5. Kết cấu đề tài
3.3.1. Doanh số cho vay
Bảng 3. Tình hình tín dụng của ngân hàng qua ba năm (2009 – 2011)
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2009/2010 Chênh lệch 2010/2011 Số tiền % Số tiền % 1. Cá nhân 318,319 403,213 398,124 84,894 26.67% -5,089 -1.26% 2. Các tổ chức kinh tế 613,043 890,933 835,988 277,890 45.33% -54,945 -6.17% a) DNNVV 404,486 652,152 614,185 247,667 61.23% -37,968 -5.82% b) DN lớn 208,557 238,781 221,803 30,223 14.49% -16,977 -7.11% Tổng 931,362 1,294,146 1,234,112 362,784 38.95% -60,034 -4.64%
(Nguồn: Phòng kế toán hành chánh Sacombank chi nhánh Cần Thơ)
Qua bảng số liệu, doanh số cho vay của ngân hàng có biến động không đều qua ba năm 2009 – 2011. Tổng doanh số cho vay của ngân hàng năm 2010 đạt 1,294,146 triệu đồng, tăng 362,784 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 38.95% so với năm 2009. Trong đó doanh số cho vay cá nhân tăng 26.67% so với năm 2009, doanh số cho vay các tổ chức kinh tế tăng 45.33% so với năm 2009. Điều này có thể lý giải do năm 2010 là năm kinh tế tăng trƣởng mạnh, nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế xã hội mạnh ngân hàng tăng mạnh cho vay để kiếm đƣợc lợi nhuận cao.
Năm 2011, tổng doanh số cho vay là 1,234,112 triệu đồng, giảm 60,034 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 4.64% so với năm 2010. Trong đó doanh số cho vay cá nhân giảm 1.26% so với năm 2009, doanh số cho vay các tổ chức kinh tế giảm 6.17% so với năm 2009. Ngƣợc lại với sự tăng trƣởng kinh tế của năm 2010, năm 2011 là một năm đầy khó khăn đối với những nhà điều hành ngân hàng. Ngân hàng Nhà nƣớc đã ban hành Chỉ thị 01/2011/CT-NHNN chủ trƣơng thắt chặt chính sách tiền tệ thông qua áp trần tăng trƣởng tín dụng cả năm dƣới 20% khiến các ngân hàng nói chung và Sacombank chi nhánh Cần Thơ nói riêng cũng dè dặt hơn trong viêc cho các doanh nghiệp vay. Mặt khác, nguyên nhân lãi suất cao khiến doanh nghiệp không mặn mà với việc vay vốn ngân hàng, tín dụng tăng chậm còn bắt nguồn một phần từ việc kinh tế khó khăn, hàng hóa tiêu thụ chậm, hàng tồn kho tăng cao khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản, hoặc phải thu hẹp quy mô.
GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân
Hình 3. Cơ cấu doanh số cho vay đối với DNNVV và DN lớn của ngân hàng qua
Bên cạnh đó ta nhận thấy rằng DNNVV vẫn luôn là khách hàng truyền thống của Sacombank chi nhánh Cần Thơ, dựa vào Hình 3.3 ta thấy đƣợc doanh số cho vay đối với DNNVV luôn chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với tỷ trọng doanh số cho vay đối với doanh nghiệp lớn. Ngoài ra doanh số cho vay đối với DNNVV trong năm 2010 tăng mạnh với mức tăng 247,667 triệu đồng, tƣơng đƣơng với khoảng tăng 61.23% so với năm 2009. Trong khi đó đối với doanh nghiệp lớn thì khoảng tăng này là 30,223 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 14.49% so với năm 2009. Trong năm 2011 doanh số này giảm 37,968 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức giảm 5.82% đối với DNNVV, giảm 16,977 triệu đồng hay giảm 7.11% đối với doanh nghiệp lớn.
GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân
Hình 4. Cơ cấu cho vay đối với cá nhân và tổ chức kinh tế của ngân hàng qua ba năm (2009 – 2011)
Các phân tích trện đã đánh giá tổng quan về doanh số cho vay giữa cá nhân và các tổ chức kinh tế. Để thấy rõ hơn doanh số cho vay của các DNNVV thì ta đi phân tích tiếp các số liệu sau:
Bảng 4. Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (2009 – 2011)
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2009/2010 Chênh lệch 2010/2011 Số tiền % Số tiền % Công ty cổ phần 179,389 332,783 343,388 153,393 85.51% 10,605 3.19% Công ty TNHH 152,815 237,887 209,412 85,072 55.67% -28,475 -11.97% DN tƣ nhân 72,282 81,483 61,385 9,201 12.73% -20,098 -24.67% Tổng 404,486 652,152 614,185 247,667 61.23% -37,968 -5.82%
GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân
Bảng 5. Tỷ trọng doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Công ty cổ phần 179389 44.35% 332783 51.03% 343388 55.91% Công ty TNHH 152815 37.78% 237887 36.48% 209412 34.10%
DN tƣ nhân 72282 17.87% 81483 12.49% 61385 9.99%
Tổng 404486 100% 652152 100% 614185 100%
Qua hai bảng trên ta thấy doanh số cho vay đối với DNNV biến đổi mạnh trong ba năm quan. Cụ thể năm 2010 đạt 652,152 triệu đồng tăng 247,667 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 61.23% so với năm 2009; năm 2011 do tình hình thắt chặt tín dụng, lãi suất đầu vào tăng đầy lãi suất đầu ra tăng cao nên công tác cho vay giảm, doanh số cho vay đạt 614,185 triệu đồng, giảm 37,968 triệu đồng tƣơng ứng với mức giảm 5.82%. Trong tổng doanh số cho vay DNNVV, doanh số tăng mạnh và chiếm tỷ trọng nặng nhất là loại hình “công ty cổ phần”, với mức tăng vào năm 2010 là 153,393 triệu đồng tƣơng ứng tăng 85.515% so với năm 2009, chiếm tỷ trọng 44.35%, 51.03% và 55.91% trên tồng doanh số cho vay DNNVV trong ba năm. Năm 2011 doanh số cho vay đối với “công ty cổ phần” vẫn tăng 3.19% trong khi doanh số này đối với “công ty TNHH” và “doanh nghiệp tƣ nhân” giảm lần lƣợt là 11.97% và 24.67%. Điều này là do các “công ty cổ phần” có nguồn vốn tự có lớn và tài sản đảm bảo lớn hơn các “doanh nghiệp tƣ nhân” nên việc ngân hàng chọn khách hàng cho vay phần lớn là các “công ty cổ phần” và các “công ty TNHH” là chủ yếu.
3.3.2. Doanh số thu nợ
Doanh số cho vay thực chất chỉ phản ánh số lƣợng và quy mô tín dụng, mức độ tập trung vốn vay của một loại nhất định mà chƣa thể hiện đƣợc kết quả sử dụng vốn vay có hiệu quả hay không. Vì vậy cần phân tích doanh số thu nợ để thấy rõ đƣợc hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng.
Bảng 6. Tình hình doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của ngân hàng qua ba năm (2009 – 2011) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2009/2010 Chênh lệch 2010/2011 Số tiền % Số tiền % 1. Cá nhân 308,392 393,232 328,141 84,840 27.51% -65,091 -16.55% 2. Các tổ chức kinh tế 697,221 595,214 1,217,328 -102,007 -14.63% 622,114 104.52% a) DNNVV 481,989 438,018 949,759 -43,971 -9.12% 511,741 116.83% b) DN lớn 215,232 157,196 267,569 -58,036 -26.96% 110,373 70.21% Tổng 1,005,613 988,446 1,545,469 -17,167 -1.71% 557,023 56.35%
(Nguồn: Phòng kế toán hành chánh Sacombank chi nhánh Cần Thơ)
Doanh số thu nợ của ngân hàng qua ba năm biến động không đều. Năm 2010 DSTN đạt 988,446 triệu đồng, giảm 17,167 triệu đồng hay 1.71% so với năm 2009. Nguyên
GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân nhân của công tác thu hồi nợ kém là do dƣ âm cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 khiến cho tình hình kinh tế năm 2010 mặc dù đã có sự tăng trƣởng trở lại nhƣngvẫn chƣa thực sự phục hồi đủ mạnh để các doanh nghiệp có thể trả các khoản vay trung dài hạn từ trƣớc đó. Bên cạnh đó các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lúa gạo và thủy sản gặp nhiều khó khăn nên việc trả nợ cho ngân hàng còn chậm.
Năm 2011, với chính sách thắt chặt tín dụng và đẩy mạnh thu hồi nợ. Với sự chỉ đạo của ban lãnh đạo ngân hàng, công tác theo dõi hồ sơ khách hàng đƣợc thực hiện sát sao hơn, cán bộ tín dụng thƣờng xuyên nhắc nhở, đôn đốc các khoản nợ đến hạn của khách hàng. Và kết quả là doanh số thu nợ tăng 56.35% hay 557,023 triệu đồng so với năm 2010, DSTN đạt 1,545,469 triệu đồng. Riêng khối cho vay cá nhân, chủ yếu là cho vay tiêu dùng hoặc các hộ kinh doanh thì bị tác động mạnh bởi tình hình lạm phát, giá cả và thời tiết thất thƣờng,…điều này khiến cho khả năng trả nợ của nhóm này kém.
Bảng 7. Tỷ trọng doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
Chỉ tiêu
2009 2010 2011
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Cá nhân 308,392 30.67% 393,232 39.78% 328,141 21.23% 2. Các tổ chức kinh tế 697,221 69.33% 595,214 60.22% 1,217,328 78.77% a) DNNVV 481,989 47.93% 438,018 44.31% 949,759 61.45% b) DN lớn 215,232 21.40% 157,196 15.90% 267,569 17.31%
Tổng 1,005,613 100% 988,446 100% 1,545,469 100%
Tỷ trọng DSCV đối với thành phần “cá nhân” có xu hƣớng giảm từ 39.78% còn 21.23% qua hai năm 2010 – 2011, trong khi tỷ trọng DSCV các tổ chức kinh tế thì có xu hƣớng ngƣợc lại, tăng từ 60.22% lên 78.77% (đặc biệt khối DNNVV chiếm 61.45% trong năm 2011). Lý giải cho điều này là vì cho vay cá nhân thƣờng là các khoản vay nhỏ, cho vay tiêu dùng, phi sản xuất. Các khoản vay này làm cho chi phí quản lý tăng cao, nhƣng công tác thu hồi nợ lại khó khăn do khả năng trả nợ kém, vì vậy ngân hàng đã không còn mặn mà với khối cho vay cá nhân, kèm theo chính sách thắt chặt dƣ nợ tín dụng phi sản xuất xuống còn 16% cuả NHNN, vì vậy trong năm 2011 Sacombank Cần Thơ đã đẩy mạnh công tác cấp tín dụng cho mảng khách hàng truyền thống của mình là doanh nghiệp nhỏ và vừa.
GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân
Bảng 8. Doanh số thu nợ đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa (2009 – 2011)
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2009/2010 Chênh lệch 2010/2011 Số tiền % Số tiền % Công ty cổ phần 237,669 234,865 524,172 -2,803 -1.18% 289,307 123.18% Công ty TNHH 198,338 174,068 377,244 -24,270 -12.24% 203,176 116.72% DN tƣ nhân 45,982 29,084 48,343 -16,897 -36.75% 19,258 66.22% Tổng 481,989 438,018 949,759 -43,971 -9.12% 511,741 116.83%
(Nguồn: Phòng kế toán hành chánh Sacombank chi nhánh Cần Thơ)
Doanh số thu nợ đối các doanh nghiệp nhỏ và vừa có cùng xu hƣớng với Tổng doanh số thu nợ do đây là thành phần kinh tế chủ yếu trong hoạt động tín dụng của Sacombank Cần Thơ. Dựa vào bảng 3.8 ta nhận thấy “công ty cổ phần” luôn là thành phần có DSTN ổn định, kế đến là “công ty TNHH” và “doanh nghiệp tƣ nhân”.
Qua bảng số liệu ta thấy một sự tăng trƣởng một cách đột biến của DSTN đối với DNNVV trong hai năm 2010 – 2011. Cụ thể năm 2010 DSTN chỉ đạt 438,018 triệu đồng nhƣng sang năm 2011 DSTN tăng mạnh đạt 949,759 triệu đồng. Trong đó tốc độ tăng DSTN đối với loại hình “công ty cổ phần” là tăng mạnh nhất, tiếp đó là “công ty TNHH” và “DN tƣ nhân”. Cụ thể, năm 2011 DSTN đối với “công ty cổ phần” đạt 524,172 triệu đồng tăng 289,307 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng 123.18% so với năm 2010. Điều này là do các khoản vay đối với loại hình “công ty cổ phần” bao gồm cả ngắn hạn và trung dài hạn, trong năm 2011 công tác thu hồi nợ đƣợc đẩy mạnh nên các khoản vay trung dài hạn đến hạn đƣợc thu hồi từ các “công ty cổ phần”, khiến cho DSTN tăng vọt một cách đột biến. Còn đối với “DN tƣ nhân” và “công ty TNHH” thƣờng chỉ là các khoản vay ngắn hạn, bổ sung vốn lƣu động, vòng quay tín dụng nhanh nên ít biến động đến số dƣ DSTN cuối kỳ.
Năm 2010 là năm mà ngân hàng đẩy mạnh công tác cho vay nên công tác thu hồi nợ đƣợc thu hẹp. Vì thế DSTN năm này chỉ đạt 438,018 triệu đồng, tức giảm 43,971 triệu đồng hay 9.12% so với năm 2009, biến động này là hoàn toàn phù hợp với xu hƣớng và DSCV của năm.
GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân
Bảng 9. Tỷ trọng doanh số thu nợ đối với các loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa Chỉ tiêu
2009 2010 2011
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Công ty cổ phần 237,669 49.31% 234,865 53.62% 524,172 55.19% Công ty TNHH 198,338 41.15% 174,068 39.74% 377,244 39.72%
DN tƣ nhân 45,982 9.54% 29,084 6.64% 48,343 5.09%
Tổng 481,989 100.00% 438,018 100.00% 949,759 100.00%
Hình 5. Tỷ trọng doanh số thu nợ đối với các loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trong tổng DSTN thì DSTN đối với loại hình “công ty cổ phần” thƣờng chiếm tỷ trọng lớn so với các loại hình còn lại, chiếm 49.31% (2009), 53.62% (2010) và 55.19% (2011), tỷ lệ này tăng đều qua các năm. Trong khi đó tỷ trọng DSTN của hai loại hình doanh nghiệp còn lại thì giảm đều, và giảm mạnh nhất là “DN tƣ nhân” từ 9.54% (2009) xuống còn 5.09% (2011). Điều này cũng phù hợp với tỷ trọng DSCV của DNNVV trong thời kỳ này, đó là định hƣớng của ngân hàng dịch chuyển cơ cấu vốn của ngân hàng từ cho vay ngắn hạn sang cho vay trung dài hạn. Kèm theo một xu hƣớng nữa là các “công ty TNHH” đã và đang hoạt động trên địa bàn đang dần chuyển đổi sang loại hình “công ty cổ phần.
GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân
3.3.3. Dƣ nợ tín dụng
Việc đánh giá dƣ nợ cho vay sẽ giúp chúng ta hình dung đƣợc về hiệu quả hoạt động của Sacombank chi nhánh Cần Thơ. Dƣ nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả, quy mô hoạt động của chi nhánh.
Bảng 10. Tình hình dƣ nợ tín dụng của ngân hàng qua ba năm 2009 - 2011
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2009/2010 Chênh lệch 2010/2011 Số tiền % Số tiền % 1. Cá nhân 321,198 431,963 392,132 110,765 34.48% -39,831 -9.22% 2. Các tổ chức kinh tế 674,604 869,539 598,013 194,935 28.90% -271,526 -31.23% a) DNNVV 404,493 593,547 389,486 189,055 46.74% -204,061 -34.38% b) DN lớn 270,111 275,992 208,527 5,880 2.18% -67,465 -24.44% Tổng 995,802 1,301,502 990,145 305,700 30.70% -311,357 -23.92%
(Nguồn: Phòng kế toán hành chánh Sacombank chi nhánh Cần Thơ)
Bảng 11. Dƣ nợ tín dụng theo kỳ hạn Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2009/2010 Chênh lệch 2010/2011 Số tiền % Số tiền % 1. Cá nhân 321,198 431,963 392,132 110,765 34.48% -39,831 -9.22% _ Ngắn hạn 179,721 302,979 297,647 123,258 68.58% -5,332 -1.76% _ Trung và dài hạn 141,477 128,984 94,485 -12,493 -8.83% -34,499 -26.75% 2. Các tổ chức kinh tế 674,604 869,539 598,013 194,935 28.90% -271,526 -31.23% a. DNNVV 404,493 593,547 389,486 189,055 46.74% -204,061 -34.38% - Ngắn hạn 226,327 416,314 295,638 189,987 83.94% -120,676 -28.99% - Trung và dài hạn 178,166 177,234 93,848 -932 -0.52% -83,386 -47.05% b. Doanh nghiệp lớn 270,111 275,992 208,527 5,880 2.18% -67,465 -24.44% - Ngắn hạn 151,136 193,580 158,282 42,444 28.08% -35,298 -18.23% - Trung và dài hạn 118,975 82,411 50,245 -36,564 -30.73% -32,166 -39.03% Tổng 995,802 1,301,502 990,145 305,700 30.70% -311,357 -23.92%
(Nguồn: Phòng kế toán hành chánh Sacombank chi nhánh Cần Thơ)
Dƣ nợ là kết quả của quá trình cho vay và thu nợ của ngân hàng. Nó thể hiện số vốn ngân hàng vẫn còn cho khách hàng vay tại thời điểm báo cáo. Cụ thể, tổng dƣ nợ năm 2010 tăng 305,700 triệu đồng hay tăng 30.70% so với năm 2009. Trong năm 2010, ảnh hƣởng bởi quy định tăng trƣởng tín dụng 25% của NHNN nhằm hỗ trợ nền kinh tế tăng
GVHD: Phan Hiển Minh SVTH: Nguyễn Trần Minh Quân trƣởng, hoà nhập vào sự phát triển của kinh tế thế giới, các doanh nghiệp, hộ cá thể mở rộng sản xuất, nhu cầu vốn tăng cao để đa dạng hoá sản phẩm, thay đổi máy móc thiết bị, dây chuyền nhằm nâng cao năng suất hoạt động,…điều này khiến ngân hàng phải chạy đua trong công cuộc huy động vốn và cho vay vốn, đây là lý do khiến dƣ nợ năm 2010 tăng cao.
Năm 2011 thì dƣ nợ lại giảm mạnh 331,357 triệu đồng hay giảm 23.92% so với năm 2010. Số liệu trên cho thấy Sacombank Cần Thơ đã cố gắng nổ lực thu hồi nợ, đảm bảo theo đúng chủ trƣơng của NHNN trong năm là thắt chặt tín dụng, đặc biệt là cho vay lĩnh vực phi sản xuất. Giảm manh rõ rệt nhất có thế kể đến là dƣ nợ các khoản nợ trung và dài hạn nhƣ đầu tƣ tài sản cố định, mua bán bất động sản. Hơn thế, dƣ nợ đƣợc ban lãnh đạo thƣờng xuyên quan tâm, chú ý sát sao và đôn đốc kịp thời giúp công tác thu nợ của cán bộ tín dụng tại ngân đƣợc thực hiện tốt và dƣ nợ giảm nhiều trong năm 2011.
3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA QUA BA NĂM 2009 - 2011