THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT DẠY NGHỀ VÀ KIẾN NGHỊ CÁC NỘI DUNG CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀO LUẬT DẠY NGHỀ

25 442 0
THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT DẠY NGHỀ VÀ KIẾN NGHỊ CÁC NỘI DUNG CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀO LUẬT DẠY NGHỀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2013 Tên đề tài: THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT DẠY NGHỀ VÀ KIẾN NGHỊ CÁC NỘI DUNG CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀO LUẬT DẠY NGHỀ MÃ SỐ: CB2013-04-06 Chủ nhiệm: TS Vũ Xuân Hùng HÀ NỘI, NĂM 2013 MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Luật Dạy nghề Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2006 có hiệu thực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2007 Sau năm triển khai thực hiện, Luật Dạy nghề thể đạo luật có giá trị pháp lý cao mà ngày khẳng định đạo luật có giá trị thực tiễn, đáp ứng tốt đòi hỏi khách quan thực tiễn Lần hệ thống dạy nghề với cấp trình độ đào tạo (sơ cấp nghề (SCN), trung cấp nghề (TCN) cao đẳng nghề (CĐN) hình thành phát triển Việt Nam, bước đáp ứng nhu cầu đa dạng bậc trình độ đào tạo lao động kỹ thuật thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tuy nhiên, qua thực tế năm triển khai thực hiện, bên cạnh đóng góp quan trọng nêu trên, nhiều nguyên nhận nguyên nhân khách quan nên số quy định Luật khơng cịn phù hợp, ngày trở lên bất cập với thực tiễn, cụ thể bất cập quy định điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề (giáo viên, chương trình, sở vật chất, thiết bị); sách cho người học nghề; chưa quy định rõ loại hình sở hữu sở dạy nghề (CSDN) thuộc doanh nghiệp nhà nước; không quy định cụ thể việc thành lập, quản lý CSDN có vốn đầu tư nước ngồi;; thiếu quy định dạy nghề thường xuyên, hợp tác quốc tế v.v… Kể từ Luật Dạy nghề ban hành (năm 2006) đến có nhiều Bộ luật, luật khác có liên quan đến Luật Dạy nghề ban hành sửa đổi, bổ sung Một số quy định Luật Dạy nghề trái với số quy định văn luật liên quan Chính vậy, việc đánh giá thực trạng thi hành Luật Dạy nghề đề xuất nội dung cần sửa đổi, bổ sung Luật Dạy nghề việc làm cấp thiết, phục vụ tốt cho Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dạy nghề, góp phần quan trọng việc đáp ứng yêu cầu ngày cao đào tạo nhân lực chất lượng cao, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu Luật Giáo dục, dạy nghề, cơng trình nghiên cứu dạy nghề nước cho thấy khơng có cơng trình trùng với vấn đề nghiên cứu Đề tài, nhiên, qua nghiên cứu gợi mở thêm số quan điểm, nội dung cần phải luật hóa Luật Dạy nghề Việt Nam Mặc khác, pháp luật dạy nghề nói chung, Luật Dạy nghề nói riêng lại vấn đề cịn quan tâm, nghiên cứu Năm 2005, để phục vụ cho Dự án Luật Dạy nghề, nhóm nghiên cứu Tổng cục Dạy nghề tiến hành thực Đề tài “Căn lý luận thực tiễn để pháp điển hóa nội dung luật dạy nghề” (1) (Mã số: CB.2005-02- 02) Đề tài tiến hành rà soát văn Luật, Nghị định văn quy phạm pháp luật có liên quan, lựa chọn vấn đề để pháp điển hóa vào nội dung dự án Luật Dạy nghề, sở đó, Đề tài đề xuất nội dung Luật Dạy nghề Mặc dù kết Đề tài phục vụ cho việc xây dựng Luật Dạy nghề lúc đó, song quan điểm, cách tiếp cận pháp điển hóa vào nội dung Luật Dạy nghề định hướng có giá trị cho Đề tài Đề tài “Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật giáo dục giai đoạn 2010 - 2020” (2) (Mã số: B2009-37-08NV) nhóm tác giả Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành nghiên cứu sở lí luận thực tiễn công tác xây dựng văn quy phạm pháp quy pháp luật giáo dục, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật giáo dục Tuy nhiên, phạm vi Đề tài chủ yếu sâu nghiên cứu công tác soạn thảo văn quy phạm pháp luật, xác định quy trình soạn thảo văn bản, thực trạng việc xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực giáo dục Đề tài không đề cập đến pháp luật dạy nghề hướng đến hệ thống văn quy phạm pháp luật Luật Về thực trạng dạy nghề trình bày số báo cáo, chương trình, đề án dạy nghề Chiến lược phát triển dạy PGS TS Mạc Văn Tiến (2005), Đề tài “Căn lý luận thực tiễn để pháp điển hóa nội dung luật dạy nghề”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số: CB.2005-02- 02 PGS.TS Chu Hồng Thanh (2010), Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật giáo dục giai đoạn 2010 - 2020” Đề tài khoa học cấp Bộ Mã số: B2009-37-08NV, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam; nghề thời kỳ 2011 - 2020(3); Báo cáo dạy nghề Việt Nam năm 2011(4), Dự thảo Đề án đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020 v.v…, song mang tính tổng quát, số liệu hầu hết từ báo cáo địa phương, CSDN cung cấp Tuy nhiên, từ thực trạng nêu trên, làm sở định hướng cho Đề tài việc nghiên cứu thực trạng dạy nghề phương diện pháp luật Thực Nghị số 20/2011/QH13 chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII, Tổng cục Dạy nghề tiến hành thực Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dạy nghề Quá trình thực Dự án, quan quản lý tiến hành tổng kết, đánh giá năm thi hành Luật Dạy nghề, nêu lên mặt đạt được, hạn chế, yếu có đề xuất số nội dung cần sửa đổi, bổ sung vào Luật Dạy nghề Tuy nhiên, đánh giá, đề xuất sửa đổi, bổ sung vào Luật Dạy nghề cịn mang tính hành chính, việc đánh giá dựa báo cáo Do vậy, có đề xuất sửa đổi, bổ sung vào Luật Dạy nghề hạn chế, bất cập từ quy định pháp luật mà từ việc tổ chức triển khai thực tiễn từ nhận thức chủ quan người quản lý Như vậy, qua nghiên cứu lịch sử vấn đề cho thấy, chưa có nghiên cứu cụ thể, đầy đủ thực trạng thi hành pháp luật dạy nghề giải pháp sửa đổi, bổ sung Luật Dạy nghề phù hợp với yêu cầu hội nhập Do vậy, việc nghiên cứu Đề tài cần thiết giai đoạn không trùng lắp với nghiên cứu trước III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật dạy nghề thực pháp luật dạy nghề, sở đề xuất, kiến nghị nội dung cần sửa đổi, bổ sung vào Luật Dạy nghề, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật dạy nghề IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Chính phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020; Viện Nghiên cứu khoa học Dạy nghề (2012), Báo cáo dạy nghề Việt Nam năm 2011, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Hệ thống dạy nghề; hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo, dạy nghề; hệ thống pháp luật dạy nghề (Luật Dạy nghề, Luật Giáo dục văn quy phạm pháp luật dạy nghề); thực trạng thi hành pháp Luật Dạy nghề (thực trạng công tác triển khai, thực trạng phát triển dạy nghề tính từ Luật Dạy nghề có hiệu lực thi hành); đề xuất sửa đổi, bổ sung vào Luật Dạy nghề; kinh nghiệm quốc tế xây dựng áp dụng pháp luật dạy nghề V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về nội dung nghiên cứu - Thực trạng thi hành Luật Dạy nghề bao gồm văn hướng dẫn thi hành Luật văn khác Luật; - Đề tài đề xuất vấn đề chính, cần sửa đổi, bổ sung vào Luật Dạy nghề, cụ thể như: (1) Về sở dạy nghề; (2) Về trình độ dạy nghề; (3) Về giáo viên dạy nghề; (4) Quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp hoạt động dạy nghề; (5) Chính sách sở dạy nghề tư thục; (6) Hợp tác quốc tế dạy nghề; (7) số sửa đổi, bổ sung khác Về không gian nghiên cứu - Việc áp dụng pháp luật dạy nghề Bộ, ngành, địa phương, CSDN tính từ Luật Dạy nghề có hiệu lực thi hành (năm 2007) đến nay; - Hệ thống pháp luật dạy nghề luật, luật có liên quan: Bộ Luật lao động, Luật Giáo dục 2005, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục, Luật Doanh nghiệp v.v… Về thời gian nghiên cứu: 12 tháng VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu tập trung phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, số liệu thông qua việc thu thập thông tin thứ cấp thông tin đề tài trực tiếp thu thập, thực (thông tin sơ cấp), cụ thể: - Các thông tin thứ cấp thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: Nguồn số liệu, thống kê từ Tổng cục Dạy nghề, Sở Lao động - Thương binh Xã hội; số liệu địa điểm khảo sát; tài liệu từ cơng trình nghiên cứu, tư liệu có liên quan; - Thơng tin sơ cấp thu thập thông qua điều tra xã hội học, vấn qua bảng hỏi với câu hỏi soạn sẵn Đề tài sử dụng 03 phiếu khảo sát: Phiếu khảo sát thực trạng thi hành Luật Dạy nghề; Phiếu khảo sát Dự thảo Luật; Phiếu khảo sát chuyên đề (doanh nghiệp); Phương pháp chuyên gia: Sử dụng thơng qua hình thức chủ yếu hội thảo lấy ý kiến cá nhân chuyên gia Đề tài tổ chức 02 Hội thảo lấy ý kiến 10 chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực dạy nghề bất cập cần sửa đổi, bổ sung đề xuất sửa đổi, bổ sung Tham vấn khảo sát thực tế số địa phương, CSDN miền Bắc, Trung, Nam Đề tài tổ chức lấy ý kiến thức 337 người (trong có 227 cán quản lý dạy nghề, 58 giáo viên dạy nghề, 52 cán doanh nghiệp chuyên gia) thông qua Hội thảo, Hội nghị công tác dạy nghề Tổng cục Dạy nghề tổ chức Nội dung khảo sát tập trung vào: Thực trạng thi hành Luật Dạy nghề (những hạn chế, bất cập); đề xuất nội dung cần sửa đổi, bổ sung vào Dự thảo Luật; cần thiết, khả thi nội dung cần sửa đổi, bổ sung VII NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LUẬT DẠY NGHỀ 1.1 Thực trạng Luật Dạy nghề văn hướng dẫn thi hành 1.1.1 Thực trạng đạo triển khai thi hành Luật Dạy nghề Theo báo cáo 52 Bộ, ngành, địa phương Tập đồn sau Luật Dạy nghề có hiệu lực thi hành, Bộ, ngành, địa phương chuẩn bị kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực Bộ, ngành, địa phương theo quy định Luật Dạy nghề Tuy nhiên công tác lãnh đạo, đạo thi hành Luật Dạy nghề số tồn tại, hạn chế định Còn số Bộ, ngành, địa phương chưa nhận thức mức vai trò dạy nghề việc đào tạo nhân lực kỹ thuật nhân tố định thành công phát triển bền vững kinh tế - xã hội 1.1.2 Thực trạng tuyên truyền, phổ biến Luật Dạy nghề Theo báo cáo 52 Bộ, ngành, địa phương Tập đoàn, cuối năm 2007, Bộ, ngành, địa phương tổ chức quán triệt đến cán quản lý, chuyên viên việc thực triển khai thi hành Luật Dạy nghề, xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phổ biến Luật Dạy nghề Các CSDN, sở giáo dục có tham gia dạy nghề thực việc tuyên truyền, phổ biến Luật Dạy nghề sau Luật cơng bố, thơng qua hình thức nói chuyện chuyên đề, lồng ghép buổi học pháp luật Mặc dù Luật Dạy nghề tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi thực tế cho thấy công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Dạy nghề hạn chế định Đánh giá vấn đề này, có 211/227 cán quản lý; 53/58 giáo viên dạy nghề; 45/52 cán doanh nghiệp cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế hạn chế 1.1.3 Thực trạng tra, kiểm tra việc thi hành Luật Dạy nghề Theo báo cáo 52 Bộ, ngành, địa phương Tập đồn, cơng tác kiểm tra thực Luật Dạy nghề Bộ, ngành, địa phương thực định kỳ hàng năm, đảm bảo cho việc thực dạy nghề Bộ, ngành, địa phương triển khai theo quy định Luật Dạy nghề Qua tra, kiểm tra kịp thời chấn chỉnh, tư vấn, hướng dẫn đơn vị thực quy định pháp luật dạy nghề Bên cạnh kết đạt được, công tác tra, kiểm tra việc thi hành Luật Dạy nghề hạn chế, bất cập Khi hỏi ý kiến công tác tra, kiểm tra địa phương, CSDN, có 68/337 người cho tốt; 247/337 người cho trung bình; 22/337 người cho yếu 1.1.4 Các văn hướng dẫn thi hành Luật Dạy nghề 1.1.4.1 Tình hình ban hành văn thi hành Tính đến 30/10/2013, có 152 văn quy phạm pháp luật dạy nghề quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để hướng dẫn triển khai thực Luật Dạy nghề, có 11 văn Chính phủ ban hành, 138 văn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành văn liên tịch Bộ Về nội dung văn bản: Có 70 văn quy định hướng dẫn lĩnh vực hoạt động dạy nghề, 77 văn quy định chương trình khung cho 206 nghề đào tạo; 05 văn quy định môn học chung 1.1.4.2 Đánh giá chung Một số lượng lớn văn ban hành (152 văn bản), kịp thời hướng dẫn triển khai lĩnh vực chủ yếu hệ thống dạy nghề cấp trình độ theo quy định Luật Dạy nghề Tuy nhiên, bên cạnh kết nêu trên, việc ban hành văn hướng dẫn hạn chế, bất cập 1.2 Thực trạng thi hành Luật Dạy nghề 1.2.1 Về mạng lưới quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề a) Kết triển khai Theo thống kê Tổng cục Dạy nghề, tính đến 31/12/2012 nước có 155 trường CĐN (trong có 34 trường ngồi cơng lập), 304 trường TCN (trong có 99 trường ngồi cơng lập); 868 trung tâm dạy nghề (trong có 327 trung tâm ngồi cơng lập) 1000 sở khác (các sở giáo dục - đào tạo, doanh nghiệp,…) tham gia dạy nghề, tăng 1,5 lần so với năm 2006 (phụ lục 2) Nếu tính sở khác có dạy nghề (bao gồm đại học, cao đẳng, trung tâm khác có dạy nghề) mạng lưới CSDN nước có 1975 sở, CSDN cơng lập chiếm 67,2% b) Đánh giá quy định Luật hành Luật Dạy nghề hành chưa có quy định quy hoạch mạng lưới CSDN, vấn đề quan trọng Kết khảo sát ý kiến quy hoạch phát triển mạng lưới CSDN thời gian qua 337 người cho thấy: Có 74 người (chiếm 22%) cho quy hoạch mạng lưới CSDN tốt; 215 người (chiếm 63,8%) đánh giá khá; 37 người (chiếm 11%) đánh giá trung bình; có 11 người (chiếm 3,2%) đánh giá việc quy hoạch CSDN 1.2.2 Về loại hình sở hữu sở dạy nghề a) Kết thực Như trình bày trên, tổng số 1327 CSDN có: 861 CSDN cơng lập5 (chiếm 64,9%), số CSDN cơng lập có 40 trường nghề Trong Đề tài CSDN thuộc doanh nghiệp Nhà nước tính vào CSDN công lập thuộc doanh nghiệp nhà nước (chiếm 4,6% tổng số CSDN công lập); 466 CSDN tư thục (chiếm 35,1%) b) Đánh giá quy định hành Theo quy định Luật Dạy nghề hành CSDN công lập phải đảm bảo đủ tiêu chí: (1) Do Nhà nước thành lập; (2) Do Nhà nước đầu tư, xây dựng sở vật chất; (3) Do Nhà nước đảm bảo kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên Tuy nhiên, thực tế, việc xác định CSDN công lập hay tư thục gặp nhiều khó khăn, đặc biệt CSDN thuộc doanh nghiệp nhà nước Đánh giá vấn đề này, kiến (84,5%) cho bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung để CSDN thuộc doanh nghiệp nhà nước phát huy mạnh, gắn kết chặt chẽ dạy nghề doanh nghiệp 1.2.3 Về quy mơ, cấu nghề đào tạo, trình độ đào tạo a) Kết thực Quy mô tuyển sinh học nghề năm 2012 đạt 1,49 triệu học sinh, sinh viên, CĐN 84.151 người; TCN 129.189 người; SCN 909.265 người dạy nghề tháng 369.974 người so với năm 2006 tăng khoảng 1,2 lần Danh mục nghề đào tạo xây dựng dựa nhu cầu thị trường lao động Đến tháng 5/2012 có danh mục nghề 386 nghề đào tạo trình độ cao đẳng, 462 nghề đào tạo trình độ trung cấp Kết khảo sát, thống kê cho thấy, quy mô, cấu nghề đào tạo bất hợp lý Các nghề đào tạo tập trung chủ yếu nghề phổ biến, nghề đòi hỏi đầu tư thấp b) Đánh giá quy định hành Theo quy định Luật Dạy nghề hành, dạy nghề có trình độ SCN, TCN, CĐN, chưa đáp ứng yêu cầu nhân lực trình độ cao cho kinh tế Khảo sát vấn đề này, có 79,3% ý kiến cán quản lý, 80,8% giáo viên 86,2% cán doanh nghiệp cho quy định trình độ bất cập, tạo thiếu hụt lao động kỹ thuật trình độ cao 1.2.4 Về chương trình dạy nghề a) Kết thực Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ, ngành có liên quan tổ chức biên soạn, phê duyệt, ban hành 195 chương trình khung trình độ CĐN, TCN liên thơng trình độ đào tạo nghề b) Đánh giá quy định hành Luật Dạy nghề hành quy định, CSDN tự xây dựng chương trình sở chương trình khung Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Theo góp ý nhiều chuyên gia (chiếm 84,8%), Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cần phải tổ chức xây dựng, ban hành chương trình trọng điểm quốc gia, sử dụng chương trình khu vực quốc tế mà khơng cần ban hành chương trình khung cho nghề 1.2.5 Về đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề a) Kết thực Trên sở quy định Luật Dạy nghề văn hướng dẫn giáo viên dạy nghề, năm qua, đội ngũ giáo viên dạy nghề tăng nhanh số lượng chất lượng dần nâng cao để đáp ứng yêu cầu dạy nghề trình độ đào tạo Hiện nước có 39.260 giáo viên dạy nghề trường CĐN, TCN trung tâm dạy nghề, (trong có: 14.277 giáo viên trường CĐN, 10.874 giáo viên trường TCN 14.109 giáo viên trung tâm dạy nghề) có gần 16.000 giáo viên thuộc sở khác có tham gia dạy nghề, tăng 1,7 lần so với năm 2006 Chất lượng đội ngũ giáo viên dần bảo đảm (tại trường CĐN, tỷ lệ giáo viên có trình độ tiến sĩ/thạc sĩ 21,1%; đại học chiếm 63,4%, cao đẳng 5,5% trung cấp 2,7% Tỷ lệ tương ứng trường TCN 6,1%; 53,9%;10,4% 8,1%; tỷ lệ giáo viên qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề trường CĐN (đạt chuẩn nghiệp vụ sư phạm) chiếm 82,62%, trường TCN chiếm 65,95%, trung tâm dạy nghề 51,71%; trường CĐN, tỷ lệ giáo viên bậc tương đương 19,06%, bậc tương đương 10,68%, bậc tương đương 5,02%, bậc tương đương 2,03%, nghệ nhân có 0,04% Tỷ lệ trường TCN tương ứng là: 13,5%; 7,59%; 2,29%; 3,11% 0,32% Hầu hết giáo viên dạy nghề tận 10 tụy với nghề, có phẩm chất, đạo đức tốt, tích cực tham gia Hội giảng, Hội thi cấp hoạt động chuyên môn Một số giáo viên phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú giải thưởng cao quý khác, hàng ngàn giáo viên công nhận giáo viên dạy giỏi cấp b) Đánh giá quy định hành Mặc dù đạt nhiều kết khả quan trên, quy định giáo viên dạy nghề Luật Dạy nghề hành nhiều bất cập Luật hành không quy định rõ nhà giáo dạy môn chung nhà giáo dạy nghề CSDN; khơng quy định trình độ kỹ nghề giáo viên dạy nghề; thiếu chế để đánh giá, phân loại, giáo viên hàng năm; thiếu sách để thu hút giáo viên dạy nghề; thiếu sách tơn vinh.v.v 1.2.6 Về sở vật chất, thiết bị dạy nghề a) Kết thực Cơng tác chuẩn hóa, đại hóa trang thiết bị dạy nghề quan tâm việc ban hành quy định danh mục thiết bị tối thiểu cho nghề đào tạo Đến ban hành danh mục thiết bị tối thiểu cho nghề trình độ trung cấp nghề trình độ cao đẳng b) Đánh giá quy định hành Tuy đạt số kết trên, song quy định Luật hành khơng có quy định sở vật chất, thiết bị dạy nghề, điều kiện quan trọng để đảm bảo chất lượng dạy nghề Đánh giá bất cập sở vật chất, thiết bị dạy nghề: 83,5% ý kiến cán quản lý, giáo viên doanh nghiệp cho bất cập; 14,2% cho bất cập; có 2,3% cho khơng bất cập 1.2.7 Về kiểm định chất lượng dạy nghề a) Kết thực Tính đến 31/12/2012 kiểm định 143 CSDN, đó: 75 trường CĐN, 41 trường TCN, 27 trung tâm dạy nghề; tổ chức đào tạo 737 kiểm định viên chất lượng dạy nghề 2.321 cán tự kiểm định chất lượng dạy nghề b) Đánh giá quy định hành 11 Luật hành quy định việc kiểm định chất lượng dạy nghề CSDN chưa quy định việc kiểm định chương trình đào tạo; chưa có tổ chức kiểm định độc lập, bên cạnh Nhà nước Đánh giá quy định kiểm định chất lượng dạy nghề: 62,3% ý kiến cán quản lý, giáo viên doanh nghiệp cho bất cập; 34,2% cho bất cập 1.2.8 Về đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia a) Kết thực Xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho 148 nghề ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho 122 nghề; tổ chức biên soạn đề thi đánh giá kỹ nghề theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho 35 nghề, ban hành 19 nghề.v.v b) Đánh giá quy định hành Theo quy định Luật Việc làm vừa Quốc hội Khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua, Chương bị bãi bỏ Luật Việc làm có hiệu lực thi hành 1.2.9 Về thực quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp a) Kết thực Theo thống kê, nước có khoảng 355 CSDN thuộc doanh nghiệp thành phần kinh tế, bao gồm: 100 trường TCN, CĐN (trong có 47,57% trường ngồi cơng lập); cịn lại khoảng 250 CSDN (trong có 67% ngồi cơng lập) hàng trăm CSDN khác tham gia dạy nghề ngắn hạn Tuy nhiên, việc thành lập CSDN doanh nghiệp (chỉ có doanh nghiệp nhà nước), việc tham gia hoạt động dạy nghề doanh hạn chế thiếu chế lợi ích thiếu chế tài b) Đánh giá quy định hành Điều 55, 56 Luật Dạy nghề hành có quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp hoạt động dạy nghề Tuy nhiên, đánh giá quy định nhiều ý kiến, ý kiến doanh nghiệp cho khơng thể thực được, quy định chung chung, thiếu chế lợi ích bảo đảm cho doanh nghiệp tham gia dạy nghề, yếu tố mấu chốt Kết khảo sát ý kiến quyền nghĩa vụ doanh 12 nghiệp hoạt động dạy nghề cho thấy: Có 219/227 cán quản lý (chiếm 96,48%); 53/58 giáo viên (chiếm 91,38%); 50/52 cán doanh nghiệp chuyên gia (chiếm 96,15%) cho bất cập bất cập, cần phải sửa, đổi, bổ sung vào Luật Dạy nghề 1.2.10 Về hợp tác, đầu tư với nước a) Kết thực Từ năm 2007 đến nay, việc hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực dạy nghề chủ yếu thực thông qua Dự án ODA với nước b) Đánh giá quy định hành Việc liên kết đào tạo, mở văn phịng đại diện, cơng nhận lẫn văn bằng, chứng nghề thực Đánh giá vấn đề này, có 94,72% cán quản lý (215/227 người); 91,39% giáo viên (53/58 người); 78,83% cán doanh nghiệp (41/52 người) cho bất cập 1.2.11 Một số kết khác Bên cạnh kết nêu trên, sau năm thi hành Luật Dạy nghề, cơng tác dạy nghề cịn đạt số kết như: Công tác xã hội hoá dạy nghề đạt kết bước đầu; dạy nghề góp phần bước đầu vào phân luồng học sinh sau trung học sở vào học nghề; dạy nghề cho lao động nông thôn bước đầu trọng; có số chế sách tạo hội học nghề cho người học nghề; tổ chức máy quản lý nhà nước dạy nghề từ Trung ương đến địa phương tăng cường; nguồn lực đầu tư cho dạy nghề đa dạng hóa.v.v 1.3 Đánh giá chung 1.3.1 Những ưu điểm Qua Tổng kết năm thi hành, khẳng định Luật Dạy nghề thực vào thực tiễn, mang lại nhiều kết đáng khích lệ phát triển nhân lực cho quốc gia Các quy định Luật Dạy nghề điều chỉnh hầu hết quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực dạy nghề Cùng với văn hướng dẫn thi hành, Luật Dạy nghề tạo nên hệ thống pháp luật dạy nghề tương đối đồng bộ, thống nhất, góp phần thúc đẩy phát triển dạy nghề 1.3.2 Những hạn chế, yếu 13 Một số quy định Luật Dạy nghề chưa tạo chế linh hoạt, phù hợp với tính đa dạng, phong phú dạy nghề, số quy định Luật tính khả thi chưa cao gặp phải nhiều khó khăn thực tiễn triển khai thân quy định không sát với thực tế; số quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực đào tạo nghề tồn thực tiễn chưa Luật điều chỉnh có điều chỉnh chưa cụ thể; số quy định Luật chưa đảm bảo tính đồng bộ, thống với hệ thống văn luật khác có liên quan ban hành thời gian qua; chất lượng đào tạo nghề ngày nâng cao chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; cấu đào tạo theo nghề trình độ đào tạo chưa hợp lý, chưa gắn bó hữu với nhu cầu nhân lực ngành, địa phương; điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề bất cập; chưa thiết lập mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với CSDN; chưa có sách đủ mạnh để tạo động lực thu hút người dạy nghề người học nghề.v.v Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dạy nghề yêu cầu cần thiết, khách quan để giải hạn chế, bất cập từ quy định Luật hành, tạo sở pháp lý đồng thống cho dạy nghề phát triển, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (Khóa XI) đề Chương II KIẾN NGHỊ CÁC NỘI DUNG CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀO LUẬT DẠY NGHỀ 2.1 Quan điểm sửa đổi, bổ sung Luật Dạy nghề 2.1.1 Bối cảnh sửa đổi Luật Dạy nghề Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dạy nghề diễn bối cảnh phát triển khoa học cơng nghệ, xu hội nhập, q trình quốc tế hố sản xuất, ứng dụng khoa học cơng nghệ phân công lao động diễn ngày sâu rộng Đảng Nhà nước có chủ trương “đổi bản, tồn diện” giáo dục, có đào tạo nghề, tạo điều kiện cho dạy nghề phát triển 14 Trong bối cảnh chung nêu trên, nhiều thách thức đặt phát triển dạy nghề như: Chất lượng lao động nước ta thấp; thị trường lao động nước quốc tế đòi hỏi người lao động phải đạt chuẩn nghề nghiệp; cấu bậc học chưa hợp lý 2.1.2 Quan điểm sửa đổi (1) Tổng kết, đánh giá thực trạng đào tạo nghề kết thực Luật dạy nghề, tổng kết kinh nghiệm, mơ hình sáng tạo từ hoạt động thực tiễn CSDN (2) Thực thể chế hóa chủ trương Đảng phát triển dạy nghề Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, Nghị Trung ương (Khóa XI); (3) Thực đổi bản, toàn diện dạy nghề theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; thực gắn kết doanh nghiệp với dạy nghề (4) Bảo đảm tăng cường tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước dạy nghề, đồng thời đảm bảo tính chủ động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm CSDN (5) Giải hạn chế, bất cập, góp phần đổi phát triển dạy nghề (6) Đảm bảo thống nhất,đồng với quy định luật, luật hành, phù hợp với cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết thành viên (7) Hội nhập với nước khu vực giới 2.2 Đề xuất khung Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung 2.2.1 Khung Luật Dạy nghề hành Luật Dạy nghề Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 29/11/2006, có hiệu lực thi hành ngày 01/6/2007 Luật Dạy nghề có 11 chương với 92 Điều 2.2.2 Khung Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung Đề tài xác định 39 điều cần sửa đổi, 11 điều bổ sung vào Luật Dạy nghề để Dự thảo Luật đảm bảo thể chế hóa chủ trương đổi giáo dục nói chung, dạy nghề nói riêng Nghị Hội nghị 15 Trung ương 8, giải hạn chế, bất cập từ quy định Luật hành, hướng tới hội nhập với nước khu vực 2.3 Một số nội dung cụ thể cần sửa đổi, bổ sung 2.3.1 Sửa đổi, bổ sung sở dạy nghề 2.3.1.1 Về quy hoạch mạng lưới a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Trong thời gian qua mạng lưới CSDN mở rộng, số lượng CSDN tăng Tuy nhiên, việc phát triển mạng lưới CSDN chưa đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, dẫn đến mạng lưới CSDN phát triển thiếu tính bền vững, nhiều CSDN thành lập hoạt động không hiệu Do vậy, cần thiết phải có quy định quy hoạch mạng lưới CSDN từ Luật Dạy nghề (Luật hành chưa quy định) b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung Quy định về: Nguyên tắc, nội dung, thẩm quyền quy hoạch mạng lưới CSDN để đảm bảo phát triển mạng lưới CSDN có tính khoa học, theo kế hoạch, đáp ứng phát triển hệ thống dạy nghề 2.3.1.2 Loại hình sở hữu sở dạy nghề a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Theo quy định Luật Dạy nghề hành có ba tiêu chí để xác định CSDN cơng lập phải đảm bảo đủ tiêu chí: (1) Do Nhà nước thành lập; (2) Do Nhà nước đầu tư, xây dựng sở vật chất; (3) Do Nhà nước đảm bảo kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên Tuy nhiên, thực tế, việc xác định CSDN công lập hay tư thục gặp nhiều khó khăn nhiều CSDN Nhà nước đáp ứng tiêu chí b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung Đề tài đề xuất quy định CSDN công lập cần thỏa mãn tiêu chí: 1) Do Nhà nước thành lập; 2) Do Nhà nước đầu tư, xây dựng sở vật chất đủ (quy định tương tự Luật Giáo dục đại học) 2.3.1.3 Cơ sở tham gia dạy nghề a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung 16 Luật Dạy nghề cho phép trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học tham gia dạy nghề Tuy nhiên thực tế cho thấy, thân sở giáo dục chưa đủ điều kiện để đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chuyên nghiệp, đặc biệt khối trường đại học, lại tham gia đào tạo nghề, điều dẫn đến hệ quả: Nguồn lực trường vốn không đủ, lại bị chia sẻ sang hoạt động dạy nghề làm cho chất lượng đào tạo chuyên nghiệp lẫn chất lượng đào tạo nghề không đạt yêu cầu b) Đề xuất sửa đổi Chỉ có sở dạy nghề tham gia hoạt động dạy nghề Bỏ điều 15, 22 29 quy định thẩm quyền dạy nghề CSDN bổ sung thêm khoản Điều 50 quy định rõ nhiệm vụ dạy nghề CSDN trình độ 2.3.1.4 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm CSDN, Luật Dạy nghề viện dẫn theo quy định Điều 58, 59 60 Luật Giáo dục, chung chung, chưa cụ thể với CSDN b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung Bổ sung Điều 50a quy định cụ thể quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm CSDN lĩnh vực: tổ chức nhân sự, tài tài sản, khoa học cơng nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng dạy nghề để đảm bảo CSDN thực chủ thể độc lập, tự chủ 2.3.1.5 Cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư nước a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Theo Khoản Điều 52 Luật Dạy nghề, CSDN có vốn đầu tư nước ngồi sau có giấy phép đầu tư khơng thể thực hoạt động dạy nghề khơng có định thành lập (không quy định) b) Đề xuất sửa đổi Dự thảo đề xuất Bổ sung quy định cụ thể thẩm quyền cho phép thành lập CSDN có vốn đầu tư nước sở pháp điển hóa quy định Nghị định 73/2012/NĐ-CP hợp tác đầu tư nước lĩnh vực giáo 17 2.3.1.6 Về lớp dạy nghề a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Lớp dạy nghề thực thể tồn tại, có mặt khắp phố, ngõ, ngách, thơn, xóm, sóc, bản, làng từ thành phố đến nơng thơn, từ vùng núi đến vùng đồng Luật Dạy nghề không quy định b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung Đề tài đề xuất bổ sung thêm mục 1a, chương IV quy định lớp dạy nghề, quy định tổ chức, hoạt động sách để thúc đẩy lớp dạy nghề phát triển 2.3.2 Sửa đổi, bổ sung trình độ dạy nghề 2.3.2.1 Trình độ cao đẳng nghề nâng cao a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật Dạy nghề quy định cấp trình độ dạy nghề (SCN, TCN cao đẳng nghề), thiếu hẳn cấp độ để người học hồn thiện trình độ kỹ nghề cao, mà thực tiễn sản xuất, dịch vụ đòi hỏi (giáo dục đại học đáp ứng phần lý thuyết nghề) b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung Đề tài đề xuất bổ sung thêm bậc cao đẳng nâng cao trình độ CĐN để vừa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, vừa đảm bảo phù hợp với quy định Luật Giáo dục 2.3.2.2 Tổ chức, quản lý dạy nghề a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Với quy định Luật Dạy nghề, hoạt động dạy nghề thực theo năm học (niên chế) Theo phương thức này, chất lượng đào tạo thường thấp nội dung chương trình nặng nề, phương pháp dạy học áp đặt, người học khơng có hội để thể lực thân, khơng có điều kiện để đạt tới thành thục luyện tập b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung Sửa đổi, bổ sung quy định tổ chức quản lý dạy nghề theo phương thức: Theo niên chế theo mô đun 2.3.2.3 Mục tiêu dạy nghề a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung 18 Luật Dạy nghề mục tiêu dạy nghề chung (quy định Điều 4) mục tiêu dạy nghề cấp trình độ (quy định điều 10, 17 24) thể chung chung, chưa hướng vào chuẩn đầu ra, vậy, dẫn hướng cho việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình khơng đáp ứng u cầu từ thực tiễn b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung Đề tài đề xuất mục tiêu dạy nghề hướng vào chuẩn đầu (tiêu chuẩn kỹ nghề); cụ thể, lượng hóa bám sát yêu cầu từ thực tiễn, tương ứng với trình độ đào tạo trình độ kỹ tương ứng 2.3.2.4 Chương trình dạy nghề a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Bất cập quy định TTDN phải xây dựng chương trình, khơng có khả năng; chương trình trình độ TCN, CĐN nghề trọng điểm phải theo chương trình khung b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung Quy định để TTDN lựa chọn chương trình SCN; quy định giao cho Bộ Lao động - Thương binh xã hội ban hành chương trình dạy nghề trình độ trung cấp cao đẳng cho nghề trọng điểm quốc gia, khu vực quốc tế 2.3.2.5 Thời gian dạy nghề a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Bất cập quy định thời gian dạy nghề trình độ sơ cấp (từ tháng đến năm) không cụ thể số thực học tối thiểu cho khóa học; thời gian học nghề dài (3 đến năm) cho đối tượng tốt nghiệp trung học sở trình độ trung cấp b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung Đề tài đề xuất sửa đổi, bổ sung Điều 11 quy định cụ thời gian trình độ SCN; rút ngắn thời gian đào tạo trình độ TCN người tốt nghiệp trung học sở Điều 18 quy định thời gian học theo phương thức mô đun Điều 18 Điều 25 2.3.2.6 Giáo trình dạy nghề a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung 19 Việc cho phép CSDN lựa chọn giáo trình từ giáo trình có làm giáo trình cho sở quy định khoản Điều 35 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung Đề tài đề xuất sửa đổi Điều 14, Điều 21 Điều 28 theo hướng người đứng đầu CSDN tổ chức tự biên soạn tổ chức lựa chọn 2.3.2.7 Cấp văn bằng, chứng nghề a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Dạy nghề thực theo phương thức mô đun không cần phải thi tốt nghiệp cuối khóa Người học học đến đâu, cơng nhận đến Khi tích lũy đủ số mơ đun quy định chương trình người học xét cấp tốt nghiệp b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung Sửa đổi bổ sung Điều 16, 23 30 theo hướng người học theo phương thức tích lũy mơ đun khơng cần phải thi tốt nghiệp cuối khóa 2.3.3 Sửa đổi, bổ sung giáo viên dạy nghề 2.3.3.1 Giáo viên sở dạy nghề a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Quy định hành chưa phân biệt nhà giáo dạy môn chung dạy nghề; chưa gọi giảng viên nhà giáo dạy trường CĐN, chưa quy định chuẩn kỹ nghề nhà giáo b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung Đề tài đề xuất bổ sung quy định nhà giáo giảng dạy môn học chung; sửa đổi bổ sungnhà giáo dạy nghề phải đáp ứng điều kiện chuẩn kỹ nghề; 2.3.3.3 Về bồi dưỡng giáo viên dạy nghề a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Nhằm bảo đảm cho nhà giáo dạy nghề liên tục cập nhật kiến thức, kỹ nghề nghiệp, không ngừng nâng cao lực chuyên môn nghề, nhà giáo dạy nghề hàng năm phải thực hành, thực tập nâng cao trình độ nghề nghiệp doanh nghiệp 20 b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung Đề tài đề xuất quy định hàng năm nhà giáo phải có thời gian thực hành, thực tập doanh nghiệp có ngành, nghề nhà giáo giảng dạy 2.3.3.4 Chính sách giáo viên dạy nghề a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Điều 62 Luật Dạy nghề sách giáo viên dạy nghề quy định chung chung viện dẫn theo quy định Luật Giáo dục Đây thực rào cản việc phát triển đội ngũ nhà giáo dạy nghề đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung Đề tài đề xuất quy định cụ thể nhà giáo dạy nghề ngồi sách chung hưởng sách tiền lương, phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên hưởng phụ cấp dạy nghề, sách tơn vinh sách khác, khơng viện dẫn vào Luật Giáo dục 2.3.4 Sửa đổi, bổ sung quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp dạy nghề Quỹ hỗ trợ dạy nghề 2.3.4.1 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Hiện quy định Luật Dạy nghề chung chung, lẫn quyền nghĩa vụ doanh nghiệp; thiếu chế tài gắn kết doanh nghiệp với dạy nghề, dẫn tới chưa gắn kết được; hiệu dạy nghề không cao b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung Đề tài đề xuất bổ sung quy định Điều 55 quyền doanh nghiệp dạy nghề trình độ sơ cấp dạy chương trình dạy nghề thường xuyên; số loại chi phí quy định khoản 3, Điều 56 Điều 57 trừ để tính thu nhập chịu thuế để đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp tham gia dạy nghề, đồng thời quy định chế tài trường hợp doanh nghiệp không tham gia hoạt động dạy nghề 2.3.4.3 Quỹ phát triển dạy nghề a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung 21 Điều 86 Luật Dạy nghề quy định Quỹ hỗ trợ học nghề thành lập dùng để hỗ trợ cho người học nghề Tuy nhiên thực tế người học nghề hưởng nhiều sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước nên không cần phải có Quỹ riêng từ ngân sách để hỗ trợ người học Chính vậy, thời gian qua Quỹ không triển khai thực thực tế b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung Đề tài đề xuất thay quy định Quỹ hỗ trợ học nghề Quỹ phát triển dạy nghề với đối tượng đóng hưởng chủ yếu doanh nghiệp Quỹ khơng nhằm mục đích lợi nhuận đại diện doanh nghiệp quản lý sử dụng cho hoạt động dạy nghề 2.3.5 Sửa đổi, bổ sung kiểm định chất lượng dạy nghề a) Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Như trình bày Chương 1, hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề thời gian qua thực sở dạy nghề, chưa thực chương trình dạy nghề; thực tổ chức kiểm định nhà nước, chưa có tổ chức kiểm định độc lập b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung Sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 74 Điều 75 để bổ sung việc kiểm định chương trình tổ chức kiểm định độc lập 2.3.6 Sửa đổi, bổ sung hợp tác quốc tế 2.3.6.1 Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Hợp tác quốc tế dạy nghề quy định Điều 87 Luật Dạy nghề không quy định trực tiếp mà viện dẫn theo Điều 108 109 Luật Giáo dục dẫn tới bất cập thẩm quyền công nhận văn bằng, chứng nghề (do Bộ Giáo dục Đào tạo thực hiện) 2.3.6.2 Đề xuất sửa đổi, bổ sung Đề tài đề xuất bổ sung số nội dung hợp tác quốc tế dạy nghề sở pháp điển hóa số nội dung Nghị định 73/2012/NĐ-CP 2.3.7 Một số đề xuất sửa đổi, bổ sung khác Bên cạnh đề xuất nêu trên, Đề tài thực đề xuất sửa đổi, bổ sung nội dung khác Luật Dạy nghề (xem thêm Phụ lục 5) 22 2.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi dề xuất Để đảm bảo tính khách quan, khoa học nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật, Đề tài tiến hành khảo sát lấy ý kiến trực tiếp 337 cán quản lý dạy nghề, giáo viên dạy nghề, cán doanh nghiệp chuyên gia thông qua Hội thảo, Hội nghị, Tọa đàm tổ chức thời gian từ 15/12/2012 đến 30/10/2013 (09 hội thảo) vùng, miền, địa phương nước tính cấp thiết, tính khả thi nội dung đề xuất Về ý kiến cho nội dung đề xuất cần thiết, vừa giải bất cập thực tiễn, vừa thực chủ trương đổi tồn diện dạy nghề; nội dung đề xuất có tính khả thi cao 2.5 Điều kiện lộ trình sửa đổi, bổ sung Luật Dạy nghề 2.5.1 Điều kiện thực - Điều kiện pháp lý - Điều kiện nhân lực - Điều kiện tài 2.5.2 Lộ trình thực Thực theo Nghị số 20/2011/QH13 chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII, Nghị số 45/2013/QH13 ngày 18/6/2013 điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, năm 2013, Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2014, Quyết định số 207/QĐ-TTg ngày 17/02/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phân cơng quan chủ trì soạn thảo Dự án luật, pháp lệnh thuộc chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013 KẾT LUẬN Giáo dục đào tạo nói chung, dạy nghề nói riêng coi động lực quan trọng cho phát triển(6), nhân tố định để thực thành công nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xác định tầm quan trọng giáo dục, đào tạo, dạy nghề, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành nghị "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW khóa XI 23 đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế", xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, tồn diện giáo dục, đào tạo nói chung, dạy nghề nói riêng (7) Theo đó, sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dạy nghề, hoàn thiện hệ thống pháp luật dạy nghề theo tinh thần đổi bản, toàn diện dạy nghề giải pháp bản, có tính cấp bách để thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng giáo dục, dạy nghề giai đoạn Thực Nghị số 20/2011/QH13 chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII, Nghị số 45/2013/QH13 ngày 18/6/2013 điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, năm 2013, Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2014 Quyết định số 207/QĐ-TTg ngày 17/02/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phân cơng quan chủ trì soạn thảo Dự án luật, pháp lệnh thuộc chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tích cực chuẩn bị cho việc xây dựng Dự án Luật Với bối cảnh vậy, Đề tài "Thực trạng thi hành pháp luật dạy nghề kiến nghị nội dung cần sửa đổi, bổ sung vào Luật Dạy nghề" có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Đề tài góp phần quan trọng vào việc định hướng, chuẩn bị sở khoa học cho việc thực Dự án Luật Chính phủ giao Qua q trình nghiên cứu nghiêm túc, cơng phu, Đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, cụ thể: (1) Đánh giá thực trạng thi hành pháp luật dạy nghề thực pháp luật dạy nghề Việt Nam năm qua Bằng luận khoa học, Đề tài đưa nhận định, đánh giá đầy đủ, cụ thể thực trạng Luật Dạy nghề văn hướng dẫn thi hành; thực trạng thực Luật Dạy nghề, đánh giá kết đạt được, số tồn tại, hạn chế, nguyên nhân (2) Trên sở Đề tài đề xuất, kiến nghị nội dung cần sửa đổi, bổ sung vào Luật Dạy nghề góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật dạy nghề cụ thể như: Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành TW Đảng (khóa XI), ngày tháng 11 năm 2013 24 - Kiến nghị sửa đổi, bổ sung CSDN với 06 nội dung bao gồm: Quy hoạch mạng lưới CSDN; loại hình CSDN; sở tham gia dạy nghề; quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm CSDN; CSDN có vốn đầu tư nước ngồi lớp dạy nghề - Kiến nghị sửa đổi, bổ sung trình độ dạy nghề với 07 nội dung như: Trình độ CĐN nâng cao; tổ chức quản lý dạy nghề; mục tiêu dạy nghề; chương trình dạy nghề; thời gian dạy nghề; giáo trình dạy nghề cấp văn bằng, chứng dạy nghề - Kiến nghị sửa đổi, bổ sung giáo viên dạy nghề với 03 nội dung như: Về loại giáo viên CSDN; sử dụng, tuyển dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề sách giáo viên dạy nghề - Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp dạy nghề Quỹ hỗ trợ dạy nghề - Kiến nghị sách CSDN tư thục; hợp tác quốc tế số kiến nghị khác Bên cạnh kiến nghị, đề xuất lý giải khoa học cần thiết phải sửa đổi, bổ sung kiểm chứng, khảo nghiệm từ thực tiễn thông qua việc lấy ý kiến góp ý đối tượng liên quan Với kết nghiên cứu vậy, chắn Đề tài góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị, phục vụ cho Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dạy nghề trình Quốc hội vào cuối năm 2014./ 25 ... trung vào: Thực trạng thi hành Luật Dạy nghề (những hạn chế, bất cập); đề xuất nội dung cần sửa đổi, bổ sung vào Dự thảo Luật; cần thi? ??t, khả thi nội dung cần sửa đổi, bổ sung VII NỘI DUNG NGHIÊN... cứu đánh giá thực trạng pháp luật dạy nghề thực pháp luật dạy nghề, sở đề xuất, kiến nghị nội dung cần sửa đổi, bổ sung vào Luật Dạy nghề, góp phần hồn thi? ??n hệ thống pháp luật dạy nghề IV ĐỐI... đào tạo, dạy nghề; hệ thống pháp luật dạy nghề (Luật Dạy nghề, Luật Giáo dục văn quy phạm pháp luật dạy nghề) ; thực trạng thi hành pháp Luật Dạy nghề (thực trạng công tác triển khai, thực trạng

Ngày đăng: 10/04/2016, 06:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương I. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LUẬT DẠY NGHỀ

    • 1.1. Thực trạng Luật Dạy nghề và các văn bản hướng dẫn thi hành

      • 1.1.1. Thực trạng chỉ đạo triển khai thi hành Luật Dạy nghề

      • 1.1.2. Thực trạng tuyên truyền, phổ biến Luật Dạy nghề

      • 1.1.3. Thực trạng thanh tra, kiểm tra việc thi hành Luật Dạy nghề

      • 1.1.4. Các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Dạy nghề

      • 1.2. Thực trạng thi hành Luật Dạy nghề

        • 1.2.1. Về mạng lưới và quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề

        • 1.2.2. Về loại hình sở hữu cơ sở dạy nghề

        • 1.2.3 Về quy mô, cơ cấu nghề đào tạo, trình độ đào tạo

        • 1.2.4. Về chương trình dạy nghề

        • 1.2.5. Về đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề

        • 1.2.6. Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề

        • 1.2.7. Về kiểm định chất lượng dạy nghề

        • 1.2.8. Về đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia

        • 1.2.9. Về thực hiện quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp

        • 1.2.10. Về hợp tác, đầu tư với nước ngoài

        • 1.2.11. Một số kết quả khác

        • 1.3. Đánh giá chung

        • Chương II. KIẾN NGHỊ CÁC NỘI DUNG CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀO LUẬT DẠY NGHỀ

          • 2.1. Quan điểm sửa đổi, bổ sung Luật Dạy nghề

            • 2.1.1. Bối cảnh sửa đổi Luật Dạy nghề

            • 2.1.2. Quan điểm sửa đổi

            • 2.2. Đề xuất khung Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung

              • 2.2.1. Khung Luật Dạy nghề hiện hành

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan