Ô Môn 131.970 64.519 67.451 131.970 - Quận Bình Thủy 94.871 46.904 47.967 94.871 - Quận Cái Răng 79.578 38.939 40.639 79.578 - Huyện Thốt Nốt 197.853 99.242 98.611 23.595 174.258 Huyện Vĩnh Thạnh 154.225 75.947 78.278 18.848 135.377 Huyện Cờ Đỏ 181.187 90.090 91.097 26.175 155.012 Huyện Phong Điền 104.945 51.423 53.522 12.068 92.877 Nguồn: Niên giám thống ê Thành phố Cần Thơ năm 2007 III.2.2 Công trình Giáo dục - Đào tạo a Hiện trạng hệ thống Giáo dục - Đào tạo Hệ thống giáo dục quốc dân xác lập tương đối hoàn chỉnh Mạng lưới trường học, sở giáo dục đào tạo phát triển mở rộng theo hướng đa dạng hóa hầu hết địa bàn dân cư Thành phố, đáp ứng tốt nhu cầu học tập xã hội Năm 2007-2008 thành phố có 34 nhà trẻ quận huyện, tập trung nhiều Quận Ninh Kiều có 16 trường phổ thông trung học với 28.052 học sinh, 55 trường trung học sơ sở với 60.127 học sinh, 170 trường tiểu học với 86.105 học sinh có 94 trường mầm non, nhà trẻ với 31.206 cháu Về đào tạo, thành phố có sở giáo dục đào tạo mang tính chất vùng (có trường đại học trường đại học Cần Thơ với số lượng sinh viên năm 20072008 28.417 sinh viên, trường Đại học Y Dược với 4.215 sinh viên Trường đại học Dân lập Tây Đô: 3.322 sinh viên, trung tâm đại học chức 900 sinh viên, trường 236 cao đ ng, trường sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề Trung ương) sở đáp ứng nhu cầu Thành phố (2 trường Cao đ ng, trường trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề) Bảng I.43 Thống ê Giáo dục địa bàn Thành phố Cần Thơ phân theo quận, huyện Năm học 2007-2008 Trƣờng Phòng Lớp Giáo viên (Ngƣời) Học sinh (Ngƣời) Tiểu học - Tổng số 167 2.985 2.441 4.172 85.072 Quận Ninh Kiều 21 402 402 590 13.971 Quận Ô Môn 17 314 260 455 9.242 Quận Bình Thủy 15 212 270 357 6.882 Quận Cái Răng 12 193 139 263 5.088 Huyện Thốt Nốt 25 532 374 663 15.903 Huyện Vĩnh Thạnh 24 467 370 592 12.467 Huyện Cờ Đỏ 30 598 403 846 14.989 Huyện Phong Điền 23 267 223 406 6.530 Trung học sở - Tổng số 56 1.376 1.009 2.593 52.341 Quận Ninh Kiều 10 264 264 541 11.081 Quận Ô Môn 182 98 247 6.805 Quận Bình Thủy 81 78 200 2.666 Quận Cái Răng 22 28 30 907 Huyện Thốt Nốt 268 155 457 10.577 Huyện Vĩnh Thạnh 169 125 290 6.301 12 252 170 516 8.863 138 91 312 5.141 22 722 522 1.381 30.712 Quận Ninh Kiều 177 114 320 7.817 Quận Ô Môn 64 45 220 2.692 Quận Bình Thủy 172 124 338 7.167 Quận Cái Răng 22 28 30 907 Huyện Thốt Nốt 94 55 160 3.787 Huyện Vĩnh Thạnh 69 61 108 3.056 Huyện Cờ Đỏ 74 68 131 3.105 Huyện Phong Điền 50 27 74 2.181 Huyện Cờ Đỏ Huyện Phong Điền Phổ thông Trung học - Tổng số Nhìn chung thời gian qua, quy mô giáo dục đào tạo phát triển đáng kể, t lệ học sinh đến trường theo độ tuổi tăng dần tất cấp học trình độ đào tạo Trường đại học Cần Thơ sở đào tạo đại học sau đại học trọng điểm nhà nước vùng Đồng sông Cửu Long, sở văn hoá - khoa học kỹ thuật Vùng Với hoàn thiện phát triển không ngừng, Trường đóng góp phần không nhỏ việc nâng cao dân trí phát triển kinh tế vùng mà dân 237 cư chiếm khoảng 22% dân số cung cấp 50% tổng sản lượng lúa nước Đến trường phát triển thành trường đa ngành với lĩnh vực: Công nghệ, Công nghệ thông tin, Kinh tế, Nông nghiệp, Sư phạm, Khoa học, Thu sản Luật với khoảng 16.500 sinh viên quy 14.000 sinh viên trung tâm đào tạo tỉnh Đồng sông Cửu Long Hiện trường đào tạo 47 chuyên ngành đại học, 15 chuyên ngành cao học chuyên ngành nghiên cứu sinh - Hiện địa bàn thành phố Cần Thơ chưa hình thành trung tâm giáo dục đào tạo Thành phố, trường xây dựng riêng lẻ mở rộng theo hướng đa dạng hoá hầu hết địa bàn dân cư Thành phố, đáp ứng tốt nhu cầu học tập xã hội: có trường Đại học, trung tâm đào tạo chức, trường Cao đ ng, trường Trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề địa phương, trường sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề Trung ương, 43 sở dạy ngoại ngữ tin học - Viện lúa Ô Môn xây dựng huyện Cờ Đỏ - Ngoài ra, 10 Trung tâm giáo dục thường xuyên Thành phố, Trung tâm giáo dục thường xuyên Tây Đô trung tâm quận Ninh Kiều, Cái Răng, Ô Môn huyện Thốt Nốt có vai trò hướng nghiệp dạy nghề phù hợp cho lao động có trình độ hết phổ thông - Hệ thống Trung tâm học tập cộng đồng (67 trung tâm / 67 xã, phường, thị trấn) nhằm nâng cao hiểu biết kiến thức sản xuất góp phần xoá đói giảm nghèo cho người dân, tạo điều kiện hoà nhập với trình phát triển, đặc biệt người nông dân trình đô thị hoá b Định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo • Cơ hoàn chỉnh hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên, tăng cường chất lượng hiệu giáo dục nhằm bước nâng cao dân trí mức thấp so với khu vực khác, tương xứng với vai trò Thành phố trung tâm vùng: - Sắp xếp, củng cố, ổn định mạng lưới trường học, sở giáo dục quy không quy cách hợp lý theo hướng đa dạng hoá để thu hút, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân, góp phần hiệu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực Thành phố - Đầu tư xây dựng trường học chất lượng cao, trường chuẩn quốc tế, trường sách, trường trung học phổ thông khiếu thể dục thể thao, trung tâm giáo dục thể chất; nhân rộng mô hình trường trọng điểm, trung tâm chất lượng cao, tăng cường hiệu hoạt động trường trung học phổ thông kỹ thuật - Quy hoạch tổng thể mạng lưới trường học, sở giáo dục phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Thành phố tính khả thi trình tiếp tục đầu tư phát triển giáo dục công lập đồng thời thực định hướng, mục tiêu xã hội hoá giáo dục theo Nghị 05 Chính phủ - Hoàn thiện mạng lưới trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp trung tâm học tập cộng đồng Qua số liệu thống kê, khu vực nội thành 67 trường tiểu học, 22 trường trung học sở, 13 trường trung học phổ thông khu vực ngoại thành với 102 trường tiểu học, 34 trường trung học trường trung học phổ thông Đây bố trí không hợp lý, cân khu vực nội thành ngoại thành 238 Hình I.71 Trư ng THPT Lê Hữu Phước, quận Ô Môn Hình I.72 Giảng đư ng Trư ng đại học Cần Thơ III.2.3 Công trình Văn hóa - Thể dục thể thao a Hiện trạng Công trình Văn hóa - Thể dục thể thao Bảng I.44 Số lượng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Tỉnh Cần Thơ (đến 31/12/2006) Năm Cấp công nhận công nhận Q Bình Thu 09/05/1989 Quốc gia Chùa Nam Nhã Đường Q Bình Thu 25/01/91 Quốc gia Chùa Ông Q Ninh Kiều 21/06/93 Quốc gia Chùa Hội Linh Q Bình Thủy 21/06/93 Quốc gia " 21/06/93 Quốc gia Q Ninh Kiều 28/06/96 Quốc gia " 25/01/91 Quốc gia Chiến thắng Ông Hào - The OngHao Victory H Phong Điền 25/9/1998 Cấp TP Chi Cờ Đỏ xã Thới Đông , huyện Ô Môn Q Ô Môn 10/08/1997 Cấp TP Mộ Thủ Khoa Bùi Hữu Nghĩa Q Ninh Kiều 25/01/94 Quốc gia Mộ nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị H Phong Điền 25/01/91 Quốc gia Đền thờ Hải thượng Lãng Ông Lê Hữu Trác Q Bình Thủy 07/08/1996 Cấp TP Q Ô Môn 15/11/04 Cấp TP Q Ninh Kiều 15/11/04 Cấp TP Địa điểm I Đình - Communal house Đình Bình Thủy II Chùa - Pagoda Chùa Long Quang II Di tích lịch sử cách mạng Khám lớn - Largae prison Đặc ủy An Nam Cộng Sản Đảng IIII Di tích khác - Other Đình Thới An Ban huy tổng công dậy xuân Mậu Thân 1968 Nguồn: Niên giám thống ê Thành phố Cần Thơ năm 2007 Hiện thành phố có trung tâm văn hóa thành phố, trung tâm văn hóa thiếu nhi thành phố, trung tâm văn hóa quận, huyện hoạt động đầy đủ loại hình văn hóa, thư viện thành phố thư viện quận huyện với tổng số sách 411.462 quyển, số độc giả ngày tăng, trường có thư viện riêng, chủ yếu trưng bày sách giáo khoa phục vụ cho giáo viên học sinh, xã có tủ sách pháp 239 luật sở nhỏ hẹp, chưa đủ tiêu chuẩn môi trường, số sách chưa phong phú thể loại, chưa đáp ứng yêu cầu độc giả Bảng I.45 Thống ê Hoạt động văn hóa - nghệ thuật địa bàn Thành phố Cần Thơ 2000 2004 2005 2006 2007 I Hoạt động văn hóa - Số trung tâm văn hóa tỉnh 1 1 - Số trung tâm văn hóa huyện, Tp, thị xã 8 8 - Số xã văn hóa 17 22 22 22 219 331 396 418 418 159.915 179.135 187.000 200.081 - Số thuyền, xe văn hóa 5 - Số đội thông tin văn nghệ xã 67 67 67 -Số di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia 9 9 - Số đơn vị nghệ thuật 1 1 + Chuyên nghiệp - Professinonal 1 1 130 72 95 70 72 - Số đội chiếu phim lưu động 3 1 - Số rạp chiếu phim 2 1 375 107 480 360 180 - Số thư viện 9 9 + Thành phố - City 1 1 + Quận, huyện - Distructs 8 8 + Thành phố - City 157.404 172.065 350.000 395.000 412.175 + Quận, huyện - Distructs 160.057 138.114 165.000 180.000 128.120 + Thành phố - City 3.645 5.271 8.400 3.999 + Quận, huyện - Distructs 2.254 3.600 3.950 2.722 836.420 846.636 1.153.102 1.220.017 1.237.512 911.057 806.743 960.302 Number of provincial cultural centre - Số ấp, khu vực, văn hóa - Số gia đình văn hóa - Số buổi biểu diễn chuyên nghiệp (buổi) - Số buổi chiếu phim (1000 buổi) II Thƣ viện - Số sách thư viện (bản) - Số thẻ bạn đọc (thẻ) - Số lượt người mượn, đọc (lượt) + Thành phố - City + Quận, huyện - Distructs Bảng I.46 Số lượng sở thể dục thể thao địa bàn Tỉnh Cần Thơ (đến 31/12/2006) 2000 - Sân vận động - Sân bóng đá - Football grounds - Sân bóng chuyền - The yar for pass a ball - Sân bóng rổ - The yar for the basket - Hồ bơi - swimming pool - Nhà tập luyện - Gymnasium - Nhà thi đấu đa 2004 2005 2006 2007 2 2 32 26 26 26 26 - 402 402 341 341 36 … 7 7 10 16 16 2 - 1 1 Nguồn: Niên giám thống ê Thành phố Cần Thơ năm 2007 240 Bên cạnh 29 bưu điện văn hóa xã phường, hàng tháng ngành văn hóa trích từ kinh phí nghiệp để bổ sung cho thư viện mua sách bồi dưỡng cán quản lý Hình I.73 Bảo tàng TP Cần Thơ, Q Ninh Kiều Hình I.74 Chùa ông phư ng Tân An, Q.Ninh Kiều b Định hƣớng phát triển công trình Văn hóa - Thể dục thể thao  Về trung tâm ăn hoá - Nâng cấp hoàn chỉnh trung tâm văn hoá thành phố, trung tâm văn hoá thiếu nhi thành phố, trung tâm điện ảnh dịch vụ văn hoá, nhà hát thành phố, nhà thông tin triển lãm, trung tâm văn hoá quận huyện, khu sinh hoạt văn hoá liên xã phường, tụ điểm sinh hoạt văn hoá ấp văn hoá, khu phố văn hoá, bước đầu có trang bị phòng đọc sách, đến năm 2010 xã có phòng đọc sách xây dựng khu vui chơi thiếu nhi khu vực dân cư tập trung, tiểu vùng - Đầu tư xây dựng trung tâm văn hoá Tây Đô; Hình I.75 Sân vận động Cần Thơ Hình I.76 Cụm bể bơi mái che (đang xây dựng) - Nâng trường trung học văn hoá nghệ thuật thành trường Cao đ ng đại học để trở thành trung tâm đào tạo cán văn hoá thông tin cho tỉnh khu vực; - Xây tăng cường sách cho thư viện thành phố, thư viện quận huyện phòng đọc sách phường xã;  Về thể dục thể thao 241 Thành phố có hệ thống sở vật chất phục vụ gồm 02 sân vận động, 26 sân bóng đá, 341 sân bóng chuyền, 11 sân bóng rổ, 08 hồ bơi, 18 nhà tập luyện, 01 nhà thi đấu đa năng, 50 sân tenis III.2.4 Công trình Y tế a Hiện trạng sở dịch vụ y tế Thời gian qua, thành phố đẩy mạnh xã hội hóa công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, đầu tư sở khám, chữa bệnh tầm cỡ khu vực, hình thành mạng lưới bệnh viện, phòng khám, trạm xã từ nội thành đến ngoại thành, đô thị - nông thôn nhằm nâng cao chất lượng khám điều trị nhân dân thành phố vùng phụ cận Hệ thống sở y tế công thành phố Cần Thơ hình thành rộng khắp tuyến, riêng tuyến tỉnh nhiệm vụ phục vụ cho nhân dân thành phố, phục vụ cho tỉnh lân cận Toàn địa bàn thành phố có1 bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa, trung tâm chuyên ngành, phòng giám định y khoa, phòng khám đa khoa khu vực, trung tâm y tế, nhà bảo sanh khu vực 67 /67 trạm y tế xã phường Bảng I.47 Thống ê Số giư ng bệnh địa bàn Cần Thơ năm 2007 phân theo quận, huyện Tổng số Tổng số Phân theo đơn vị cấp huyện Quận Ninh Kiều Quận Ô Môn Quận Bình Thủy Quận Cái Răng Huyện Thốt Nốt Huyện Vĩnh Thạnh Huyện Cờ Đỏ Huyện Phong Điền 1819 Bệnh viện 1550 Phòng khám khu vực 52 991 162 75 41 249 112 109 80 950 150 70 30 200 50 50 50 5 20 17 Cơ sở Nhà Hộ sinh - Trạm y tế xã, phƣờng, CQ xí nghiệp 217 41 12 49 42 42 25 Nguồn: Niên giám thống ê thành phố Cần Thơ năm 2007 Nhìn chung, mạng lưới y tế phủ gần kín toàn thành phố ngoại trừ sở tuyến tỉnh, đa số sở y tế cấp xã xuống cấp, không đạt chuẩn, có trạm làm việc UBND xã tách huyện, đa số trang thiết bị sở y tế cấp quận huyện cũ kỹ thiếu thốn, công suất sử dụng giường bệnh nhiều nơi thấp Ngoài địa bàn thành phố có 783 sở y tế tư nhân phòng mạch, nhà bảo sanh, phòng trồng răng, X quang, xét nghiệm, đại lý tân dược, tiệm thuốc bắc, phòng thuốc nam… chủ yếu tập trung trung tâm quận huyện Ninh Kiều chiếm đến 50%, góp phần đáng kể vào việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân b Định hƣớng phát triển sở dịch vụ y tế: Thành phố Cần Thơ phải nơi có mạng lưới y tế sở vững mạnh, đáp ứng cách tốt nhu cầu khám chữa bệnh người dân toàn vùng đồng Sông Cửu Long Do vậy, Thành phố cần tập trung củng cố phát triển cho nhanh chóng trở thành nơi cung cấp dịch vụ y tế có kỹ thuật cao có tính chuyên sâu hệ 242 thống khám chữa bệnh hoàn chỉnh với việc phát triển bệnh viện chuyên khoa Ngoài Thành phố phải trở thành nơi tiếp nhận phát triển từ bên thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực y tế, từ nghiên cứu ứng dụng, triển khai chuyển giao cho địa phương vùng trung tâm đào tạo cán y tế cho vùng, nơi cung cấp dịch vụ tư vấn sức khoẻ có tính chuyên sâu, trung tâm giáo dục tuyên truyền sức khoẻ vùng Để đạt mục tiêu trên, ngành y tế cần thực chương trình sau: - Xây dựng bệnh viện đa khoa thành phố với đầy đủ khoa, chức công trình phụ trợ hoàn chỉnh - Hình thành bệnh viện chuyên khoa (lao, mắt, tai, mũi, họng, ung bướu, tâm thần…) - Nâng cấp mở rộng hoàn chỉnh hệ thống bệnh viện phụ sản, bệnh viện nhi, bệnh viện y học dân tộc, bệnh viện da liễu, trung tâm kế hoạch hoá gia đình, bệnh viện bảo vệ bà mẹ trẻ em, trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm mỹ phẩm, trung tâm truyền máu khu vực, trung tâm y tế dự phòng, trung tâm phòng chống AIDS - Hình thành hệ thống trung tâm hệ thống quận huyện (Cái Răng, Phong Điền, Bình Thu , Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh) Hình I.77 Bệnh viện đa hoa Tây Đô Hình I.78 Bệnh viện đa hoa TW Cần Thơ - Sửa chữa, nâng cấp xây tất trạm y tế xã phường theo chuẩn Quốc gia, đảm bảo xã phường có trạm y tế có chất lượng - Khuyến khích tư nhân đầu tư xây dựng bệnh viện, kể bệnh viện Quốc tế, nhà bảo sanh, phòng mạch, phòng răng, tổ chẩn trị y học dân tộc - Nâng cao chất lượng hoạt động y tế sở - Xây dựng phát triển hệ thống khám chữa bệnh hoàn chỉnh Tây y lẫn Đông y; phát triển dịch vụ y tế có kỹ thuật cao có tính chuyên sâu - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến lĩnh vực y tế từ triển khai chuyển giao cho địa phương vùng Phát triển công nghệ thông tin y tế III.2.5 Công trình Thương mại 243 Việc phát triển thương mại, dịch vụ để đưa Cần Thơ thành trung tâm thương mại vùng đặc biệt quan tâm Để tạo tảng phát triển cho ngành này, năm qua, Cần Thơ khai trương siêu thị Citimart, Co.op Mart, Metro Cash & Carry nhiều trung tâm thương mại, siêu thị có quy mô tầm cỡ nhì đồng sông Cửu Long trở thành địa giao thương tin cậy doanh nhân doanh nghiệp nước Hình I.79 Chợ Cần Thơ Hình I.80 Siêu thị Cùng với đó, thành phố quy hoạch lại mạng lưới thương mại chợ trung tâm, xúc tiến xây dựng chợ gạo cấp vùng huyện Thốt Nốt theo mô hình chợ đầu mối nhằm tập trung lực thu mua, chế biến tạo đầu xuất cho hạt gạo tỉnh Cần Thơ, Kiên Giang, Hậu Giang, Cần Thơ Đồng Tháp Cũng theo mô hình chợ đầu mối việc hình thành chợ thủy sản, nông sản Ngoài để đáp ứng nhu cầu quảng bá, trưng bày bán sản phẩm Trung tâm hội chợ triển lãm quốc tế thành phố Cần Thơ (116B - đường Trần Phú, Phường Cái Khế, Quận Ninh Kiều), hàng năm tổ chức 2-4 kỳ hội chợ hội thuận lợi cho nhà sản xuất người tiêu dùng trao đổi, mua bán hàng hóa Không doanh nghiệp đồng sông Cửu Long thông qua hội chợ Cần Thơ tìm đầu cho hàng hóa thông qua hợp đồng thương mại với đối tác nước III.2.6 Công trình Dịch vụ, du lịch Hình I.81 Du lịch miền sông nước Miền Tây 244 Số sở kinh doanh dịch vụ - du lịch tăng nhanh thời gian qua: từ 14.075 sở năm 2005 lên 19.041 sở năm 2007 Vào thời điểm xu hướng khách du lịch hướng đến giá trị bền vững thiên nhiên, Cần Thơ nhanh chóng trở thành điểm đến lý tưởng Ước năm 2007, thành phố đón 1,7 triệu lượt khách du lịch, doanh thu du lịch đạt 288 t đồng, đóng góp cho ngân sách 17 t đồng Riêng lượt khách lưu trú, năm 2007 Cần Thơ có 693.957 lượt khách, 155.735 lượt khách quốc tế Tư mạnh tự nhiên, thành phố tập trung vào bốn loại hình du lịch gồm du lịch sinh thái miệt vườn; du lịch sông nước; du lịch văn hóa truyền thống gắn với di tích lịch sử, danh nhân, đình chùa, làng nghề; du lịch gắn với hội nghị, hội thảo, triển lãm Năm 2008 thành phố Cần Thơ tổ chức thành công kiện “Năm du lịch miệt vườn sông nước Cửu Long” Bên cạnh có khu vui chơi, giải trí: công viên nước, vườn du lịch sinh thái (hiện xây hai khu du lịch sinh thái lớn Cồn Ấu Cồn Khương), hệ thống nhà hàng, khách sạn đại, cao cấp với 16 khách sạn xếp khách sạn Golf Cần Thơ, khách sạn Victoria Cần Thơ 30 khách sạn đạt tiêu chuẩn du lịch tôn tạo thành phố Cần Thơ thành Trung tâm Văn hóa, dịch vụ thương mại du lịch phong phú đa dạng 245 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [2] Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003, Quốc hội khóa XI [3] Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003, Quốc hội khóa XI [4] Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009, Quốc hội khoá XII [5] Nghị định số 08/2005/NĐ-CP Chính phủ, ngày 24/1/2005 Quy hoạch xây dựng [6] Nghị định 62/2011/NĐ-CP Chính phủ, ngày 26/07/2011 Thành lập thành phố thuộc tỉnh, thị xã, quận phường, thị trấn [7] Nghị định 37/2010/NĐ-CP Chính phủ, ngày 07/4/2010 Lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị [8] Nghị định 38/2010/NĐ-CP Chính phủ, ngày 07/04/2010 Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị [9] Nghị định 42/2009/NĐ-CP Chính phủ, ngày 07/5/2009 Phân loại đô thị [10] Thông tư 19/2010/TT-BXD Bộ Xây dựng, ngày 22/10/2010 Hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị [11] Thông tư 10/2010/TT-BXD Bộ Xây dựng, ngày 11/8/2010 Quy định hồ sơ loại quy hoạch đô thị [12] Thông tư 34/2009/TT-BXD Bộ Xây dựng, ngày 30/9/2009 Quy định chi tiết số nội dung Nghị định 42/2009/NĐ-CP Chính phủ, ngày 07/5/2009 Phân loại đô thị [13] Thông tư 07/2008/TT-BXD Bộ Xây dựng, ngày 7/4/2008 Hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng [14] Thông tư liên tịch 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC Bộ NNPTNT, KHĐT, TC, ngày 13/4/2011 Hướng dẫn Quyết định 800/QĐ-TTg Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2011 [15] Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT Bộ XD, NNPTNT, TN&MT, ngày 27/10/2011 Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch nông thôn địa bàn xã [16] Quy chuẩn QCVN 14/2009/BXD Quy hoạch xây dựng nông thôn Bộ Xây dựng ban hành ngày 10/9/2009 [17] Quy chuẩn QCVN 01/2008/BXD Quy hoạch xây dựng Bộ Xây dựng ban hành ngày 03/4/2008 [18] Tiêu chuẩn TCVN 4449-1987 Quy hoạch xây dựng đô thị Bộ Xây dựng ban hành năm 1987 [19] Quyết định 800/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 04/6/2010 Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2011 246 [20] Quyết định phê duyệt điều chỉnh QHC xây dựng TP Hồ Chí Minh đến năm 2025 [21] Đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 [22] Đồ án quy hoạch chung xây dựng huyện Gia Lâm, t lệ 1/5.000 UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt năm 2009 [23] Đồ án quy hoạch chung Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 465/QĐ-TTg ngày 17/6/2002 [24] Đồ án quy hoạch chung Thành phố Cần Thơ đến năm 2015 - Phân viện Quy hoạch đô thị - nông thôn miền Nam, 2007 [25] Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố Cần Thơ tới năm 2030 OSA, 2010 [26] Đề án đề nghị công nhận Thành phố Cần Thơ đô thị loại I - UBND Thành phố Cần Thơ, 2008 [27] Niêm giám thống kê Đà Nẵng 2010 - Nhà xuất Thống kê, 2010 [28] Niêm giám thống kê Cần Thơ 2007 - Nhà xuất Thống kê, 2007 [29] Luận án tiến sỹ “chuyển đổi cấu trúc làng xã vùng ven đô thị lớn đồng sông Hồng thành đơn vị trình đô thị hóa” - Phạm Hùng Cường, 2001 [30] Luận văn cao học “Quản lý quy hoạch xây dựng vùng ngoại ô thành phố lớn c a Việt Nam (lấy ví dụ Thành phố Hải Phòng” - Trần Thu Hằng, 2001 [31] Tài liệu Hội thảo khoa học “Quy hoạch phân hu Đổi phương pháp lập quy hoạch đô thị Việt Nam” - Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2011 [32] Báo cáo nghiên cứu khả thi “Dự án nâng cấp đô thị vùng đồng sông Cửu Long (NUUP-MDR) - Tiểu dự án Thành phố Cần Thơ, tháng 4/2011 [33] Đề tài nghiên cứu khoa học “Cơ sở khoa học c a sách đất đô thị Việt Nam” - TS Phạm Sỹ Liêm, 2009 [34] “Bài học mối quan hệ đô thị vùng ven đô” - TS Phạm Sỹ Liêm, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 07, 2010 [35] “Vùng ven đô - Thực trạng giải pháp thành phố Hồ Chí Minh” - ThS KTS Trương Thái Hòa An, Tạp chí Quy hoạch xây dựng, số 53, 2011 [36] “Nguyên lý quy hoạch đô thị” - TS KTS Nguyễn Xuân Hinh, Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội [37] Từ điển tiếng Việt 247 [...]... vực ngoại thành về cơ bản đáp ứng được yêu cầu trước mắt Tuy nhiên tại một số khu vực sự phát triển khá mạnh của các khu công nghiệp, các làng nghề đã cho thấy sự quá tải của hệ thống giao thông do thành phố và các huyện quản lý (các tuyến tỉnh lộ, đường huyện và liên xã) Đối với các tuyến quốc lộ qua các 10 huyện ngoại thành Hà Nội phần lớn thiếu đường gom dân sinh, các đoạn qua các thị trấn, thị tứ... đô thị tốc độ nhanh chỉ bắt đầu ở Hà Nội từ những năm 1990 sau khi thực hiện chính sách Đổi mới Kết quả so sánh khu vực đô thị trong các năm 1983, 1996 và 2003 cho thấy thành phố đã được mở rộng như thế nào trong 20 năm Sự phát triển diễn ra trong các khu vực ngoại vi của các khu vực đã phát triển và dọc các tuyến đường chính Khu vực đã phát triển trong trung tâm thành phố đã mở rộng từ 57 km2 lên 102... hoá tại Hà Nội chia thành 4 cấp độ: Quốc gia, thành phố, quận - huyện, làng - thôn - khu phố Cấp quốc gia: tập trung tại trung tâm của Hà Nội với đầy đủ các hạng mục công trình, được xây dựng từ thời Pháp thuộc và nhiều công trình được xây mới Cấp thành phố: tập trung tại các đô thị lớn như nội thành Hà Nội, Sơn Tây, Hà Đông Cấp quận huyện: chưa đầy đủ, phân bố đồng đều tại các quận nội thành Hà Nội và. .. đã có hệ thống thoát nước chung, mặc dù vài năm gần đây có được nâng cấp song vẫn chưa hoàn chỉnh Tại trung tâm của các đô thị mạng thoát nước đã quá cũ, khẩu độ nhỏ không đáp ứng được khả năng thoát nước theo sự phát triển của đô thị Hầu hết kết cấu của các hệ thống thoát nước tại các đô thị là hỗn hợp: cống ngầm, mương nắp đan, mương hở kết hợp với hệ thống hồ điều hòa và các trạm bơm Tại các khu công... chuẩn và bị quá tải theo hệ thống hạ tầng chung của đô thị và bán kính phục vụ cao Các khu vực phát triển nhà ở mới, các dự án hạ tầng xã hội chậm thực hiện, người dân phải di chuyển sang các khu vực khác để sử dụng Thị trường nhà ở của Hà Nội rất phát triển trong những năm gần đây, phần nào đã đáp ứng được nhu cầu của xã hội, tuy nhiên cần phải kiểm soát và định hướng phát triển theo định hướng phát triển. .. Chiếu sáng đô thị Lưới điện chiếu sáng đô thị Hà Nội phần lớn thuộc sự quản lý và vận hành của công ty chiếu sáng đô thị Hà Nội (Hapulico) Lưới điện chiếu sáng các khu vực đô thị mới sát nhập sau khi mở rộng thành phố hiện vẫn được phân cấp cho công ty công trình đô thị hoặc phòng công thương đô thị quản lý Tính đến 01/01/2009, công suất tổng của hệ thống chiếu sáng công cộng các quận nội thành, đường... kính phục vụ; Còn thiếu sự gắn kết hệ thống; Một số chợ đã quá tải ; Một số nằm kề sát đường giao thông chính gây ảnh hưởng đến giao thông, mất trật tự và mỹ quan Siêu thị và trung tâm thương mại: Phân bố không đều, phát triển còn mang tính tự phát Số lượng siêu thị và trung tâm thương mại có quy mô lớn và trang bị hiện đại không nhiều; Thiếu bãi đỗ xe; hầu hết tập trung ở khu vực nội thành, khu vực ngoại. .. bố ở các quận mới và các huyện ngoại thành Ngoài ra còn có tới 51 trạm trung gian cấp điện áp 35/6KV, 35/10KV vẫn còn tồn tại và đều nằm ở các huyện ngoại thành cũ Lưới hạ áp vùng ven nội và ngoại thành nói chung chất lượng còn thấp, cũ nát nên có tổn thất cao Lưới điện 110KV của Hà Nội rất phát triển và cơ bản đã tạo thành các mạch khép kín Hệ thống lưới điện 110KV của Hà Nội mở rộng có liên quan. .. thiếu hệ thống hạ tầng hỗ trợ như khu ở nội trú, khu thực nghiệm, khu thể dục thể thao và khu dịch vụ hỗ trợ .Các cơ sở 21 trường hiện có và xây mới do lịch sử phát triển đô thị có bán kính phục vụ không thuận lợi, khó tiếp cận Các tồn tại trên đã khiến cho Thủ đô Hà Nội ngày càng chịu thêm sức ép về dân số, dịch vụ đô thị và hạ tầng kỹ thuật đặc biệt là giao thông đô thị; đồng thời hạn chế sự mở rộng phát. .. hội: - Thành phố Hà Nội là một trong những địa phương đầu tiên của cả nước đã xây dựng và thực hiện Chương trình phát triển nhà ở của Thành phố để giải quyết các vấn đề ở cho các đối tượng dân cư trên địa bàn Thành phố Thời gian qua, công tác phát triển nhà của Thành phố đã có những bước tiến vượt bậc và vững chắc, tạo lập được nhiều quỹ nhà ở để giải quyết các nhu cầu bức xúc về nhà ở của cư dân Thành

Ngày đăng: 03/12/2015, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w