1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNGTMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ

72 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 686 KB

Nội dung

KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Đ Ề TÀI : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ Họ tên tác giả :

Trang 1

KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Đ Ề TÀI :

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH

CẦN THƠ

Họ tên tác giả : Huỳnh Tiểu Loan Ngành học: Tài Chính Ngân Hàng - Khóa: 3

Cần Thơ, tháng 04 năm 2012

Trang 2

KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Đ

Ề TÀI :

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH

CẦN THƠ

Giáo viên hướng đẫn: Sinh viên thực hiện:

Ths Phan Tùng Lâm Huỳnh Tiểu Loan

MSSV: 0854020188

Lớp: Tài chính – Ngân hàng 3A

Cần Thơ, tháng 04 năm 2012

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi đến quý thầy cô trường Đại học Tây Đô nói chung

và quý thầy cô Khoa Kinh tế nói riêng lời cảm ơn chân thành nhất Nhữngngười đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng như tận tìnhtruyền đạt cho em những kiến thức quý giá Những kiến thức này sẽ giúpích rất nhiều cho công việc và cuộc sống sau này Em cũng xin cám ơn thầyPhan Tùng Lâm đã quan tâm hướng dẫn tận tình, giúp em hoàn thànhchuyên đề tốt nghiệp một cách tốt nhất Bên cạnh đó em cũng xin gửi lờicám ơn chân thành đến Ban Giám Đốc Ngân hàng TMCP Xuất Nhập KhẩuViệt Nam chi nhánh Cần Thơ, các anh, chị ở Phòng khách hàng Doanhnghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, giới thiệu và cung cấp cho em đầy đủ về tìnhhình hoạt động,về số liệu phân tích … Qua đó, đã giúp em từng bước hoànthành công tác thực tập cũng như chuyên đề tốt nghiệp của mình Đồng thời

em cũng xin cảm ơn các tác giả của những quyển sách tham khảo, tạp chí,thời báo, các trang Web, đã giúp em trong công việc nghiên cứu và thựchiện đề tài tốt nghiệp Mặt dù nhà trường đã tạo diều kiện thuận lợi, cùngvới sự chỉ bảo tận tình của quý thầy cô và các anh chị trong cơ quan Nhưng

do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên trong quá trình xây dựng đề tài,chắc chắn không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Rất mong nhậnđược sự quan tâm đóng góp của Quý thầy cô và bạn bè để đề tài được hoànthiện hơn Kính chúc sức khỏe quý thầy cô, Ban Giám Đốc vá các anh chị ởNgân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Em xinchân thành cám ơn!

Cần thơ, tháng 04 năm 2012

Sinh viên thực hiện

HUỲNH TIỂU LOAN

GVHD: Ths.Phan Tùng Lâm SVTH: Huỳnh Tiểu Loan i

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập

và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ

đề tài nghiên cứu nào trong cùng một thời điểm, tại cùng một ngân hàngthực tập

Sinh viên thực hiện

HUỲNH TIỂU LOAN

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

Cần thơ, Ngày … Tháng… Năm……

Nhận xét của cơ quan thực tập

GVHD: Ths.Phan Tùng Lâm SVTH: Huỳnh Tiểu Loan iii

Trang 7

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Cần thơ, Ngày… Tháng … Năm… Giáo viên hướng dẫn

Trang 8

MỤC LỤC Trang

LỜI CẢM ƠN i

LỚI CAM ĐOAN ii

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iii

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iv

MỤC LỤC v

DANH MỤC BIỂU BẢNG ix

DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii

PHẦN MỞ ĐẦU xiii

I CƠ SỞ HÌNH THÀNH xiii

II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU xiv

II.1 Mục tiêu chung xiv

II.2 Mục tiêu cụ thể xiv

III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xiv

III.1 Phương pháp thu thập số liệu xiv

III.2 Phương pháp phân tích số liệu xiv

IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU xv

IV.1 Phạm vi về không gian xv

IV.2 Phạm vi về thời gian xv

IV.3 Đối tượng nghiên cứu xv

V CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ xv

PHẦN NỘI DUNG 1

GVHD: Ths.Phan Tùng Lâm SVTH: Huỳnh Tiểu Loan v

Trang 9

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1

1.1 CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÍN DỤNG 1

1.1.1 Khái niệm tín dụng 1

1.1.2 Phân lọai tín dụng 1

1.1.2.1 Dựa vào thời hạn tín dụng 1

1.1.2.2 Dựa vào mục đích tín dụng 2

1.1.2.3 Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng 2

1.1.2.4 Dựa vào phương thức cho vay 2

1.1.2.5 Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay 4

1.1.2.6 Phân loại cho vay theo đối tượng khách hàng 4

1.1.3 Quy trình tín dụng 5

1.1.4 Rủi ro tín dụng 6

1.1.5 Phân loại nợ 7

1.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 8

1.2.1 Vòng quay vốn tín dụng 8

1.2.2 Hệ số thu nợ 8

1.2.3 Dư nợ / Vốn huy động 9

1.2.4 Tỷ lệ nợ xấu 9

Kết luận chương 1 10

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 11

Trang 10

2.1 KHÁI QUÁT VỀ EXIMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 11

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 11

2.1.2 Cơ cấu tổ chức 11

2.1.3 Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của Eximbank chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm (2009 -2011) 12

2.1.3.1 Nhận xét về thu nhập 12

2.1.3.2 Nhận xét về chi phí 13

2.1.3.3 Nhận xét về lợi nhuận 14

2.1.4 Thuận lợi và khó khăn của Eximbank Cần Thơ trong giai đoạn hiện nay 15

2.1.5 Định hướng phát triển 16

2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV CỦA EXIMBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM (2009 – 2011) 17

2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn tại Eximbank chi nhánh Cần Thơ .17

2.2.1.1 Tình hình vốn huy động 17

2.2.1.2 Vốn điều chuyển 18

2.2.1.3 Vốn khác 19

2.2.2 Phân tích doanh số cho vay DNNVV 20

2.2.2.1 Doanh số cho vay DNNVV theo thời gian 20

2.2.2.2 Doanh số cho vay DNNVV theo ngành kinh tế 22

2.2.3 Phân tích doanh số thu nợ DNNVV 26

2.2.3.1 Doanh số thu nợ DNNVV theo thời gian 26

2.2.3.2 Doanh số thu nợ DNNVV theo ngành kinh tế 28

2.2.4 Phân tích tình hình dư nợ DNNVV 31

GVHD: Ths.Phan Tùng Lâm SVTH: Huỳnh Tiểu Loan vii

Trang 11

2.2.4.1 Dư nợ DNNVV theo thời gian 31

2.2.4.2 Dư nợ DNNVV theo ngành kinh tế 33

2.2.5 Phân tích tình hình nợ xấu DNNVV 36

2.2.5.1 Nợ xấu DNNVV theo thời gian 36

2.2.5.2 Nợ xấu DNNVV theo ngành kinh tế 38

2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV 41

2.3.1 Dư nợ DNNVV / Vốn huy động 41

2.3.2 Vòng quay vốn tín dụng 42

2.3.3 Hệ số thu nợ 42

2.3.4 Nợ xấu / Tổng dư nợ 43

Kết luận chương 2 44

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI EXIMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 46

3.1 GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 46

3.2 GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA DNNVV ĐỂ ĐÁP ỨNG ĐIỀU KIỆN VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG 47

3.3 NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY 48

3.3.1 Rà soát, kiểm tra các khoản vay 48

3.3.2 Mua bảo hiểm cho các khoản vay 48

Kết luận chương 3 49

Trang 12

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá doanh nghiệp 5Bảng 1.2: Quy trình tín dụng cơ bản 6Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Eximbank Cần Thơ qua 3 năm

2009 - 2011 15Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của Eximbank Cần Thơ qua 3 năm 2009 –2011 19Bảng 2.3: Cơ cấu DSCV đối với DNNVV trong tổng DSCV của EximbankCần Thơ qua 3 năm 2009-2011 20 Bảng 2.4: Danh số cho vay theo thời gian của DNNVV tại Eximbank CầnThơ qua 3 năm 2009 - 2011 21Bảng 2.5: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của DNNVV tại EximbankCần Thơ qua 3 năm 2009 - 2011 24Bảng 2.6: Cơ cấu DSTN đối với DNNVV trong tổng DSTN của EximbankCần Thơ qua 3 năm 2009-2011 26Bảng 2.7: Doanh số thu nợ theo thời gian của DNNVV tại Eximbank CầnThơ qua 3 năm 2009 – 2011 26Bảng 2.8: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế của DNNVV tại EximbankCần Thơ qua 3 năm 2009 – 2011 29Bảng 2.9: Cơ cấu DN đối với DNNVV trong tổng DN của Eximbank CầnThơ qua 3 năm 2009-2011 31Bảng 2.10: Dư nợ theo thời gian của DNNVV tại Eximbank Cần Thơ qua 3năm 2009 – 2011 32Bảng 2.11: Dư nợ theo ngành kinh tế của DNNVV tại Eximbank Cần Thơqua 3 năm 2009 – 2011 33Bảng 2.12: Cơ cấu Nợ xấu đối với DNNVV trong tổng Nợ xấu củaEximbank Cần Thơ qua 3 năm 2009-2011 36

GVHD: Ths.Phan Tùng Lâm SVTH: Huỳnh Tiểu Loan ix

Trang 13

Bảng 2.13: Nợ xấu theo thời gian của DNNVV tại Eximbank Cần Thơ qua

3 năm 2009 – 2011 36Bảng 2.14: Nợ xấu theo ngành kinh tế của DNNVV tại Eximbank Cần Thơqua 3 năm 2009 – 2011 39Bảng 2.15: Các chỉ tiêu đánh giá HQHD tín dụng đối với DNNVV 41

Trang 14

DANH MỤC BIỂU ĐỒ   

Biểu đồ 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Eximbank Cần Thơ qua 3

Biểu đồ 2.10: Nợ xấu theo ngành kinh tế của DNNVV tại Eximbank Cần

Thơ qua 3 năm 2009 – 2011 39

GVHD: Ths.Phan Tùng Lâm SVTH: Huỳnh Tiểu Loan xi

Trang 15

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT   

DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DSCV: Doanh số cho vay

Trang 16

PHẦN MỞ ĐẦU

I SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong nền kinh tế mở hiện nay hệ thống ngân hàng đóng vai trò quantrọng trong quá trình phát triển của đất nước.Ngân hàng là cầu nối giúp luânchuyển vốn giữa các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Giúp thu hút vốn ởnơi tạm thời nhàn rỗi và bơm vào nơi thiếu vốn hoạt động này đã giúp choquá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế trở nên dễ dàng hơn và đồngvốn được sử dụng có hiệu quả hơn Và nếu khủng hoảng tài chính xảy ralàm suy giảm sự phát triển của hệ thống ngân hàng đều đó cũng làm cho sựphát trển của nền kinh tế ngưng trệ theo Cụ thể, cuộc khủng hoảng tàichính thế giới năm 2008 xảy ra đã làm cho tình hình hoạt động, sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp, ngân hàng bị chậm lại, thậm chí gây rathiệt hại nghiêm trọng dẫn đến phá sản Đặc biệt là các DNNVV do đặc thù

ít vốn, trình độ quản lý bị hạn chế và phụ thuộc nhiều vào yếu tố sản xuất,môi trường… Nhiều doanh nghiệp sản xuất đình trệ, kém hiệu quả, cácdoanh nghiệp không trụ lại được đành tuyên bố phá sản Nhằm hỗ trợ đốitượng này, Chính Phủ đã ban hành Nghị định số 59/2009/NĐ-CP về việctrợ giúp các DNNVV và mới đây nhất là Quyết định 03/2011/QD-TTg cóhiệu lực từ 25/02/2011 thay thế cho Quyết định 14 và Quyết định số 60 củaChính Phủ về ban hành quy chế bảo lãnh cho DNNVV vay vốn tại NHTM

Từ đó, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn Về phía ngân hàng,ngân hàng đã đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối vơi đối tượng này nhiềuhơn Đây là điều kiện thuận lợi để thắt chặt mối quan hệ giữa các doanhnghiệp và ngân hàng, vừa tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển đồngthời tăng lợi nhuận cho ngân hàng Nhưng ngân hàng đã quan tâm đúngmức đến đối tượng DNNVV và với xu hướng trong tương lai ngân hàng cónên mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNNVV hơn nữa? Để giải thích

cho những câu hỏi đó em đã chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Eximbank chi nhánh Cần Thơ’’ làm đề tài nghiên

cứu cho chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: Ths Phan Tùng Lâm GVHD: Huỳnh Tiểu Loan xiii

Trang 17

II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

II.1 Mục tiêu chung

Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV qua 3 năm

2009 - 2011 tại Eximbank chi nhánh Cần Thơ từ đó đề ra những giải phápnhằm nâng cao hoạt động tín dụng đối với khách hàng DNNVV tại Ngânhàng

III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

III.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên 3 nămcủa Eximbank chi nhánh Cần Thơ Tổng hợp các thông tin tư liệu tín dụngngân hàng trên sách báo,internet về chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng

Và các thông tin khác…

III.2 Phương pháp phân tích số liệu

- Dựa vào báo cáo tài chính, báo cáo thường niên và website củaNgân hành và một số thông tin khác để tìm hiểu về hoạt động tín dụng đốivới DNNVV tại Eximbank chi nhánh Cần Thơ

- Dùng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phươngpháp tổng hợp thống kê, phương pháp phân tích hoạt động kinh tế để phântích số liệu làm rõ thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tạiEximbank Cần Thơ

Trang 18

- Căn cứ vào kết quả phân tích về việc tìm hiểu hoạt động tín dụngđối với DNNVV tại Eximbank Cần Thơ làm nền tảng đanh giá và đưa ragiải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNNVV tạiEximbank Cần Thơ.

IV PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

IV.1 Phạm vi về không gian

Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu ViệtNam chi nhánh Cần Thơ Địa chỉ: Số 08 đường Phan Đình Phùng - QuậnNinh Kiều - TP.Cần Thơ

IV.2.Phạm vi về thời gian

Số liệu sử dụng trong đề tài được thu thập trong 3 năm 2009 - 2010– 2011 Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 06/02/2012 đến ngày 28/03/2012

IV.3 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu và phân tích về mảng tín dụng đốivới DNNVV tại Ngân hàng như doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tìnhhình nợ xấu thông qua các báo cáo tài chính: bảng cân đối, báo cáo kết quảhoạt động kinhh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính…

V CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ

Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Tổng quan về Eximbank chi nhánh Cần Thơ và phân tích

hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Eximbank chinhánh Cần Thơ

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với

doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Eximbank chi nhánh Cần Thơ

GVHD: Ths Phan Tùng Lâm GVHD: Huỳnh Tiểu Loan xv

Trang 19

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÍN DỤNG

1.1.1 Khái niệm tín dụng

-Tín dụng xuất phát từ chữ la tinh Creditium có nghĩa là sự tin tưởng,tín nhiệm Tiếng Anh và tiếng Pháp đều lấy từ gốc này, viết là Credit Theo

ngôn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng là sự vay mượn lẫn nhau.

- Tín dụng NH là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ NHcho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhấtđịnh

- Tín dụng là quan hệ kinh tế được biều hiện dưới hình thái tiền tệ hayhiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người vay cả gốc và lãi sau mộtthời gian nhất định Quan hệ này được biểu hiện qua nội dung sau:

+ Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trịnhất định, giá trị này có thể dưới hình thức hay hiện vật

+ Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời lượng giá trị chuyển giaotrong một thời gian nhất định Sau khi hết thời gian sử dụng người đi vay cónghĩa vụ phải hoàn trả cho người cho vay một lượng giá trị lớn hơn lượnggiá trị ban đầu Lượng giá trị lớn hơn đó được gọi là lợi tức Ngoài ra tíndụng còn có nghĩa là cho vay

1.1.2 Phân lọai tín dụng

1.1.2.1 Dựa vào thời hạn tín dụng

- Tín dụng ngắn hạn: Là các khoản vay có thời hạn vay đến 12tháng Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu

tư tài sản lưu động

Trang 20

- Cho vay trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên

12 tháng đến dưới 60 tháng Mục đích của loại cho vay này, thường lànhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định

- Cho vây dài hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 60tháng trở lên Mục đích của các khoản vay nay thường là nhằm tài trợ choviệc đầu tư vào các dự án đầu tư

1.1.2.2 Dựa vào mục đích tín dụng

Dựa vào tiêu thức này, tín dụng ngân hàng có thể chia thành cácloại sau:

- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp

- Cho vay tiêu dùng cá nhân

- Cho vay mua bán bất động sản

- Cho vay sản xuất nông nghiệp

- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu

1.1.2.3 Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng

- Cho vay không đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế

chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bảnthân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay

- Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các đảm bảo

cho tiền vay như thế chấp, cầm cố, hoăc bảo lãnh của một bên thứ ba nàokhác

1.1.2.4 Dựa vào phương thức cho vay

- Cho vay từng lần: Hay còn gọi là vay theo món là hình thức vay,

theo đó người vay sẽ phải làm hồ sơ vay vốn cho từng lần vay với lãi suất,thời hạn trả tiền và số tiền vay xác định

GVHD: Ths Phan Tùng Lâm GVHD: Huỳnh Tiểu Loan 2

Trang 21

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Người vay chỉ lập hồ sơ 1 lần

cho nhiều khoảng vay, ngân hàng cấp cho khách 1 hạn mức, chỉ giới hạn dư

nợ, không giới hạn doanh số

- Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng

vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch

vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống

- Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối

với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng.Trong đó,

có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tíndụng khác

- Cho vay trả góp: Là hình thức mà khách hàng vay trả nợ cho

ngân hàng (cả gốc lẫn lãi) theo nhiều lần và theo những kì hạn nhất địnhtrong thời hạn cho vay Phuơng thức này thường áp dụng cho các khoản vay

có giá trị lớn, hoặc thu nhập từng định kỳ của khách hàng vay không đủ khảnăng thanh toán hết 1 lần số nợ vay đối với loại cho vay này

- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng

cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mứctín dụng nhất định Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạnhiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng

dự phòng

- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn

vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch

vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lýcủa tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổchức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ vàNgân hàng Nhà nước về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng

- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín

dụng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền

Trang 22

có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với quy định của phápluật.

Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợpvới quy định tại quy chế này và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chứctín dụng và đặc điểm của khách hàng vay

1.1.2.5 Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay

- Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợmột lần khi đáo hạn

- Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp

- Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn trả nợ cụ thể màtùy khả năng tài chính của mình người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào

1.1.2.6 Phân loại cho vay theo đối tượng khách hàng

Các NHTM hiện, đại thường phân loại nghiệp vụ của mình dựa vàođối tượng khách hàng để từ đó dễ dàng có chiến lược tiếp cận và phục vụkhách hàng tốt hơn Dựa vào đối tượng khách hàng có thể phân loại nghiệp

vụ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân

- Cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp:

So với khách hàng cá nhân, KHDN là đối tượng khách hàng thườngchiếm tỷ trọng nhỏ hơn về mặt số lượng, nhưng chiếm tỷ trọng lớn hơn vềdoanh số giao dịch Do vậy giao dịch với KHDN, ngân hàng có thể tiếtkiệm chi phí giao dịch dựa vào lợi thế và quy mô giao dịch

Đối với KHDN, Ngân hàng có thể phân loại thành Khách hàngdoanh nghiệp lớn và Khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinhdoanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừatheo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sảnđược xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số laođộng bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau:

GVHD: Ths Phan Tùng Lâm GVHD: Huỳnh Tiểu Loan 4

Trang 23

Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá doanh nghiệp Quy mô

Khu vực

Doanh nghiệp siêunhỏ

Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa

Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động

I Nông,

lâm nghiệp

và thủy sản

10 người trở xuống

20 tỷ đồng trở xuống

Từ trên 10 người đến

200 người

Từ trên 20 tỷđồng đến

100 tỷ đồng

Từ trên 200đến 300 người

II Công

nghiệp và

xây dựng

10 người trở xuống

20 tỷ đồng trở xuống

Từ trên 10 người đến

200 người

Từ trên 20 tỷđồng đến

100 tỷ đồng

Từ trên 200đến 300 ngườiIII Thương

mại và dịch

vụ

10 người trở xuống

10 tỷ đồng trở xuống

Từ trên 10 người đến 50người

Từ trên 10 tỷđồng đến 50

tỷ đồng

Từ trên 50 đến 100 người (Nguồn: Nghị định 56/NĐ-CP của Chính phủ)

- Cho vay đối với khách hàng cá nhân: Ngược lại với KHDN, khách hàng

cá nhân thường chiếm tỷ trọng lớn về số lượng nhưng lại chiếm tỷ trọngnhỏ hơn về doanh số giao dịch

1.1.3 Quy trình tín dụng: Là bảng tổng hợp mô tả các bước cụ thể từ

khi tiếp nhận hồ sơ của khách hàng cho đến khi ngân hàng ra quyết địnhcho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng

Một quy trình cơ bản gồm năm bước và được tóm tắt theo bảng sau:

Bảng 1.2 Quy trình tín dụng cơ bản

Các giai

đoạn của

quy trình

Nguồn và nơi cung

cấp thông tin Nhiệm vụ của NH ở mỗi giai đoạn Kết quả của mỗi giai đoạn

- Hoàn thành bộ hồ sơ đểchuyển sang giai đoạn sau

- Báo cáo kết quả thẩm định để chuyển sang bộ phận có thẩm quyền để quyết định cho vay

Trang 24

3.Quyết

định tín

dụng

Các tài liệu và thông

tin từ giai đoạn trước

chuyển sang và báo

Quyết định cho vay hoặc

từ chối cho vay dưạ vào kết quả thẩm định

- Tiến hành các thủ tục pháp lý như : hợp đồng tín dụng, hợp đồng công chứng và các loại hợp đồng khác

- Chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi của kháchhàng hoặc chuyển trả chonhà cung cấp theo yêu cầu của khách hàng

- Tái xét và xếp hạn tín dụng

- Thanh lý hợp đồng TD

- Báo cáo kết quả giám sát và đưa ra các giải pháp xử lý

- Lập các thủ tục để thanh lý tín dụng

1.1.4 Rủi ro tín dụng

Là khả năng xảy ra tổn thất do khách hàng không thực hiện hoặckhông có khả năng thực hiện việc trả nợ cho ngân hàng một cách đầy đủ khiđến hạn theo cam kết

Về phía khách hàng:

- Về mặt chủ quan, có thể do trình độ quản ký của khách hàng yếukém dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả hoặc thất thoát ảnh hưởng đếnkhả năng trả nợ Cũng có thể do khách hàng thiếu thiện chí trong việc trảnợ

- Về mặt khách quan, có thể là do môi trường kinh doanh thay đổikhông thể lường trước được như: sự thay đổi về giá hay nhu cầu của thịtrường, sự thay đổi về môi trường pháp lý hay chính sách của Chính phủkhiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn không thể trả được nợ

Về phía Ngân hàng:

GVHD: Ths Phan Tùng Lâm GVHD: Huỳnh Tiểu Loan 6

Trang 25

- Rủi ro giao dịch: Rủi ro liên quan đến từng khoản tín dụng mỗi khingân hàng ra quyết định cấp một khoản tín dụng cho mới cho khách hàng,

nó phát sinh do những sai sót ở khâu đánh giá, thẩn định và xét duyệt chovay, hoặc phát sinh do thiếu chặt chẽ ở các khâu theo dõi kiểm soát quátrình sử dụng vốn vay, hoặc phát sinh do sơ hở ở khâu đảm bảo và cam kếtràng buộc trong hợp đồng tín dụng

- Rủi ro danh mục tín dụng: Rủi ro liên quan đến sự kết hợp nhiềukhoản tín dụng trong danh mục của ngân hàng Nó phát sinh do đặc thù cábiệt của từng loại tín dụng, chẳng hạn cho vay không đảm bảo thì rủi ro caohơn là có đảm bảo Hoặc phát sinh do thiếu đa dạng hóa danh mục tín dụng

- Nhóm 2: nợ cần chú ý

+ Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;

+ Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu đối với kháchhàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giákhách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điềuchỉnh lần đầu

- Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn

+ Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

Trang 26

+Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợđiều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2.

- Nhóm 4: nợ nghi ngờ

+ Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai

- Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn

+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai theo thời hạntrả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cảchưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn

GVHD: Ths Phan Tùng Lâm GVHD: Huỳnh Tiểu Loan 8

Trang 27

1.2.2 Hệ số thu nợ

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của ngânhàng Hệ số thu nợ phản ánh, trong một thời kỳ nào đó với doanh số chovay nhất định ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng Hệ số này càng caođược đánh giá càng tốt, công tác thu hồi nợ của ngân hàng càng hiệu quả vàngược lại

1.2.3 Dư nợ / Vốn huy động

Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động Nógiúp cho ta so sánh khả năng cho vay DNNVV của ngân hàng với nguồnvốn huy động được Chỉ số này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, bởi vìnếu chỉ số này quá lớn cho thấy khả năng huy động vốn của ngân hàngthấp, ngược lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏ cho thấy ngân hàng sử dụng vốnhuy động không có hiệu quả

1.2.4 Tỷ lệ nợ xấu

- “Cơ cấu lại thời hạn trả nợ” là việc tổ chức tín dụng điều chỉnh kỳhạn trả nợ, gia hạn nợ vay đối với các khoản nợ vay của khách hàng theohai phương thức:

+ Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ là việc tổ chức tín dụng chấp thuận thayđổi kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay trong phạm vi thời hạn cho vay đãthỏa thuận trước đó trong hợp đồng tín dụng, mà kỳ hạn trả nợ cuối cùngkhông thay đổi

Hệ số thu nợ (%)

Doanh số thu nợDoanh số cho vay

Trang 28

+ Gia hạn nợ vay là việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêmmột khoản thời gian trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay, vượt quá thời hạn chovay đã thỏa thuận trước đó trong hợp đồng tín dụng.

- “Nợ quá hạn” là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặclãi đã quá hạn

- “Nợ xấu” (NPL) là các khoản nợ thuộc các nhóm 3,4 và 5 Tỷ lệ nợxấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ để đánh giá chấy lượng tín dụng của tổ chức tíndụng

Kết luận chương 1: Từ những khái niệm, kiến thức nêu trên là tiền đề, là

cơ sở để phân tích hoạt động cho vay đối với DNNVV Các kiến thức trênđược chọn lọc từ các nghiên cứu khoa học của nhiều tác giả trong lĩnh vựcTài chính - Ngân hàng

GVHD: Ths Phan Tùng Lâm GVHD: Huỳnh Tiểu Loan 10

Tổng dư nợ

Trang 29

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ EXIMBANK CHI NHÁNH CẦN

THƠ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH

NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI EXIMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ.

2.1 KHÁI QUÁT VỀ EXIMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số

140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi ban đầu là Ngân

hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank) , là một

trong những ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam Ngân hàng đã chính

thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990 Ngày 06/04/1992, Thống đốc Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11/ND-GP cho phép Ngân hàng

hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng

Việt Nam với tên mới là Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, gọi

tắt là Việt Nam Eximbank Đến tháng 12/2008 vốn điều lệ của Eximbank là

4.249 tỷ đồng Việt Nam Eximbank có địa bàn hoạt động khắp cả nước với

trụ sở chính đặt tại TP Hồ Chí Minh

Eximbank Việt Nam chi nhánh Cần Thơ được thành lập vào ngày

28/03/1995 theo Giấy chấp thuận mở chi nhánh ở trong nước thuộc ngân

hàng TMCP số 002/GCT của vụ trưởng vụ định chế tài chính Đặng Thanh

Bình, đây là chi nhánh cấp 1 với trụ sở đặt tại số 08 Phan Đình Phùng

-Quận Ninh Kiều TP Cần Thơ

Phòng KH

cá nhân

Trang 30

2.1.3 Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của Eximbank chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm (2009 -2011)

Bất kỳ một ngân hàng, một tổ chức kinh tế nào đó muốn tồn tại, pháttriển đều phải làm ăn có hiệu quả và lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu

Vì vậy, mục tiêu kinh doanh tiền tệ của các NHTM là tối đa hóa lợi nhuận

và giảm thiểu rủi ro

Việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng để thấyđược tình hình thu, chi và mức lãi lỗ trong hoạt động kinh doanh, qua đógiúp cho nhà quản trị có thể hạn chế được những khoản chi phí bất hợp lý

và từ đó giúp cho nhà quản trị có những biện pháp tăng cường các khoảnthu nhằm nâng cao lợi nhuận cho Ngân hàng

2 năm trước, cụ thể là 611.421 triệu đồng tăng 279.692 triệu đồng tươngứng với mức tăng 84,31% so với năm 2010

Thu nhập của chi nhánh tăng là do nguồn thu từ lãi cho vay tăngcao, với tốc dộ tăng lần lượt là 37,56% và 77,91% qua 2 năm Nguyên nhâncủa việc gia tăng này là do trong năm 2010 là giai đoạn khó khăn của nềnkinh tế, với chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN nhằm ngăn chặn lạmphát, các NHTM trong nước thiếu vốn nên lãi suất cho vay tăng cao Tronggiai đoạn đầu Eximbank Cần Thơ do thiếu vốn nên cũng nâng cao lãi suấtcho vay, nhưng sau đó thì Chi nhánh luôn thể hiện vai trò tiên phong trongviệc liên tiếp hạ lãi suất cho vay từ đó nâng cao uy tín của Ngân hàng nên

đã thu hút nhiều khách hàng đến xin vay vốn, góp phần gia tăng thu nhập từ

GVHD: Ths Phan Tùng Lâm GVHD: Huỳnh Tiểu Loan 12

Trang 31

lãi Bên cạnh đó, cùng với việc Chính Phủ mở gói kích cầu hỗ trợ lãi suất4% cho các doanh nghiệp vay vốn cũng góp phần tạo điều kiện thuận lợicho chi nhánh Và nguyên nhân để có thể lý giải sự tăng trưởng năm 2011

là do trong năm có những quyết định quan trọng về lãi suất (như Thông tư07/2010/TT- NHNN do thống đốc NHNN ký ngày 26/2, tổ chức tín dụngcho vay bằng đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận đối với khách hàngphù hợp với quy định của pháp luật về cho vay của tổ chức tín dụng đối vớikhách hàng và trên cơ sở cung - cầu vốn thị trường, mức độ tín nhiệm củakhách hàng cho vay) đã tạo ra một cơ chế thông thoáng cho Ngân hàngtrong hoạt động cho vay Vì vậy mà thu nhập lãi của chi nhánh tăng lên

Trong 2 năm 2010 và 2011, ta thấy thu nhập ngoài lãi của chinhánh có chiều hướng tăng giảm thất thường Đặc biệt trong năm 2010, có

2 khoản thu nhập rất đáng chú ý, trong khi lãi kinh doanh ngoại hối là26.642 triệu đồng, tăng 28.913 triệu đồng, ứng với mức tăng trưởng gần1.300% thì mảng kinh doanh vàng lại đem về khoản lỗ trầm trọng với20.416 triệu đồng, giảm khoản 1.150% so với năm trước Sự tăng giảmnghịch chiều quá lớn này là do năm 2010 thị trường kinh doanh vàng luônbiến động do giá vàng thế giới tăng khó lường, thị trường vàng trong nướcluôn biến động bất thường, làm cho giới kinh doanh vàng thua lỗ nặng vàEximbank cũng không ngoại lệ Sang năm 2011 thu nhập ngoài lãi có chiềuhướng tăng nhưng với tỷ trọng không cao

2.1.3.2 Nhận xét về chi phí

Bên cạnh thu nhập, để đánh giá chính xác hơn hiệu quả hoạt độngđộng kinh doanh ta còn phải dựa vào một chỉ tiêu khá quan trọng đó là chiphí, chỉ tiêu này luôn tỷ lệ nghịch với lợi nhuận Theo số liệu từ bảng trên tathấy, năm 2009 chi phí Eximbank phải là 203.369 triệu đồng, năm 2010tăng lên 258.649 triệu đồng tức tăng 55.280 triệu đồng tương ứng tăng27,18% Năm 2011 con số này tiếp tục tăng mạnh, tăng 91,47% tương ứngtăng 236.602 triệu đồng so với năm 2011 Nguyên nhân chủ yếu là do chi

Trang 32

phí huy động vốn tăng và trong 3 năm qua chi phí xử lý nợ đặc biệt là cáckhoản nợ xấu cũng tăng cao.

Tóm lại, trước tình hình biến động bất thường trong những nămqua, đặc biệt là tình hình cạnh tranh tiền tệ diễn ra hết sức gay gắt, giá vật

tư tăng mạnh trên thế giới cũng như trong nước tăng cao làm ảnh hưởngđến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, cũng có nhữngtác động nhất định đến hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng nóichung và Eximbank Cần Thơ nói riêng Nhưng nhờ được sự chỉ đạo trựctiếp của Ban lãnh đạo, đồng thời bám sát định hướng phát triển kinh tế - xãhội của địa phương nên đã đem lại hiệu quả cho hoạt kinh doanh của Ngân

Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận

Trang 33

Bảng 2.1: Kết quả HĐKD của Eximbank Cần Thơ từ 2009 - 2011

(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp Eximbank Cần Thơ)

2.1.4 Thuận lợi và khó khăn của Eximbank Cần Thơ trong giai đoạn hiện nay

Thận lợi

- Chi nhánh nằm ở trung tâm TP Cần Thơ nên rất thuận tiện cho việccập nhật thông tin về kinh tế xã hội có liên quan đến hoạt động của Ngânhàng, thuận tiện cho việc huy động vốn

- Trong quá trình hoạt động Eximbank Cần Thơ được sự chỉ đạo vàquan tâm, giúp đỡ của chính quyền địa phương nên đã hoàn thành tốt nhiệm

vụ kinh doanh tiền tệ, thực hiện các chính sách chủ trương của Đảng vàNhà nước

- Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Ngân hàng hầu hết là những cán

bộ trẻ,có trình độ chuyên môn năng động và có nhiệt huyết với nghề lạiđược bồi dưỡng đào tạo thường xuyên

Trang 34

- Ngân hàng có quan hệ rộng rãi với các nước trên thế giới, đây là điềukiện thuận lợi để thu hút khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng đặt biệt

là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nói riêng vàcác thành phần kinh tế nói chung

Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi cũng có những khó khăn như :

- Do sự suy thoái của nền kinh tế làm cho những doanh nghiệp thua lỗ

và phá sản, từ đó làm cho các khoản vay không thể thu hồi đúng hạn Điềunày làm cho nợ quá hạn của Ngân hàng tăng lên

- TP Cần Thơ có rất nhiều ngân hàng nên sự cạnh tranh của các ngânhàng ngày càng gay gắt, quyết liệt Do vậy Ngân hàng vẫn cố gắng và tạođược lòng tin, uy tín với khách hàng

- Do một số cán bộ của Ngân hàng mới tuyển vào, tuổi đời còn trẻ,kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế, năng lực điều hành của một số cán bộchưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ

2.1.5 Định hướng phát triển

- Đẩy mạnh công tác huy động vốn và cho vay, thông qua phản ứnglinh hoạt với thị trường, nhanh chóng đưa ra các sản phẩm mới đáp ứng nhucầu của khách hàng Đồng thời coi trọng chất lượng tín dụng, kiểm soátchặt chẽ chất lượng tín dụng

- Nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư tài chính thông qua xâydựng một chính sách đầu tư tài chính phù hợp với tình hình thị trường ởViệt Nam

- Thay đổi phương thức tăng trưởng, góp phần tăng nhanh tổng tài sảnmột cách vững chắc, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- Tiếp tục hoàn thiện công tác quản trị điều hành, nâng cao chất lượnghoạt động của toàn hệ thống…

GVHD: Ths Phan Tùng Lâm GVHD: Huỳnh Tiểu Loan 16

Trang 35

2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV CỦA EXIMBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM (2009 - 2011) 2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn tại Eximbank chi nhánh Cần Thơ

Yếu tố quan trọng hàng đầu trong hoạt động của Ngân hàng là vốn.Với chức năng trung gian tài chính là “đi vay để cho vay” nên Ngân hàngphải có một nguồn vốn đủ mạnh để đảm bảo khả năng chi trả và đáp ứngnhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế, góp phần mang lại thu nhậpcho khách hàng cũng như mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng Nguồn vốncủa Ngân hàng từ ba nguồn: vốn huy động, vốn điều chuyển và vốn khác(chủ yếu là vốn vay trên thị trường liên ngân hàng) Nhưng để chủ độngtrong việc cho vay thì Ngân hàng phải coi trọng công tác huy động vốn.Vốn huy động chiếm phần lớn trong nguồn vốn cho vay của Ngân hàng.Ngân hàng huy động được nhiều vốn thì sẽ chủ động trong công tác chovay, đồng thời sẽ giảm được chi phí hơn so với việc sử dụng nguồn vốn cấptrên điều chuyển xuống Từ đó làm giảm áp lực cho ngân hàng cấp trên

Từ bảng số liệu, ta thấy tổng nguồn vốn của Eximbank Cần Thơ tăngdần qua các năm Cụ thể, năm 2010 đạt 3.135.587 triệu đồng tăng1.108.239 triệu đồng, tương đương 54,66% so với năm 2009 Sang năm

2011 thì đạt 3.188.771 triệu đồng tăng 53.184 triệu đồng, tương đương

1,69% và để đi sâu vào cơ cấu trong tổng nguồn vốn, đánh giá mức huyđộng vốn đảm bảo cho quá trình kinh doanh chi nhánh, ta lần lượt xem xéttình hình nguồn vốn của chi nhánh

2.2.1.1 Vốn huy động

Nguồn vốn chủ yếu của chi nhánh là vốn huy động Vốn huy độngchiếm phần lớn tỷ trọng trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh Nguồn vốnhuy động của Chi nhánh năm 2010 đạt 1.866.898 triệu đồng tăng 341.583triệu đồng, tương đương 22,39% Sang năm 2010, vốn huy động của chinhánh tiếp tục tăng với số tiền 2.160.000 triệu đồng tức tăng thêm 293.102

Trang 36

triệu đồng, tương đương 15,69% Với tình hình kinh tế khó khăn do ảnhhưởng từ khủng hoảng kinh tế năm 2008, lại thêm việc NHNN hạ trần lãisuất huy động xuống còn 14% làm cho công tác huy động vốn của các ngânhàng trở nên khó khăn Nhưng với sự lớn mạnh của hệ thống chi nhánhcùng với thương hiệu và uy tín của Ngân hàng, sự tận tình của cán bộ tíndụng trong việc tìm kiếm khách hàng mới và tri ơn những khách hàng cũ,khách hàng thân thiết bằng cách thường xuyên gọi điện hỏi thăm, tặng quànhân diệp sinh nhật, ngày lễ đã tạo được sự tín nhiệm từ khách hàng, nênlượng tiền gửi vào Ngân hàng ngày càng tăng Nhưng với sự cạnh tranhngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trong việc huy động vốn nhàn rỗi từcác tổ chức, dân cư thì việc đưa ra nhiều chính sách cũng như sự ưu đãi lớn

về lãi suất và các chương trình khuyến mãi lớn vẫn chưa được EximbankCần Thơ thực hiện nhiều Bên cạnh đó với ưu thế mạng lưới rộng lớn cũng

có thể giúp Eximbank Cần Thơ nói riêng và mạng lưới hệ thống nói chungthực hiện luân chuyển vốn một cách hiệu quả nhất

2.2.1.2 Tình hình vốn điều chuyển

Đây là nguồn vốn được chuyển từ Hội sở về để đảm bảo cho hoạtđộng cho vay của Chi nhánh được ổn định và có lợi nhuận Năm 2010nguồn vốn này là 1.257.662 triệu đồng tăng 756.263 triệu đồng, tươngđương 150,84% Nguyên nhân chính là do, năm 2010 tình hình kinh tế dầnhồi phục sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 nên nhu cầu vềvốn của các tổ chức kinh tế, cá nhân tăng cao đặc biệt là các doanh nghiệpnhầm mục đích khôi phục lại tinh hình sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp Do nhu cầu về vốn tăng cao, trong khi công tác huy động vốn tạichi nhánh không thể đáp ứng, nên cần vay một lượng vốn khá lớn từ Hội sở

để giải quyết cơn khát vốn của các doanh nghiệp

Sang năm 2011 vốn điều chuyển giảm xuống còn 1.017.657 triệuđồng tức giảm 240.005 triệu đồng, tương đương mức giảm 19,08%, nguyênnhân là do năm 2011 tình hình kinh tế phát triển hơn, công tác huy độngvốn tại Chi nhánh tăng khá cao nên nhu cầu về vốn từ Hội sở giảm mạnh

GVHD: Ths Phan Tùng Lâm GVHD: Huỳnh Tiểu Loan 18

Ngày đăng: 27/02/2016, 18:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Nguyễn Lê Trung. Tháo gỡ khó khăn cho các DNNVV phát triển [trực tuyến]. Tập chí kinh tế và dự báo. Đọc từ:http://www.tinkinhte.com/nd5/viewsupject (đọc ngày 15.02.2011) Link
9. Văn Công.10.06.2010. Tiếp sức cho doanh nghiệp vừa và nhỏ [trực tuyến]. Báo Cần Thơ. Đọc từ:http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&p=&id=58641(đọc ngày 17.02.2011) Link
1. Trương Ngọc Rở. 2011. Phân tích hoạt động tín dụng đối với DNNVV của BIDV Cần Thơ. Chuyên đề tốt nghiệp cử nhân kinh tế, hệ đại học, Trường Đại học Tây Đô Khác
2. Trần Thị Ngọc Hiện. 2011. Phân tích thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại BIDV Hậu Giang. Khóa luận tốt nghiệp cử nhân kinh tế, hệ đại học, Trường Đại học Tây Đô Khác
3. Nguyễn Minh kiều. 2010. Tài chính doanh nghiệp căn bản. TP.HCM.NXB Thống kê Khác
4. Các báo cáo hoạt động tín dụng năm 2009, năm 2010, năm 2011 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Cần Thơ Khác
5. Các báo cáo hoạt động tín dụng đối với DNNVV năm 2009, năm 2010, năm 2011 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khầu Cần Thơ Khác
6. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP. Nghị định về trợ giúp phát triển DNNVV Khác
7. Quyết định 03/2011/QĐ-TTg. Quy chế bảo lãnh cho DNNVV vay vốn tại NHTM Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w