Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS PHAN HIỂN MINH NGUYỄN TRẦN MINH QUÂN MSSV: 0854030714 TPHCM - 2012 LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập trƣờng Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh với kiến thức đƣợc tích lũy từ trình học tập dẫn nhiệt tình thầy cô với giúp đỡ Ban Giám Đốc cô chú, anh chị ngân hàng giúp em củng cố kiến thức có thêm kinh nghiệm thực tế từ trình thực tập Chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín thành phố Cần Thơ Đến nay, em hoàn thành đƣợc chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giảng dạy quý thầy cô Khoa Tài ngân hàng Đặc biệt, thầy Phan Hiển Minh tận tình dẫn chỉnh sửa sai sót giúp em hoàn thành luận văn Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Đốc cô chú, anh chị ngân hàng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc quý thầy cô Khoa Tài – ngân hàng dồi sức khỏe công tác tốt Kính chúc Ban Giám đốc cô chú, anh chị ngân hàng gặp nhiều thuận lợi công việc sống Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Trần Minh Quân NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TP.HCM, ngày….tháng….năm 2012 NGƢỜI NHẬN XÉT Phan Hiển Minh Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG 10 1.3 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM 11 1.3.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 11 1.3.2 Thuận lợi, khó khăn vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.3.2.1 Những thuận lợi 12 1.3.2.2 Những khó khăn 13 1.3.2.3 Vài trò doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế Việt Nam 13 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK) 16 2.1 SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƢƠNG TÍN 16 2.2 GIỚI THIỆU VỀ SACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 16 2.2.1 Sự đời Sacombank Chi nhánh Cần Thơ 16 2.2.2 Bộ máy điều hành chức hoạt động 17 2.3 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐÔNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ TRONG QUA BA NĂM (2009 – 2011) 21 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 24 3.1 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 24 3.2 TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI CHI NHÁNH 27 3.2.1 Phân tích nguồn vốn huy động theo sản phẩm huy động 27 3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 29 3.3.1 Doanh số cho vay 29 3.3.2 Doanh số thu nợ 32 3.3.3 Dƣ nợ tín dụng 36 3.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA QUA BA NĂM 2009 - 2011 37 3.4.2 Dƣ nợ tổng vốn huy động 37 3.4.3 Nợ xấu tổng dƣ nợ 38 3.4.4 Hệ số thu nợ 38 3.4.5 Vòng quay vốn tín dụng 38 GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 39 CHƢƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 41 4.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 41 4.1.1 Giải pháp huy động vốn 41 4.1.2 Đa dạng hoá hình thức huy động 41 4.1.3 Đầu tƣ mạnh vào công tác marketing 41 4.1.4 Hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho DNNVV 41 4.1.5 Thực sách lãi suất linh hoạt 42 4.1.6 Giải pháp từ thân Doanh nghiệp nhỏ vừa 44 4.2 KIẾN NGHỊ 44 4.2.1 Đối với Nhà nƣớc Ngân hàng nhà nƣớc 44 4.2.2 Đối với quyền địa phƣơng 45 4.2.3 Đối với Doanh nghiệp nhỏ vừa 45 KẾT LUẬN 48 GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm 22 Bảng Tình hình huy động vốn ngân hàng qua năm 27 Bảng Tình hình tín dụng ngân hàng qua ba năm (2009 – 2011) 29 Bảng Doanh số cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa (2009 – 2011) 31 Bảng Tỷ trọng doanh số cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 32 Bảng Tình hình doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế ngân hàng qua ba năm (2009 – 2011) 32 Bảng Tỷ trọng doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 33 Bảng Doanh số thu nợ doanh nghiệp nhỏ vừa (2009 – 2011) 34 Bảng Tỷ trọng doanh số thu nợ loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa (2009 – 2011) 35 Bảng 10 Tình hình dƣ nợ tín dụng ngân hàng qua ba năm 2009 - 2011 36 Bảng 11 Dƣ nợ tín dụng theo kỳ hạn 36 Bảng 12 Các tiêu chí đánh giá hoạt động tín dụng DNNVV 37 GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang DANH MỤC HÌNH Hình Biểu đồ tình hình kết kinh doanh ngân hàng qua năm 22 Hình Biểu đồ tình hình vốn huy động ngân hàng qua năm 27 Hình Cơ cấu doanh số cho vay DNNVV DN lớn ngân hàng qua 30 Hình Cơ cấu cho vay cá nhân tổ chức kinh tế ngân hàng qua ba năm (2009 – 2011) 31 Hình Tỷ trọng doanh số thu nợ loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa qua ba năm (2009 – 2011) 35 GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ cấu tổ chức Sacombank Cần Thơ 18 Quy trình tín dụng Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ 24 GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DNNVV DN TPKT NH Công ty TNHH DSTN DSCV NHNN NHTM GVHD: Phan Hiển Minh : : : : : : : : : doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp Thành phần kinh tế ngân hàng công ty trách nhiệm hữu hạn doanh số thu nợ doanh số cho vay ngân hàng nhà nƣớc ngân hàng thƣơng mại SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 33 nhân công tác thu hồi nợ dƣ âm khủng hoảng kinh tế năm 2008 khiến cho tình hình kinh tế năm 2010 có tăng trƣởng trở lại nhƣngvẫn chƣa thực phục hồi đủ mạnh để doanh nghiệp trả khoản vay trung dài hạn từ trƣớc Bên cạnh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lúa gạo thủy sản gặp nhiều khó khăn nên việc trả nợ cho ngân hàng chậm Năm 2011, với sách thắt chặt tín dụng đẩy mạnh thu hồi nợ Với đạo ban lãnh đạo ngân hàng, công tác theo dõi hồ sơ khách hàng đƣợc thực sát hơn, cán tín dụng thƣờng xuyên nhắc nhở, đôn đốc khoản nợ đến hạn khách hàng Và kết doanh số thu nợ tăng 56.35% hay 557,023 triệu đồng so với năm 2010, DSTN đạt 1,545,469 triệu đồng Riêng khối cho vay cá nhân, chủ yếu cho vay tiêu dùng hộ kinh doanh bị tác động mạnh tình hình lạm phát, giá thời tiết thất thƣờng,…điều khiến cho khả trả nợ nhóm Bảng Tỷ trọng doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 2009 Chỉ tiêu 2010 2011 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Cá nhân 308,392 30.67% 393,232 39.78% 328,141 21.23% Các tổ chức kinh tế 697,221 69.33% 595,214 60.22% 1,217,328 78.77% a) DNNVV 481,989 47.93% 438,018 44.31% 949,759 61.45% b) DN lớn 215,232 21.40% 157,196 15.90% 267,569 17.31% 1,005,613 100% 988,446 100% 1,545,469 100% Tổng Tỷ trọng DSCV thành phần “cá nhân” có xu hƣớng giảm từ 39.78% 21.23% qua hai năm 2010 – 2011, tỷ trọng DSCV tổ chức kinh tế có xu hƣớng ngƣợc lại, tăng từ 60.22% lên 78.77% (đặc biệt khối DNNVV chiếm 61.45% năm 2011) Lý giải cho điều cho vay cá nhân thƣờng khoản vay nhỏ, cho vay tiêu dùng, phi sản xuất Các khoản vay làm cho chi phí quản lý tăng cao, nhƣng công tác thu hồi nợ lại khó khăn khả trả nợ kém, ngân hàng không mặn mà với khối cho vay cá nhân, kèm theo sách thắt chặt dƣ nợ tín dụng phi sản xuất xuống 16% cuả NHNN, năm 2011 Sacombank Cần Thơ đẩy mạnh công tác cấp tín dụng cho mảng khách hàng truyền thống doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 34 Bảng Chỉ tiêu Doanh số thu nợ doanh nghiệp nhỏ vừa (2009 – 2011) 2009 2010 2011 Chênh lệch 2009/2010 Số tiền % Chênh lệch 2010/2011 Số tiền % Công ty cổ 237,669 234,865 524,172 -2,803 -1.18% 289,307 123.18% phần Công ty 198,338 174,068 377,244 -24,270 -12.24% 203,176 116.72% TNHH DN tƣ nhân 45,982 29,084 48,343 -16,897 -36.75% 19,258 66.22% Tổng 481,989 438,018 949,759 -43,971 -9.12% 511,741 116.83% (Nguồn: Phòng kế toán hành chánh Sacombank chi nhánh Cần Thơ) Doanh số thu nợ đối doanh nghiệp nhỏ vừa có xu hƣớng với Tổng doanh số thu nợ thành phần kinh tế chủ yếu hoạt động tín dụng Sacombank Cần Thơ Dựa vào bảng 3.8 ta nhận thấy “công ty cổ phần” thành phần có DSTN ổn định, “công ty TNHH” “doanh nghiệp tƣ nhân” Qua bảng số liệu ta thấy tăng trƣởng cách đột biến DSTN DNNVV hai năm 2010 – 2011 Cụ thể năm 2010 DSTN đạt 438,018 triệu đồng nhƣng sang năm 2011 DSTN tăng mạnh đạt 949,759 triệu đồng Trong tốc độ tăng DSTN loại hình “công ty cổ phần” tăng mạnh nhất, tiếp “công ty TNHH” “DN tƣ nhân” Cụ thể, năm 2011 DSTN “công ty cổ phần” đạt 524,172 triệu đồng tăng 289,307 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng 123.18% so với năm 2010 Điều khoản vay loại hình “công ty cổ phần” bao gồm ngắn hạn trung dài hạn, năm 2011 công tác thu hồi nợ đƣợc đẩy mạnh nên khoản vay trung dài hạn đến hạn đƣợc thu hồi từ “công ty cổ phần”, khiến cho DSTN tăng vọt cách đột biến Còn “DN tƣ nhân” “công ty TNHH” thƣờng khoản vay ngắn hạn, bổ sung vốn lƣu động, vòng quay tín dụng nhanh nên biến động đến số dƣ DSTN cuối kỳ Năm 2010 năm mà ngân hàng đẩy mạnh công tác cho vay nên công tác thu hồi nợ đƣợc thu hẹp Vì DSTN năm đạt 438,018 triệu đồng, tức giảm 43,971 triệu đồng hay 9.12% so với năm 2009, biến động hoàn toàn phù hợp với xu hƣớng DSCV năm GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 35 Bảng Tỷ trọng doanh số thu nợ loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Công ty cổ phần 237,669 49.31% 234,865 53.62% 55.19% 524,172 Công ty TNHH 198,338 41.15% 174,068 39.74% 39.72% 377,244 DN tƣ nhân 45,982 9.54% 29,084 6.64% 5.09% 48,343 Tổng 481,989 100.00% 438,018 100.00% 949,759 100.00% Hình Tỷ trọng doanh số thu nợ loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa Trong tổng DSTN DSTN loại hình “công ty cổ phần” thƣờng chiếm tỷ trọng lớn so với loại hình lại, chiếm 49.31% (2009), 53.62% (2010) 55.19% (2011), tỷ lệ tăng qua năm Trong tỷ trọng DSTN hai loại hình doanh nghiệp lại giảm đều, giảm mạnh “DN tƣ nhân” từ 9.54% (2009) xuống 5.09% (2011) Điều phù hợp với tỷ trọng DSCV DNNVV thời kỳ này, định hƣớng ngân hàng dịch chuyển cấu vốn ngân hàng từ cho vay ngắn hạn sang cho vay trung dài hạn Kèm theo xu hƣớng “công ty TNHH” hoạt động địa bàn dần chuyển đổi sang loại hình “công ty cổ phần GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 36 3.3.3 Dƣ nợ tín dụng Việc đánh giá dƣ nợ cho vay giúp hình dung đƣợc hiệu hoạt động Sacombank chi nhánh Cần Thơ Dƣ nợ có ý nghĩa lớn việc đánh giá hiệu quả, quy mô hoạt động chi nhánh Bảng 10 Tình hình dƣ nợ tín dụng ngân hàng qua ba năm 2009 - 2011 Chênh lệch Chênh lệch 2009/2010 2010/2011 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Cá nhân 321,198 431,963 392,132 110,765 34.48% -39,831 -9.22% Các tổ 674,604 869,539 598,013 194,935 28.90% -271,526 -31.23% chức kinh tế a) DNNVV 404,493 593,547 389,486 189,055 46.74% -204,061 -34.38% b) DN lớn 270,111 275,992 208,527 5,880 2.18% -67,465 -24.44% Tổng 995,802 1,301,502 990,145 305,700 30.70% -311,357 -23.92% (Nguồn: Phòng kế toán hành chánh Sacombank chi nhánh Cần Thơ) Chỉ tiêu Bảng 11 Dƣ nợ tín dụng theo kỳ hạn Chênh lệch 2009/2010 2009 2010 2011 Số tiền % 321,198 431,963 392,132 110,765 34.48% 179,721 302,979 297,647 123,258 68.58% Chênh lệch 2010/2011 Số tiền % -39,831 -9.22% -5,332 -1.76% Cá nhân _ Ngắn hạn _ Trung 141,477 128,984 94,485 -12,493 -8.83% -34,499 -26.75% dài hạn Các tổ chức kinh 674,604 869,539 598,013 194,935 28.90% -271,526 -31.23% tế a DNNVV 404,493 593,547 389,486 189,055 46.74% -204,061 -34.38% - Ngắn hạn 226,327 416,314 295,638 189,987 83.94% -120,676 -28.99% - Trung 178,166 177,234 93,848 -932 -0.52% -83,386 -47.05% dài hạn b Doanh 270,111 275,992 208,527 5,880 2.18% -67,465 -24.44% nghiệp lớn - Ngắn hạn 151,136 193,580 158,282 42,444 28.08% -35,298 -18.23% - Trung 118,975 82,411 50,245 -36,564 -30.73% -32,166 -39.03% dài hạn Tổng 995,802 1,301,502 990,145 305,700 30.70% -311,357 -23.92% (Nguồn: Phòng kế toán hành chánh Sacombank chi nhánh Cần Thơ) Dƣ nợ kết trình cho vay thu nợ ngân hàng Nó thể số vốn ngân hàng cho khách hàng vay thời điểm báo cáo Cụ thể, tổng dƣ nợ năm 2010 tăng 305,700 triệu đồng hay tăng 30.70% so với năm 2009 Trong năm 2010, ảnh hƣởng quy định tăng trƣởng tín dụng 25% NHNN nhằm hỗ trợ kinh tế tăng GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 37 trƣởng, hoà nhập vào phát triển kinh tế giới, doanh nghiệp, hộ cá thể mở rộng sản xuất, nhu cầu vốn tăng cao để đa dạng hoá sản phẩm, thay đổi máy móc thiết bị, dây chuyền nhằm nâng cao suất hoạt động,…điều khiến ngân hàng phải chạy đua công huy động vốn cho vay vốn, lý khiến dƣ nợ năm 2010 tăng cao Năm 2011 dƣ nợ lại giảm mạnh 331,357 triệu đồng hay giảm 23.92% so với năm 2010 Số liệu cho thấy Sacombank Cần Thơ cố gắng nổ lực thu hồi nợ, đảm bảo theo chủ trƣơng NHNN năm thắt chặt tín dụng, đặc biệt cho vay lĩnh vực phi sản xuất Giảm manh rõ rệt kể đến dƣ nợ khoản nợ trung dài hạn nhƣ đầu tƣ tài sản cố định, mua bán bất động sản Hơn thế, dƣ nợ đƣợc ban lãnh đạo thƣờng xuyên quan tâm, ý sát đôn đốc kịp thời giúp công tác thu nợ cán tín dụng ngân đƣợc thực tốt dƣ nợ giảm nhiều năm 2011 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA QUA BA NĂM 2009 - 2011 Đánh giá hiệu hoạt động công việc quan trọng, cần thiết cho cá nhân tổ chức Ngân hàng vậy, từ kết đánh giá ta đề số biện pháp khắc phục hạn chế, nhƣợc điểm chi nhánh, nhằm hoàn thiện phƣơng hƣớng hoạt động cho hiệu Đối với hoạt động ngân hàng, việc đánh giá hiệu đƣợc thực thông qua tiêu chí sau: 3.4 Bảng 12 Các tiêu chí đánh giá hoạt động tín dụng DNNVV Chỉ tiêu Đơn Vị 2009 2010 2011 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 1,611,755 2,385,396 1,930,989 Vốn huy động Triệu đồng 865,235 1,354,451 994,269 Doanh số cho vay (DNNVV) Triệu đồng 404,486 652,152 614,185 Doanh số thu nợ (DNNVV) Triệu đồng 481,989 438,018 949,759 Dƣ nợ (DNNVV) Triệu đồng 404,493 593,547 389,486 Dƣ nợ bình quân (DNNVV) Triệu đồng 310,961 499,020 491,517 Nợ xấu (DNNVV) Triệu đồng 3,802 4,689 2,376 % 46.75 43.82 39.17 Dƣ nợ/VHĐ % 119.16 67.16 154.64 Hệ số thu nợ % 0.94 0.79 0.61 Nợ xấu/Tổng dƣ nợ Vòng 1.55 0.88 1.93 Vòng quay tín dụng (Nguồn: Phòng kế toán hành chánh Sacombank chi nhánh Cần Thơ) 3.4.2 Dƣ nợ tổng vốn huy động Chỉ tiêu phản ảnh hiệu sử dụng vốn huy động ngân hàng, hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, nhìn chung Sacombank Cần Thơ sử dụng vốn huy động phần lớn cho vay đối tƣợng Với tỷ lệ sử dụng nguồn vốn huy động cho vay DNNVV qua ba năm 2009, 2010, 2011 lần lƣợt 46.75%, 43.82%, 39.17% Vốn huy động đƣợc sử dụng vốn huy động từ tất thành phần kinh tế, từ cá nhân đến tổ chức doanh nghiệp, nên tỷ lệ cho thấy GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 38 ngân hàng sử dụng gần nửa số vốn huy động đƣợc để đầu tƣ cho vay DNNVV, thể đƣợc công tác huy động đƣợc thực tốt đủ để phụ vụ cho công tác cho vay DNNVV Tỷ lệ giảm ba năm qua ngân hàng thực sách phân tán rủi ro, cho vay DNNVV theo truyền thống ngân hàng cón tìm kiếm khách hàng tiềm khác, doanh nghiệp lớn cá nhân có tình hình tài lành mạnh, nhờ ngân hàng tránh đƣợc rủi ro khoản không thu hồi đƣợc nợ tình hình kinh tế có tác động xấu đến khối DNNVV 3.4.3 Nợ xấu tổng dƣ nợ Đây tiêu phản ánh khả thu hồi vốn ngân hàng khách hàng nhƣ uy tín khách hàng ngân hàng Ngoài tiêu phản ánh công tác thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh cán tín dụng Hiện theo quy định NHNN tỷ lệ nợ xấu dƣới 5%, ngân hàng có số dƣới 5% đƣợc đánh giá tốt Ta thấy số cùa Sacombank Cần Thơ có xu giảm liên tục qua năm, năm 2009 0.94%, năm 2010 0.79%, đến năm 2011 0.61% Tỷ lệ nợ xấu DNNVV nhƣ an toàn, điều thể uy tín chất lƣợng tín dụng ngân hàng đƣợc thể qua số tín dụng đối vối doanh nghiệp Hơn thế, đạo sát ban giám đốc công tác thẩm định thu hồi nợ yếu tố quan làm cho tỉ lệ nợ xấu thấp 3.4.4 Hệ số thu nợ Chỉ tiêu đánh giá hiệu tín dụng việc thu nợ Ngân hàng Đồng thời tiêu nói lên thiện chí khả trả nợ khách hàng DNNVV Với doanh số cho vay định ngân hàng thu đƣợc đồng vốn Chỉ tiêu cao tốt Với kết nhƣ trên, hệ số thu nợ DNNVV chi nhánh thời gian qua có tăng giảm không đều, năm 2009 hệ số thu nợ 119.16%, năm 2010 67.16%, năm 2011 154.64% Năm 2010 hệ số giảm ngân hàng tung vốn vay khoản trung dài hạn nên chƣa thu đƣợc nợ Đạt đƣợc kết kết tốt, nhiên tập thể ngân hàng cần phấn đấu nhiều việc thẩm định đôn đốc khách hàng trả nợ để có đƣợc kết tốt tƣơng lai 3.4.5 Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu đánh giá hiệu đồng vốn cho vay phản ánh mức độ luân chuyển vốn tín dụng hay mức thu hồi nợ ngân hàng Vòng quay vốn tín dụng cao thể khả thu hồi vốn ngân hàng tốt Qua bảng ta thấy, vòng quay tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng tƣơng đối chƣa tốt, năm 2009 1,55 vòng, năm 2010 0,88 vòng, sang năm 2011 1,93 vòng, số có chiều hƣờng tăng nam 2011 Các số cho thấy công tác thu hồi nợ ngân hàng nhƣ khách hàng làm ăn có hiệu quả, trả gốc lãi nợ hẹn, nâng cao uy tín nên ngân hàng tiếp tục cho doanh nghiệp vay Điều khiến cho vòng quay vốn tín dụng ổn định tăng cao Việc phân tích hiệu hoạt động cho vay Sacombank chi nhánh Cần Thơ doanh nghiệp góp phần cho ta hiểu rõ hoạt động nhƣ kết đạt đƣợc GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 39 Sacombank chi nhánh Cần Thơ Để từ Sacombank chi nhánh Cần Thơ nhận thức đƣợc mặt mạnh, mặt yếu để có phƣơng hƣớng sách kịp thời giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng doanh nghiệp giai đoạn ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ Nhìn chung tình hình tín dụng DNNVV năm qua tiến triển tốt Về mặt cấu dƣ nợ, ngân hàng tiếp tục dành nhiều quan tâm hỗ trợ tốt cho khu vực DNNVV, xem hệ khách hàng truyền thống đầy tiềm Tỷ trọng thành phần kinh tế chiếm xấp xỉ gần 50% cấu cho vay ngân hàng, tƣơng lai chi nhánh hoạt động trì tiêu chi này, Đối với cho vay tiêu dùng, cho vay bất động sản lĩnh vực tiềm năng, nhiên hạn chế nhƣ qui định thắt chặt dƣ nợ cho vay phi sản xuất xuống dƣới 16% NHNN, hạn chế khung pháp lý khó khăn kiểm soát rủi ro nên dƣ nợ hai đƣợc ngân hàng kìm hãm xuống thấp Nguồn vốn huy động năm 2011 giảm mạnh nhƣng tác động chung thị trƣờng yếu công tác huy động vốn, bật NHNN qui định trần lãi suất huy động xuống 14%/năm khiến cho khách hàng không mặn mà với việc gửi tiền vào ngân hàng mà tìm kênh đầu tƣ khác Nguồn vốn huy động năm giảm kèm theo sách thắt chặt tín dụng nên công tác cho vay ảm đạm so với hai năm 2009 2010, nhƣng ngƣợc lại ngân hàng đẩy mạnh đảm bảo tốt công tác khác nhƣ thu nợ, nợ xấu xoay vòng tín dụng Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, hoạt động tín dụng DNNVV chi nhánh Cần Thơ số mặt tồn nhƣ sau: Thứ nhất, thông tin DNNVV chưa rõ ràng Ngân hàng chƣa nắm bắt đƣợc hết thông tin xác đầy đủ DNNVV Số lƣợng DNNVV Thành phố Cần Thơ khoảng 3972 đơn vị hoạt động lĩnh vực, ngành ghề nhƣng báo cáo tài doanh nghiệp lại thiếu tính minh bạch Chính vậy, việc xem xét, thẩm tra mức độ xác thông tin hồ sơ khách hàng đến vay vốn tƣơng đối khó khăn Điều tạo khoản rủi ro lớn cho loại hình tín dụng DNNVV Thứ hai, chi phí giao dịch cao: Hầu hết khoản tín dụng DNNVV thƣờng có quy mô tƣơng đối nhỏ Nhƣng ngƣợc lại, số lƣợng khoản vay tƣơng đối nhiều từ loại hình doanh nghiệp khác Ngân hàng phải tốn chi phí để thẩm định hồ sơ vay, thẩm định tài sản, chi phí kiểm tra, theo dõi,…do đẩy chi phí lên cao Thứ ba, chất lượng hoạt động DNNVV yếu: Hầu hết DNNVV có quy mô hoạt động tƣơng đối nhỏ, dự án sản xuất kinh doanh sơ xài không rõ rang gây khó khăn cho cán tín dụng việc phân tích, thẩm định hồ sơ vay, điều dẫn đến rủi ro nghiêm trọng việc cấp tín dụng loại hình doanh nghiệp Thứ tư, t i sản đảm bảo tiền vay: Tài sản đảm bảo tiền vay DNNVV hầu hết giá trị nhà xƣởng, giá trị quyền sử dụng đất nhƣng việc đấu, lý giá trị tài sản gặp nhiều vƣớng mắc 3.5 GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 40 Thứ năm, cân đối tỷ trọng cho vay trung dài hạn với tỷ trọng nguồn vốn huy động trung dài hạn: bên cạnh hiệu đạt đƣợc từ hoạt động tín dụng, ngân hàng nên quan tâm đến việc cân đối cấu dƣ nợ cho vay trung dài hạn với nguồn vốn huy động trung dài hạn GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 41 CHƢƠNG 4.1 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1.1 Giải pháp huy động vốn Qua phân tích tình hình huy động vốn Sacombank chi nhánh cần Thơ cho thấy ngân hàng làm tốt Tuy nhiên theo xu phát triển để hội nhập nhƣ ngân hàng cần phát triển nửa công tác huy động vốn 4.1.2 Đa dạng hoá hình thức huy động Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng truyền thống ngân hàng, đồng thời trì hình thức huy động mang tính truyền thồng nhƣ: khoản tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn không kỳ hạn, khoản tiền gởi toán doanh nghiệp, phát hành thêm kỳ phiếu có kỳ hạn để thu hút thêm nguồn vốn nhàn rỗi dân cƣ Đồng thời áp dụng hình thức huy động mới, đại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nhu cầu đời sống sinh hoạt ngƣời dân đƣợc nâng cao rõ rệt Vì để có thêm nhiều khách hàng nhƣ giữ chân đƣợc khách hàng ngân hàng cần nâng cao thêm tính đại công tác huy động vốn mình, tạo cho khách hàng có thuận lợi nhanh chóng Muốn làm đƣợc nhƣ ngân hàng cần tăng thêm nhiều điểm rút tiền ATM cho khách hàng điểm giao thộng thuận tiện Ngân hàng cần tạo mối giao lƣu quan hệ với quan để nhận việc trả lƣơng qua th ATM cho cán bộ, công nhân viên Đó hình thức huy động hữu hiệu ổn định Bên cạnh viêc phát huy nghiệp vụ huy động vốn, Sacombank chi nhánh Cần Thơ cần phát triển mạnh thêm nghiệp vụ huy động ngoại hối thông qua dịch vụ chuyển tiền nhanh, hay nhận toán quốc tế cho doanh nghiệp xuất 4.1.3 Đầu tƣ mạnh vào công tác marketing Đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ marketing cho cán ngân hàng để phổ biến, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đến đối tƣợng khách hàng, đặc biệt khách hàng tiềm Tuyên truyền rộng rãi phƣơng tiện thông tín đại chúng nhƣ treo băng rôn, phát tờ rơi, mở trang web riêng cho chi nhánh ngân hàng để giới thiệu tiện ích ngân hàng dành cho DNNVV 4.1.4 Hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho DNNVV Cải thiện chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ có ngân hàng Hiện đại hóa khâu toán kỹ thuật tin học, tránh hình thức thực thủ công tốn thời gian, chi phí để khách hàng thuận tiện đến giao dịch đồng thời giảm chi phí cho khách hàng GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 42 Phát triển thêm gói sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng tốt nhu cầu DNNVV Các DNNVV ngày tiếp thu công nghê đại, nhu cầu lớn nên đòi hỏi mới, mang tính kinh tế, nhanh chóng tiện nghi cao Xây dựng thêm phận chuyên phục vụ khách hàng DNNVV để họ cảm thấy thoải mái đến giao dịch với ngân hàng Hiện DNNVV đến giao dịch thƣờng phải chờ đợi lâu lƣợng khách hàng hộ gia đình, cá nhân đông Nhiều chủ DN tỏ không hài lòng bất tiện tốn nhiều thời gian 4.1.5 Thực sách lãi suất linh hoạt Ngân hàng cần đa dạng hoá khung lãi suất cho khoản tiền huy động Nhân viên ngân hàng quầy giao dịch trực tiếp với ngân hàng cần hiểu rõ sâu khung lãi suất để hƣớng dẫn rõ ràng chi tiết cho khách hàng hiểu tin tƣởng ngân hàng 4.1.1 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Cho vay hoạt động mang lại lợi nhuận cao nhƣng đồng thời hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì vậy, nâng cao chất lƣợng tín dụng, đảm bảo an toàn vốn vay hạn chế rủi ro tín dụng vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu ngân hàng Khu vực Tây Nam nói chung, nhƣ Sacombank Chi nhánh Cần Thơ nói riêng thực hoạt động tín dụng theo tinh thần công văn số 198/VPCP-KTTH Văn phòng Chính phủ (ban hành ngày 10/01/2012) việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng khu vực Tây Nam Chi nhánh nên áp dụng biện pháp sau để nâng cao chất lƣợng khoản vay DNNVV: 4.1.1.1 Nâng cao hiệu khâu thẩm định Đây khâu qủa trình cho vay Chất lƣợng thẩm định ảnh hƣởng tới hiệu qủa cho vay sau Việc phân tích, đánh giá, lựa chọn khách hàng quan trọng hạn chế rủi ro cho ngân hàng Do vậy, cần trọng thẩm định điều kiện vay vốn, tƣ cách ngƣời vay, thẩm định tính khả thi dự án, phƣơng diện thị trƣờng, khả tiêu thụ sản phẩm Đảm bảo cho vay vốn đƣợc thu hồi đầy đủ, hạn có lãi, góp phần nâng cao hiệu cho vay ngân hàng Đặc biệt cán tín dụng ngân hàng cần ý lựa chọn khách hàng có hoạt động kinh doanh có hiệu quả, làm ăn có uy tín sẵn sàng trả nợ hạn Ngân hàng xem xét quan hệ kinh doanh khách hàng tổ chức kinh tế khác qua nhiều năm để có sở đánh giá mức độ uy tín khách hàng Việc lựa chọn khách hàng phải áp dụng cho khách hàng, không phân biệt thành phần kinh tế, quy mô, tránh tình trạng ƣu tiên cho DN quốc doanh, DN lớn mà không ý đến DN quốc doanh, DNNVV 4.1.1.2 Việc phân cấp tín dụng phải chặt chẽ Trong hoạt động cho vay, vấn đề trách nhiệm đƣợc quy định rõ ràng, cụ thể góp phần nâng cao hiệu cho vay Các phận ngân hàng phải giám sát vốn vay theo trách nhiệm mình, phát có vấn đề có biện pháp kịp thời tác động, hạn chế thấp thiệt hại xẩy Đối với khoản vay, trách nhiệm đƣợc phân công nhƣ sau: cán tín dụng trực tiếp thẩm định cho khách hàng vay, trƣởng (phó) phòng tín dụng, Giám đốc (phó giám GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 43 đốc) chi nhánh xét duyệt cho vay quản lý chung Ở nên áp dụng trách nhiệm hành xử lý tuỳ theo trƣờng hợp cụ thể, điều kiện cụ thể 4.1.1.3 Nâng cao chất lượng thông tin phòng ngừa rủi ro Chi nhánh Sacombank Cần Thơ thu thập thông tin thông qua khách hàng đến vấn vay, báo cáo tài chính, báo cáo kết kinh doanh, cử cán kiểm tra thực tế SXKD khách hàng Tuy nhiên, thu thập nguồn tin từ phía khách hàng chƣa đủ độ tin cậy Ngân hàng cần ý đến đề sau: - Chú trọng tới việc cử cán có kiến thức nghiệp vụ ngân hàng kiến thức chuyên môn ngành nghề, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, đến tận địa bàn SX DN, kết hợp với thông tin khách hàng cung cấp để thẩm định - Ngân hàng phải thƣờng xuyên theo dõi thông tin đƣợc cung cấp từ hệ thống thông tin tín dụng bao gồm: trung tâm tín dụng NHNN Việt Nam - Ngân hàng cần có phận riêng để quản lý hồ sơ, giấy tờ khách hàng, kể với khách hàng tạm thời không chƣa có quan hệ tín dụng với ngân hàng - Chú trọng thông tin đại chúng nguồn khách quan Cần có hợp tác trao đổi thƣờng xuyên với tổ chức tín dụng khác giữ mối quan hệ tốt với khách hàng họ cung cấp cho ngân hàng thông tin xác 4.1.1.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát khách hàng vay vốn Nâng cao vai trò công tác tra, kiểm tra trƣớc, sau cho vay công việc quan trọng để đảm bảo chất lƣợng cho vay Do cần tăng cƣờng tiến hành với việc mở rộng tín dụng DNNVV Trong trình sử dụng vốn vay, phải sau thời gian định khách hàng bộc lộ nhƣợc điểm, vậy, thƣờng xuyên đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng trình kiểm tra, giám sát vốn vay cần thiết, nhằm theo dõi kịp thời khả rủi ro xẩy để có biện pháp đối phó thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng 4.1.2 Những biện pháp làm giảm rủi ro tín dụng 4.1.2.1 Công tác dự phòng rủi ro Hoạt động tín dụng ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro Đặc biệt cho vay khu vực DNNVV nguyên nhân từ phía khách hàng chủ yếu Để hạn chế đƣợc rủi ro tiềm ẩn này, chi nhánh Sacombank Cần Thơ áp dụng biện pháp sau: - Thực nghiêm túc khâu thẩm định khách hàng phƣơng án vay vốn - Thực kiểm tra trƣớc, sau cho vay - Áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay nhƣ tài sản chấp, cầm cố - Lập quỹ dự phòng rủi ro - Tham gia bảo hiểm tín dụng - Thiết lập hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng khu vực với thành viên tổ chức tín dụng địa bàn hoạt động - … GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 44 4.1.2.2 Chủ động giải nợ có vấn đề Xử lý nợ qúa hạn, nợ khó đòi nhằm lành mạnh hoá hệ thống NHTM, chi nhánh nên có biện pháp phát khoản vay có vấn đề có biện pháp ngăn ngừa kịp thời Điều có ý nghĩa để nợ có vấn đề phát sinh tìm cách giải - Đối với khoản vay dẫn tới nợ hạn Một số dấu hiệu cá khoản cho vay có vấn đề gặp rủi ro: + Sự gia tăng khoản phải thu + Sự suy giảm tài khoản tiền gửi + Hoàn trả nợ vay chậm hạn + Sự giá tăng tài khoản cố định Khi đó, ngân hàng cần phải có biện pháp tích cực, giải pháp cho DN tháo gỡ khõ khăn - Đối với việc xử lý khoản nợ hạn Việc xử lý khoản cho vay có vấn đề nghệ thuật công việc mang tính cứng nhắc Cần tiến hành đánh giá, phân loại, phân tích nợ hạn đồng thời phân tích hiệu vay tình hình tài khách hàng có nợ hạn ngân hàng, sở có biện pháp thu hồi vốn thích hợp + Tổ chức khai thác + Biện pháp lý tài sản Ngoài ra, cán tín dụng cần nâng cao trách nhiệm công tác cho vay 4.1.3 Giải pháp từ thân Doanh nghiệp nhỏ vừa Đối với DNNVV chƣa thể tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng lý chủ yếu rào cản la ngân hàng niềm tin vào lực quản trị tài doanh nghiệp, phƣơng án – kế hoạch sản xuất kinh doanh nhƣ tính đắn báo cáo tài DN Trƣớc rào cản nhƣ giải pháp khả thi để tiếp cận nguồn vốn ngân hàng doanh nghiệp cần phải xác lập niềm tin nơi ngân hàng cách mời công ty kiểm toán đáng tin cậy, có đủ địa vị pháp lý lực chuyên môn kiểm tra xác nhận thông tin cho DN Đây bên thứ ba cần thiết hành trình tạo niềm tin doanh nghiệp 4.2 KIẾN NGHỊ 4.2.1 Đối với Nhà nƣớc Ngân hàng nhà nƣớc Các sách ngân hàng nhà nƣớc đƣa phải quán phù hợp với chủ trƣơng phát triển nhà nƣớc để mâu thuẫn kiềm hãm lẫn Khuyến khích ngân hàng nâng mức bảo hiểm tiền gửi khách hàng Bởi lẽ, việc nâng mức tiền gửi đƣợc bảo hiểm làm cho ngƣời gửi tiền yên tâm hơn, tránh tình trạng rút tiền hàng loạt Điều giúp ngân hàng thƣơng mại ổn định đƣợc nguồn tiền gửi Cần áp dụng cứng nhắc quy định mức vốn pháp định để tránh gia tăng mức số lƣợng ngân hàng Nhƣ vậy, ngân hàng nhỏ có xu hƣớng xáp nhập lại để vấn đề quản lý phát triền đƣợc chặt chẽ Khi ấy, hệ thống ngân hàng thật lớn mạnh, đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng, vấn đề rủi ro đƣợc kiểm soát GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 45 Ngân hàng Nhà nƣớc cần kiểm tra sát công tác huy động vốn hệ thống ngân hàng để tránh tình trạng ngân hàng huy động vƣợt trần lãi suất đẩy lãi suất cho vay tăng cao gây khó khăn cho nguồn vốn huy động nghiệp vụ cấp tín dụng 4.2.2 Đối với quyền địa phƣơng Một hồ sơ vay vốn đƣợc duyệt phải có xác nhận quyền địa phƣơng Trên thực tế việc diễn chậm ảnh hƣởng đến việc vay vốn khách hàng bỏ lỡ hội kinh doanh Vì cần giải nhanh chóng vấn đề Hồ sơ vay vốn phải có hợp đồng chấp cho ngân hàng phải đăng ký giao dịch đảm bảo phòng Tài nguyên Môi trƣờng nhƣng số lƣợng khách hàng vay nhiều mà nhân viên việc hạn chế việc chờ đợi không tránh khỏi Vì cần kiến nghị phòng Tài nguyên Môi trƣờng nên giảm bớt thủ tục hành không cần thiết, đại hóa qui trình làm việc nhằm giải vấn đề Khi không thu đƣợc nợ buộc lòng NH phải phát tài sản khách hàng Nhƣng trình xử lý tài sản đảm bảo nhiều thời gian chi phí Do vậy, ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với tòa án khâu phát hành văn thi hành án để đẩy nhanh tốc độ xử lý tài sản đảm bảo Ngoài ra, UBND quận sở ban ngành có liên quan cần tạo điều kiện hỗ trợ thông tin, xúc tiến thƣơng mại cách tuyên truyền phƣơng tiện truyền thông để DNNVV có điều kiện nắm bắt thị trƣờng, yên tâm sản xuất đạt hiệu 4.2.3 Đối với Doanh nghiệp nhỏ vừa Các DNNVV địa bàn huyện nên liên kết với thành lập hiệp hội hay cầu lạc doanh nghiệp tổ chức hoạt động theo quy định pháp luật Từ đây, doanh nghiệp trao đổi chƣơng trình trợ giúp Chính phủ ….để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Các DNNVV cần trung thực việc cung cấp thông tin cho NH Các DNNVV cần phải nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn vay trả nợ ngân hàng hạn để tạo lòng tin uy tín ngân hàng Coi vốn vay ngân hàng nguồn vốn bổ sung cần thiết thực dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh để đạt hiệu tốt GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 46 KẾT LUẬN Nâng cao chất lƣợng tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ vấn đề quan tâm hầu hết ngân hàng thƣơng mại nói chung Ngân hàng Sài Gòn Thƣơn Tín chi nhánh Cần Thơ nói riêng Vì chất lƣợng khoản tín dụng ảnh hƣởng trực tiêp đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhƣ ngân hàng, mặt khác tín dụng có tác động trực tiếp việc kích thích kinh tế phát triển, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng đất nƣớc cách tạo điều kiện giúp doanh nghiệp hoạt động ngày có hiệu Hoạt động tín dụng ngân hàng vấn đề mang tính định đến hoạt động ngân hàng vấn đề nâng cao chất lƣợng tín dụng đựơc ngân hàng quan tâm hàng đầu coi mục tiêu quan trọng cần đạt đƣợc Sau 10 năm thành lập Sacombank Cần Thơ nỗ lực đổi mới, hoàn thiện kịp thời để không ngừng nâng cao chất lƣợng tín dụng khoản tín dụng nói chung khoản tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng, đạt đƣợc thành tựu đáng kể Bên cạnh không tránh khỏi tồn thiếu sót mà Chi nhánh cần tập trung giải để nâng cao uy tín vị thị trƣờng Trong thời gian tới với đạo sát từ Hội sở nỗ lực thân, Chi nhánh hoàn thành suất sắc nhiệm vụ đƣợc giao, nâng cao đƣợc chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần thúc đẩy doanh nghiệp phát triển đồng thời đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Kiều (2009), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân h ng thương mại, Nhà xuất Thống kê Phan Thị Cúc (2008), Giáo Trình Tín Dụng Ngân Hàng , Nhà xuất Thống kê Trƣơng Quang Thông (2010), Quản trị ngân h ng thương mại, Tủ sách Đại học Kinh tế thành phố Hô Chí Minh Trung Nguyên (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giao thông vận tải www.sacombank.com.vn http://www.sbv.gov.vn/ GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân [...]... đó và thực trạng hoạt động của các DNNVV hiện nay, sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng tín Chi nhánh Cần Thơ em đã chọn đề tài : Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng Sài Gòn Thƣơng tín chi nhánh Cần Thơ 1 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh Ngân hàng. .. dụng ngân hàng: trình bày những cơ sở lý luận về tín dụng và phƣơng pháp để nghiên cứu về tín dụng - Chƣơng 2: Tổng quan về Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín (Sacombank) giới thiệu khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín tại thành phố Cần Thơ - Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sacombank Chi nhánh Cần Thơ: phân tích tình hình huy động của ngân hàng và hoạt. .. vừa tại Chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng tín tại thành phố Cần Thơ thông qua việc phân tích tình hình dƣ nợ, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ xấu Đánh giá hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng tín thành phố Cần Thơ thông qua một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp. .. hàng Sài Gòn Thƣơng tín thành phố Cần Thơ; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh này 2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu các cơ sở lý luận về tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa để tạo tiền đề cho nghiên cứu GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 8 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. .. động của ngân hàng và hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua các chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, nợ xấu và một số chỉ tiêu tài chính khác - Chƣơng 4: Giải pháp và kiến nghị nâng cao hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa: đề xuất một số giải pháp và đƣa ra kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 5 GVHD: Phan Hiển Minh... VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng thảo thuận để khách hàng sử dụng một tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chi t khấu (tái chi t khấu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng * Căn cứ vào... quả tƣơng đối nhƣ trên cũng cho thấy đƣợc sự nỗ lực rất lớn của ban lãnh đạo ngân hàng và đặc biệt là sự nổ lực không ngừng của tập thể các cán bộ, công nhân viên trong ngân hàng GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân Trang 24 CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ Dƣới... lƣời hoạt động: 408 điểm giao dịch tại 47/63 tỉnh thành trên cả nƣớc và khu vực Đông Dƣơng, trong đó có 1 ngân hàng con và 3 chi nhánh tại Campuchia, 1 chi nhánh tại Lào GIỚI THIỆU VỀ SACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 2.2.1 Sự ra đời của Sacombank Chi nhánh Cần Thơ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Cần Thơ chính thức đƣợc thành lập vào ngày 31/10/2001 trên cơ sở sáp nhập giữa ngân hàng TMCP Nông... nghiệp nhỏ và vừa 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Phạm vi không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng tín thành phố Cần Thơ 3.2 Phạm vi thời gian - Thời gian thực hiện đề tài từ 20/02/2012 - 07/04/2011 - Số liệu phân tích từ năm 2009 đến năm 2011 3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa phân chia theo... ngoài, và các hạn chế từ chính các lợi thế của doanh nghiệp nhỏ và vừa - Hạn chế đầu tiên và lớn nhất của doanh nghiệp nhỏ và vừa nằm trong chính đặc điểm của nó, đó là quy mô nhỏ, vốn ít, do đó các doanh nghiệp này thƣờng lãm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng mỗi khi muốn mở rộng thị trƣờng, hay tiến hành đổi mới, ngân cấp trang thiết bị - Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thƣờng phụ thuộc vào doanh nghiệp