1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình hình đầu tư ra nước ngoài của hàn quốc và thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của hàn quốc tại việt nam giai đoạn 2001 2012

42 1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 898,2 KB

Nội dung

Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc và thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc tại Việt Nam giai đoạn 2001-2012

MỤC LỤC TRANG PHẦN 1: MỞ ĐẦU………………………………………………… 2 PHẦN 2: NỘI DUNG……………………………………………… 3 2.1Khái quát chung về đầu nước ngoài……………………………… 3 2.1.1 Các khái niệm về đầu tư…………………………………………… 3 2.1.2 Tác động của FDI đối với các nước đang phát triển…………… 5 2.2 Thực trạng FDI của Hàn Quốc……………………………………… 9 2.2.1 Tình hình đầu ra nước ngoài của Hàn Quốc trong những năm gần đây………………………………………………………………. 9 2.2.1.1 Chính sách đầu ra nước ngoài của Hàn Quốc…………… 9 2.2.1.2 Tình hình đầu ra nước ngoài của Hàn Quốc……………… 9 2.2.2 Thực trạng FDI của Hàn Quốc tại Việt Nam…………………… 12 2.2.2.1 Đặc điểm FDI của Hàn Quốc tại Việt Nam…………………… 11 2.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI của Hàn Quốc tại Việt Nam 13 2.2.2.3 Thực trạng FDI của Hàn Quốc tại Việt Nam từ năm 2001 đến nay………………………………………………………………………… 16 2.2.2.3.1 Quy mô vốn FDI của Hàn Quốc tại Việt Nam……………… 18 2.2.2.3.2 Cơ cấu vốn FDI của Hàn Quốc tại Việt Nam………………… 22 2.2.2.4 Đánh giá kết quả vốn FDI của Hàn Quốc tại Việt Nam……… 41 2.2.2.5 Các biện pháp thu hút FDI của Hàn Quốc tại Việt Nam……… 44 PHẦN 3: KẾT LUẬN……………………………………………………. 45 Chủ đề 11: Tình hình đầu ra nước ngoài của Hàn Quốc thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc tại Việt Nam giai đoạn 2001-2012 PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu của tất cả các nền kinh tế trên thế giới. Việt nam là một đất nước có nền kinh tế đang phát triển, đang nỗ lực không ngừng để hội nhập với nền kinh tế thế giới. Điều này mang lại cho Việt Nam rất nhiều cơ hội cũng không ít những thách thức. Với mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, nâng cao mức sống người dân, Việt Nam không những cần khai thác một  cách có hiệu quả những nguồn lực có sẵn trong nước mà còn cần thiết phải khai thác những nguồn lực từ bên ngoài. Vì vậy, thu hút sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài đóng một vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển của đất nước. Hàn Quốc là một đất nước có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Để có sự tăng trưởng kinh tế như vậy làờ nhờ sự đóng góp không nhỏ của chính sách kinh tế đối ngoại mà đặc biệt là những chính sách về đầu quốc tế của Hàn Quốc. Kể từ khi Việt Nam Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao(1992), quan hệ kinh tế sự hợp tác Việt Nam-Hàn Quốc trên nhiều lĩnh vực đã có bước phát triển mạnh mẽ.Đặc biệt, Hàn Quốc là một trong số những quốc gia có vốn FDI lớn nhất tại Việt Nam. Các doanh nghiệp của Hàn Quốc đã thể hiện được thương hiệu của mình có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam như Sámung, Hyundai,…. Vì vậy, để tận dụng những lợi ích mang lại từ đầu trực tiếp ra nước ngoài cùa Hàn Quốc, Việt Nam cần có những chính sách, biện pháp thu hút FDI từ Hàn Quốc, đồng thời cũng cần có những biện pháp quản lý để sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu này. Từ đó ta thấy được sự cần thiết khi nghiên cứu đề tài: “Tình hình đầu ra nước ngoài của Hàn Quốc thực trạng đầu ra nước ngòi của Hàn Quốc tại Việt Nam trong những năm gần đây” PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Khái quát chung về đầu ra nước ngoài. 2.1.1 Các khái niệm về đầu tư Đầu là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính nguồn lực về vật chất trí tuệ để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội. - Khái niệm về đầu ra nước ngoài:  Là hình thức đầu dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lí cơ sở sản xuất kinh doanh này. - Đặc điểm của đầu ra nước ngoài: - Mang đặc điểm của đầu nói chung: +) Tính sinh lãi. +) Tính rủi ro. - Chủ sở hữu đầu là người nước ngoài. - Các yếu tố đầu di chuyển ra khỏi biên giới. -Các hình thức đầu ra nước ngoài: Đầu trực tiếp nước ngoài: Là hình thức đầu trong đó người bỏ vốn đầ tư và người sử dụng vốn cùng là mộ chủ thể, có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhân nước ngoài( các chủ thể đầu tư) trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu vận hành các kết quả đạt được nhằm thu hồi vốn đã bỏ ra. Đặc điểm của đầu trực tiếp nước ngoài: Thứ nhất, đây là hình thức đầu mà các chủ đầu được tự mình đưa ra quyết định đầu tư, quyết định sản xuất, kinh doanh phải tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh Thứ hai, chủ đầu nước ngoài tự mình điều hành một phần hoặc toàn bộ công việc của dự án đầu tư. Thứ ba, nước nhận đầu có thể tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý của nước ngoài. Thứ tư, nguồn vốn đầu không chỉ là nguồn vốn ban đầu mà có thể được bổ sung, mở rộng từ nguồn lợi nhuận thu được của chủ đầu nước ngoài. Các hình thức đầu trực tiếp nước ngoài +) Hợp đồng hợp tác kinh doanh Đây là hình thức đầu được nhà nước ta cho phép theo đó bên nước ngoài bên Việt Nam cùng nhau thực hiện hợp đồng được ký kết giữa hai bên Trong thời gian thực hiện hợp đồng các bên phải xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ cũng như trách  nhiệm của mỗi bên mà không tạo ra một pháp nhân mới mỗi bên vẫn giữ nguyên cách pháp nhân của mình. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức rất phổ biến có nhiều ưu thế đối với việc phối hợp sản xuất các sản phẩm có tính chất phức tạp yêu cầu kỹ thật cao đòi hỏi sự kết hợp thế mạnh của nhiều quốc gia . +) Doanh nghiệp liên doanh Trong luật đầu nước ngoài quy định rõ doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hoặc nhiều bên hợp tác ký kết với nhau trong đó có một bên là nước sở tại trên cơ sở hợp đồng liên doanh hợp tác ký kết giữa chính phủ của nước sở tại với bên nước ngoài hay doanh nghiệp của nước sở tại với doanh nghiệp nước ngoài. Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoàihình thức tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia không có cùng quốc tịch. Bằng cách thực hiện ký kết các hợp đồng cùng tham gia góp vốn, cùng nhau quản lý đều có trách nhiệm cũng như nghĩa vụ thực hiện phân chia lơi nhuận phân bổ rủi ro như nhau. Theo hình thưc kinh doanh này hai hay nhiều bên tham gia góp vốn vì thế quyền hạn của các bên là khác nhau tuỳ thuộc vào số vốn mà mình đã tham gia vào hợp đồng liên doanh. Bên nào nhiều vồn bên đó có quyền lớn hơn trong các vấn đề của doanh nghiệp cũng như được hưởng % ăn chia trong các dự án. Trong luật đầu nước ngoài quy đinh bên đối tác liên doanh phải đóng số vốn không dưới 30%vôn pháp định của doanh nghiệp liên doanh hoặc có thể nhiều hơn tuỳ theo các bên thoả thuận bên Việt Nam có thể sử dụng mặt bằng tài nguyên thiên nhiên để tham gia gốp vốn. Vốn pháp định có thể được góp trọng một lần khi thành lập doanh nghiệp liên doanh hoặc từng phần trong thời gian hợp lý. Phương thức tiến độ góp vốn phải được quy định trong hợp đồng liên doanh phải phù hợp với giải trình kinh tế kỹ thuật. trường hợp các bên thực hiện không đúng theo thời gian mà không trình bày được lý do chính đáng thì cơ quan cấp giấy phép đầu có quyền thu hồi giấy phép đầu của doanh nghiệp đó.Trong quá trình kinh doanh các bên không có quyền giảm vốn pháp định. +) Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài  Luật đầu nước ngoài của Việt Nam quy định doanh nghiệp 100%vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của cá nhân hay tổ chức nước ngoài tổ chức thành lập theo quy định pháp luật nước ta cho phép trên cơ sở tự quản lý. Doanh nghiệp 100%vốn nước ngoài được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn cách pháp nhân theo pháp luật nước ta đã ban hành. Doanh nghiệp 100%vốn đầu nước ngoài được thành lập sau khi cơ quan có thẩm quyền về hợp tác đầu nước sở tại cấp giấy phép chứng nhận doanh nghiệp đã tiến hành đăng ký kinh doanh hợp pháp. Người đại diện cho doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài là Tổng giám đốc doanh nghiệp. Nếu Giám đốc doanh nghiệp không thường trú tại nước sở tại thì phải uỷ quyền cho người thường trú tại nươc sở tại đảm nhiệm. Trong thực tế các nhà đầu thường rất thích đầu theo hình thức này nếu có điều kiện vì rất nhiều lý do khác nhau trong đó quan trọng nhất là quyền tự quyết trong mọi vấn đề ,ít chịu sự chi phối của các bên có liên quan ngoại trừ việc tuân thủ các quy định do luật đầu của nước sở tại đưa ra. Đầu gián tiếp nước ngoài +) Tín dụng quốc tế +) Đầu bằng cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu….  Tác động của FDI đối với các nước đang phát triển • Đối với nước đầu trực tiếp ra nước ngoài Các nhà cung cấp chuyển sản xuất sản phẩm sang những nước khác cho phép chi phí sản xuất thấp hơn. Khai thác nguồn tài nguyên công nghệ: Các nước đầu sẽ có điều kiện khai thác thị trường tiềm năng, tận dụng những nguồn tài nguyên dồi dào nhân công giá rẻ ở các nước nhận đầu tư • Đối với các nước nhận đầu tư Tác động tích cực Tăng trưởng kinh tế Mục tiêu cơ bản trong thu hút FDI của nước chủ nhà là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu này được thực hiện thông qua tác động tích cực của FDI đến các yếu tố quan trọng quyết định tốc độ tăng trưởng: • Bổ sung nguồn vốn trong nước cải thiện cán cân thanh toán quốc tế;  • Tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại, kỹ xảo chuyên môn phát triển khả năng công nghệ nội địa; • Phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm; • Thúc đẩy xuất nhập khẩu tiếp cận với thị trường thế giới; • Tạo liên kết giữa các ngành công nghiệp. Bù đắp thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn ngoại tê của các nước nhận đầu đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Hầu hết cac nước đang phát triển đều rơi vào cái “vòng luẩn quẩn” đó là: Thu nhập thấp dẫn đên tiết kiệm thấp, vì vậy đầu thấp rồi hậu quả lại là thu nhập thấp. Tình trạng luẩn quẩn này chính là “điểm nút” khó khăn nhất mà các nước này phải vượt qua để hội nhập vào quỹ đạo tăng trưởng kinh tế hiện đại. Trở ngại lớn nhất để thực hiện điều đó đối với các nước đang phát triển đó là vốn đầu kỹ thuật. Vốn đầu là cơ sở để tạo ra công ăn việc làm trong nước, đổi mới công nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao động… Từ đó tạo tiền đề tăng thu nhập, tăng tích lũy cho sự phát triển của xã hội Do đó vốn nước ngoài sẽ là một “cú hích” để góp phần đột pá cái vòng luẩn quẩn đó. Đặc biệt FDI là một nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây nợ cho nước nhận đầu tư. Hơn nữa luông vốn này có lợi thế hơn đối với vốn vay ở chỗ: Thời hạn trả nợ vốn vay thường cố định và đôi khi quá ngắn so với một số dự án đầu tư, còn thời hạn của FDI thì thường linh hoạt hơn. Chuyển giao phát triển công nghệ FDI được coi là nguồn quan trọng để phát triển khả năng công nghệ của nước chủ nhà. Vai trò này được thể hiện qua hai khía cạnh chính là chuyển giao công nghệ sẵn có từ bên ngoài vào phát triển khả năng công nghệ của các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng của nước chủ nhà. Đây là những mục tiêu quan trọng được nước chủ nhà mong đợi từ các nhà đầu nước ngoài. Khả năng công nghệ của nước chủ nhà được tăng cường tạo điều kiện nâng cao năng suất các thành tố, nhờ đó thúc đẩy được tăng trưởng. Phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm  FDI ảnh hưởng trực tiếp đến cơ hội tạo ra công việc làm thông qua việc cung cấp việc làm trong các hãng có vốn đầu nước ngoài. FDI còn tạo ra những cơ hội việc làm trong những tổ chức khác khi các nhà đầu nước ngoài mua hang háo dịch vụ từ các nhà sản xuất trong nước, hoạc thuê họ thông qua các hợp đông gia công chế biến. Thông qua khoản trợ giúp tài chính hoặc mở các lớp đào tạo dạy nghề, FDI còn góp phần quan trọng đối vơí phát triển giáo dục của nước chủ nhà trong các lĩnh vực giáo dục đại cương, dạy nghề, nâng cao năng lực quản lý. Nhiều nhà ĐTNN đã đóng góp vào quỹ phát triển giáo dục phổ thông, cung cấp một số thiết biết giảng dạy cho các cơ sở giáo dục của nước chủ nhà, tổ chức các chương trình phổ cập kiém thức có bản cho người lao động bản địa làm việc trong dự án (trong đó có nhiều lao động được đi đào tạo ở nước ngoài). =>Tóm lai, FDI đem lại lợi ích về tạo công ăn việc làm. Đây là một tác động kép: tạo thêm việc làm cũng có nghĩa là tăng thêm thu nhập cho người lao đông, từ đó tạo điều kiện tăng tích luỹ trong nước. Tuy nhiên, sự đóng góp của FDI đỗi với việc làm trong các nước nhận đầu phụ thuộc rất nhiều vào chính sách khả năng kỹ thuật của nước đó. Thúc đẩy xuất nhập khẩu tiếp cận với thị trường thế giới Thông qua FDI, các nước đang phát triển có thể tiếp cận với thị trường thế giới bởi vì hầu hết các hoạt động FDI đều do các công ty xuyên quốc gia thực hiện, mà các công ty này có lợi thế trong việc tiếp cận với khách hàng bằng những hợp đồng dài hạn dựa trên cơ sở thanh thế uy tín của họ về chất lượng, kiểu dáng sản phẩm và giao hàng đúng hẹn. Vì vậy, FDI giúp cho nước chủ nhà thúc đẩy được hoạt động xuất nhập khẩu của mình. Liên kết các ngành công nghiệp Liên kết giữa các ngành công nghiệp được biểu hiện chủ yếu qua tỷ trọng giá trị hàng hoá (tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu đầu vào), dịch vụ trao đổi trực tiếp từ các công ty nước ngoàinước chủ nhà. Việc hình thành các liên kết này là cơ sở quan trọng để chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực thúc đẩy xuất nhập khẩu của nước chủ nhà. Tác động tiêu cực  Tuy đạt được những kết quả quan trọng trên nhưng FDI còn có những mạt hạn chế sau: Mất cân đối về ngành nghề, lãnh thổ Mục đích cao nhất của các nhà đầu là lợi nhuận. Do đó, những lĩnh vực hay ngành nghề có tỷ suất lợi nhuận cao đều được các nhà đầu quan tâm, còn những dự án, lĩnh vực mặc dù rất cần thiết nhưng không đem lại lợi nhuận thỏa đáng thì khônt hu hút được đầu nước ngoài. Đồng thời, các nhà đầu thường chọn những thành phố lớn để triển khai các dự án đầu tư, hay những nơi có cảng biển, cảng hàng không thận lợi. Trong khi đó, những vùng núi, vùng sâu vùng xa cần được đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế lại không nhận được sự quan tâm. Sự yếu kém trong chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ không được thực hiện đầy đủ hoặc chỉ chuyển giao những công nghệ lạc hậu, lỗi thời. Việc này gây ra những thiệt hại không nhỏ cho các nược nhận đầu như là: - Rất khó tính được giá trị thực của những máy móc chuyển giao đó. Do đó các nước. Do đó, các nước nhận đầu thường bị thiệt hại trong việc tính tỷ lệ vốn góp trong các doanh nghiệp liên doanh hậu quả là ảnh hưởng đến lợi nhuận của họ. - Gây tổn hại đến môi trường sinh thái Phụ thuộc vàocác nước nhận đầu tư. Chi phí để thu hút FDI có thể tốn kém không thích hợp. 2.2 Thực trạng FDI của Hàn Quốc 2.2.1 Tình hình đầu ra nước ngoài của Hàn Quốc những năm gần đây. 2.2.1.1 Chính sách đầu ra nước ngoài của Hàn Quốc Chính sách đầu quốc tế của Hàn Quốc có sự kết hợp đồng thời giữa tích cực thu hút FDI từ nước ngoài hỗ trợ đầu ra nước ngoài:  Từ năm 1991 đến nay, chính phủ Hàn Quốc đã mở rộng vai trò hoạt động của các tổ chức xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ tích cực hơn cho các công ty Hàn Quốc đầu ra nước ngoài thong qua việc cung cấp thồn tin về thị trường đầu tư, đặc biệt là với những nướcHàn Quốc chưa có quan hệ ngoại giao. Để đưa ra được những chính sách thích hợp với nhu cầu thực tế của các công ty, Chính Phủ Hàn Quốc đã thành lập các ủy ban hợp tác đầu song phương Hiệp hội các nhà đầu Hàn Quốc nhằm hỗ trợ các nhà đầu tư, đánh giá những vướng mắc, khó khăn khi đầu ở thị trường nước ngoài để có các biện pháp khắc phục giải quyết kịp thời. Từ năm 2005, để giảm bớt áp lực lên hoạt động xuất khẩu do sự tăng giá của đồng Won, Hàn Quốc đã có nhiều động thái để khuyến khích các doanh nghiệp nước này tăng cường đầu ra nước ngoài. Cụ thể là chính phủ thực hiện miễn thuế 3 năm cho các nhà đầu địa phương khi thực hiện đầu ra nước ngoài; cho phép gia tăng mức đầu vào bất động sản đồng thời nới lỏng những hạn chế trong việc thành lập các chi nhánh nước ngoài của các doanh nghiệp ở trong nước. Đồng thời chính phủ Hàn Quốc cũng thực hiện khuyến khích mở rộng các lĩnh vực đầu tư thị trường đầu ra nước ngoài. 2.2.1.2 Tình hình đầu trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc • Xét về quy mô Đến cuối năm 1980, Hàn Quốc mới đầu ra nước ngoài gần 180 triệu USD, nhưng số vốn này tăng khá nhanh đạt ngưỡng 1 tỷ USD vào giữa năm 1998 và đạt 10 tỷ vào năm 1995. Theo Bộ Kinh tế tri thức Hàn Quốc, tính đến hết năm 2008, Hàn Quốc đầu ra nước ngoài 43.238 dự án đầu tư, với tổng vốn đầu tư chuyển ra nước ngoài đạt khoảng 116,3 tỷ USD; trong đó, năm 2006 đạt trên 10 tỷ USD, 2 năm 2007 2008 đều vượt qua ngưỡng 20 tỷ USD mỗi năm. Đến năm 2011, các công ty Hàn Quốc đầu trực tiếp tổng cộng 44,49 tỷ USD ra nước ngoài là một con số kỷ lục trong vốn đầu ra nước ngoài của Hàn Quốc. Tuy nhiên, theo Bộ chiến lược tài chính Hàn Quốc, đầu ra nước ngoài nước này giảm gần 25% xuống 20,56 tỷ USD 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân của sự suy giảm này là các doanh nghiệp năng lượng Hàn Quốc giảm đầu các dự án phát triển khí đốt dầu thô, đặc biệt là các dự án ở Bắc Mỹ, bộ trên cho biết trong thông báo.  Xét về khu vực đầuNăm 2010, khu vực châu Á thu hút tổng cộng 17,2 tỷ USD vốn đầu Hàn Quốc, tiếp theo là Bắc Mỹ với 11 tỷ USD, châu Âu là 6,7 tỷ USD….Trong những năm gần đây, Hàn Quốc hướng đến đầu trực tiếp vào Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, EU và một số nước châu Á Thái Bình Dương. Theo báo cáo của Bộ Tài chính Chiến lược Hàn Quốc, đầu trực tiếp ra nước ngoài của nước này trong quý I năm 2012 đạt 10,98 tỷ USD, tăng 17,8% so với cùng kỳ năm 2011. Sự tăng vọt của chỉ tiêu này được cho là nhờ đầu vào châu Á Mỹ Latinh tăng cao, với mức tăng lần lượt 95% 231,9% so với cùng kỳ năm trước. Cũng trong thời gian này, đầu vào Trung Quốc tăng 166,3% lên 1,48 tỷ USD so với cùng kỳ do đầu vào các ngành tài chính, bảo hiểm, bất động sản sản xuất gia tăng. Đầu vào Philipin Braxin tăng lần lượt 1.408,2% 299,9% so với cùng kỳ. Cũng theo báo cáo này, đầu vào Mỹ giảm 15,3% xuống 1,68 tỷ USD, song vẫn là nước thu hút đầu nước ngoài lớn nhất của Hàn Quốc. Theo sau là Australia với mức đầu vào nước này đạt 1,62 tỷ USD trong quý I. Tính theo ngành, trong quý I, đầu trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc vào phát triển khai khoáng giảm 38,4% so với cùng kỳ, trong khi đầu vào sản xuất tăng 61,1% lên 2,58 tỷ USD. Đầu trực tiếp vào ngành tài chính bảo hiểm tăng 709,2%, bất động sản dịch vụ cho thuê tăng 356,9%. Tính đến hết năm 2012, trong cơ cấu vốn đầu trực tiếp của Hàn Quốc theo đối tác thì Mỹ đứng đầu chiếm 19.9%, đứng thứ hai là Trung Quốc với 18.7%,…Việt Nam cũng là một thị trường đầu đầy tiếm năng của Hàn Quốc, đứng thứ 5 và chiếm 3.9%. • Xét về lĩnh vực Đầu năm 2010, khu vực sản xuất, chế tạo thu hút nhiều vốn đầu của Hàn Quốc với 21,33 tỷ USD, tiếp theo là lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với 8,94 tỷ USD, dịch vụ là 3,82 tỷ USD, khai khoáng là 2,18 tỷ USD… Đầu trực tiếp nước ngoài các công ty Hàn Quốc đã tăng vọt lên mức kỷ lục cao trong năm 2011, chủ yếu là do chi phí tăng trên khai thác mỏ các dự án phát triển nguồn tài nguyên khác. Đầu nước ngoài của các công ty địa phương ở  [...]... cơ cấu vốn FDI của Hàn Quốc tại Việt Nam, hình thức 100% vốn đầu nước ngoài vẫn là hình thức đầu chiếm tỷ trọng lớn nhất, đến 80% tổn vốn đầu trực tiếp của Hàn Quốc tại Việt Nam • Theo khu vực đầu Nhìn chung cả giai đoạn từ năm 2001 đến 2012, đầu trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc vào Việt Nam thường chỉ tập trung vào những khu công nghiệp, những thành phố lớn ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí... trong thế kỷ XXI”, mở ra thời kỳ hợp tác mới giữa hai nước Nhờ nguồn vốn tăng mạnh nên tổng số vốn đầu của Hàn Quốc vào Việt Nam tính đến cuối năm 2006 đạt 7,8 tỷ USD, chiếm 18,5% tổng số đầu nước ngoài tại Việt Nam Hàn Quốc đã trở thành nhà đầu lớn thứ ba tại Việt Nam Việt Nam chiếm 8% tổng vốn đầu nước ngoài của Hàn Quốc Lý do dẫn đến việc đầu nước ngoài vào Việt Nam tăng mạnh trong... Nam tăng mạnh, chiếm tới 10,8% tổng số FDI vào Việt Nam, ng đương 6,5% tổng số FDI của Hàn Quốc ra nước ngoài giai đoạn (2002 2010) Đầu trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam bắt đầu từ trước khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, tuy nhiên ban đầu quy mô dự án cũng như khối lượng đầu rất nhỏ bé Hàn Quốc chỉ chính thức đầu vào Việt Nam từ năm 1992 Từ đó đến nay, FDI của Hàn Quốc vào Việt. .. các quốc gia vùng lãnh thổ đầu FDI vào Việt Nam =>Như vậy, Hàn Quốc luôn là một trong những nước có quy mô vốn FDI cao ở Việt Nam Top 10 nước có số dự án đầu lớn nhất tại Việt Nam tính đến T6/2011 ( nguồn : Cục đầu nước ngoài – Bộ kế hoạch đầu ) 2.2.2.3.2 Cơ cấu vốn FDI của Hàn Quốc tại Việt Nam • Cơ cấu phân theo ngành 21 Trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay, trong cơ cấu đầu trực. .. chính toàn cầu tăng trưởng kinh tế chậm chạp ở các nước mới nổi đang đang làm mất đi tính chắc chắn của nguồn vốn đầu của đất nước này Hoạt động đầu ra nước ngoài của Hàn Quốc sa sút trong năm 2012 Theo bộ chiến lược đầu Hàn Quốc , vốn đầu trực tiếp ra nước ngoài của Hàn trong nửa đầu năm 2012 đã giảm 24,8% so với cuối kỳ năm 2011, xuống 20,56 tỷ USD, do hoạt động đầu vào các dự án... đầu của Hán Quốc vào các dự án khai khoáng tự nhiên sa sút ở nước ngoài đã lấn át sự gia tăng luồng vốn đổ vào khu vực chế tạo tài chính Nếu không tính lĩnh vực khai khoáng, đầu ra nước ngoài của Hàn Quốc trong 6 tháng đầu năm 2012 tăng tới 25,2% trong đó vốn đầu vào khu vực chế tạo tăng 19,5% lên 4,69 tỷ USD Cũng trong nửa đầu năm 2012, đầu trực tiếp nước ngoài vào ngành tài chính và. .. có dự án đầu vào Việt Nam ( số liệu theo tổng cục thống kê ) Như vậy, số vốn FDI Hàn Quốc đầu vào Việt Nam chiếm tới gần 23% số vốn FDI ra nước ngoài của đất nước này Những ngành thu hút đầu chủ yếu vẫn nằm trong lĩnh vực công nghiệp – xây dựng, tiếp đó là dịch vụ Còn các ngành nông lâm ngư vẫn chiếm tỉ lệ nhỏ trong số vốn đầu của Hàn Quốc vào Việt Nam Trong năm 2007, Hàn Quốc đầu 1 dự... lỗ, KS-Bthực 175.000.000 35.000.000 Hàn Quốc Long An Cty TNHH công nghiệp Kolon VN, sx sợi 147.860.000 44.358.000 Hàn Quốc Đồng Nai (nguồn : Cục đầu nước ngoài – Bộ kế hoạch đầu ) Đến năm 2011, cơ cấu vố đầu trực tiếp FDI của Hàn Quốc tại Việt Nam theo hình thức đầu như sau: PHÂN THEO HÌNH THỨC ĐẦU 31 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực đến ngày 23/03/2011) TT Hình thức đầu Số dự... ta, các thủ tục hành chính còn nhiều rườm rắc rối nhũng nhiểu gây nên những quan ngại trong tâm lý các nhà đầu khi thực hiện đăng kí đầu tại Việt Nam 2.2.2.3 Thực trạng FDI của Hàn Quốc tại Việt Nam từ năm 2001 đến nay 15 Việt Nam Hàn Quốc là hai quốc gia có nhiều điểm ng đồng về mặt địa lý, lịch sử văn hoá Hàn Quốc ở Đông Bắc Á, Việt N am ở Đông N am Á, đều là hai nước bán đảo,... Cục đầu nước ngoài – Bộ kế hoạch đầu ) Đồng Nai trong nhiều năm luôn là tỉnh thu hút được nhiều đầu trực tiếp của nước ngoài, đặc biệt là Hàn Quốc Trong 5 năm (2006-2010) tỉnh Đồng Nai thu hút đầu nước ngoài 11,4 tỷ USD, lũy kế đến cuối năm 2010 thu hút đầu nước ngoài 18,6 tỷ USD là một trong những tỉnh thu hút đầu nước ngoài thuộc nhóm cao trong cả nước, nhiểu dự án đã đầu hoàn . nước ngoài của Hàn Quốc và thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc tại Việt Nam giai đoạn 2001- 2012 PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc. 9 2.2.1.2 Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc …………… 9 2.2.2 Thực trạng FDI của Hàn Quốc tại Việt Nam ………………… 12 2.2.2.1 Đặc điểm FDI của Hàn Quốc tại Việt

Ngày đăng: 27/02/2014, 17:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cơ cấu đầu tư theo ngành tính đến T11/2005 - Tình hình đầu tư ra nước ngoài của hàn quốc và thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của hàn quốc tại việt nam giai đoạn 2001 2012
Bảng c ơ cấu đầu tư theo ngành tính đến T11/2005 (Trang 24)
Qua biểu đồ thể hiện tỉ trọng cơ cấu đầu tư theo hình thức đầu tư, ta có thể nhận thấy : theo tỉ trọng số dự án thì DN có 100% vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao nhất (84%) nhưng tổng vốn đầu tư đăng  kí giảm xuống cịn 73% và vốn đầu tư thực hiện ch - Tình hình đầu tư ra nước ngoài của hàn quốc và thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của hàn quốc tại việt nam giai đoạn 2001 2012
ua biểu đồ thể hiện tỉ trọng cơ cấu đầu tư theo hình thức đầu tư, ta có thể nhận thấy : theo tỉ trọng số dự án thì DN có 100% vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao nhất (84%) nhưng tổng vốn đầu tư đăng kí giảm xuống cịn 73% và vốn đầu tư thực hiện ch (Trang 29)
PHÂN THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ - Tình hình đầu tư ra nước ngoài của hàn quốc và thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của hàn quốc tại việt nam giai đoạn 2001 2012
PHÂN THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ (Trang 31)
TT Hình thức đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư (USD) Vốn điều lệ (USD) - Tình hình đầu tư ra nước ngoài của hàn quốc và thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của hàn quốc tại việt nam giai đoạn 2001 2012
Hình th ức đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư (USD) Vốn điều lệ (USD) (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w