1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tình hình dịch tể học vi khuẩn kháng kháng sinh và thực trạng sử dụng các Kháng sinh nhóm Beta-lactamin phổ rộng tại BVHM ĐN năm 2014

27 468 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

1 Đánh giá tình hình dịch tể học vi khuẩn kháng kháng sinh thực trạng sử dụng Kháng sinh nhóm Beta-lactamin phổ rộng BVHM ĐN năm 2014 Nguyễn Thị Thu Ba*; Dương Văn Dũng**; Nguyễn Thị Thu Hồng***; Lê Trương Minh Nguyên****; Nguyễn Minh Doan***** Tóm tắt: Khảo sát BVHMĐN từ tháng đến tháng năm 2014 tình hình dịch tể học vi khuẩn kháng kháng sinh thực trạng dùng thuốc kháng sinh nhóm Beta-lactamin phổ rộng, nhận thấy có 539 mẫu bệnh phẩm nuôi cấy vi sinh, có 145 kết cấy dương tính (tỷ lệ cấy dương tính 26,9%,) phân lập 64 trường hợp vi khuẩn gây bệnh, tỷ lệ phần trăm vi khuẩn gây bệnh phân lập diện nhóm vi khuẩn: trực khuẩn gram âm 78,1% cầu khuẩn gram dương 21,9% Cụ thể định danh vi khuẩn sau: Acinetobacter baumannii 0,7%; Acinetobacter spp 0,7%; Enterococcus spp 2,8%; Escherichia coli 6,9%; Escherichia coli ESBL(+) 2,1%; Klebsiella pneumoniae ESBL (+) 2,1%; Klebsiella spp 9,0%; Methicillin Resistant Staphylococcus aureus (MRSA) 2,8%; Proteus mirabilis 2,8%; Pseudomonas aeruginosae 2,8%; Pseudomonas spp 4,8%; Staphylococcus aureus 4,1%; Streptococcus sp.0,7% Về mức độ nhạy cảm đề kháng vi khuẩn kháng sinh ghi nhận sau: Năm 2014, tình hình đề kháng gia tăng BVHMĐN vi khuẩn Acinetobacter spp Acinetobacter baumanii: kháng với tất nhóm KS, kể KS Beta-lactamin phổ rộng Các KS Beta-lactamin phổ rộng thường dùng amoxicillin/clavulanat, cefotaxim, ceftazidim, ceftriaxon, cefepim bị kháng 100% với vi khuẩn gram âm sinh men ESBL 75% với Pseudomonas aeruginosa Các KS nhóm Carbapenem nhạy cảm tốt với E coli ESBL (+), bị kháng 33,3% với Klebsiella pneumoniae ESBL(+) (ngoại trừ meropenem chưa bị VK kháng) Đối với trực khuẩn mủ xanh tất KS nhóm Carbapenem bị tác dụng kể meropenem bị kháng 75% Các KS Beta-lactamin phổ rộng phối hợp với chất ức chế men beta-lactamase cefoperazon/sulbactam, bị kháng Klebsiella pneumonia ESBL(+) đến 67%; piperacillin/tazobactam ticarcillin/clavulanat bị đề kháng Klebsiella pneumonia ESBL(+), tỷ lệ kháng 33,3% Riêng piperacillin/tazobactam bi kháng Pseudomonas aeruginosa 50% ticarcillin/clavulanat bị kháng Pseudomonas spp 57,1% Trong nhóm Carbapenem hai loại kháng sinh ertapenem imipenem có tỷ lệ đề kháng với vi khuẩn tương đương nhau; hai bị kháng 100% Acinetobacter, nhạy 100% với Klebsiella spp, E coli, E.coli ESBL (+) Proteus mirabilis; hai bị kháng với P aeruginosae với tỷ lệ 75% Đối với cầu khuẩn gram dương: Các KS Beta-lactamin phổ rộng tác dụng tốt tụ cầu vàng Staphylococcus aureus Nhưng Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) kháng hầu hết với kháng sinh nhóm Beta-lactamin phổ rộng, nhạy cảm tốt với amikacin, netilmicin, moxifloxacin Kháng sinh teicoplanin vancomycin có tác dụng tốt Staphylococcus aureus, MRSA có teicoplanin nguyên hiệu lực vancomycin bị kháng 33,3% Trong nhóm KS Kháng sinh nhóm Beta-lactamin dùng nhiều bệnh viện, chi phí kháng sinh Beta-lactamin chiếm 67% chi phí kháng sinh điều trị nội trú toàn viện Trong đó, chi phí cho nhóm kháng sinh Beta-lactamin phổ rộng chủ yếu, chiếm 72% chi phí kháng sinh sử dụng nội trú Tổng số DDD (defined daily dose) KS Beta-lactamin phổ rộng sử dụng tháng đầu năm 2014 78.089 liều, tỷ lệ dùng kháng sinh amoxcillin+clavulanat chiếm 68,81%, cefotaxim 7,49%, ceftazidim 5,97%, cefixim 3,53%, kháng sinh dụ trữ phổ rộng mức 1% trở xuống Hiệu lực sử dụng kháng sinh dự trữ điều trị nhiễm trùng nặng là: 92,29% *Thạc sĩ, dược sĩ, Trưởng Khoa dược; **Bác sĩ, Trưởng Khoa Xét nghiệm, *** Dược sĩ, Khoa dược; **** Cử nhân sinh học, Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, ***** Cử nhân sinh học, Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn- BVHMĐN Các chữ viết tắt: KS: Kháng sinh; VK: vi khuẩn; vs: versus; BVHMĐN: Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng; HSCC: Hồi sức cấp cứu; TMLN-TN: Tim mạch lồng ngực- Tiết niệu; CTTK: chấn thương thần kinh; BH: bảo hiểm; QT: quốc tế; TH: tổng hợp, HHNT: Hô hấp nội tiết; ĐTTH: Điều trị tổng hợp; HST: Hồi sức tim; TMH: Tai mũi họng; NVYT: nhân viên y tế; VTYT: vật tư y tế; KSĐ: kháng sinh đồ; BN: bệnh nhân I ĐẶT VẤN ĐỀ Tại nước phát triển bệnh nhiễm trùng mối đe dọa nguyên nhân tử vong hàng đầu Vi khuẩn tiếp xúc với kháng sinh nhiều gia tăng đề kháng thuốc gây giảm hiệu lực thuốc Trong bối cảnh toàn cầu việc phát minh thuốc kháng sinh “bế tắc”, việc sử dụng kháng sinh phổ rộng có không ngừng gia tăng hậu hiệu lực thuốc ngày giảm, kéo dài ngày nằm viện, chi phí điều trị tăng nguy tử vong Tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng tiền thuốc kháng sinh dùng điều trị chiếm tỷ lệ khoảng 37-39% tổng giá trị tiền thuốc, kháng sinh nhóm Beta-lactamin nhóm kháng sinh dùng nhiều điều trị Tại bệnh viện tình hình vi khuẩn đề kháng kháng sinh mối đe dọa lớn cho công tác điều trị bệnh nhiễm trùng nặng, nên việc hiểu biết dịch tể học vi khuẩn kháng kháng sinh biết thực trạng sử dụng thuốc điều cần thiết Khoa Dược với Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn phận vi sinh Khoa Xét nghiệm phối hợp với để theo dõi tình hình dịch tể học vi khuẩn kháng kháng sinh sử dụng thuốc kháng sinh điều trị Trong năm 2014 nhóm nghiên cứu thực đề tài đánh giá tình hình dịch tể học vi khuẩn đề kháng kháng sinh tình hình sử dụng kháng sinh nhóm Beta-lactamin phổ rộng Bệnh viện nhằm mục tiêu: Đánh giá tổng thể dịch tể học kháng kháng sinh Bệnh viện vấn đề sử dụng thuốc kháng sinh Beta-lactamin phổ rộng Bệnh viện Kiến nghị sách sử dụng lựa chọn kháng sinh hợp lý giải pháp kiểm soát nhiễm khuẩn phù hợp giúp làm giảm tỷ lệ vi khuẩn đề kháng thuốc kháng sinh, tăng hiệu điều trị, giảm chi phí giảm độc tính cho bệnh nhân II TỔNG QUAN(2, 3) Các kháng sinh Nhóm Beta-lactamin: - Kháng sinh Beta-lactamin nhóm kháng sinh lớn gồm phân nhóm: Penicillin, Cephalosporin, Monobactam, Carbapenam Các chất ức chế men beta-lactamase Tất chúng có nhân bêta-lactam cấu trúc phân tử, vòng beta-lactam định hiệu lực phân tử - Các thuốc kháng sinh nhóm Beta-lactmain thường dùng điều trị gồm: 1.1.Phân nhóm Penicillin: 1.1.1 Penicillin phổ hẹp: - Benzylpenicillin (penicillin G) - Phenoxymethylpenicillin (penicillin V) - Methicillin - Dicloxacillin - Flucloxacillin 1.1.2 Penicillin phổ trung bình: - Amoxicillin - Ampicillin 1.1.3 Penicillin phổ rộng: - Amoxicillin + clavulanic acid 1.1.4 Penicillin phổ rộng: - Piperacillin* - Ticarcillin - Azlocillin - Carbenicillin 1.2 Phân nhóm Cephalosporin: 1.2.1 Cephalosporin hệ 1: phổ trung bình - Cephalexin - Cephalotin - Cephazolin 1.2.2 Cephalosporin hệ : phổ trung bình 1.2.2.1 Phổ trung bình có thêm tác dụng diệt Haemophilus - Cefaclor - Cefuroxim - Cefamandol 1.2.2.2 Phổ trung bình có thêm tác dụng vi khuẩn kỵ khí: - Cefotetan - Cefoxitin 1.2.3 Cephalosporin hệ 3: 1.2.3.1 Phổ rộng: - Ceftriaxon* - Cefixim - Cefotaxim 1.2.3.2 Phổ rộng có thêm tác dụng diệt Pseudomonas - Ceftazidim - Cefoperazon* 1.2.4 Cephalosporin hệ 4: Phổ rộng có tác dụng cải thiện vi khuẩn Gram dương bền vững với men beta-lactamase: - Cefepim* - Cefpirom 1.3 Phân nhóm Carbapenem: phổ tác dụng rộng Nhóm Beta-lactamin - Ertapenem* (không tác dụng Pseudomonas) - Imipenem* (phối hợp với cilastatin) (không tác dụng Pseudomonas aeruginosa) - Meropenem* - Doripenem* 1.4 Phân nhóm Monobactam: Khác với Beta-lactamin khác, nhóm vòng nhân beta-lactam, khả bị phản ứng chéo - Aztreonam 1.5 Phân nhóm chất ức chế men beta-lactamase: tác dụng diệt khuẩn, phối hợp với chất nhóm Beta-lactamin để ức chế men beta-lactamase vi khuẩn tiết để bảo vệ hoạt tính kháng sinh ngăn chận phá hủy vòng beta-lactam - Acid clavulanic (dùng dạng muối clavulanat natri kali) - Tazobactam - Sulbactam Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp: 2.1 Cầu khuẩn Gram dương: - Staphylococcus aureus (SA) - Methicillin Resistant Staphylococcus aureus: MRSA - Streptococcus pneumonia: gây viêm màng não, viêm phổi, viêm xoang, viêm tai - Streptococcus pyrogenes: gây viêm họng, nhiễm trùng TMH, viêm quầng, chốc lỡ, tinh hồng nhiệt, viêm mủ da, nhiễm trùng huyết, viêm phổi - Streptococcus viridians: gây viêm nội tâm mạc, nhiễm trùng huyết - …… 2.2 Trực khuẩn Gram dương: - Bacillus anthracis: gây bệnh than - Corynebacterium diphteriae: gây bệnh bạch hầu - Corynebacterium chúng JK: gây nhiễm trùng catheter - Listeria monocytogenes: gây bệnh Listeriose … 2.3 Cầu khuẩn Gram âm: Moraxella catarrhalis: gây viêm phế quản phổi, viêm tai, viêm xoang Neisseria gonorrhoeae: bệnh lậu, viêm niệu dục, viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viem nội tâm mạc, viêm màng não Neisseria meningitides: viêm màng não, bệnh Purpura nhiễm trùng nặng … 2.4 Trực khuẩn Gram âm: Escherchia coli (E coli): viêm bàng quang, viêm thận-bể thận (80-90%) Proteus sp.: nhiễm trùng tiết niệu (10%) Klebsiella pneumonia: thường gây nhiễm trùng mắc phải bệnh viện Serratia: thường gây nhiễm trùng mắc phải bệnh viện Salmonella typhi paratylhi.: gây bệnh thường hàn phó thương hàn Shigella: gây bệnh lỵ trực khuẩn Acinetobacter: gây nhiễm trùng mắc phải bệnh viện Pseudomonas sp.: gây nhiễm trùng mắc phải bệnh viện Burkhodelria pseudomaltei: gây bệnh nhiễm khuẩn Malleo-myces … III ĐỐI TƯỢNG- THỜI GIAN- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3.1 Đối tượng: kết cấy vi sinh làm kháng sinh đồ BVHMĐN thuốc kháng sinh nhóm Beta-lactamin phổ rộng sử dụng BVHM ĐN thời gian khảo sát 3.2 Thời gian: tháng từ 01/01/2014 đến 30/09/2014 3.3 Phương pháp: tiến cứu, thu thập liệu, tổng hợp, phân tích, đánh giá IV.KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ 01/01/2014 ĐẾN HẾT 30/9/2014: 4.1 Số lượng mẫu phân bố mẫu bệnh phẩm nuôi cấy theo khoa Bảng : Số lượng mẫu phân bố mẫu nuôi cấy theo khoa TT 10 11 Khoa Tổng cộng Tỷ lệ % 150 147 65 64 54 26 11 10 5 539 27,83 27,27 12,06 11,87 10,02 4,82 2,04 1,86 0,93 0,93 0,37 100,00 Nội tổng hợp HSCC Phòng mổ Phòng khám Hô hấp- Nội tiết Nhi Ngoại TMLN-TN Ngoại tổng hợp Hồi sức tim Nội tim mạch Sản Tổng Phân bố số mẫu theo khoa 160 150 147 140 120 100 80 60 40 20 65 64 54 26 11 10 Biểu đồ : Số mẫu cấy phân bố theo khoa 5 4.2 Tỷ lệ cho kết dương tính (có vi sinh vật) của mẫu bệnh phẩm : Bảng : Số mẫu theo loại bệnh phẩm tỷ lệ kết dương tính TT Bệnh phẩm 10 11 12 Số mẫu nuôi cấy Máu Đàm Mủ Nước tiểu Phân Dịch mũi, họng, xoang Dịch màng phổi Dịch não tủy Dịch màng bụng Dịch khớp gối Dịch âm đạo Dịch niệu đạo Tổng cộng 166 122 77 53 42 23 28 17 1 539 Tỷ lệ % kết Số mẫu dương tính dương tinh 4,22 93 76,23 22 28,57 15,09 0,00 39,13 0,00 5,88 0,00 0,00 0,00 0,00 140 25,97 90,00 76,23 80,00 70,00 60,00 50,00 39,13 40,00 28,57 30,00 20,00 10,00 15,09 5,88 4,22 - - - - - - Dịch âm đạo Dịch niệu đạo Máu Đàm Mủ Nước Phân tiểu Dịch Dịch mũi, màng họng, phổi xoang Dịch não tủy Dịch Dịch màng khớp bụng gối Biểu đồ 2: Tỷ lệ % kết dương tính loại bệnh phẩm 4.3 Tần suất gặp loại vi khuẩn trường hợp dương tính: Bảng 3: Tần suất gặp loại vi khuẩn: STT N 1 10 % 0,69 0,69 2,76 6,90 4,83 2,07 Làm KSĐ 1 10 Proteus mirabilis 13 8,97 2,07 2,76 13 10 11 Pseudomonas aeruginosae Pseudomonas spp 2,76 4,83 12 Staphylococcus aureus 4,14 13 14 15 16 17 18 Streptococcus sp Streptococcus viridans Staphylococcus epidermidis Coliform 47 29 145 0,69 32,41 2,07 0,69 20,00 0,69 100,0 0 0 64 VI KHUẨN Acinetobacter baumannii Acinetobacter spp Enterococcus spp Escherichia coli Escherichia coli ESBL(+) Klebsiella pneumoniae ESBL (+) Klebsiella spp Methicillin Resistant Staphylococcus aureus (MRSA) Nấm Candida sp Aspergillus Total Tỷ lệ % vi sinh vật phân lập từ mẫu cấy Aspergillus Coliform Streptococcus sp Acinetobacter spp Acinetobacter baumannii Staphylococcus epidermidis Methicillin Resistant Staphylococcus aureus… Klebsiella pneumoniae ESBL (+) Pseudomonas aeruginosae Proteus mirabilis Enterococcus spp Staphylococcus aureus Pseudomonas spp Escherichia coli ESBL(+) Escherichia coli Klebsiella spp Nấm Candida sp Streptococcus viridans - 0,69 0,69 0,69 0,69 0,69 2,07 2,07 2,07 2,76 2,76 2,76 4,14 4,83 4,83 6,90 8,97 20,00 32,41 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 Biểu đồ : Tỷ lệ % vi sinh vật phân lập từ mẫu cấy dương tính 30,00 35,00 Tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn thường gặp: Bảng 4: Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn E Coli E Coli ESBL(+): STT KHÁNG SINH S E coli(N=10) I E coli ESBL(+)(N=7) E coli(N=10) R E coli ESBL(+)(N=7) E coli(N=10) E coli ESBL(+)(N=7) n % n % n % n % n % n % Cefuroxim 60 0,0 0 0,0 40 100,0 Amoxicillin/clavulanat 60 14,3 10 0,0 30 85,7 Cefotaxim 70 0.0 0.0 0.0 30 100 Ceftriaxon 70 0,0 10 0,0 20 100,0 Ceftazidim 90 0,0 0 0,0 10 100,0 Cefepim 90 0,0 10 0,0 0 100,0 Cefoperazon/sulbactam 10 100 100,0 0 0,0 0 0,0 Piperacillin/tazobactam 10 100 85,7 0 0,0 0 14,3 Ticarcillin/clavulanat 6/6 100 85,7 0 0,0 0 14,3 10 Ertapenem 6/6 100 100,0 0 0,0 0 0,0 11 Imipenem 6/6 100 100,0 0 0,0 0 0,0 12 Meropenem 8/8 100 100,0 0 0,0 0 0,0 13 Amikacin 10 100 100,0 0 0,0 0 0,0 14 Netilmicin 10 100 100,0 0 0,0 0 0,0 15 Tobramycin 0,0 0,0 100,0 16 Ciprofloxacin 60 14,3 0 14,3 40 71,4 17 Levofloxacin 60 28,6 0 0,0 40 71,4 18 Moxifloxacin 60 14,3 0 14,3 40 71,4 19 Pefloxacin 70 14,3 0 0,0 30 85,7 Bảng 5: Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn Klebsiella không sinh men ESBL Klebsiella pneumoniae ESBL(+) STT KHÁNG SINH S Klebsiella spp (N=13) I R K K pneumoniae pneumoniae Klebsiella spp Klebsiella spp ESBL (+) ESBL (+) (N=13) (N=13) (N=3) (N=3) K pneumoniae ESBL (+) (N=3) n % n % n % n % n % n % Cefuroxim 46,2 0,0 30,8 0,0 23,1 100,0 Amoxicillin/clavulanat 10 76,9 0,0 0,0 0,0 23,1 100,0 Cefotaxim 10 76,9 0,0 0,0 0,0 23,1 100 Ceftriaxon 11 84,6 0,0 0,0 0,0 15,4 100,0 Ceftazidim 13 100,0 0,0 0,0 0,0 0,0 100,0 Cefepim 13 100,0 0,0 0,0 0,0 0,0 100,0 Cefoperazon/sulbactam 13 100,0 33,3 0,0 0,0 0,0 66,7 Piperacillin/tazobactam 13 100,0 66,7 0,0 0,0 0,0 33,3 Ticarcillin/clavulanat 11 84,6 33,3 0,0 33,3 15,4 33,3 10 Ertapenem 13 100,0 66,7 0,0 0,0 0,0 33,3 11 Imipenem 13 100,0 66,7 0,0 0,0 0,0 33,3 12 Meropenem 100,0 100,0 0,0 0,0 0,0 0,0 13 Amikacin 11 84,6 66,7 0,0 0,0 15,4 33,3 14 Netilmicin 12 92,3 0,0 0,0 33,3 7,7 66,7 15 Tobramycin 0,0 0,0 100,0 16 Ciprofloxacin 12 92,3 0,0 7,7 0,0 0,0 100,0 17 Levofloxacin 13 100,0 0,0 0,0 0,0 0,0 100,0 18 Moxifloxacin 11 84,6 0,0 7,7 0,0 7,7 100,0 19 Pefloxacin 12 92,3 0,0 7,7 0,0 0,0 100,0 20 Doxycyclin 83,3 7,7 0,0 10 Bảng 6: Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn Pseudomonas sp.và Pseudomonas aeruginosa: STT KHÁNG SINH S Pseudomona s spp (N=7) I P Pseudomona aeruginosa s spp (N=4) (N=7) R P aeruginosa (N=4) Pseudomonas spp (N=7) P aeruginosa (N=4) n % n % n % n % n % n % Cefuroxim 14,3 25 28,6 0 57,1 75 Amoxicillin/clavulanat 0,0 25 0,0 0 100,0 75 Cefotaxim 57,1 0,0 14,3 25 28,6 75 Ceftriaxon 42,9 0 14,3 25 42,9 75 Ceftazidim 85,7 50 0,0 0 14,3 50 Cefepim 85,7 50 0,0 0 14,3 50 Cefoperazon/sulbactam 57,1 25 14,3 25 28,6 50 Piperacillin/tazobactam 85,7 50 0,0 0 14,3 50 Ticarcillin/clavulanat 28,6 25 14,3 50 57,1 25 10 Ertapenem 28,6 25 42,9 0 28,6 75 11 Imipenem 85,7 25 0,0 0 14,3 75 12 Meropenem 85,7 25 0,0 0 14,3 75 13 Amikacin 42,9 50 0,0 0 57,1 50 14 Netilmicin 57,1 25 0,0 0 42,9 75 15 Tobramycin 50 0 50 16 Ciprofloxacin 85,7 25 14,3 0 0,0 75 17 Levofloxacin 71,4 25 14,3 0 14,3 75 18 Moxifloxacin 42,9 50 0,0 0 57,1 50 19 Pefloxacin 71,4 25 0,0 0 28,6 75 13 Bảng 9: Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus Methicillin Resistant Staphylococcus aureus (MRSA) STT KHÁNG SINH S S aureus(N=6) I MRSA (N=3) S aureus(N=6) R MRSA (N=3) S aureus(N=6) MRSA (N=3) n % n % n % n % n % n % Oxacillin 5/5 100.0 0.0 0.0 0.0 0.0 100.0 Cefuroxim 5/5 100.0 0.0 0.0 33.3 0.0 66.7 Amoxicillin/clavulanat 4/5 80.0 33.3 0.0 0.0 20.0 66.7 Cefotaxim 100 0,0 0,0 33,3 0,0 66,7 Ceftriaxon 4/5 80.0 0.0 0.0 0.0 20.0 100.0 Ceftazidim 3/5 60.0 0.0 20.0 0.0 20.0 100.0 Cefepim 5/5 100.0 0.0 0.0 0.0 0.0 100.0 Cefoperazon/sulbactam 100.0 0.0 0.0 33.3 0.0 66.7 Erythromycin 100.0 0.0 0.0 33.3 0.0 66.7 10 Amikacin 5/5 100.0 100.0 0.0 0.0 0.0 0.0 11 Netilmicin 100.0 100.0 0.0 0.0 0.0 0.0 12 Tobramycin 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 100.0 13 Ciprofloxacin 4/5 80.0 66.7 0.0 0.0 20.0 33.3 14 Levofloxacin 83.3 66.7 0.0 33.3 16.7 0.0 15 Moxifloxacin 4/5 80.0 100.0 0.0 0.0 20.0 0.0 16 Ofloxacin 4/5 80.0 66.7 0.0 0.0 20.0 33.3 17 Pefloxacin 4/5 80.0 66.7 0.0 0.0 20.0 33.3 18 Vancomycin 3/3 100.0 2/2 100.0 0.0 0.0 0.0 0.0 19 Teicoplanin 5/5 100.0 100.0 0.0 0.0 0.0 0.0 20 Doxycyclin 5/5 100.0 66.7 0.0 0.0 0.0 33.3 14 Bảng 10: Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn Enterococcus spp Enterococcus spp (N=4) STT KHÁNG SINH S I R n % n % n % Oxacillin 0 0 100 Cefuroxim 25 25 50 Amoxicillin/clavulanat 50 0 50 Ceftazidim 67 0 33 Cefotaxim 50 0,0 50 Ceftriaxon 50 0 50 Cefepim 50 25 25 Cefoperazon/sulbactam 75 25 0 Piperacillin/tazobactam 100 0 0 10 Ticarcillin/clavulanat 67 0 33 11 Ertapenem 67 0 33 12 Imipenem 67 0 33 13 Meropenem 67 0 33 14 Erythromycin 50 0 50 15 Amikacin 50 0 50 16 Netilmicin 50 25 25 17 Azithromycin 0 0 100 18 Ciprofloxacin 50 25 25 19 Ofloxacin 100 0 0 20 Pefloxacin 50 25 25 21 Levofloxacin 67 0 33 22 Moxifloxacin 75 0 25 23 Teicoplanin 100 0 0 24 Vancomycin 100 0 0 25 Doxycyclin 0 100 0 15 Tình hình sử dụng kháng sinh nhóm Beta-lactamin phổ rộng: Bảng 12: Tỷ lệ tiền thuốc kháng sinh nhóm Beta-lactamin: TT Nhóm KS 10 11 12 13 14 Beta-lactamin Quinolon Kháng Virus Kháng nấm Macrolid Aminoglycoside Nitro-Imidazole Glycopeptid Khác Lincosamid Diệt KST Tetracyclin Sulfamid Chloramphenicol Tổng cộng: Tiền xuất KS năm 2013 Tỷ lệ % năm 2013 252 442 611 973 267 521 396 864 306 58 540 068 160 939 664 207 900 673 93 778 913 112 594 254 31 251 311 17 013 344 454 673 757 151 455 831 237 297 311 497 617 71,84 13,31 5,43 0,80 2,20 2,84 1,28 1,54 0,43 0,23 0,05 0,02 0,01 0,02 100,00 Tiền xuất KS năm 2014 751 478 553 199 986 821 893 862 524 207 627 299 151 662 544 143 292 160 116 744 256 95 953 731 30 555 906 25 833 600 241 565 543 332 322 920 47 083 625 152 294 Tỷ lệ % năm 2014 66,68 13,91 10,36 2,41 1,76 1,66 1,35 1,11 0,35 0,30 0,06 0,03 0,00 0,00 100,00 80 70 60 50 40 Tỷ lệ % năm 2013 30 Tỷ lệ % năm 2014 20 10 Biểu đồ 3: Tỷ lệ % tiền nhóm thuốc kháng sinh 16 Bảng 13: Tỷ lệ tiền thuốc kháng sinh Beta-lactamin phổ hẹp phổ rộng: Đối tượng sử dụng Nội trú Beta-lactamin BH ngoại trú phổ hẹp BH Quốc tế Tổng cộng Nội trú Beta-lactamin BH ngoại trú phổ rộng BH Quốc tế Tổng cộng Năm 2013 Tiền (đ) Tỷ lệ % Loại KS 6.000.000.000 5.000.000.000 4.000.000.000 3.000.000.000 2.000.000.000 1.000.000.000 - 384 281 839 628 877 495 19 298 715 032 458 048 253 708 321 906 302 201 16 187 863 176 198 385 37,22 60,91 1,87 100,00 77,91 21,70 0,39 100,00 Năm 2014 Tiền (đ) Tỷ lệ % 262 492 715 842 433 858 59 264 797 164 191 369 458 685 880 041 407 597 311 039 033 811 132 510 22,55 72,36 5,09 100,00 71,89 21,65 6,46 100,00 4.811.132.510 4.176.198.385 Beta-Lactamin phổ hẹp Beta-Lactamin phổ rộng 1.164.191.369 1.032.458.048 Năm 2013 Năm 2014 Biểu đồ 4: Tiền thuốc kháng sinh Beta-lactamin phổ hẹp phổ rộng Bảng 14: Số liều sử dụng hàng ngày năm 2014 (DDD: Defined Daily Dose) kháng sinh Betalactamin: TT Nhóm KS Số DDD Beta-lactamin phổ hẹp 67 815 Beta-lactamin phổ rộng 78 089 Số DDD dùng 80000 78089 75000 70000 67815 65000 60000 Beta-Lactamin phổ hẹp Beta-Lactamin phổ rộng Biểu đồ 5: Số DDD KS nhóm Beta-lactamin 17 Bảng 15: Số DDD dùng KS Beta-lactamin phổ rộng TT 10 11 12 13 14 Hoạt chất Amoxicillin + Clavulanat Cefixim Cefotaxim Ceftazidim Ceftriaxon* Cefoperazon* Imipenem* + Cilastatin Cefoperazon* + Sulbactam Ticarcillin + Clavulanat Meropenem* Cefepim Cefdinir Ertapenem* Piperacillin* + Sulbactam Số DDD 53 730 436 849 665 755 634 826 805 117 61 61 56 55 40 Tỷ lệ % Tổng cộng 78 090 100,00 68,81 9,52 7,49 5,97 3,53 2,09 1,06 1,03 0,15 0,08 0,08 0,07 0,07 0,05 Số DDD KS Beta-Lactamin phổ rộng Piperacillin* + Sulbactam 40 Ertapenem* 55 Cefdinir 56 Cefepim 61 Meropenem* 61 Ticarcillin + Clavulanat 117 Cefoperazon* + Sulbactam 805 Imipenem* + Cilastatin 826 Cefoperazon* 1.634 Ceftriaxon* 2.755 Ceftazidim 4.665 Cefotaxim 5.849 Cefixim 7.436 Amoxicillin + Clavulanat 53.730 - 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 Biểu đồ : Số DDD KS Beta-lactamin phổ rộng 60.000 18 Bảng 16: Tiền KS Beta-lactamin phổ rộng dùng phân bố theo đối tượng chuyên khoa (đ) Tiền thuốc dùng (đ) Amoxicillin/ clavulanat Ngoại trú BH 934 140 598 Ngoại trú QT 75 560 521 Cấp cứu Cefdinir Cefepim 808 571 Cefixim Cefoperazon - 264 317 202 571 058 681 363 000 091 929 344 198 726 229 261 655 126 000 43 005 351 034 023 12 015 770 131 283 28 807 500 68 070 298 814 663 044 000 16 126 425 20 971 558 48 391 500 19 794 585 410 283 955 500 - 592 000 - - Nội TH 52 757 202 - HHNT 48 377 838 - ĐTTH 22 072 436 - - 241 760 - - - - - - - - 25 930 636 - - TMLN 935 207 306 654 521 904 - - 12 242 478 - 381 525 - 86 304 511 - 628 495 - Nhi 114 366 - Sản 255 762 454 - - 80 587 - - Ngoại CTTK Ngoại TH Ngoại niệu TMH - 11 170 248 - HST - - 809 825 Hậu phẫu - - HSCC - Ceftriaxon 72 979 693 - Mổ tim Ceftazidim - 550 556 Mổ thường Cefotaxim 407 634 435 236 697 139 602 690 046 778 35 452 - - 777 428 - - 25 567 712 - - 12 291 043 113 400 000 176 871 15 552 000 707 482 - 279 855 385 428 10 886 165 119 092 500 12 612 062 638 119 856 000 47 355 968 34 366 500 340 725 285 981 66 245 995 20 146 975 246 781 500 13 225 733 405 974 30 900 855 329 215 70 833 000 219 240 100 672 98 239 877 99 437 785 166 254 000 134 673 617 082 884 576 000 278 423 35 452 - - - - - Bảng 17: Tiền KS Beta-lactamin phổ rộng dùng phân bố theo đối tượng chuyên khoa (đồng) Tiền thuốc dùng (đ) Cefoperazon/s Ticarcillin/ ulbactam clavulanat Piperacillin/ tazobactam Imipenem/ cilastatin Ertapenem Meropenem Ngoại trú BH - - - - - - Ngoại trú QT - - - - - - 301 140 - - - - 765 450 HSCC 52 589 947 511 681 917 428 22 096 800 226 723 337 61 235 964 Nội TH 19 959 054 737 171 - - 95 933 709 592 703 HHNT 60 207 391 160 200 004 668 519 800 132 068 742 13 778 108 ĐTTH 069 190 Cấp cứu - 374 102 - 837 348 - Mổ thường - - - - - - Mổ tim - 228 619 - - 715 360 - 301 140 737 171 - - 593 371 - - 108 886 - - 52 763 541 50 519 382 15 480 599 - - 196 664 108 185 368 914 476 - - 279 116 - 368 586 - 004 400 68 432 714 - - - - 12 471 382 - Hậu phẫu HST TMLN Ngoại CTTK Ngoại TH Ngoại niệu 505 700 006 234 - - - - 15 669 173 - Sản - - - - 593 371 - TMH - - - - - - Nhi 342 857 19 Bảng 18: Kết điều trị KS dự trữ, KS cần hội chẩn BVHM ĐN tháng năm 2014: Khoa phòng Số ca điều trị hiệu Số ca phải đổi KS điều trị hiệu (không đổi KS) Số ca điều trị thất bại (BN tử vong/nặng thêm/chuyển viện) Tổng Tỷ lệ % HSCC 43 30 19 92 26,29 Hậu phẫu 0 0,57 Hồi sức tim 11 14 4,00 Sản 0,86 TMLN - Hậu phẫu tim 81 13 95 27,14 Ngoại niệu 0 0,86 Ngoại TQ 10 2,86 Ngoại CTTK 1 0,57 Nhi 18 24 6,86 Nội TQ Nội HHNT 33 45 11 39 59 11,14 16,86 Điều trị quốc tế 0 2,00 Tổng 253 70 27 350 100,00 Tỷ lệ % 72,29 20 7,71 100 V BÀN LUẬN: 5.1 Bàn luận về loại vi khuẩn thường gặp: - Trong tháng đầu năm 2014 có 539 mẫu bệnh phẩm gởi cấy vi khuẩn, số lượng mẫu cấy 2/3 so với số lượng kỳ năm 2013 (820 mẫu) Số lượng bệnh phẩm chủ yếu gởi từ Khoa Nội tổng hợp (27,8%), Hồi sức cấp cứu (27,3%, Phòng mổ (12%), Khoa khám ngoại trú (11,9%) Khoa hô hấp nội tiết (10%) - Các bệnh phẩm chủ yếu máu (30,8%), đàm (22,6%), mủ (14,3%) nước tiểu (9,8%) Trong tỷ lệ dương tính có vi khuẩn chung cho tất mẫu 25,97%; chủ yếu mẫu đàm (76,23%), dịch mũi họng (39,13%) Tỷ lệ dương tính có vi khuẩn thấp bệnh phẩm mủ (28,57%), nước tiểu (15,09%) Tỷ lệ dương tính vi khuẩn thấp bệnh phẩm dịch não tủy (5,88%); đặc biệt ca chẩn đoán nhiễm trùng huyết cho cấy máu tỷ lệ dương tính thấp, có ca dương tính 166 bệnh phẩm (4,2%) Điều chứng tỏ điều trị thuốc kháng sinh phổ rộng việc tìm kiếm vi khuẩn bệnh phẩm khó Có trường hợp lâm sàng tình trạng nhiễm trùng không thuyên giảm, cấy vi khuẩn không mọc, lúc bác sĩ điều trị phải đổi kháng sinh mạnh tiếp tục liệu pháp kháng sinh bao vây dấu hiệu nhiễm trùng cải thiện lâm sàng Câu hỏi đặt là: Giải thích không tương đồng kết cấy vi khuẩn diến tiến bệnh lâm sàng? Bác sĩ điều trị nên dựa vào kết vi sinh để định hướng cho điều trị hay nên dựa vào diễn tiến lâm sàng? … So sánh với năm 2013: tỷ lệ dương tính chung cho tất mẫu cấy (25,64%) Riêng với mẫu máu đàm tỷ lệ dương tính năm 2014 cao 2013 (4,22% vs 3,26%; 76,23% vs 68,67%) Với bệnh phẩm mủ, tỷ lệ dương tính năm 2014 thấp năm 2013 (28,57% vs 47,73%) - Có 18 loại vi sinh vật phân lập, có 13 loại vi khuẩn gây bệnh, loại nấm loại vi khuẩn không gây bệnh  Tần suất gặp vi khuẩn gram âm hiếu khí: 20 o Tần suất gặp vi khuẩn Acinetobacter thấp (0,69%) tương đương năm 2013, mẫu đàm khoa HSCC, năm 2014 xuất Acinetobacter baumannii đề kháng với tất kháng sinh Tại BV Đa khoa Tỉnh Bình Định tỷ lệ gặp Acinetobacter spp năm 2012 8,8%.(7) o Tỷ lệ dương tinh với vi khuẩn E Coli E Coli ESBL (+) năm 2014 giảm đáng kể so với năm 2013: 6,9% vs 21,49% 4.83% vs 21,49% Chủ yếu gặp mẫu bệnh phẩm mủ (40%) máu (30%) gởi từ Phòng mổ Nội tổng hợp Gộp chung hai loại E coli 11,73% Tại BV Đa khoa Tỉnh Bình Định tỷ lệ gặp E coli năm 2012 18,6%.(7) o Tỷ lệ bắt gặp vi khuẩn Klebsiella không sinh men ESBL Klebsiella ESBL (+) năm 2014 giảm đáng kể so với năm 2013: 8,97% vs 14,88% 1,38% vs 4,14% Chủ yếu gặp bệnh phẩm đàm (61,53%) gởi từ Khoa HSCC Tại BV Đa khoa Tỉnh Bình Định tỷ lệ gặp Klebsiella spp năm 2012 11,4%.(7) o Riêng với vi khuẩn Pseudomonas spp Pseudomonas aeruginosa tỷ lệ gặp năm 2014 cao so với năm 2013, tính chung cho hai loại 7,59% vs 4,96% Chủ yếu gặp bệnh phẩm đàm từ Khoa HSCC Phòng mổ Tại BV Đa khoa Tỉnh Bình Định tỷ lệ gặp chung cho Pseudomonas năm 2012 9,6%.(7) Có thể nói việc tuân thủ rửa tay an toàn nhân viên y tế góp phần quan trọng việc giảm lây nhiễm vi khuẩn gây nhiễm trùng mắc phải BV; năm 2013 tỷ lệ tuân thủ rửa tay NVYT 42,1%, năm 2014 tỷ lệ cải thiện lên đến 64,9%(14) Riêng VK Pseudomonas, công tác vệ sinh bệnh phòng không tuân thủ, đặc biệt tải lau nhà không giặt phơi khô góp phần vào việc làm lây lan VK Pseudomonas BV Nội dung cần Khoa KSNK giám sát nhắc nhở thường xuyên cho đơn vị vệ sinh BV  Tần suất gặp vi khuẩn gram dương: o Tỷ lệ dương tính với tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) tụ cầu vàng kháng Methicillin (MRSA) giảm rõ rệt năm 2014 so với năm 2013: 4,14% vs 14,88% 2,76% vs 6,61% Chủ yếu gặp bệnh phẩm mủ gởi từ Phòng mổ Tại BV Đa khoa Tỉnh Bình Định tỷ lệ gặp tụ cầu vàng năm 2012 6,2% (7) Một điểm bật nhận thấy năm 2013 có 13 ca cấy mủ bệnh phẩm quan khác bệnh nhân khác từ Phòng mổ cho kết dương tính với tụ cầu vàng kết kháng sinh đồ giống hệt độ nhạy cảm(!?) o Đối với liên cầu khuẩn da Streptococcus viridans, tỷ lệ gặp năm 2014 cao, 32,41% năm 2013 tỷ lệ khoảng 16,5% Chủ yếu gặp bệnh phẩm đàm gởi từ khoa HSCC khoa Nội tổng hợp Nghi vấn đặt liệu có vấy nhiễm kỹ thuật từ lấy mẫu đến lúc nuôi cấy vi sinh hay không? Tham khảo với liệu BV Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2012 không thấy báo cáo tần suất gặp VK này(7)  Tỷ lệ gặp nấm Candida albicans bệnh phẩm năm 2014 cao rõ rệt so với năm 2013: 20% vs 4,83% Tại BV Đa khoa Tỉnh Bình Định tỷ lệ gặp nấm Candida albicans năm 2012 1,5%.(7) Câu hỏi đặt là: mẫu cấy BVHM ĐN nấm bị vấy nhiễm từ môi trường vào mẫu cấy hay thật bệnh nhân bị bội nhiễm nấm sau dùng kháng sinh phổ rộng kéo dài (trên ngày) cân hệ vi sinh vật thể? Từ kết nhiễm nấm bác sĩ thường cho bệnh nhân dùng thuốc kháng nấm đường uống kéo dài 21 ngày Điều làm tăng chi phí điều trị, tăng tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh 21 5.2 Bản luận về tình hình đề kháng kháng sinh của loại vi khuẩn: 5.2.1 E.coli E coli ESBL (+): a E.Coli : - Hầu hết kháng sinh phổ tác dụng nhay tốt với E coli ceftazidim (90%), KS Beta-lactamin phổ rộng (100%) KS nhóm Aminoglycosid: amikacin, netilmicin (100%) - Tuy nhiên, có số kháng sinh có dấu hiệu giảm độ nhạy với E coli: o Cefuroxim amoxicillin/clavulanat: tỷ lệ nhạy cảm 60% o Nhóm Quinolon như: levofloxacin, ciprofloxacin, moxifloxacin: tỷ lệ nhạy cảm 60%, pefloxacin: 70% o KS nhóm Cephalosporin hệ thường dùng ceftriaxon tỷ lệ nhạy cảm 70% b E.Coli ESBL (+): - Các kháng sinh có độ nhạy 100% bao gồm: cefoperazon/sulbactam, imipenem, meropenem, ertapenem, netilmicin, amikacin - Piperacillin/tazobactam ticarcillin/clavulanat: độ nhạy cảm 85,7% - Các kháng sinh sau bị đề kháng hoàn toàn hiệu lực E coli ESBL(+): amoxicillin/clavulanat, cefuroxim, ceftazidim, ceftriaxon, cefepim, tobramycin, pefloxacin, ciprofloxacin, levofloxacin moxifloxacin - So với năm 2013, tỷ lệ đề kháng tăng với piperacillin/tazobactam (năm 2013: nhạy cảm 100%) 5.2.2 Klebsiella không sinh men ESBL Klebsiella pneumoniae ESBL (+): a Klebsiella không sinh men ESBL: - Hầu hết kháng sinh phổ tác dụng nhạy tốt với Klebsiella không sinh men ESBL - Tuy nhiên, có số kháng sinh có dấu hiệu giảm độ nhạy với Klebsiella không sinh men ESBL như: amoxicillin/clavulanat tỷ lệ nhạy 76,9%, cefuroxim 46,2% b Klebsiella pneumoniae ESBL (+) : - Chỉ kháng sinh tác dụng nhạy 100% với Klebsiella pneumoniae ESBL (+) là: meropenem - Klebsiella pneumoniae ESBL (+) đề kháng 100% với hầu hết kháng sinh phổ, bao gồm kháng sinh: cefuroxim, ceftazidim, ceftriaxon, cefepim, ciprofloxacin, pefloxacin, levofloxacin, moxifloxacin, amoxicillin/clavulanat, , tobramycin - Một số kháng sinh khác bị đề kháng với tỷ lệ cao: tỷ lệ đề kháng 66,7% cefoperazon/sulbactam, netilmicine - Tỷ lệ đề kháng 33,3% piperacillin/tazobactam, ticarcillin/clavulanat, imipenem, ertapenem, amikacin So với năm 2013, mức độ đề kháng tương đương so với năm 2009 tỷ lệ đề kháng với KS tăng rõ rệt (năm 2009 gần chưa bị đề kháng) - 5.2.3 Pseudomonas sp Pseudomonas aeruginosa: a Pseudomonas sp.: Các KS hiệu lực tốt Pseudomonas là: ceftazidim, cefepim, piperacillin/tazobactam, imipenem, meropenem ciprofloxacin: tỷ lệ nhạy cảm 85,7% Levofloxacin pefloxcin: tỷ lệ nhạy 71,4% Amoxicillin/clavulanat bị đề kháng 100% Pseudomonas spp Hầu hết kháng sinh phổ bị đề kháng Pseudomonas spp với tỷ lệ cao;: o Cefuroxim: gần không hiệu lực, tỷ lệ nhạy 14,1% o Cefitriaxon: gần giảm hiệu lực nửa, tỷ lệ nhạy cảm 42,9% o Đặc biệt với ticarcillin/clavulanat, KS dùng hiệu lực giảm, nhạy 28,6% o Moxifloxacin, amikacin netilmicin bị kháng lên đến 42,9% 57,1% 22 o Ertapenem gần hiệu lực Pseudomonas b Pseudomonas aeruginosa: - Sự gia tăng đề kháng kháng sinh VK Pseudomonas aeruginosa BVHM ĐN nhanh Năm 2013 VK nhạy cảm với hầu hết KS, kháng với amoxicillin/clavulanat cefuroxim Nhưng năm 2014, VK kháng với nhiều KS thường dùng: o Cefuroxim, amoxicillin/clavulanat, cefotaxim, ceftriaxon: bị kháng 75%; ceftazidim, cefepim, cefoperazon/sulbactam, piperacillin/tazobactam: bị kháng 50% o Ciprofloxacin, levofloxacin, pefloxacin: bị kháng 75%; moxifloxacin: bị kháng 50% o Các KS nhóm Carbapenem: bị kháng 75% o Netilmicin: bị kháng 75%; amikacin: bị kháng 50% o Ticarcillin/clavulanat: bị kháng 25% So với kết nghiên cứu Viện Pasteur Tp Hồ Chí Minh năm 2014, tỷ lệ đề kháng KS Pseudomonas aeruginosa BVHMĐN cao hầu hết KS (13) 5.2.4 Acinetobacter spp Acinetobacter baumannii: Trong tháng tháng 7/2014 có trường hợp Khoa HSCC phân lập Acinetobacter sp Acinetobacter baumannii từ mẫu đàm đề kháng 100% với tất kháng sinh thử nghiệm hai trường hợp bị nhiễm trùng suy phủ tạng không cứu chữa (bn nam N.V.H., 69 T, ID: 14013076 bn nam T.Đ.P., 94T, ID: 14057855) Qua đối chiếu với kết dịch tể học năm trước mức độ đề kháng KS VK Acinetobacter tăng rõ rệt (xem bảng 7a) So sánh với kết Viện Pasteur Tp HCM năm 2013, tỷ lệ đề kháng KS Acinetobacter baumannii BVHMĐN tương đương hầu hết KS, cao với netilmicin (BVHMĐN: kháng 100%; Viện Pasteur TPHCM: kháng 50,6%) (12) Tại BVHMĐN không thực thủ nghiệm với KS colistin, fosfomycin, aztreonam,… nên độ nhạy cảm KS 5.2.5 - Proteus mirabilis: VK Proteus mirabilis đáp ứng tốt với hầu hết KS Beta-lactamin phổ rộng Đã có biểu đề kháng với amoxicillin/clavulanat, moxifloxacin pefloxacin mức 25% Netilmicin, ciprofloxacin levofloxacin chưa bị kháng tỷ lệ nhạy cảm bị giảm 75% trung gian 25% 5.2.6 Enterococcus sp - Việc thử KSĐ không cho KS nên có khó khăn cho việc tính tỷ lệ đề kháng nhạy cảm Theo kết oxacillin azithromycin bị kháng mẫu thử nghiệm - Các KS sau hiệu lực tốt với cầu khuẩn đường ruột ofloxacin, piperacillin/tazobactam, vancomycin teicoplanin: nhạy cảm 100%; cefoperazon/sulbactam moxifloxacin: nhạy cảm 75% - Còn lại KS thường dùng khác bị đề kháng từ 33-50% 5.2.7 Streptococcus sp - Chỉ có mẫu cấy KSĐ cho Streptococcus sp., KS bị đề kháng erythromycin Các KS lại nhạy cảm tốt 5.3 - Bàn luận về tình hình sử dụng kháng sinh nhóm Beta-lactamin phổ rộng: Tỷ lệ tiền thuốc KS nhóm Beta-lactamin nói chung chiếm cao 14 nhóm kháng sinh, từ 67% (năm 2013) đến 72% (năm 2014) Nhóm kháng sinh Beta-lactamin kháng sinh sử dụng chủ yếu điều trị nội trú ngoại trú ưu điểm phổ tác dụng rộng, nhạy cảm tốt nhiều loại VK thường gặp, có mặt nhiều phác đồ điều trị nhiễm trùng, độc dùng cho phụ nữ mang thai, cho bú; đặc biệt kháng sinh 23 o o o o o o o o dự trữ cho trường hợp nhiễm trùng nặng thuộc nhóm Beta-lactamin (imipenem, meropenem, …) Chi phí cho KS Beta-lactamin phổ rộng nhóm KS Beta-lactamin chiếm tỷ lệ cao đến 80% tổng tiền thuốc kháng sinh nhóm Beta-lactamin Các kháng sinh nhóm Beta-lactamin phổ hẹp chủ yếu dùng kê đơn ngoại trú, chiếm tỷ lệ từ 61% đến 72% tổng tiền thuốc nhóm Beta-lactamin Các kháng sinh nhóm Beta-lactamin phổ rộng chủ yếu dùng điều trị nội trú, chiểm tỷ lệ từ 72% đến 78% tổng tiền thuốc nhóm Beta-lactamin Phân tích sâu hoạt chất nhóm Beta-lactamin phổ rộng, nhận thấy: Amoxicillin/clavulanat: chủ yếu dùng kê đơn ngoại trú (66% tổng tiền hoạt chất toàn viện) Tại nội trú amoxicillin/clavulanat chủ yếu dùng Khoa Sản (50% tiền hoạt chất nội trú) khoa Ngoại tổng hợp (17% tiền hoạt chất nội trú) Điều hợp lý dùng KS cho ca phẫu thuật không nhiễm bẩn Trong thời gian khảo sát đề tài ghi nhận qua kết KSĐ từ ca bệnh phẩm mủ đàm Khoa Ngoại kết gặp E coli Proteus miralibis nhạy cảm với amoxicillin/clavulanat, trường hợp lại gặp Pseudomonas spp đề kháng với amoxicillin/clavunat Tại Khoa sản trường hợp cấy dịch vết mổ trình điều trị Chứng tỏ hiệu lực amoxicillin/clavulanat tốt phẫu thuật sạch, không hiệu lực điều trị Pseudomonas BVHMĐN Cefepim- KS Cephalosporin hệ phổ rộng dùng tiêm, dùng hoàn toàn điều trị nội trú Khoa HSCC (46%), TMLN (20%), Hô hấp nội tiết (13%) Tại BVHM ĐN qua kết cấy KS đồ thời gian khảo sát cefepim nhạy cảm tốt với VK thường gặp, bị đề kháng hoàn toàn chủng VK: Acinetobacter, Enterococcus spp., Vk gram âm hiếu khí sinh men ESB tụ cầu vàng kháng Methicillin Riêng với Pseudomonas cefepim bị kháng đến 50% Cefixim- KS Cephalosporin hệ phổ rộng dùng uống, dùng chủ yếu kê đơn ngoại trú (79% chi phí tiền thuốc cefixim toàn viện) Riêng hệ nội trú, cefixim chủ yếu dùng Khoa Nhi (37% chi phí cefixim nội trú), khoa Nội tổng hợp (18% chi phí tiền thuốc cefixim nội trú) khoa TMLN (15% chi phí cefixim nội trú) Trong kết thử KSĐ năm 2014 không thấy thử nghiệm với KS cefixim, mức độ nhạy cảm hoạt chất BVHMĐN Cefoperazon- KS Cephalosporin hệ phổ rộng, chuyển hóa qua gan mật nguyên dạng hoạt tính, dùng tiêm, dùng điều trị nội trú Tại BVHMĐN thuốc chủ yếu dùng Khoa Nhi (38,4% chi phí tiền thuốc cefoperazon toàn viện), khoa Ngoại tổng hợp (25,9%), Ngoại niệu (12%) Trong kết thử KSĐ năm 2014 không thấy thử nghiệm với KS cefoperazon mà thử KSĐ với cefoperazon/sulbactam; mức độ nhạy cảm hoạt chất BVHMĐN Cefoperazon/sulbactam- KS Cephalosporin hệ kết hợp với chất ức chế beta-lactamase, phổ kháng khuẩn rộng, dùng tiêm Trong nội trú thuốc chủ yếu sử dụng khoa HHNT (40,6% chi phí tiền thuốc cefoperazon/sulbactam toàn viện), khoa HSCC (35,47%) khoa Nội tổng hợp (13,46%) với mục tiêu dùng thuốc phổ rộng điều trị nhiễm trùng nặng chưa xác định VK Qua kết KSĐ thời gian khảo sát, BVHMĐN cefoperazon/sulbactam nhạy cảm 100% với E coli (kể loại sinh men ESBL), Klebsiella spp., Proteus mirabilis Tuy nhiên hoạt chất bị đề kháng 100% Acinetobacter, gần 70% Klebsiella pneumonia ESBL(+), 50% với Pseudomonas aeruginosa gần 30% Pseudomonas spp Cefotaxim- KS Cephalosporin hệ đời sớm nhất, phổ rộng tương tự ceftriaxon, sử dụng nhiều năm BVHMĐN dùng khoa (trừ khoa HSCC) Trong năm 2014, việc sử dụng cefotaxim giảm rõ rệt so với năm trước (2012: …, 2013…), chủ 24 o o o o o yếu dùng khoa Nhi (41,72% tổng tiền cefotaxim toàn viện), khoa Ngoại CTTK (19,87%) khoa ĐTTH (8,8%) Các khoa lại có sử dụng tỷ lệ thấp (

Ngày đăng: 10/10/2016, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w