BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THI HÀNH LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC NĂM 1998 VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG

36 457 1
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THI HÀNH LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC NĂM 1998 VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÍNH PHỦ  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THI HÀNH LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC NĂM 1998 VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Hà Nội, tháng năm 2011 CHÍNH PHỦ  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THI HÀNH LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC NĂM 1998 VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Hà Nội, tháng năm 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phần thứ KẾT QUẢ SAU 12 NĂM THI HÀNH LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC I CÔNG TÁC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC II HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC III CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ LŨ, LỤT VÀ TÁC HẠI KHÁC DO NƯỚC GÂY RA .10 IV HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI 13 V CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 14 Phần thứ hai MỘT SỐ TỒN TẠI, BẤT CẬP VÀ NGUYÊN NHÂN CHÍNH 18 I MỘT SỐ TỒN TẠI, BẤT CẬP 18 II MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CHÍNH 22 III KẾT LUẬN .24 Phần thứ ba KIẾN NGHỊ NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 26 I VỀ MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH LỚN CẦN ĐƯỢC THỂ CHẾ HÓA .26 II NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 28 Phụ lục số 01 DANH SÁCH CÁC QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆN 32 Phụ lục số 02 BẢNG TỔNG HỢP GIẤY PHÉP VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC DO BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CẤP .33 Phụ lục số 03 DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐÃ BAN HÀNH 34 MỞ ĐẦU Luật Tài nguyên nước Quốc hội khoá X thông qua ngày 20 tháng năm 1998 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 1999 Đây văn pháp luật cao quản lý tài nguyên nước, đánh dấu bước tiến quan trọng công tác quản lý tài nguyên nước nước ta Luật thể chế hoá quan điểm, đường lối Đảng, chiến lược phát triển đất nước có liên quan đến tài nguyên nước Luật đời góp phần tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức cá nhân bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Sau mười hai năm thi hành Luật cho thấy, sách lớn Đảng, Nhà nước tài nguyên nước thời gian thể chế hoá Luật văn hướng dẫn thi hành Nhiều quy định Luật triển khai thực tế, đem lại kết tích cực, đặc biệt khai thác, sử dụng tốt nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước có nhiều tiến bước vào nề nếp; hệ thống sách, pháp luật bước hoàn thiện; ý thức người dân khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, qua mười hai năm thực hiện, Luật Tài nguyên nước bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Trong Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đất đai, Luật Đa dạng sinh học, Luật Thuế tài nguyên… sửa đổi ban hành Luật Tài nguyên nước năm 1998 chưa điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình Nhiều chế định pháp lý Luật Tài ngun nước khơng cịn phù hợp với thực tế; số quan hệ khai thác, sử dụng tài nguyên nước phát sinh thực tiễn cần điều chỉnh; số chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quản lý tài nguyên nước thời gian gần thể văn luật, giá trị pháp lý cịn thấp Sau tổng hợp tình hình thi hành Luật Tài nguyên nước kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Phần thứ KẾT QUẢ SAU 12 NĂM THI HÀNH LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC I CÔNG TÁC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC Trong năm qua, Nhà nước bước xây dựng kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý bảo vệ chất lượng nước cấp toàn quốc với thành lập Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường trước đây, Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2002 Việc thành lập Bộ Tài nguyên Môi trường bước tiến quan trọng việc tăng cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước, thống quản lý nhà nước tài nguyên mơi trường, tạo hội để khắc phục dần tình trạng nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước Cơng tác bảo vệ tài nguyên nước trọng hơn, cụ thể sau: Công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật để cụ thể hóa quy định bảo vệ tài nguyên nước đáp ứng yêu cầu công tác quản lý tài nguyên nước Từ năm 1999 tới nay, Chính phủ Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành nhiều văn bản, có quy định quan trọng bảo vệ tài nguyên nước: Nghị định số 67/2003/NĐ-CP phí bảo vệ môi trường nước thải; Nghị định số 149/2004/NĐ-CP cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; Nghị định số 34/2005/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước; Nghị định số 88/2007/NĐCP ngày 28/5/2007 nước thị khu cơng nghiệp; Nghị định số 112/2008/NĐ-CP quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa, thủy điện; Nghị định số 120/2008/NĐ-CP quản lý lưu vực sông; Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT việc ban hành Quy định bảo vệ tài nguyên nước đất; Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT Quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước… Ở địa phương, hầu hết tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành văn hướng dẫn, cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật Chính phủ Bộ Tài nguyên Môi trường để tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên nước địa bàn Nhà nước đầu tư, khuyến khích đầu tư, nâng cấp, cải tạo hệ thống xử lý nước thải khu đô thị, khu công nghiệp v.v Từng bước xử lý triệt để sở gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường nguồn nước theo tinh thần Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Việc bảo vệ tài ngun nước, phịng, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước gắn với việc bảo vệ phát triển rừng thực thi nhiều chương trình Nhà nước chương trình 135 xố đói, giảm nghèo phủ xanh đất trống, đồi trọc Nhận thức sâu sắc mối quan hệ tài nguyên rừng tài nguyên nước, Nhà nước ban hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng; Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 dự án trồng triệu rừng; Chương trình 327 Chính phủ thực việc giao đất, giao rừng cho dân nuôi trồng, khai thác bảo vệ v.v… Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy, việc bảo vệ TNN, phòng, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước khơng gắn với bảo vệ phát triển rừng mà cần có quy định ngưỡng khai thác, dòng chảy tối thiểu sơng Xây dựng chương trình, dự án phủ xanh đất trống, đồi trọc, trồng bảo vệ rừng đầu nguồn, dự án xố đói giảm nghèo v.v để tăng cường bảo vệ lưu vực, chống suy thoái nguồn nước Nhờ vậy, tình hình mặt đệm số lưu vực sông cải thiện đáng kể, số tỉnh miền núi lưu vực sông Hồng: Lạng Sơn, Hồ Bình, Sơn La Thực hoạt động, dự án quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường lưu vực sông: Hồng - Thái Bình, Cửu Long, Đồng Nai, Đáy, Cầu, Vu Gia - Thu Bồn, Serepok Bộ Tài nguyên Môi trường trình Chính phủ ban hành Nghị định số 120/2008/NĐ-CP quản lý lưu vực sơng, bảo vệ môi trường nước lưu vực sông nội dung quan trọng, ưu tiên hàng đầu Việc thực quản lý tổng hợp lưu vực sông bước quan trọng để tăng cường quản lý, bảo vệ lưu vực nâng cao hiệu sử dụng nước, đất tài nguyên liên quan khác Thiết lập mạng quan trắc số địa phương để phục vụ công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước Thủ tướng Chính phủ trình ban hành Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020” Hiện nay, Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với quan có liên quan triển khai thực Quyết định Công tác tra, kiểm tra tình hình khoan, thăm dị, khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước trung ương địa phương tăng cường trước Công tác giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục ô nhiễm nguồn nước tăng cường hình thức: phổ biến quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên nước phương tiện phát thanh, truyền hình, báo, tạp chí; tổ chức lớp tập huấn, toạ đàm, trao đổi; phim phóng sự… II HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC1 Các hộ dùng nước chủ yếu nông nghiệp, nước cho sinh hoạt, công nghiệp thuỷ sản với tổng lượng nước dùng khoảng 80 tỷ m 3, nơng nghiệp là 66 tỷ m3, công nghiệp dùng 3,8 tỷ m3, sinh hoạt 2,3 tỷ m3 thuỷ sản 8,8 tỷ m3 Tính bình qn, lượng nước sử dụng cho nông nghiệp chiếm 82%, nước cho công nghiệp chiếm 3,7%; nước cho sinh hoạt: 3,0% nước cho thuỷ sản: 11% Cơ cấu sử dụng nước có xu hướng tăng dần cho cơng nghiệp, thuỷ sản sinh hoạt Nguồn: Báo cáo Dự án đánh giá ngành nước (ABD TA 4903 –VIE) tháng 2/2009 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước chưa hợp lý và thiếu bền vững gây suy giảm tài nguyên nước hiệu quả sử dụng nước còn thấp, tình trạng lãng phí sử dụng nước phổ biến phạm vi nước, cụ thể là: Sử dụng nước cho sản xuất nông nghiệp Nước dùng cho sản xuất nông nghiệp nhiều Đồng sông Cửu Long lưu vực sông Hồng, chiếm tỷ lệ 70% lượng nước sử dụng Nhóm sơng có tỷ lệ sử dụng nước cho nơng nghiệp với tỷ lệ thấp lưu vực sông Gianh, Thạch Hãn, Đồng Nai nhóm sơng miền Đơng Nam Bộ Tuy nhiên diện tích thực tưới thấp nhiều so với diện tích thiết kế (chỉ có 68% tổng diện tích tưới) Điều cho thấy hiệu sử dụng nước cho nơng nghiệp chưa cao Ngồi ra, việc khai thác hồ chứa thủy lợi gây nhiều vấn đề điều tiết nước lưu vực, cấp nước trì dịng chảy mơi trường hạ du cơng trình hầu hết khơng có nhiệm vụ thiết kế để xả nước xuống hạ du mùa cạn Sử dụng nước cho cơng nghiệp Nhóm sơng có tỷ lệ dùng nước cho công nghiệp: cao lưu vực sông Hồng - Thái Bình, chiếm gần 1/2 tổng lượng nước sử dụng cho ngành công nghiệp nước; 25% sử dụng nước công nghiệp diễn lưu vực sông Đồng Nai, 7% nhóm sơng Đơng Nam Bộ 10% lưu vực Cửu Long Tỉ lệ sử dụng nước đất cho công nghiệp lớn: 57% doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh sử dụng nước đất Đến năm 2015, sử dụng nước công nghiệp tăng gấp đôi mức năm 2006 mức độ tăng chủ yếu diễn lưu vực sông vốn sở công nghiệp lớn lưu vực sơng Hồng - Thái Bình, Đồng Nai, nhóm sơng Đơng Nam Bộ, Cửu Long Vu Gia - Thu Bồn Nước thải công nghiệp chứa nhiều chất gây ô nhiễm thải môi trường ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nước Các lĩnh vực sản xuất gây ô nhiễm nước nhiều giấy, hoá chất, dệt nhuộm, sơn mạ Mặc dù tồn quốc có 154 khu cơng nghiệp khu chế xuất quy mơ lớn có 43 khu cơng nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đáp ứng công suất xử lý mức (hiện hoạt động khoảng 70% công suất) Trong năm tới, 100% đất sử dụng hết 31% nước thải xử lý phần lại thải không qua xử lý Các doanh nghiệp, sở sản xuất quy mơ nhỏ, quy mơ trung bình chưa có hệ thống xử lý khơng xử lý nước thải trước xả vào nguồn tiếp nhận Sử dụng nước cho thuỷ sản Trong năm gần đây, nuôi trồng thủy sản tăng trưởng đáng kể, với mức tăng trưởng bình quân 12%/năm kể từ năm 1990, đóng góp 15 nghìn tỉ đồng cho ngân sách nhà nước Những vùng, lưu vực sơng có tỷ lệ sử dụng nước cho thủy sản cao bao gồm: cao Đồng sông Cửu Long, sông Hồng-Thái Bình, nhóm sơng Đơng Nam Bộ, Đồng Nai sông Mã với tổng lượng dùng tương ứng: 5,8 tỷ m3; 0,7 tỷ m3; 0,63 tỷ m3; 0,4 tỷ m3 tương ứng tỷ lệ 67%; 8,3%; 7,2%; 4,7% 4,6% Quy mô sản xuất, nuôi trồng thủy sản hầu hết hộ gia đình, phân tán, nhỏ lẻ với việc sản xuất thiếu quy hoạch sử dụng nước gây vấn đề mơi trường (như tình trạng ni trồng thủy sản cát diễn khu vực ven biển miền Trung năm 2005-2006 gây hậu môi trường nghiêm trọng khu vực này) Nước thải từ nhà máy chế biến thủy sản ô nhiễm từ việc nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt lưu vực sông Cửu Long, Hồng Gianh Vùng ven biển Đồng sông Hồng vùng đa dạng sinh học phong phú, nhiên lại nơi tập trung dân cư sản xuất thủy sản cao nên khu vực có nguy suy giảm chức tự nhiên vùng đất ngập nước bán ngập nước Trên lưu vực sông Gianh, việc nuôi trồng thủy sản phát triển dựa điều kiện dòng chảy tự nhiên chất lượng nước lưu vực bị tác động hoạt động nuôi trồng thủy sản Sản xuất, nuôi trồng thủy sản lưu vực sông Cửu Long chiếm tới 60% so với nước, nhiên giá trị kinh tế từ sử dụng nước cho thủy sản lưu vực sông Cửu Long thấp so với vùng khác, tác động hoạt động gây tình trạng suy thối chất lượng nước Phát triển nuôi trồng thủy sản nguyên nhân làm giảm diện tích rừng ngập mặn, hệ sinh thái quý giá cho loài động vật thực vật thủy sinh, đóng vai trị sống cịn q trình cửa sơng Sử dụng nước cho sinh hoạt vệ sinh - Về Cấp nước đô thị: Nhiều đô thị khai thác sử dụng nước dưới đất để cấp cho sinh hoạt công nghiệp Các thành phố, thị xã khai thác chủ yếu là nước dưới đất bao gồm: Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Đông, Sơn Tây, Hưng Yên, Tuyên Quang, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Các thị cịn lại sử dụng nước mặt kết hợp với nước dưới đất Theo thống kê, lượng nước dưới đất khai thác để cấp nước cho đô thị chiếm khoảng 40% tổng lượng nước (khoảng gần 10 triệu m 3/ngày) Phần lớn cơng trình khai thác nguồn nước dưới đất có cơng suất khai thác nhỏ, từ 5.000-15.000 m3/ngày đến 20.000-40.000 m3/ngày Riêng Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có tổng cơng suất khai thác lớn Tổng lượng nước cấp cho khu vực thành phố Hà Nội khoảng triệu m 3/ngày thành phố Hồ Chí Minh khoảng 2,5 triệu m3/ngày Tỷ lệ thất thoát, thất thu nước hệ thống cấp nước thị cịn cao (trung bình khoảng 35%, riêng thành phố Hà Nội, thành phố Hồ CHí Minh lớn, chiếm khoảng 40% tổng lượng khai thác) tượng sử dụng nước không mục đích, khơng hiệu lãng phí nước cịn phổ biến hầu hết thị Trên tồn quốc, tỷ lệ dân số đô thị sử dụng nước từ hệ thống cấp nước tập trung đạt khoảng 70%, phần lại chủ yếu tự đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước với quy mơ nhỏ lẻ - Về Cấp nước nơng thơn: Tính đến năm 2010, khoảng 70% dân số nông thôn cấp nước Nguồn cấp nước sinh hoạt nông thôn chủ yếu là nước dưới đất Lưu vực có tỷ lệ cấp nước nông thôn thấp (dưới 55%) Gianh, Trà Khúc, Sê San Theo đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tỷ lệ số dân cấp nước sinh hoạt khu vực nông thôn 70%, nhiên vào tiêu nước Bộ Y tế ban hành tỷ lệ dân số cấp nước trung bình đạt khoảng 30% Tỷ lệ cấp nước cho huyện thị thấp, đạt từ 1024%, cao lưu vực sông Mã 24%, thấp lưu vực sông Bằng Giang Kỳ Cùng là 10% Hiện nay, mức độ khai thác nước dưới đất giới hạn khai thác chưa đánh giá chi tiết, song tình trạng khai thác nước dưới đất nhiều nơi đã mức báo động Khai thác nước dưới đất mức nguyên nhân gây sụt lún đất, mức độ hạ thấp mực nước năm 0,2 - 0,6m Tây Nguyên, 0,3 0,7m Đồng Bắc Bộ Mức độ khai thác so với tiềm Đông Nam Bộ 24%, Đồng sông Hồng 19% ven biển Nam Trung Bộ 19% Nước dưới đất cần có nghiên cứu giới hạn khai thác cho vùng làm sở cho việc cấp phép khai thác Sử dụng nước cho thuỷ điện Điện ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng mạnh, tốc độ tăng trưởng nhu cầu 15%/năm tăng mạnh tương lai gần Tính đến 2010, tổng cơng suất thuỷ điện đạt khoảng 10.255 MW, đóng góp khoảng 40% tổng sản lượng điện toàn quốc Nguồn lượng thuỷ điện tập trung sông Hồng, Đồng Nai (26% 23%), tương lai, dạng thuỷ điện tích đưa vào sử dụng Việc xây dựng hồ chứa lớn để phát điện việc phát triển thủy điện vừa nhỏ; chuyển nước lưu vực nhằm tối ưu khai thác thuỷ năng, gây nhiều vấn đề: - Các hồ chứa lớn thiết kế đa mục tiêu phần lớn tập trung tối đa lợi ích điện mà chưa ý mức tới nhiệm vụ phòng, chống lũ cấp nước cho hạ du - Thiếu đánh giá tác động quy hoạch phát triển thủy điện đánh giá mơi trường tổng hợp gây tình trạng bị động việc giải xử lý tác động việc vận hành hồ chứa hệ thống hồ chứa thủy điện sông không thiết kế đường di chuyển cho cá, khơng có lưu lượng xả để trì dịng chảy mơi trường sau đập; thiếu quy trình vận hành hệ thống tác động đến hộ dùng nước hạ du, gây khó khăn cho cơng tác phịng, chống lũ cho hạ du số lưu vực sông - Các cơng trình thủy điện vừa nhỏ chủ yếu cơng trình thủy điện kiểu đường dẫn, thiết kế khơng ý đến việc bảm đảm dịng chảy tối thiểu cho hạ du nên gây nên tình trạng suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, ảnh hưởng đến môi trường, thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt nhân dân, gây nên việc tranh chấp nguồn nước số lưu vực sông mùa khô Những vấn đề cần giải cấp cao cần phối hợp liên ngành cần có tham gia người dân kể từ khâu quy hoạch, chuẩn bị đầu tư, thiết kế, thi cơng cơng trình Sử dụng nước cho giao thông thuỷ Vận tải đường sơng chiếm tỉ lệ vận chuyển hàng hóa khoảng 20% ngành giao thông vận tải Khối lượng hàng hóa vận chuyển theo ngành đường sơng tăng gấp hai lần từ năm 1995 đến năm 2004 Trong năm 2006, có 179 triệu hành khách luân chuyển đường sông khoảng 3.600 triệu km, chiếm khoảng 13% tổng vận chuyển hành khách Các hoạt động giao thông thủy gây số tác động đến môi trường hoạt động không xem xét đầy đủ, ví dụ tai nạn lật tàu, rác thải hành khách, rác thải từ cảng xưởng đóng tàu, sạt lở bờ sông nạo vét bùn Do vậy, cần có đánh giá tồn diện tác động môi trường tất hoạt động giao thơng vận tải thủy lịng sơng bờ sông trước định Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường sông đến năm 2020 phê duyệt năm 2007, xác lập tuyến vận tải, thông số đội tàu, tải trọng, thông số kỹ thuật kèm theo làm sở để xác định nhu cầu nước cho ngành vận tải đường sông Mặc dù số liệu nhu cầu sử dụng nước ngành vận tải đường sơng chưa tính tốn cụ thể nhận thấy nhu cầu lớn tương lai Trong năm trước đây, hầu hết phương tiện vận tải thuỷ có trọng lượng 100 tấn, mớn nước đa số 1,5m Hiện nay, phương tiện vận tải tự hành phát triển mạnh tải trọng chủng loại, mớn nước lớn 2m Sản lượng vận tải tăng trưởng hàng năm gần 10% làm gia tăng nhu cầu nước để bảo đảm độ sâu chạy tàu Luật Giao thơng đường thuỷ nội địa có quy định phù hợp với Luật Tài nguyên nước, ví dụ: “Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa phải vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch lưu vực sơng, quy hoạch khác có liên quan nhiệm vụ bảo đảm quốc phòng, an ninh” (Khoản Điều 10); “Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thơng vận tải việc xây dựng quy hoạch phát triển lưu vực sơng, quản lý khai thác tài ngun có liên quan đến luồng hành lang bảo vệ luồng, bảo đảm an ninh giao thông, bảo vệ môi trường đường thuỷ nội địa” (Khoản Điều 99) III CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ LŨ, LỤT VÀ TÁC HẠI KHÁC DO NƯỚC GÂY RA Lũ, lụt tác hại khác nước gây luôn mối quan tâm đặc biệt Nhà nước suốt trình xây dựng phát triển đất nước Ngày 16 10 4) Công tác tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật tài nguyên nước chưa thường xuyên, chưa đáp ứng yêu cầu Mặc dù thời gian gần đây, công tác tra, kiểm tra tăng cường bước so với trước chưa có tổ chức tra chuyên ngành tài nguyên nước, lực lượng tra, kiểm tra mỏng, nên hoạt động tra, kiểm tra chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Tình trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, khoan thăm dị, khai thác nước đất khơng xin phép diễn phổ biến, việc chấp hành quy định bảo vệ tài nguyên nước chưa nghiêm túc Chưa phát huy tác dụng hoạt động tra, kiểm tra việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật tài nguyên nước tổ chức, cá nhân 5) Công tác triển khai thi hành pháp luật tài nguyên nước địa phương cịn chậm, thụ động, có nhiều quy định cụ thể chưa triển khai Những quy định cấp phép, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước, bảo vệ nước đất, ban hành, hướng dẫn cụ thể từ nhiều năm trước đây, nhưng, tổ chức máy chưa hợp lý, nguồn lực hạn chế nên có số địa phương bắt đầu triển khai công tác cấp phép, xử lý vi phạm, có địa phương cịn chưa triển khai quy định bảo vệ nước đất II MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CHÍNH Về thể chế, sách Pháp luật tài nguyên nước chưa quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước quan quản lý nhà nước có liên quan, Uỷ ban nhân dân cấp…, chưa quy định cụ thể giáo dục cộng đồng bảo vệ tài nguyên nước Một số văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước yêu cầu tiến độ soạn thảo bỏ qua bước khảo sát thực tế, điều làm giảm tính thực tiễn văn này, gây khó khăn triển khai thi hành Mặc dù thấy rõ giá trị kinh tế tài nguyên nước song qua thực tế, quản lý nhà nước tài nguyên nước, vấn đề kinh tế, tài lĩnh vực tài nguyên nước chưa coi biện pháp quan trọng góp phần bảo vệ bền vững tài nguyên nước Hằng năm, Chính phủ phải đầu tư nhiều kinh phí để bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu quả, tác hại nước gây ra, nguồn kinh phí sử dụng để thực nhiệm vụ hạn chế chưa có chế kinh tế, tài cụ thể Cơ chế huy động tham gia khu vực tư nhân vào đầu tư, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước chưa đầy đủ Điều đặc biệt quan trọng giai đoạn ngành nước địi hỏi tồn dân tham gia bảo vệ phát triển tài nguyên nước để tiến tới quản lý tổng hợp tài nguyên nước Về máy, cán làm công tác quản lý Việc thiếu tổ chức máy, nhân lực làm công tác quản lý tài nguyên nước cấp lưu vực sông, thiếu tổ chức nghiên cứu, hỗ trợ công tác quản lý tài 22 nguyên nước cấp trung ương địa phương nguyên nhân làm giảm hiệu quản lý tài nguyên nước Ở cấp Sở, phổ biến tình hình thiếu nhân lực, lực chuyên môn, kỹ quản lý chưa đáp ứng yêu cầu Lực lượng cán bộ, công chức thuộc Sở Tài nguyên Môi trường trực tiếp làm công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước tỉnh, thành phố cịn mỏng, chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế; thiếu quan chuyên môn hỗ trợ kỹ thuật Rất Sở thành lập Phịng Tài ngun nước; đa số Sở ghép lĩnh vực tài nguyên nước với lĩnh vực khác như: khí tượng thuỷ văn; khoáng sản v.v nguyên nhân dẫn tới công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước địa phương, cơng tác cấp phép, quản lý sau cấp phép cịn chậm khó khăn việc xử lý, giải vấn đề phát sinh thực tiễn Ở cấp huyện, Chính phủ ban hành Nghị định số 172/2004/NĐ-CP quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Theo đó, hệ thống quản lý tài nguyên môi trường tổ chức thống đến cấp huyện Phịng Tài ngun Mơi trường Tuy nhiên, cán Phịng Tài ngun Mơi trường cấp huyện cịn thiếu số lượng, hầu hết làm cơng tác kiêm nhiệm, gần khơng có chun mơn tài nguyên nước Điều làm giảm hiệu công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước địa phương Ở cấp xã, nhiệm vụ quản lý tài ngun, mơi trường nói chung tài ngun nước nói riêng chưa phân cấp cụ thể Ở xã, phường có cán địa thực nhiệm vụ quản lý đất đai chủ yếu Nhiệm vụ quản lý tài nguyên nước cấp xã chưa triển khai Đầu tư nguồn lực cho lĩnh vực tài nguyên nước nước ta thời gian qua chủ yếu tập trung cho khai thác, sử dụng; công tác quản lý, mức độ đầu tư thấp xa so với yêu cầu, khối lượng nhiệm vụ quản lý đặt Về phân công, phân cấp quản lý, cấp phép tài nguyên nước Theo nguyên tắc “một việc giao cho quan quản lý” lĩnh vực tài nguyên nước, thời gian dài việc phân công quản lý nhà nước số không rõ ràng, chí cịn chồng chéo Sự chồng chéo gây nhiều khó khăn, tốn cơng sức kinh phí Nhà nước cho hai bên thực công tác quản lý, làm trung ương địa phương lúng túng cấp phép, tra, kiểm tra xử lý vi phạm… Về bản, phân cấp quản lý tài nguyên nước tới cấp tỉnh Hầu hết tỉnh chưa có quy định cụ thể để phân cấp nhiệm vụ quản lý tài nguyên nước đến cấp huyện, cấp xã Vì vậy, chưa huy động hệ thống quản lý cấp để thực quản lý tài nguyên nước địa bàn, đặc biệt công tác bảo vệ tài nguyên nước địa bàn, sở Cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước chưa xem công cụ phục vụ quản lý, chia sẻ bảo vệ tài nguyên nước Việc cấp phép phụ thuộc nhiều vào nhu cầu sử dụng nước tổ chức, 23 cá nhân mà chưa có quy hoạch, kế hoạch cụ thể khai thác, sử dụng Một nguyên nhân khiến cơng tác cấp phép chưa hiệu thiếu sách cơng cụ kỹ thuật hỗ trợ Việc thực quy định giấy phép chưa tổ chức, cá nhân quan tâm như: chế độ báo cáo kết khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước cho quan nhà nước có thẩm quyền; lắp đặt thiết bị đo lưu lượng nước khai thác; trám lấp giếng khoan không sử dụng… III KẾT LUẬN Mặt tích cực: Việc ban hành Luật Tài nguyên nước năm 1998 bước tiến quan trọng công tác quản lý tài nguyên nước nước ta Luật thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng, chiến lược phát triển đất nước có liên quan đến tài nguyên nước; bước đầu tiếp cận quan điểm đại giới quản lý tổng hợp tài nguyên nước Cùng với văn pháp luật khác đất đai, khống sản, bảo vệ mơi trường, bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, đê điều, phòng chống lụt bão , Luật Tài nguyên nước văn hướng dẫn thi hành Luật góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật tài nguyên môi trường nước ta Luật Tài nguyên nước đặt tảng hành lang pháp lý cho công tác quản lý tài nguyên nước nước ta Qua 12 năm thi hành, nhiều quy định Luật triển khai, đem lại kết tích cực, đặc biệt khai thác, sử dụng tốt nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước có nhiều tiến bước vào nếp, từ sau thành lập Bộ Tài nguyên Môi trường Những hạn chế, bất cập Bên cạnh mặt tích cực, qua 12 năm thực hiện, Luật Tài nguyên nước bộc lộ nhiều nhược điểm, bất cập chủ yếu say đây: 1) Luật chưa quy định đầy đủ, toàn diện số nội dung quan trọng quản lý tài nguyên nước, như: quy hoạch tài ngun nước; quản lý lưu vực sơng; điều hồ, phân bổ, chia sẻ nguồn nước cách hợp lý, cân lợi ích kinh tế - xã hội - mơi trường; tiết kiệm tài ngun nước; trì dịng sông bảo vệ hệ sinh thái thuỷ sinh; mối quan hệ nước mặt nước đất; vai trò hộ sử dụng nước, cộng đồng quản lý tài nguyên nước; xã hội hoá dịch vụ nước; công cụ quản lý tài ngun nước thơng qua thuế, phí nghĩa vụ tài người hưởng lợi, người gây nhiễm, suy thoái, cạn kiệt tài nguyên nước Luật chưa điều chỉnh đầy đủ rõ vật thể chứa nước, cơng trình điều tiết nước ngun tắc vận hành cơng trình 2) Đất nước ta q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá Nhu cầu sử dụng nước cho phát triển kinh tế, phục vụ dân sinh ngày 24 lớn nguồn nước có hạn, đặt yêu cầu chia sẻ nguồn nước Sự chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi phải chuyển dịch cấu sử dụng nước phù hợp Ơ nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước diễn phổ biến nghiêm trọng thách thức lớn công tác bảo vệ tài nguyên nước Mặt khác, biến đổi khí hậu gây nhiều mối de doạ đến tài nguyên nước Trước tình hình đó, cần phải tăng cường cơng tác quản lý tài nguyên nước, mà việc quan trọng trước tiên hoàn thiện pháp luật tài nguyên nước 3) Từ sau ban hành Luật Tài nguyên nước, Quốc hội ban hành số Luật, Pháp lệnh có liên quan đến hoạt động quản lý tài nguyên nước Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đê điều, Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão, Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi Một số quy định Luật Tài nguyên nước quy định chi tiết Luật, Pháp lệnh nêu cần xem xét sửa đổi cho phù hợp, bảo đảm tính thống nhất, gắn kết văn quy phạm pháp luật có liên quan 4) Trong năm gần đây, nhận thức nước quản lý tài nguyên nước có chuyển biến sâu sắc so với trước Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững Johannesburg (Nam Phi) năm 2002 coi nước ưu tiên hàng đầu phát triển bền vững Trước đó, Diễn đàn Nước giới lần thứ hai, tổ chức Hague (Hà Lan) năm 2000, khái niệm quản lý tổng hợp tài nguyên nước đề cập phương thức nhằm quản lý cách hiệu tài nguyên nước Nhiều nước giới ngày ý đến phương thức quản lý Trong Chiến lược tài nguyên nước quốc gia đến năm 2020 đề cập đến quản lý tổng hợp tài nguyên nước Tuy nhiên, Luật Tài nguyên nước hành chưa thể đầy đủ mức phương thức quản lý 25 Phần thứ ba KIẾN NGHỊ NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC Trên sở đánh giá kết đạt được, tồn bảo vệ, khai thác, sử dụng, quản lý tài nguyên nước, phòng, chống tác hại nước gây bối cảnh tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước có nhiều thay đổi, nhiều vấn đề đặt Luật Tài nguyên nước hành, Bộ Tài nguyên Môi trường kiến nghị vấn đề cần tập trung nghiên cứu trình sửa đổi, bổ sung Luật Tài nguyên nước sau: I VỀ MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH LỚN CẦN ĐƯỢC THỂ CHẾ HĨA Mục tiêu Hồn thiện khung pháp lý tài nguyên nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững tài nguyên nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập kinh tế quốc tế; thúc đẩy quản lý tổng hợp thống tài nguyên nước, sử dụng tài nguyên nước tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ tài nguyên nước trước tình trạng sử dụng tài nguyên nước không bền vững nguy ô nhiễm gia tăng, phòng, chống giảm thiểu tác hại nước gây Quan điểm, nguyên tắc Việc xây dựng Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) dựa quan điểm, nguyên tắc sau đây: 1) Tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân, tài sản Nhà nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, tư liệu thiết yếu cho sống người, phải quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu trước mắt lâu dài; 2) Khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải đôi với bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên khác, đồng thời phải gắn kết chặt chẽ với việc phòng, chống tác hại nước gây ra; 3) Phải giải vấn đề xúc, cộm; xem xét bổ sung quy định vấn đề phát sinh thực tiễn; vấn đề có đủ sở lý luận thực tiễn phải quy định chi tiết nội dung Luật; 4) Kế thừa quy định Luật Tài nguyên nước năm 1998 phát huy tác dụng thực tế; bãi bỏ quy định bất cập; sửa đổi, bổ sung quy định hành cho phù hợp với thực tiễn; luật hoá số quy định văn luật nhằm tăng giá trị pháp lý quy định này; 5) Tiếp cận đầy đủ quan điểm phát triển bền vững tài nguyên nước theo tinh thần Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc môi trường phát triển 26 họp Rio de Janeiro năm 1992 bốn nguyên tắc nước phát triển bền vững Hội nghị quốc tế Dublin năm 1992 thông qua 6) Các quy định Luật phải bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, đồng với luật chuyên ngành liên quan phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có liên quan đến lĩnh vực tài nguyên nước; rõ ràng, dễ hiểu mang tính khả thi cao, góp phần thúc đẩy đầu tư đơi với tăng cường bảo vệ, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước, gắn với yêu cầu cải cách hành nhà nước Các chủ trương, sách lớn cần thể chế hoá 1) Nhà nước đại diện chủ sở hữu tồn dân tài ngun nước Vì vậy, quy định Luật phải thể rõ quyền chủ sở hữu, đồng thời Nhà nước bảo đảm quyền sở hữu vốn đầu tư, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác tổ chức, cá nhân tham gia khai thác, sử dụng tài nguyên nước; 2) Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm bảo vệ có hiệu tài nguyên nước Tài nguyên nước tái tạo hữu hạn, thiết phải khai thác có hiệu sử dụng tiết kiệm, tổng hợp, đa mục tiêu Đồng thời, phải có biện pháp chủ động phịng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước hiệu để bảo vệ, gìn giữ tài nguyên nước, bảo đảm khai thác bền vững, lâu dài; 3) Khuyến khích, ưu đãi tổ chức, cá nhân nghiên cứu áp dụng khoa học, cơng nghệ, đầu tư cơng trình, thực biện pháp khai thác, sử dụng nước tổng hợp, đa mục tiêu, tiết kiệm hiệu quả; 4) Xã hội hóa hoạt động bảo vệ, phát triển nguồn nước cung ứng dịch vụ nước; khuyến khích huy động đóng góp tài thành phần kinh tế, cộng đồng dân cư bảo vệ tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây ra; 5) Ưu tiên nguồn vốn đầu tư công tác quản lý, bảo vệ hiệu tài nguyên nước thông qua hoạt động điều tra tài nguyên nước, xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát, cảnh báo, dự báo tài nguyên nước, hệ thống thông tin, liệu; xây dựng thực quy hoạch tài nguyên nước, kế hoạch phòng, chống ô nhiễm, khắc phục hậu tác hại khác nước gây kế hoạch điều hòa, phân bổ nguồn nước; 6) Kinh tế hóa lĩnh vực tài nguyên nước thông qua việc tăng cường áp dụng công cụ, biện pháp kinh tế, tài quản lý, bảo vệ tài nguyên nước nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Tài nguyên nước tài sản quý giá vô thiết yếu cho đời sống người hoạt động kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nguồn thu ngân sách nhà nước tài nguyên hạn chế Dự thảo Luật cần có quy định nhằm tăng cường áp dụng công cụ, biện pháp kinh tế, sử dụng cơng cụ thuế, phí, lệ phí cơng cụ tài khác để bảo đảm khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên nước, cụ thể hóa quan điểm, nguyên tắc coi tài nguyên nước tài sản, người 27 khai thác, sử dụng tài sản Nhà nước phải nộp tiền, người gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước người khác phải khắc phục, bồi thường thiệt hại nhằm tăng cường trách nhiệm, huy động nguồn lực xã hội cho việc quản lý, bảo vệ tài nguyên nước II NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Về phạm vi điều chỉnh Luật Tài nguyên nước hành điều chỉnh nước biển Tuy nhiên, biển vấn đề lớn mang tính chiến lược nước ta, tài nguyên nước biển liên quan mật thiết đến tài nguyên khác lòng biển với mơi trường biển; Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá 12 (2007 2011) có việc xây dựng Luật bảo vệ tài nguyên mơi trường biển Vì phạm vi điều chỉnh Dự án Luật cần sửa đổi cho phù hợp Về giải thích từ ngữ Luật hành có giải thích từ ngữ Tuy nhiên, nội dung từ ngữ có liên quan đến tài nguyên nước có nội dung với nhận thức tài nguyên nước đổi mới, phát triển so với trước Mặt khác, nhiều từ ngữ chưa có Luật hành cần làm rõ Vì vậy, Dự thảo Luật cần có định nghĩa đủ rõ để có nhận thức thống nhất, bảo đảm thực thi pháp luật khơng có tình trạng hiểu khác tuỳ tiện giải thích Về sở hữu tài nguyên nước Cần có phân biệt nước tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân Hiến pháp quy định với nước tổ chức, cá nhân cấp phép sử dụng sử dụng theo quy định pháp luật tài sản tổ chức, cá nhân đó, Nhà nước bảo hộ tài sản khác Sự phân biệt có ý nghĩa quan trọng, điểm xuất phát cho quan điểm coi nước có giá trị kinh tế sử dụng dạng sản phẩm hàng hoá Dự thảo Luật cần bổ sung để thể rõ quyền trách nhiệm Nhà nước quản lý tài nguyên nước; đồng thời cần bổ sung quy định cụ thể quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước Về đối tượng quản lý Luật Tài nguyên nước hành đề cập chưa đầy đủ chưa rõ đối tượng hồ điều hồ, lịng sơng, bờ sơng, bãi bồi ven sông, vùng cửa sông, vùng đất ngập nước Dự án Luật cần xem xét bao quát đầy đủ đối tượng Đặc biệt, cần làm rõ nội dung trách nhiệm quản lý dịng sơng yếu tố liên quan đến dịng sơng (bờ sông, luồng lạch, bến bãi; hoạt động vận tải, xây dựng, khai thác khoáng sản ) nhằm bảo đảm an tồn dịng sơng Về quản lý lưu vực sơng điều hịa, phân phối tài ngun nước 28 Nước tồn vận động theo lưu vực sơng, vậy, quản lý tài ngun nước quản lý lưu vực sông Dự thảo Luật cần quy định cụ thể nội dung quản lý lưu vực sông; tổ chức quản lý, điều phối hoạt động có liên quan đến tài nguyên nước lưu vực sơng; phịng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước lưu vực sông; trách nhiệm, thẩm quyền quản lý nhà nước lưu vực sông Một vấn đề quan trọng quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông điều hòa, phân phối tài nguyên nước, phối hợp điều tiết nguồn nước sông để sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu tài nguyên nước, đáp ứng yêu cầu phòng, chống lũ, cấp nước cho hạ du mục đích khác Dự thảo Luật cần bổ sung quy định quy trình vận hành hồ chứa, liên hồ chứa; xây dựng kế hoạch tổ chức thực việc điều hòa, phân phối tài nguyên nước nhằm bảo đảm công bằng, hợp lý hiệu sử dụng tài nguyên nước, cân lợi ích kinh tế - xã hội môi trường lưu vực sông Về điều tra tài nguyên nước Điều tra bản, thu thập chia sẻ liệu, thơng tin tài ngun nước có ý nghĩa quan trọng việc quản lý tài nguyên nước chưa đề cập mức Luật hành Đây khâu yếu thực thi quản lý tài nguyên nước Dự thảo Luật cần có quy định cụ thể nội dung tổ chức thực công tác điều tra tài nguyên nước để có pháp lý cho việc tổ chức thực Về quy hoạch tài nguyên nước Việc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải tuân theo quy hoạch tài nguyên nước quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Vì vậy, dự thảo Luật cần bổ sung quy định quy hoạch tài nguyên nước như: kỳ hạn quy hoạch; nguyên tắc, lập quy hoạch; nhiệm vụ quy hoạch; nội dung quy hoạch tài nguyên nước; trách nhiệm lập, thẩm định, thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tổ chức thực quy hoạch tài nguyên nước Về bảo vệ tài nguyên nước Trên nguyên tắc bảo vệ tài nguyên nước bao gồm bảo vệ số lượng chất lượng nước, quản lý tài nguyên nước bao gồm quản lý số lượng chất lượng, cần gắn kết với quy định Luật Bảo vệ môi trường Dự thảo Luật cần bổ sung quy định bảo vệ số lượng nước, biện pháp phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước như: bảo vệ nguồn sinh thủy; hành lang bảo vệ nguồn nước; biện pháp phịng, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước hoạt động phát triển kinh tế, xã hội; bảo vệ lịng, bờ, bãi sơng; bảo đảm lưu thơng dòng chảy Đồng thời điều chỉnh, bổ sung quy định bảo vệ nước đất; bảo vệ nguồn nước sinh hoạt; kiểm soát, cấp phép hoạt động xả nước thải Về khai thác, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu 29 Khai thác hợp lý nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu biện pháp quan trọng để bảo đảm khai thác bền vững tài nguyên nước quốc gia, đặc biệt bối cảnh khai thác, sử dụng nước nước thượng nguồn sông quốc tế ngày gia tăng tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng làm cho tình trạng hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, v.v… ngày phổ biến nghiêm trọng Dự thảo cần bổ sung quy định sử dụng nước tiết kiệm, hiệu khai thác, sử dụng tài nguyên nước; biện pháp hạn chế thất nước hệ thống cấp nước; sách ưu đãi nhà nước hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ sử dụng nước tiết kiệm; biện pháp tuyên truyền, giáo dục tiết kiệm nước yêu cầu quy hoạch xây dựng hồ chứa để bảo đảm khai thác, sử dụng tổng hợp nguồn nước 10 Về phối hợp quản lý tài nguyên nước tài nguyên khác Tài nguyên nước có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại với tài nguyên thiên nhiên khác (đất, rừng, đa dạng sinh học, hệ sinh thái) Dự án Luật cần đề cập chế phối hợp quản lý tài nguyên nước với tài nguyên thiên nhiên khác, bảo đảm tối đa hố lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường việc bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển chúng 11 Về áp dụng công cụ, biện pháp kinh tế, tài quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước Để góp phần bảo đảm tài nguyên nước sử dụng cách công bằng, hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, hạn chế ô nhiễm, cạn kiệt, suy thoái nguồn nước đồng thời giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước việc sử dụng hợp lý biện pháp, cơng cụ kinh tế, tài để quản lý quan trọng Dự thảo Luật cần bổ sung quy định để áp dụng cơng cụ, sách kinh tế, tài tài nguyên nước theo nguyên tắc "sử dụng nước phải trả tiền, gây ô nhiễm nước trả khắc phục, gây thiệt hại nước phải đền bù" như: nguồn thu ngân sách Nhà nước từ hoạt động tài nguyên nước từ khoản thuế, phí, lệ phí, tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước; để hỗ trợ hoạt động bảo vệ, phát triển tài nguyên nước nguồn tài cho hoạt động tài nguyên nước 12 Về nước đất Luật Tài nguyên nước hành chưa đề cập mức nước đất Dự án Luật cần quy định rõ hoạt động bảo vệ, điều tra, thăm dò, khai thác, sử dụng, bổ sung nước đất; gắn bảo vệ, khai thác, sử dụng, bổ sung nước đất với bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước mặt quy hoạch thống 13 Về xã hội hoá hoạt động bảo vệ, phát triển nguồn nước cung ứng dịch vụ nước Dự thảo Luật cần có quy định, sách để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển nguồn nước; khuyến 30 khích huy động đóng góp tài thành phần kinh tế, cộng đồng dân cư bảo vệ tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây ra; Đồng thời cần quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân sở hữu công trình tài nguyên nước thực dịch vụ nước 14 Về vai trò cộng đồng quản lý, bảo vệ tài nguyên nước Cộng đồng, đặc biệt cộng đồng phụ thuộc vào nguồn nước, hệ sinh thái nước ven bờ, vừa đối tượng hưởng lợi từ nước, vừa đối tượng gây tổn thương nguồn nước bị ảnh hưởng tác hại nước gây Kinh nghiệm nước thành công quản lý tài nguyên nước cho thấy cộng đồng sử dụng nước tổ chức xã hội dân liên quan có vai trò quan trọng, định thành bại quản lý, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước Tuy nhiên, Luật Tài nguyên nước hành chưa đề cập đến vai trò cộng đồng sử dụng nước tổ chức xã hội dân quản lý, sử dụng tài nguyên nước Đây vấn đề cần xử lý Dự thảo Luật 15 Về tổ chức quản lý tài nguyên nước Dự thảo Luật cần quy định đầy đủ, rõ ràng quyền trách nhiệm quan quản lý nhà nước tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên Môi trường), Bộ, ngành liên quan việc quản lý hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước quyền địa phương cấp; mối quan hệ Bộ Tài nguyên Môi trường với Bộ, ngành liên quan; mối quan hệ Bộ, ngành với quyền cấp tỉnh Đồng thời, Dự thảo Luật cần quy định tổ chức lưu vực sông, mối quan hệ quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông quản lý tài nguyên nước theo địa bàn hành 31 Phụ lục số 01 DANH SÁCH CÁC QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆN 32 Phụ lục số 02 BẢNG TỔNG HỢP GIẤY PHÉP VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC DO BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CẤP (Từ năm 2003 đến năm 2010) Năm Hành nghề khoan nước đất Thăm dò nước đất Khai thác nước đất 2003 2004 16 21 46 2005 19 11 40 2006 11 31 2007 14 12 13 10 54 2008 11 16 17 53 2009 17 2010 15 11 18 23 72 2011 14 24 Tổng cộng 95 80 88 88 15 366 33 Khai thác, sử dụng nước mặt Xả nước thải vào nguồn nước Tổng cộng 12 34 Phụ lục số 03 DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐÃ BAN HÀNH Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 1999 Chính phủ Quy định việc thi hành Luật Tài nguyên nước Nghị định số 162/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2003 Chính phủ ban hành Quy chế thu thập, quản lý, khai thác, sử dụng liệu, thông tin tài nguyên nước Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2004 Chính phủ Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2005 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2008 Chính phủ quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thuỷ điện, thuỷ lợi Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quản lý lưu vực sơng Quyết định số 67/2000/QĐ-TTg thành lập Hội đồng quốc gia tài nguyên nước Quyết định số 99/2001/QĐ-TTg ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng quốc gia tài nguyên nước Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 10 Chỉ thị số 02/2004/CT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước đất 11 Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24 tháng 06 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực Nghị định số 149/2004/NĐ-CP 12 Thông tư số 05/2005/TT-BTNMT ngày 22 tháng năm 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực Nghị định số 34/2005/NĐ-CP 13 Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT ngày 19/3/2009 quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước 14 Quyết định số 05/2003/QĐ-BTNMT ngày 04 tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy định cấp phép thăm dò, khai thác hành nghề khoan nước đất 34 15 Quyết định số 17/2006/QĐ-BTNMT ngày 12 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định việc hành nghề khoan nước đất 16 Quyết định số 13/2007/QĐ-BTNMT ngày 04 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Ban hành Quy định việc điều tra, đánh giá nước đất 17 Quyết định số 14/2007/QĐ-BTNMT ngày 04 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Ban hành Quy định việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng 18 Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Ban hành Quy định bảo vệ nước đất 19 Thông tư liên tịch số 118/2008/TTLT-BTC-BTNMT hướng dẫn việc quản lý, sử dụng tốn kinh phí nghiệp kinh tế hoạt động quản lý tài nguyên nước 20 Thông tư số 15/2009/TT-BTNMT Quy định định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước 21 Thông tư số 20/2009/TT-BTNMT Quy định định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước 22 Thông tư số 21/2009/TT-BTNMT Quy định định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá trạng xả nước thải khả tiếp nhận nước thải nguồn nước 23 Thông tư số 26/2009/TT-BTNMT Quy định định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá tài nguyên nước 24 Thông tư số 10/2010/TT-BTNMT Quy định định mức kinh tế - kỹ thuật khảo sát, đo đạc tài nguyên nước 35 ... văn luật, giá trị pháp lý thấp Sau tổng hợp tình hình thi hành Luật Tài nguyên nước kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Phần thứ KẾT QUẢ SAU 12 NĂM THI HÀNH LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC I CÔNG TÁC BẢO VỆ TÀI...  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THI HÀNH LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC NĂM 1998 VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Hà Nội, tháng năm 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phần thứ KẾT QUẢ... thi hành Luật góp phần hồn thi? ??n hệ thống pháp luật tài nguyên môi trường nước ta Luật Tài nguyên nước đặt tảng hành lang pháp lý cho công tác quản lý tài nguyên nước nước ta Qua 12 năm thi hành,

Ngày đăng: 02/03/2016, 04:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan