Để thực hiện mục tiêunày, hai Nhà nước chúng ta đã có những chính sách, chiến lược nhằm khuyếnkhích các tổ chức, đơn vị và nhân dân hoạt động đóng góp vào nền kinh tế cóhiệu quả hơn.Là m
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 2
LỜI MỞ ĐẦU 1
Cùng với việc củng cố và phát triển có chọn lọc quan hệ tín dụng với các khách hàng đã và đang vay vốn, Chi nhánh cũng luôn chú trọng mở rộng và đẩy mạnh thực hiện đa dạng hoá đối tượng, loại hình khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế nên làm cho việc cho vay của Chi nhánh tiếp tục tăng trưởng, nó thể hiện qua tình hình sử dụng vốn của chi nhánh từ năm 2008 đến 2011 như sau: 17
Bảng 2.1: Dư nợ cho vay tại LVB chi nhánh Hà Nội phân theo thời gian 18
(Đơn vị: Triệu đồng) 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 2DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
MỤC LỤC 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 2
LỜI MỞ ĐẦU 1
Cùng với việc củng cố và phát triển có chọn lọc quan hệ tín dụng với các khách hàng đã và đang vay vốn, Chi nhánh cũng luôn chú trọng mở rộng và đẩy mạnh thực hiện đa dạng hoá đối tượng, loại hình khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế nên làm cho việc cho vay của Chi nhánh tiếp tục tăng trưởng, nó thể hiện qua tình hình sử dụng vốn của chi nhánh từ năm 2008 đến 2011 như sau: 17
Bảng 2.1: Dư nợ cho vay tại LVB chi nhánh Hà Nội phân theo thời gian 18
(Đơn vị: Triệu đồng) 18
Trang 3Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là một trong những mục tiêuquan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước mà haiĐảng và hai Nhà nước (Việt Nam và Lào) đã đặt ra Để thực hiện mục tiêunày, hai Nhà nước chúng ta đã có những chính sách, chiến lược nhằm khuyếnkhích các tổ chức, đơn vị và nhân dân hoạt động đóng góp vào nền kinh tế cóhiệu quả hơn.
Là một tổ chức tín dụng, Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt (Lao – VietBank (LVB)), Chi nhánh Hà nội cũng không nằm ngoài quỹ đạo này Với bảnchất đi vay để cho vay, LVB Chi nhánh Hà Nội trong những năm qua đã cónhững đóng góp đáng kể vào công cuộc phát triển nền kinh tế đất nước Trên
cơ sở cho vay vốn đối với các tổ chức và doanh nghiệp, LVB Chi nhánh HàNội đã tạo tiền đề về vốn cho các tổ chức, doanh nghiệp này để có thể đầu tưvào các dây chuyền công nghệ, vốn lưu động, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
Trong thời gian thực tập tại LVB Chi nhánh Hà Nội, em thấy rằngcông tác tín dụng đóng vai trò rất quan trọng đối với hiệu quả hoạt độngkinh doanh của LVB Chi nhánh Hà Nội Do đó, em đã nghiên cứu và lựa
chọn đề tài: "Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại
Trang 4Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt, Chi nhánh Hà Nội" làm thu hoạch thực
tập của mình
Kết cấu nội dung chính của đề tài bao gồm:
- Chương I: giới thiệu chung về ngân hàng liên doanh Lào-việt chi nhánh Hà Nội.
- Chương II: phân tích thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng liên doanh Lào-Việt(LVB) chi nhánh Hà Nội.
- Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng liên doanh Lào-Việt (LVB), chi nhánh
Hà Nội.
Để hoàn thành thu hoạch này, em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo
PGS.TS.Trịnh Thị Thu Hương và các anh chị tại phòng Kinh doanh của
Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt Chi nhánh Hà Nội Do thời gian nghiêncứu có hạn và kiến thức chuyên môn chưa được sâu sắc nên không tránh khỏinhững khiếm khuyết Vì vậy, em mong được sự đóng góp của các thầy cô vàcác bạn
Trang 5CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO – VIỆT
CHI NHÁNH HÀ NỘI
I Giới thiệu chung về Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội.
1 Quá trình hình thành và phát triển của LVB _ Chi nhánh Hà Nội
Ngân hàng liên doanh Lào - Việt được thành lập ngày 22/6/1999, tại Thủ
đô Viêng Chăn với sự chủ trì và góp mặt của các vị lãnh đạo cấp cao của haichính phủ, Ngân hàng hai nước đã cắt băng khánh thành sự ra đời của Ngânhàng liên doanh Lào - Việt (Hội sở chính của Ngân hàng liên doanh Lào -Việt) (LVB) Đây là thành quả của hoạt động và sự nỗ lực của hai nước, giữaNgân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng Ngoạithương Lào (BCEL) với số vốn điều lệ ban đầu là 15 triệu USD
Với sự quan tâm chỉ đạo sao sát, sự giúp đỡ của chính phủ và Ngânhàng hai nước, hệ thống của Ngân hàng liên doanh Laò - Việt đã dần dần pháttriển với sự ra đời của các chi nhánh:
♦ Ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội có trụ sở tại 17BHàn Thuyên, thành lập ngày 27/03/2000, với vốn điều lệ là 2,5 triệu USD.Hiện nay Chi nhánh đã chuyển trụ sở tới 127 đường kim liên mới, Hà Nội
♦ Ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Chămpasăk tại Quốc lộ
13, thị xã Pakse, tỉnh Chămpasăk miền nam Lào, thành lập ngày 22/06/2001,với vốn điều lệ là 2,5 triệu USD
♦ Ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minhtại181 Hai Bà Trưng, quận 1, tp HCM, thành lập ngày 24/04/2003, với vốnđiều lệ là 2,5 triệu USD
Trang 6
Trong ba chi nhánh trên, đặc biệt phải nói đến :
Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội
(Lao - Viet Bank, HaNoi Branch)
Trụ sở giao dịch: số 127 Đường Kim Liên Mới,Hà Nội Tel : (84-4) 5737681, 5737682
2 Cơ cấu tổ chức tại LVB Chi nhánh Hà Nội
2.1 Cơ cấu chung
Ngân hàng liên doanh Lào -Việt Chi nhánh Hà Nội là một chi nhánhNgân hàng nước ngoài, hoạt động trên cơ sở tuân thủ Luật doanh nghiệp vàLuật các tổ chức tín dụng Hoạt động của chi nhánh tuân thủ theo nguyên tắctập trung thống nhầt theo hệ thống ngành dọc và theo sự phân công uỷ quyềncủa Tổng giám đốc Mỗi công việc trong chi nhánh đều có quan hệ chặt chẽvới nhau đòi hỏi phải có nguồn hoặc bộ phận đảm nhiệm tránh tình trạngchồng chéo đùn đẩy nhau gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
Trang 7Đến nay tổng số cán bộ công nhân viên của chi nhánh là 41 người, trong
đó gồm nhân viên Lào 3 người, được bố trí sắp xếp với mô hình hoạt độnggồm : giám đốc, phó giám đốc và 3 phòng và tổ chức năng:
• Phòng hành chính tổng hợp
• Phòng nghiệp vụ kinh doanh
• Phòng kế toán - Điện toán
• Tổ kiểm soát nội bộ
Ban giám đốc gồm 2 người, phòng hành chính tổng hợp gồm 8 người,phòng nghiệp vụ kinh doanh gồm 12 người, phòng Kế toán - Điện toán gồm
16 người, và tổ kiểm soát nội bộ có 3 người
◊Giám đốc chi nhánh HN: Ông Nguyễn Văn Hiển – quốc tịch Việt Nam
◊Phó giám đốc chi nhánh HN: Ông Lakhone Sinnavong – quốc tịch Lào
◊Chủ tịch HĐQT: Ông Lê Đào Nguyên - quốc tịch Việt Nam
◊Tổng Giám Đốc: Bà Phasy Phommakone – quốc tịch Lào.
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng liên doanh Lào - Việt,
Phòng kiểm soát nội bộ
Huy động
vốn Cho vay và Bảo lãnh Thanh toán quốc tế Giao dịch Kho quỹ Điện toán
Trang 82.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
a Phòng kinh doanh:(12 người)
* Chức năng:
- Tham mưu cho lãnh đạo chi nhánh xây dựng kế hoạch kinh doanh hàngquỹ, năm đồng thời để xuất các biện pháp với lãnh đạo trong việc chỉ đạo điềuhành chi nhánh
- Trực tiếp nghiên cứu các chế độ thể lệ, quy chế quy trình về tín dụng,bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ Ngoài ra, phòng kinh doanh còn tiếp nhậnhướng dẫn, kiểm tra cán bộ nhân viên trong phòng về việc chấp hành chế độđó
b Phòng kế toán điện toán:(16 người)
* Chức năng:
- Tham mưu cho lãnh đạo chi nhánh trong việc điều hành quản lý tài sảntheo đúng chế độ quản lý tài chính tài sản của Nhà nước Việt Nam và các vănbản chỉ đạo điều hành của hội đồng quản trị và ban giám đốc Ngân hàng Liêndoanh Việt- Lào hội sở chính
Trang 9- Đồng thời nó cũng làm đầu mỗi của chi nhánh trong việc nghiên cứukhai thác công nghệ hiện đại phục vụ kinh doanh đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả.
* Nhiệm vụ:
- Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán kịp thời, chính xác, phảnánh trung thực khách quan theo chế độ kế toán nhằm đảm bảo an toàn tài sảncho ngân hàng và khách hàng Làm báo cáo cân đối quyết toán, quý, năm đầy đủkịp thời
- Thực hiện công tác thanh toán chuyển tiền trong nước và quốc tế Hạchtoán thu chi tiền gửi, tiền vay, kỳ phiếu, trái phiếu, và thực hiện các dịch vụđại lý, uỷ thác giữa chi nhánh và các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế theohợp đồng đúng chế độ đồng thời cung cấp thông tin số liệu cho công tác thanhtra, kiểm tra kiểm toán
d Phòng kiểm soát:(3người)
Có nhiệm vụ kiểm soát toàn bộ hoạt động của Ngân hàng, giám sát cácphòng chức năng xem có báo đảm quy chế của Ngân hàng Liên Doanh Việt-
Trang 10Lào hội sở chính, chi nhánh Hà Nội, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và cácluật định do Nhà Nước quy định hay không.
4 Phạm vi kinh doanh của Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt chi nhánh
Hà Nội.
Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt (LVB) thực hiện chức năng kinh doanhcủa một Ngân hàng thương mại tiên tiến với công nghệ hiện đại, phương thứcgiao dịch một cửa, với phương châm phục vụ “thuận lợi, nhanh chóng, chính xác
và an toàn” Hiện nay ngân hàng đang từng bước trưởng thành và phát triển về cả
số lẫn chất lượng quy mô hoạt động dịch vụ, thanh toán, bảo lãnh, kinh doanhngoại tệ, đặc biệt là công tác chuyển đổi LAK/VND để phục vụ trong thanh toángiữa các doanh nghiệp hai nước
Trong bối cảnh đòi hỏi của sự phát triển kinh tế - chính trị, Ngân hàng liêndoanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội được thành lập, là một chi nhánh ra đời sớmnhất trong hệ thông Ngân hàng LVB Với vai trò của mình, chi nhánh Hà Nội đãdần trở thành cầu nối thanh toán quan trọng của các tỉnh phía Bắc trong mốiquan hệ thông thương như: Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh… Với các tỉnh củanước Lào như: Viêng Chăn, Chăm Pa Sak…Đồng thời Ngân hàng LVB chinhánh Hà Nội cũng là địa điểm tìm đến của các doanh nghiệp, cá nhân trong vàngoài nước về vay vốn, thanh toán, chuyển tiền giữa Việt Nam và Lào
Sự ra đời của LVB Chi nhánh Hà Nội cho thấy Ngân hàng đã thêm mộtbước thuận lợi và là cầu nối giúp các doanh nghiệp có nhu cầu xuất nhập khẩuthanh toán giữa hai nước nhanh chóng hơn, an toàn và chính xác, tạo lập uytín với khách hàng nhất là khách hàng có quan hệ kinh tế với nước Lào vàViệt Nam Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội của hai nước, hoạtđộng cơ bản ban đầu của ngân hàng là huy động vốn và cho vay, việc huyđộng vốn chủ yếu là nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn, tiền gửi tiếtkiệm, vay vốn của các tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế Phần lớn về thanhtoán Ngân hàng dùng tiền LAK, VND, USD và các loại ngoại tệ khác
Trang 11Qua thời gian hoạt động nhờ có sự tâm huyết nhiệt tình, năng động vàsáng tạo của Ban lãnh đạo Ngân hàng ngày càng phát triển, vững mạnh, nênhiệu quả hoạt động của ngân hàng không chỉ dần vào thế ổn định mà ngàycàng không ngừng mở rộng được các mặt hoạt động cơ bản của Ngân hàngnhư: hoạt động cho vay (ngắn-dài hạn), huy động vốn, huy động tín dụng,hoạt động đồng tài trợ, dịch vụ thanh toán…
II Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh tại LVB chi nhánh Hà Nội 1.1 Hoạt động huy động vốn.
Qua 9 năm hoạt động, ngoài vốn vay của Ngân hàng Đầu tư phát triển,thì tổng nguồn vốn đạt 100,5 triệu USD quy đổi, nguồn vốn huy động tínhđến 31/12/2011 đạt gần 95,8 triệu USD quy đổi, gấp 2,3 lần so với năm 2010
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Liên doanh Lào
-Việt, Chi nhánh Hà Nội qua các năm.
Đơn vị tính : triệu USD
(Nguồn : Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt _ Chi nhánh Hà Nội)
Về cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh, do đặc thù vốn chủ sở hữu thấp, chủyếu là vay hạn mức của Ngân hàng Đầu tư phát triển, nhưng chi nhánh đãtừng bước chủ động trong tăng dần các nguồn vốn huy động để chủ độngtrong kinh doanh Ngoài ra chi nhánh đã cố gắng tận dụng các nguồn vốn huyđộng trên thị trường liên ngân hàng để đảm bảo phục vụ cho nhu cầu của chinhánh
Trang 12Từ ngày thành lập đến nay Chi nhánh đã mở rộng hoạt động tín dụngđến nhiều đối tượng khách hàng, cùng với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệttrên địa bàn, Chi nhánh đã tiến hành củng cố các quan hệ với khách hàngtruyền thống (chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp có hoạtđộng tại Lào), đồng thời xúc tiến phát triển quan hệ với khách hàng là cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ để
đa dạng hóa đối tượng phục vụ và đạt được kết quả đáng khích lệ đưa tổng dư
nợ của Chi nhánh đến thời điểm 31/12/2011 là 41,5 triệu USD quy đổi tăng13,3% so với đầu năm
Biểu 1 Tình hình tăng trưởng dư nợ qua các năm
(Nguồn : Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt _ Chi nhánh Hà Nội)
Về hoạt động bảo lãnh, số dư bảo lãnh thời điểm 31/12/2011 đạt 8,3 triệuUSD quy đổi, gấp 6,6 lần năm 2010 Doanh số bảo lãnh đạt gần 12 triệu USDquy đổi, bao gồm 135,9 tỷ VND và 4,24 triệu USD, tăng 6% so với năm
2010 Thu phí bảo lãnh năm 2011 đạt 85,3 nghìn USD, gấp 2,3 lần năm 2010,đóng góp 31,8% tổng thu dịch vụ ròng năm 2011
1.3 Hoạt động thanh toán
a Thanh toán trong nước:
LVB, Chi nhánh Hà nội đã tham gia thanh toán điện tử liên ngân hàng,đây là một trong những kênh thanh toán tốt nhất ở Việt Nam hiện nay, giảiquyết được tốc độ thanh toán chậm trễ trước đây, đảm bảo nhu cầu ngày càng
Trang 13cao của khách hàng Bên cạnh đó, với hệ thống thanh toán điện tử liên ngânhàng liên kết với ngân hàng Nhà nước và Hombanking với Sở giao dịch ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàngcũng đã đáp ứng được yêu cầu của nguồn vốn liên ngân hàng giữa chi nhánh
và các tổ chức tín dụng khác, nâng cao uy tín của chi nhánh trên thị trườngtiền tệ Tổng doanh số thanh toán trong nước cả năm 2011 đạt 134,4 triệuUSD quy đổi, tăng 13% so với cả năm 2010, trong đó: thanh toán VND đạt2.218 tỷ đồng, tăng 39% so với năm 2010; thanh toán ngoại tệ đạt 6,9 triệuUSD, bằng 35% cả năm 2010
b Thanh toán quốc tế:
Đây là một nghiệp vụ hết sức quan trọng, nếulàm tốt sẽ hỗ trợ đắc lựccho hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, đồng thời tăng nguồn thu đáng
kể cho Chi nhánh Năm 2006 Chi nhánh đã cử 2 cán bộ tu nghiệp thêmnghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Sở Giao dịch BIDV nhằm bổ sung và nângcao trình độ cho cán bộ nghiệp vụ đảm bảo đáp ứng được nghiệp vụ thanhtoán quốc tế của Chi nhánh, thu hút được khách hàng Với vai trò chủ đạotrong công tác chuyển tiền giữa Việt-Lào, Chi nhánh luôn chú trọng làm tốtcông tác này
Bảng 2: Hoạt động thanh toán quốc tế của LVB _ Chi nhánh Hà
Nội
Doanh số chuyển tiền hai chiều ( triệu USD) 7,2 12,4 14,6 17,8
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Lào-Việt)
Trong năm 2011 doanh số thanh toán quốc tế hai chiều đạt hơn 17,8 triệuUSD, bằng 93,2% năm 2010 Trong đó, doanh số thanh toán hai chiều ViệtNam - Lào đạt 12,5 triệu USD, chiếm 70% tổng doanh số thanh toán quốc tế
Trang 14tại Chi nhánh Thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế của Chi nhánh đạt 607 triệuđồng, tăng 16% so với cả năm 2010, chiếm 12%/ tổng thu dịch vụ tại Chinhánh.
1.4 Các hoạt động dịch vụ và công tác khác:
- Hoạt động ngân quỹ: Công tác an toàn kho quỹ được đảm bảo, duy trì
tốt chế độ kiểm tra định kì và đột xuất các trang thiết bị hỗ trợ an ninh, antoàn Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định trong giao nhận, kiểm đếm, bảoquản vận chuyển cũng như công tác quản lý kho và quỹ tiền mặt Các nhânviên kiểm ngân luôn phát huy tinh thần trách nhiệm, trung thực, liêm khiết.Thông qua hoạt động nghiệp vụ cán bộ kiểm ngân đã phát hiện 21 món tiềngiả với tổng trị giá 2,3 triệu đồng Năm 2011 đã trả tiền thừa cho khách hàng
114 món với tổng số tiền là 229 triệu đồng và 345 USD, tạo niềm tin chokhách hàng
- Công tác quản lí điều hành: được đổi mới phù hợp với điều kiện kinh
doanh, yêu cầu quản lí của Chi nhánh và đã đạt được hiệu quả cao Công tácquản trị hành chính và quản trị tài chính tiếp tục được tăng cường đã nâng cao
ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên Côngtác xây dựng kế hoạch cũng như giao chỉ tiêu kế hoạch cho các phòng nghiệp
vụ đã được thực hiện bài bản, khoa học Công tác báo cáo thống kê luôn kịpthời, có chất lượng ngày càng được hoàn thiện
- Công tác kiểm tra nội bộ : thực sự được đổi mới, có hiệu quả, chất
lượng kiểm tra được nâng cao Công tác kiểm tra được thực hiện thườngxuyên, đã phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những thiếu sót trong tất cả cácnghiệp vụ
- Các hoạt động đoàn thể: phong trào thi đua luôn được quan tâm đúng
mức Ngoài ra công tác đào tạo luôn được quan tâm phát triển mạnh, nhằmnâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực cho dự án hiện đại hoá và hộinhập Chi nhánh đã chú trọng làm tốt công tác chính trị, tư tưởng, quan tâm
Trang 15đến đời sống cán bộ nhân viên Các tổ chức đoàn thể Chi nhánh đã thực hiệntốt chức năng, nhiệm vụ của mình: tổ chức giao lưu văn nghệ, thể thao với cácđơn vị khác, tổ chức tham quan, nghỉ mát, khám sức khoẻ định kỳ…để độngviên tinh thần và đảm bảo sức khoẻ cho cán bộ, nhân viên thực hiện tốt nhiệm
vụ chuyên môn Chi nhánh luôn chú trọng đến công tác phát triển Đảng, trongnăm 2011 Chi nhánh đã giới thiệu và được chi bộ xét kết nạp Đảng cho 01đồng chí, công nhận cảm tình Đảng cho 01 đồng chí Bên cạnh đó luôn chú ýgắn kết giữa các Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam và Đảng viên Đảngnhân dân cách mạng Lào trong việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của Chinhánh
2 Kết quả hoạt động kinh doanh của LVB – Chi nhánh Hà Nội
Với vai trò làm cầu nối thanh toán quan trọng giữa hai nước Việt Nam –Lào, Chi nhánh đã thiết lập đường dây thanh toán trực tiếp với Hội Sở Chínhthuận lợi, nhanh chóng, chính xác với nhiều hình thức thanh toán đa dạng
như: mở tài khoản điều hành từ xa, nhờ đó khách hàng ở Lào và ngược lại
khách hàng tài khoản của mình đã mở ở Lào và ngược lại khách hàng ở Làothực hiện điều hành tài khoản đã mở ở Việt Nam; chuyển tiền nhanh; thư tíndụng… Phải nói rằng chi nhánh đã phối hợp với Hội sở chính làm tốt côngtác cầu nối thanh toán chuyển đổi VND và LAK tạo thuận lợi cho cá nhân,doanh nghiệp hai nước Qua đó, đồng Việt Nam đã có mặt tại Lào đang từngbước thâm nhập thi trường Lào và dần thay thế các ngoại tệ mạnh trong quan
hệ thanh toán với nước bạn Lào Ngược lại đồng kíp Lào đã có mặt tại ViệtNam phục vụ tốt cho cá nhân và doanh nghiệp Lào tại Việt Nam
Theo từng năm, tổng tài sản của Chi nhánh ngày một tăng lên, và tínhcho đến hết ngỳa 31/12/2011, tổng tài sản của Chi nhánh đã đạt đên 100,5triệu USD quy đổi, gấp 2,2 lần so với cùng kỳ năm trước
Trang 16Biểu 2 Tổng tài sản qua các năm
(Nguồn : Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt _ Chi nhánh Hà Nội)
Tổng doanh thu của Chi nhánh luôn tăng lên qua từng năm hoạt động.Chênh lệch thu chi trước trích quỹ dự phòng rủi ro của Chi nhánh năm 2009
đã tăng 35% so với năm 2008 và bằg 110% kế hoạch được giao; chênh lệchthu chi sau trích quỹ dự phòng rủi ro của Chi nhánh tăng 46% so với năm
2008 và bằng 102% kế hoạch được giao
Bảng 2: Kết quả kinh doanh giai đoạn từ năm 2008 - 2011
Đơn vị: 1.000 USD
Chênh lệch thu chi trước trích dự phòng 0,367 0,77 0,673 1,48
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Lào-Việt)
Trong năm 2010, thực hiện quy dịnh tại Thông tư số 12/2006/TT –BTC, Chi nhánh đã hoạch toán vào chi phí khoản thoái trả dự thu lãi vay đối
Trang 17với nợ nhóm 2 với số tiền là 11,75 tỷ đồng, trong đó lãi dự thu nhóm 2 củanăm 2009 và các năm trước là 8,74 tỷ đồng Điều này dẫn đến chênh lệch thuchi trước trích dự phòng của Chi nhánh đạt thấp, chỉ đạt 10,8 tỷ đồng (tươngđương 673 ngàn USD quy đổi), chỉ bằng 87% so với năm 2009 Trên cơ sởkết quả phân loại nợ của Chi nhánh đến 31/12/2010, Chi nhánh dã dùng toàn
bộ số chênh lệch thu chi 10,8 tỷ đồng nói trên để trích dự phòng rủi ro, dẫnđến lợi nhuận năm 2010 của Chi nhánh bằng không
Tổng doanh thu của Chi nhánh trong năm 2011 đạt 135,4 tỷ đồng (tươngđương 7,78 triệu USD quy đổi), gấp gần 2 lần tổng doanh thu cả năm 2010.Trong đó, thu từ lãi cho vay đạt hơn 5 triệu USD quy đổi, chiếm 64% tổngdoanh thu, tăng 45% so với năm 2010; thu lãi tiền gửi đạt 1,79 triệu USD quyđổi, gấp gần 4 lần cả năm 2010, chiếm 23% tổng doanh thu Chênh lệch thuchi trước trích dự phòng rủi ro cả năm 2011 đạt 25,8 tỷ đồng (tương đương1,48 triệu USD quy đổi), gấp 2,2 lần cả năm 2010 Lợi nhuận trước thuế đạtgần 10,6 tỷ đồng (tương đương 609 ngàn USD quy đổi), đạt 102% kế hoạchđược giao
Trang 18CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO - VIỆT
a Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
Cán bộ tín dụng (CBTD) làm đầu mối tiếp nhận, hướng dẫn khách hàng
về hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ phù hợp với những nội dung theo yêu cầu của Ngân hàng, gồm :
o Hồ sơ pháp lý
o Hồ sơ khoản vay
o Hồ sơ bảo đảm tiền vay
o Đánh giá về sự chính xác, trung thực của Báo cáo tài chính
o Phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế tài chính
o Phân tích các tồn tại, nguyên nhân
Trang 19+ Phương án sản xuất kinh doanh, khả năng vay trả
+ Bảo đảm tiền vay
+ Xác định phương thức và nhu cầu vay
+ Xem xét khả năng nguồn vốn cảu chi nhánh
+ Xem xét các điều kiện thanh toán
c Xét duyệt cho vay, ký hợp đồng tín dụng
+ Cán bộ tín dụng : Sau khi nghiên cứu, thẩm định các điều kiện vay vốn, lập Tờ trình cho vay, kèm Hồ sơ vay vốn trình Trưởng phòng Nguồn vốnkinh doanh
+ Trưởng phòng Nguồn vốn kinh doanh: Trên cơ sở Tờ trình của Cán bộtín dụng, kèm Hồ sơ vay vốn, xem xét kiểm tra, thẩm định lại, ghi ý kiến vào
tờ trình và trình Lãnh đạo
+ Lãnh đạo: Xem xét lại hồ sơ Trưởng phòng Nguồn vốn kinh doanh trình để ra quyết định
+ Hoàn thành các thủ tục khác theo quy định
+ Ký Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo hiểm tiền vay
+ Làm thủ tục giao nhận giấy tờ và tài sản bảo đảm tiền vay
2 Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại LVB _ Chi nhánh Hà Nội
2.1 Hoạt động tín dụng nói chung
Cùng với việc củng cố và phát triển có chọn lọc quan hệ tín dụng với các khách hàng đã và đang vay vốn, Chi nhánh cũng luôn chú trọng mở rộng và đẩy mạnh thực hiện đa dạng hoá đối tượng, loại hình khách hàng thuộc mọi thành phần kinh
tế nên làm cho việc cho vay của Chi nhánh tiếp tục tăng trưởng, nó thể hiện qua tình hình sử dụng vốn của chi nhánh từ năm 2008 đến 2011 như sau: