1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của thái lan và tình hình FDI của thái lan tại việt nam giai đoạn 2006 – 2015

25 692 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 69,41 KB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÁI LAN VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA THÁI LAN31.1.Tổng quan về Thái Lan31.1.1.Vị trí địa lý và sơ lược về lịch sử hình thành31.1.2.Thể chế chính trị31.1.3.Tổng quan tình hình kinh tế41.1.4.Tổng quan về văn hóa – xã hội – chính trị tôn giáo51.2.Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Thái Lan61.2.1.Tại sao Thái Lan đầu tư ra nước ngoài61.2.2.Đầu tư ra nước ngoài theo khu vực61.2.3.Đầu tư ra nước ngoài theo lĩnh vực71.2.4.Các biện pháp hỗ trợ đầu tư ra nước ngoài81.2.5.Vai trò của Ban đầu tư Thái Lan trong việc thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài91.2.6.Các chính sách của BOI nhằm khuyến khích các doanh nghiệp Thái Lan đầu tư ra nước ngoài tại một số quốc gia quan trọng.101.2.7.Một số nhân tố nội tại ảnh hưởng đến đầu tư ra nước ngoài của Thái Lan12CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH FDI CỦA THÁI LAN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 2015132.1.Lý do các doanh nghiệp Thái Lan đầu tư vào Việt Nam132.2.Tình hình FDI của Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015142.2.1.Về quy mô vốn142.2.2.Về lĩnh vực đầu tư152.2.3.Cơ cấu đầu tư theo địa phương162.2.4.Hình thức đầu tư17CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỐN FDI CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN FDI CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI183.1.Đánh giá tình hình FDI của Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015183.1.1.Thành công183.1.2.Hạn chế vốn FDI của Thái Lan vào Việt Nam thời gian qua193.1.3.Một số hạn chế về việc thu hút vốn FDI từ Thái Lan193.2.Một số đề xuất nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI từ Thái Lan vào Việt Nam..................20KẾT LUẬN22DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO23 LỜI MỞ ĐẦUHội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của tất cả các nền kinh tế trên thế giới, quá trình vận chuyển các luồng vốn quốc tế nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các quốc gia cũng là một tất yếu. Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế đã, đang và sẽ mang lại nhiều thuận lợi nhưng Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức nếu sự quản lý nền kinh tế không phù hợp. Với mục tiêu phát triển nền kinh tế đất nước, nâng cao mức sống của người dân, Việt Nam không những cần khai thác những nguồn lực sẵn có trong nước mà cần khai thác các nguồn lực từ bên ngoài. Thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giúp nước ta tiếp thu được trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến của thế giới và trình độ quản lý khoa học, giúp giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở hạ tầng, tăng nguồn thu ngoại tệ và nguồn thu thuế cho ngân sách, từ đó nâng cao phúc lợi xã hội, góp phần quan trọng vào phát triển nền kinh tế.Hiện nay, Thái Lan đang là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á. Đồng thời hai quốc gia đang trở thành đối tác thân thiết trên mọi lĩnh vực, đặc biệt ở một số lĩnh vực mới như giáo dục, du lịch...Trong những năm gần đây, Việt Nam đang là điểm đến yêu thích của nhiều nhà đầu tư Thái Lan. Không chỉ các tập đoàn lớn mà ngay cả doanh nghiệp vừa và nhỏ của Thái Lan đã tăng cường mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần tạo nên “làn sóng” đầu tư từ Thái Lan sang Việt Nam. Tranh thủ các chính sách hỗ trợ thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của chính phủ Thái Lan, tận dụng những lợi ích mang lại từ thu hút FDI từ Thái Lan, Việt Nam cần có những chính sách, biện pháp nhằm tăng cường thu hút FDI từ Thái Lan.Bài thu hoạch với chủ đề “Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Thái Lan và tình hình FDI của Thái Lan tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015”, ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung được kết cấu thành ba chương:CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÁI LAN VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA THÁI LAN.CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH FDI CỦA THÁI LAN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 2015.CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỐN FDI CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN FDI CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÁI LAN VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA THÁI LAN1.1.Tổng quan về Thái Lan1.1.1.Vị trí địa lý và sơ lược về lịch sử hình thànhVới diện tích 513.120 km² (tương đương diện tích Việt Nam cộng với Lào), Thái Lan xếp thứ 49 trên thế giới về diện tích, rộng thứ ba tại Đông Nam Á, sau Indonesia và Myanmarr. Thái Lan là mái nhà chung của một số vùng địa lý khác nhau, tương ứng với các vùng kinh tế. Phía Bắc có địa hình đồi núi, với điểm cao nhất (2.576m) là Doi Inthanon. Phía Đông Bắc là Cao nguyên Khorat có biên giới tự nhiên về phía Đông là sông Mekong đây là vùng trồng nhiều sắn nhất của Thái Lan do khí hậu và đất đai phù hợp với cây sắn. Trung tâm của đất nước chủ yếu là vùng đồng bằng sông Chao Phraya đổ ra vịnh Thái Lan. Miền Nam là eo đất Kra mở rộng dần về phía bán đảo Mã Lai.Năm 1238, người Thái thành lập Vương quốc tại Sukhothai (ở miền Bắc Thái Lan hiện nay), sau đó mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam. Năm 1350, chuyển kinh đô xuống Ayuthaya (phía Bắc Bangkok 70km). Năm 1782, Vua Rama I lên ngôi, lấy Bangkok làm Thủ đô. Đầu thế kỷ XIX, Thái Lan trở thành đối tượng xâm lược của nhiều đế quốc, chủ yếu là Anh, Pháp, Mỹ. Cuộc cách mạng năm 1932 đã xóa bỏ chế độ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.1.1.2.Thể chế chính trị Thể chế chính trị: Quân chủ lập hiếnCơ quan Lập pháp: Quốc hội gồm 2 viện: Thượng viện (150 ghế, được bầu theo phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 6 năm) và Hạ viện (480 ghế, được bầu theo phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 4 năm). Chủ tịch Hạ viện là Chủ tịch Quốc hội.Cơ quan Hành pháp: Nguyên thủ quốc gia: Nhà vua. Về danh nghĩa, Nhà Vua là người đứng đầu Nhà nước, Tổng Tư lệnh quân đội và là người bảo trợ Phật giáo.Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng:Cơ quan Tư pháp: Toà án Tối cao; các thẩm phán do Nhà vua bổ nhiệm.Chế độ bầu cử: Phổ thông đầu phiếu; cử tri từ 18 tuổi trở lên.Các đảng phái lớn: Đảng Quyền lực Nhân dân (PPP); Đảng Dân chủ (PD); Đảng Vì Tổ quốc; Đảng Phát triển Đoàn kết Thái Lan; Đảng Dân tộc Thái (TNP); Đảng Dân chủ Đoàn kết; Đảng Nhân dân.1.1.3.Tổng quan tình hình kinh tếThái Lan hiện là một nước công nghiệp mới (trước vốn là nước nông nghiệp truyền thống). Bắt đầu từ năm 1960 Thái Lan thực hiện Kế hoạch phát triển Kinh tế – Xã hội lần thứ nhất. Những năm 1970 Thái thực hiện chính sách “hướng xuất khẩu”, ASEAN, Mỹ, Nhật, EC là thị trường xuất khẩu chính của Thái Lan. Ngành công nghiệp và dịch vụ đã dần dần đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và vai trò của nông nghiệp giảm dần. Ngành du lịch cũng đóng vai trò tích cực.Từ 1985 – 1996 kinh tế Thái Lan đạt tốc độ tăng trưởng cao trung bình gần 9% một năm. Nhưng đến năm 1996 tăng trưởng kinh tế giảm xuống còn 5,9% và sau đó là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 71997 làm cho kinh tế Thái Lan rơi vào tình trạng khó khăn trầm trọng, Chính phủ buộc phải thả nổi đồng Bạt: Tỷ giá đồng bạt tháng 11998 là 56 Bạt = 1USD (trước là 25,3); mức tăng GDP năm 1998 là 10,5%; nợ nước ngoài khoảng 87 tỷ USD; các ngành sản xuất mũi nhọn như công nghiệp ô tô, dệt, điện tử suy giảm nghiêm trọng; thất nghiệp gia tăng, tính đến tháng 31998 đã có tới 2,8 triệu người thất nghiệp, chiếm 8,8% lực lượng lao động.Kể từ năm 1998, kinh tế Thái Lan bắt đầu có dấu hiệu phục hồi. tăng trưởng đạt 4,24,4% vào năm 2000, phần lớn dựa vào xuất khẩu (tăng 20% năm 2000). Năm 2001, mức tăng trưởng bị giảm xuống còn 2,2% do ảnh hưởng của sự sụt giảm của kinh tế toàn cầu. Nhưng sau đó, kinh tế Thái Lan tăng trưởng mạnh dưới thời Thủ tướng Thaksin Shinawatra với một số dự án lớn. Từ 2002 – 2004, tăng trưởng đạt 57% một năm.Từ năm 2007, những bất ổn chính trị đã gây ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của Thái Lan tuy nhiên các yếu tố cơ bản của nền kinh tế vấn vững. Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Lan năm 2007 đạt 4,8%. Do bất ổn chính trị trong nước và ảnh hưởng tiêu cực bởi khủng hoảng tài chính, tăng trưởng kinh tế của Thái Lan năm 2008 chỉ đạt 3,6%. Năm 2009, xuất khẩu giảm mạnh, thất nghiệp gia tăng, tăng trưởng kinh tế Thái Lan giảm 2.4%. Thời gian gần đây, kinh tế Thái Lan đã dần phục hồi. GDP năm 2010 và 2011 lần lượt tăng 7.8% và 1.5%. Tuy nhiên, đà tăng trưởng kinh tế vẫn còn phải phụ thuộc vào một số yếu tố trong đó có sự ổn định chính trị trong nước.Năm 2015, nền kinh tế Thái Lan đã phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Nguyên nhân chính xuất phát từ bối cảnh kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, đặc biệt là tại các quốc gia đối tác thương mại hàng đầu của Thái Lan gồm Trung Quốc, Nhật Bản, và Hoa Kỳ và ảnh hưởng từ bất ổn chính trị trong nước. Với những nỗ lực của Chính quyền quân sự, trong 9 tháng đầu năm 2015 kinh tế đã tăng trưởng 2,9% so với cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu đạt kim ngạch 161,56 tỉ Đôla Mỹ. Dự kiến cả năm 2015, kinh tế Thái Lan sẽ tăng trưởng khả quan ở mức 2,7%. Một trong những điểm tối của bức tranh kinh tế 2015 là đầu tư nước ngoài giảm mạnh, trong 9 tháng đầu năm 2015 đã giảm 33% so với cùng kỳ năm 2014. Tuy nhiên, du lịch là ngành giúp nền kinh tế Thái Lan khởi sắc. Trong đó, số lượng khách du lịch tăng 9% so với cùng thời điểm của năm 2014. Nhìn chung, cả năm 2015, nền kinh tế Thái Lan sẽ phục hồi lại đà tăng trưởng và tạo tiền đề cho bước phát triển tốt hơn trong năm 2016.1.1.4.Tổng quan về văn hóa – xã hội – chính trị tôn giáo•Về văn hóa xã hội Văn hóa Thái Lan chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng đạo Phật tôn giáo chính thức ở đất nước này và từ nền sản xuất phụ thuộc vào nguồn nước. Có thể thấy rõ hai điểm trên qua các ngày lễ hội. Trong văn hóa ứng xử, người Thái tỏ rõ sự sùng đạo, tôn kính hoàng gia và trọng thứ bậc cũng như tuổi tác.Vương quốc Thái Lan đất nước của những ngôi đền biểu trưng cho nền văn hoá nông nghiệp Phật giáo, có điều kiện tiếp xúc với nhiều nền văn hoá khác nhau trong cùng khu vực Đông Nam Á. Đến Thái Lan, chúng ta sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng mọi thứ, từ những thành phố nhộn nhịp như Bangkok cho đến những bãi biển tuyệt đẹp ở Phuket. Với dân số 60 triệu người, đất nước Thái Lan nổi tiếng với những nụ cười thân thiện và cung cách phục vụ niềm nở. Những du khách yêu thích lịch sử sẽ muốn đi tham quan các đền đài và cung điện trên khắp đất nước. Một địa chỉ du lịch nổi tiếng là là cung điện nằm trong thành phố cổ Ayutthaya, chùa Phật ngọc và ngôi chùa Wat Pho, còn gọi là chùa Phật nằm nổi tiếng thế giới, thiền viện lớn nhất thế giới.•Về chính trịThái Lan là một quốc gia quân chủ lập hiến, người đứng đầu là Vua. Vua vừa là nguyên thủ quốc gia, tổng tư lệnh quân đội và nhà lãnh đạo tinh thần Phật giáo của đất nước. Ngoài ra còn có Quốc hội gồm hai viện: Thượng viện và hạ viện; và Chính Phủ.Những năm gần đây, Thái Lan đã xảy ra “khủng hoảng chính trị” bắt nguồn từ các cuộc biểu tình chống đối chính quyền Chính phủ của Thủ tướng Yingluck. Bất ổn chính trị của Thái Lan là sự bất an của công chúng và sự trấn át của chính quyền quân sự đối với các lực lượng đối lập khiến sự thống nhất của xã hội đang bị đe dọa.•Tôn giáoPhật giáo tiểu thừa là tôn giáo được chính thức công nhận ở Thái Lan với hơn 95% dân số theo đạo Phật, số còn lại theo đạo hồi: 3,8%, Cơ đốc giáo 0,5%, Hindu 0,1%, tôn giáo khác 0,6%. Thái Lan còn nổi tiếng về Đền, Chùa. Đền, Chùa của Thái Lan còn có truyền thống phục vụ cho những lợi ích công cộng khác như là trường học, trung tâm tin tức thông tin liên lạc, vì thế đền, chùa đóng vai trò rất quan trọng trong xã hội Thái Lan.1.2.Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Thái Lan1.2.1.Tại sao Thái Lan đầu tư ra nước ngoàiĐối với các công ty đầu tư ra nước ngoài là để tìm kiếm nguồn tài nguyên và công nghệ, một phần có thể tận dụng được nguồn nhân công giá rẻ ở những nước đang phát triển nhằm mục đích hạ thấp chi phí sản xuất và mang lại hiệu quả, năng suất cao hơn.Về phía Thái Lan, chính phủ Thái Lan đã có những chính sách ủng hộ các hoạt động đầu tư ra nước ngoài. Hoạt động này một phần để cơ cấu lại nền kinh tế của đất nước, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền công nghiệp nội địa và đồng thời tạo thu nhập quốc dân cho đất nước.1.2.2.Đầu tư ra nước ngoài theo khu vựcHiện nay, các doanh nghiệp Thái Lan hướng đến đầu tư tại các quốc gia theo 3 nhóm:Nhóm 1: Myanmar, Indonesia, Việt Nam, Campuchia và Lào.Nhóm 2: Trung Quốc, Ấn Độ và các nước ASEAN khác.Nhóm 3: Trung Đông, Nam Á, và Châu Phi.Trong đó, Campuchia, Lào, Việt Nam và Myanmar đang là những thị trường tiềm năng mà các doanh nghiệp Thái hướng tới.1.2.3.Đầu tư ra nước ngoài theo lĩnh vựcTrong các chính sách thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài, Chính phủ Thái Lan hướng đến các ngành công nghiệp theo thứ tự ưu tiên sau:Ngành dệt may.Ngành thực phẩm và nông nghiệp.Phụ tùng ô tô.Bảng 1.1: Tổng hợp các ngành công nghiệp mà Thái Lan chú trọng đầu tư ra các nước thuộc nhóm 1:Các ngành công nghiệp ưu tiênCampuchiaLàoViệt NamMyanmarIndonexiaThực phẩm và Nông nghiệpXXXXXPhụ tùng ô tôXDệt mayXXXChăm sóc sức khỏe và lòng hiếu kháchXXXXXây dựng và vật liệu xây dựngXXXXLinh kiện điện tử và thiết bịXMáy móc nông nghiệpXXXCác sản phẩm nhựaXLogisticsXXXXHàng DaXKhai thác mỏ và khai thác đáXHóa dầuXXXNăng lượng và năng lượng thay thếXXXXXKhu công nghiệpXXXNguồn: Ban đầu tư Thái Lan, 2015.1.2.4.Các biện pháp hỗ trợ đầu tư ra nước ngoàiHệ thống các chính sách, biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp Thái Lan đầu tư ra nước ngoài được phân chia cụ thể và giao phó rõ ràng cho các cơ quan liên quan. Cụ thể là:Các biện phápTổ chức chịu trách nhiệmBảo hộ đầu tư•Các hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư với các nước đối tácBộ ngoại giaoCác chính sách tài khóa•Hiệp định tránh đánh thuế hai lần•Miễn thuế đối với cổ tức từ đầu tư ra nước ngoàiBộ tài chínhCác biện pháp tài chính •Vay nợ dài hạn•Bảo hiểm rủi ro•Luồng vốnEXIM Bank Ngân hàng thương mạiTổng công ty bảo lãnh tín dụng Thái (TCG)Ngân hàng Thái LanCung cấp thông tinCác khóa đào tạo hội thảoTrung tâm thông tin hướng dẫn đầu tưTìm kiếm cơ hội đầu tưCác dịch vụ tư vấn BOI (Ban đầu tư Thái Lan)Bộ thương mạiBộ Ngoại giaoBộ Công nghiệpNgân hàng thương mại

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÁI LAN VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA THÁI LAN 3

1.1 Tổng quan về Thái Lan 3

1.1.1 Vị trí địa lý và sơ lược về lịch sử hình thành 3

1.1.2 Thể chế chính trị 3

1.1.3 Tổng quan tình hình kinh tế 4

1.1.4 Tổng quan về văn hóa – xã hội – chính trị - tôn giáo 5

1.2 Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Thái Lan 6

1.2.1 Tại sao Thái Lan đầu tư ra nước ngoài 6

1.2.2 Đầu tư ra nước ngoài theo khu vực 6

1.2.3 Đầu tư ra nước ngoài theo lĩnh vực 7

1.2.4 Các biện pháp hỗ trợ đầu tư ra nước ngoài 8

1.2.5 Vai trò của Ban đầu tư Thái Lan trong việc thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài 9

1.2.6 Các chính sách của BOI nhằm khuyến khích các doanh nghiệp Thái Lan đầu tư ra nước ngoài tại một số quốc gia quan trọng 10

1.2.7 Một số nhân tố nội tại ảnh hưởng đến đầu tư ra nước ngoài của Thái Lan 12 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH FDI CỦA THÁI LAN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006- 2015 13

2.1 Lý do các doanh nghiệp Thái Lan đầu tư vào Việt Nam 13

2.2 Tình hình FDI của Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 14

2.2.1 Về quy mô vốn 14

2.2.2 Về lĩnh vực đầu tư 15

2.2.3 Cơ cấu đầu tư theo địa phương 16

2.2.4 Hình thức đầu tư 17

Trang 2

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỐN FDI CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN FDI CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 18

3.1 Đánh giá tình hình FDI của Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 183.1.1 Thành công 183.1.2 Hạn chế vốn FDI của Thái Lan vào Việt Nam thời gian qua 193.1.3 Một số hạn chế về việc thu hút vốn FDI từ Thái Lan 193.2 Một số đề xuất nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI từ Thái Lan vào ViệtNam 20

KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của tất cả các nền kinh tế trên thếgiới, quá trình vận chuyển các luồng vốn quốc tế nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tếcủa các quốc gia cũng là một tất yếu Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển, hộinhập kinh tế quốc tế đã, đang và sẽ mang lại nhiều thuận lợi nhưng Việt Nam cũngphải đối mặt với nhiều thách thức nếu sự quản lý nền kinh tế không phù hợp Với mụctiêu phát triển nền kinh tế đất nước, nâng cao mức sống của người dân, Việt Namkhông những cần khai thác những nguồn lực sẵn có trong nước mà cần khai thác cácnguồn lực từ bên ngoài Thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) giúp nước ta tiếp thu được trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiếncủa thế giới và trình độ quản lý khoa học, giúp giải quyết vấn đề việc làm cho ngườilao động, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở hạ tầng, tăng nguồn thu ngoại tệ

và nguồn thu thuế cho ngân sách, từ đó nâng cao phúc lợi xã hội, góp phần quan trọngvào phát triển nền kinh tế

Hiện nay, Thái Lan đang là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trongkhu vực Đông Nam Á Đồng thời hai quốc gia đang trở thành đối tác thân thiết trênmọi lĩnh vực, đặc biệt ở một số lĩnh vực mới như giáo dục, du lịch

Trong những năm gần đây, Việt Nam đang là điểm đến yêu thích của nhiều nhàđầu tư Thái Lan Không chỉ các tập đoàn lớn mà ngay cả doanh nghiệp vừa và nhỏ củaThái Lan đã tăng cường mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần tạo nên

“làn sóng” đầu tư từ Thái Lan sang Việt Nam Tranh thủ các chính sách hỗ trợ thúcđẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của chính phủ Thái Lan, tận dụng những lợi íchmang lại từ thu hút FDI từ Thái Lan, Việt Nam cần có những chính sách, biện phápnhằm tăng cường thu hút FDI từ Thái Lan

Bài thu hoạch với chủ đề “Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của TháiLan và tình hình FDI của Thái Lan tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015”, ngoài Lời

mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung được kết cấu thành bachương:

Trang 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÁI LAN VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA THÁI LAN.

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH FDI CỦA THÁI LAN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006- 2015.

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỐN FDI CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN FDI CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.

Trang 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÁI LAN VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA THÁI LAN 1.1 Tổng quan về Thái Lan

1.1.1 Vị trí địa lý và sơ lược về lịch sử hình thành

Với diện tích 513.120 km² (tương đương diện tích Việt Nam cộng với Lào), TháiLan xếp thứ 49 trên thế giới về diện tích, rộng thứ ba tại Đông Nam Á, sau Indonesia

và Myanmarr Thái Lan là mái nhà chung của một số vùng địa lý khác nhau, tươngứng với các vùng kinh tế Phía Bắc có địa hình đồi núi, với điểm cao nhất (2.576m) làDoi Inthanon Phía Đông Bắc là Cao nguyên Khorat có biên giới tự nhiên về phíaĐông là sông Mekong đây là vùng trồng nhiều sắn nhất của Thái Lan do khí hậu vàđất đai phù hợp với cây sắn Trung tâm của đất nước chủ yếu là vùng đồng bằng sôngChao Phraya đổ ra vịnh Thái Lan Miền Nam là eo đất Kra mở rộng dần về phía bánđảo Mã Lai

Năm 1238, người Thái thành lập Vương quốc tại Sukhothai (ở miền Bắc TháiLan hiện nay), sau đó mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Năm 1350, chuyển kinh đôxuống Ayuthaya (phía Bắc Bangkok 70km) Năm 1782, Vua Rama I lên ngôi, lấyBangkok làm Thủ đô Đầu thế kỷ XIX, Thái Lan trở thành đối tượng xâm lược củanhiều đế quốc, chủ yếu là Anh, Pháp, Mỹ Cuộc cách mạng năm 1932 đã xóa bỏ chế

độ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến

1.1.2 Thể chế chính trị

Thể chế chính trị: Quân chủ lập hiến

 Cơ quan Lập pháp: Quốc hội gồm 2 viện: Thượng viện (150 ghế, được bầutheo phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 6 năm) và Hạ viện (480 ghế, được bầutheo phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ 4 năm) Chủ tịch Hạ viện là Chủ tịch Quốchội

Trang 6

 Cơ quan Hành pháp: Nguyên thủ quốc gia: Nhà vua Về danh nghĩa, Nhà Vua

là người đứng đầu Nhà nước, Tổng Tư lệnh quân đội và là người bảo trợ Phậtgiáo

Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng:

 Cơ quan Tư pháp: Toà án Tối cao; các thẩm phán do Nhà vua bổ nhiệm

 Chế độ bầu cử: Phổ thông đầu phiếu; cử tri từ 18 tuổi trở lên

 Các đảng phái lớn: Đảng Quyền lực Nhân dân (PPP); Đảng Dân chủ (PD);Đảng Vì Tổ quốc; Đảng Phát triển Đoàn kết Thái Lan; Đảng Dân tộc Thái(TNP); Đảng Dân chủ Đoàn kết; Đảng Nhân dân

Từ 1985 – 1996 kinh tế Thái Lan đạt tốc độ tăng trưởng cao trung bình gần 9%một năm Nhưng đến năm 1996 tăng trưởng kinh tế giảm xuống còn 5,9% và sau đó làcuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 7/1997 làm cho kinh tế Thái Lan rơi vào tình trạngkhó khăn trầm trọng, Chính phủ buộc phải thả nổi đồng Bạt: Tỷ giá đồng bạt tháng1/1998 là 56 Bạt = 1USD (trước là 25,3); mức tăng GDP năm 1998 là -10,5%; nợnước ngoài khoảng 87 tỷ USD; các ngành sản xuất mũi nhọn như công nghiệp ô tô,dệt, điện tử suy giảm nghiêm trọng; thất nghiệp gia tăng, tính đến tháng 3/1998 đã cótới 2,8 triệu người thất nghiệp, chiếm 8,8% lực lượng lao động

Kể từ năm 1998, kinh tế Thái Lan bắt đầu có dấu hiệu phục hồi tăng trưởngđạt 4,2-4,4% vào năm 2000, phần lớn dựa vào xuất khẩu (tăng 20% năm 2000) Năm

2001, mức tăng trưởng bị giảm xuống còn 2,2% do ảnh hưởng của sự sụt giảm củakinh tế toàn cầu Nhưng sau đó, kinh tế Thái Lan tăng trưởng mạnh dưới thời Thủtướng Thaksin Shinawatra với một số dự án lớn Từ 2002 – 2004, tăng trưởng đạt 5-7% một năm

Trang 7

Từ năm 2007, những bất ổn chính trị đã gây ảnh hưởng đến sự phát triển kinh

tế của Thái Lan tuy nhiên các yếu tố cơ bản của nền kinh tế vấn vững Tốc độ tăngtrưởng kinh tế Thái Lan năm 2007 đạt 4,8% Do bất ổn chính trị trong nước và ảnhhưởng tiêu cực bởi khủng hoảng tài chính, tăng trưởng kinh tế của Thái Lan năm 2008chỉ đạt 3,6% Năm 2009, xuất khẩu giảm mạnh, thất nghiệp gia tăng, tăng trưởng kinh

tế Thái Lan giảm 2.4% Thời gian gần đây, kinh tế Thái Lan đã dần phục hồi GDPnăm 2010 và 2011 lần lượt tăng 7.8% và 1.5% Tuy nhiên, đà tăng trưởng kinh tế vẫncòn phải phụ thuộc vào một số yếu tố trong đó có sự ổn định chính trị trong nước

Năm 2015, nền kinh tế Thái Lan đã phải đối mặt với rất nhiều khó khăn.Nguyên nhân chính xuất phát từ bối cảnh kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, đặc biệt làtại các quốc gia đối tác thương mại hàng đầu của Thái Lan gồm Trung Quốc, Nhật

Bản, và Hoa Kỳ và ảnh hưởng từ bất ổn chính trị trong nước Với những nỗ lực của

Chính quyền quân sự, trong 9 tháng đầu năm 2015 kinh tế đã tăng trưởng 2,9% so vớicùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu đạt kim ngạch 161,56 tỉ Đô-la Mỹ Dự kiến cả năm

2015, kinh tế Thái Lan sẽ tăng trưởng khả quan ở mức 2,7% Một trong những điểmtối của bức tranh kinh tế 2015 là đầu tư nước ngoài giảm mạnh, trong 9 tháng đầu năm

2015 đã giảm 33% so với cùng kỳ năm 2014 Tuy nhiên, du lịch là ngành giúp nềnkinh tế Thái Lan khởi sắc Trong đó, số lượng khách du lịch tăng 9% so với cùng thờiđiểm của năm 2014 Nhìn chung, cả năm 2015, nền kinh tế Thái Lan sẽ phục hồi lại

đà tăng trưởng và tạo tiền đề cho bước phát triển tốt hơn trong năm 2016

1.1.4 Tổng quan về văn hóa – xã hội – chính trị - tôn giáo

Về văn hóa- xã hội

Văn hóa Thái Lan chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng đạo Phật - tôn giáo chínhthức ở đất nước này và từ nền sản xuất phụ thuộc vào nguồn nước Có thể thấy rõ haiđiểm trên qua các ngày lễ hội Trong văn hóa ứng xử, người Thái tỏ rõ sự sùng đạo,tôn kính hoàng gia và trọng thứ bậc cũng như tuổi tác

Vương quốc Thái Lan - đất nước của những ngôi đền biểu trưng cho nền vănhoá nông nghiệp - Phật giáo, có điều kiện tiếp xúc với nhiều nền văn hoá khác nhautrong cùng khu vực Đông Nam Á Đến Thái Lan, chúng ta sẽ có cơ hội chiêm ngưỡngmọi thứ, từ những thành phố nhộn nhịp như Bangkok cho đến những bãi biển tuyệt

Trang 8

đẹp ở Phuket Với dân số 60 triệu người, đất nước Thái Lan nổi tiếng với những nụcười thân thiện và cung cách phục vụ niềm nở Những du khách yêu thích lịch sử sẽmuốn đi tham quan các đền đài và cung điện trên khắp đất nước Một địa chỉ du lịchnổi tiếng là là cung điện nằm trong thành phố cổ Ayutthaya, chùa Phật ngọc và ngôichùa Wat Pho, còn gọi là chùa Phật nằm nổi tiếng thế giới, thiền viện lớn nhất thếgiới.

Về chính trị

Thái Lan là một quốc gia quân chủ lập hiến, người đứng đầu là Vua Vua vừa

là nguyên thủ quốc gia, tổng tư lệnh quân đội và nhà lãnh đạo tinh thần Phật giáo củađất nước Ngoài ra còn có Quốc hội gồm hai viện: Thượng viện và hạ viện; và ChínhPhủ

Những năm gần đây, Thái Lan đã xảy ra “khủng hoảng chính trị” bắt nguồn từcác cuộc biểu tình chống đối chính quyền Chính phủ của Thủ tướng Yingluck Bất ổnchính trị của Thái Lan là sự bất an của công chúng và sự trấn át của chính quyền quân

sự đối với các lực lượng đối lập khiến sự thống nhất của xã hội đang bị đe dọa

Tôn giáo

Phật giáo tiểu thừa là tôn giáo được chính thức công nhận ở Thái Lan với hơn95% dân số theo đạo Phật, số còn lại theo đạo hồi: 3,8%, Cơ đốc giáo 0,5%, Hindu0,1%, tôn giáo khác 0,6% Thái Lan còn nổi tiếng về Đền, Chùa Đền, Chùa của TháiLan còn có truyền thống phục vụ cho những lợi ích công cộng khác như là trường học,trung tâm tin tức thông tin liên lạc, vì thế đền, chùa đóng vai trò rất quan trọng trong

xã hội Thái Lan

1.2. Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Thái Lan

1.2.1 Tại sao Thái Lan đầu tư ra nước ngoài

Đối với các công ty đầu tư ra nước ngoài là để tìm kiếm nguồn tài nguyên vàcông nghệ, một phần có thể tận dụng được nguồn nhân công giá rẻ ở những nước đangphát triển nhằm mục đích hạ thấp chi phí sản xuất và mang lại hiệu quả, năng suất caohơn

Trang 9

Về phía Thái Lan, chính phủ Thái Lan đã có những chính sách ủng hộ các hoạtđộng đầu tư ra nước ngoài Hoạt động này một phần để cơ cấu lại nền kinh tế của đấtnước, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền công nghiệp nội địa và đồng thời tạo thunhập quốc dân cho đất nước.

1.2.2 Đầu tư ra nước ngoài theo khu vực

Hiện nay, các doanh nghiệp Thái Lan hướng đến đầu tư tại các quốc gia theo 3nhóm:

- Nhóm 1: Myanmar, Indonesia, Việt Nam, Campuchia và Lào

- Nhóm 2: Trung Quốc, Ấn Độ và các nước ASEAN khác

- Nhóm 3: Trung Đông, Nam Á, và Châu Phi

Trong đó, Campuchia, Lào, Việt Nam và Myanmar đang là những thị trườngtiềm năng mà các doanh nghiệp Thái hướng tới

1.2.3 Đầu tư ra nước ngoài theo lĩnh vực

Trong các chính sách thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài, Chính phủ Thái Lanhướng đến các ngành công nghiệp theo thứ tự ưu tiên sau:

Trang 10

Nguồn: Ban đầu tư Thái Lan, 2015.

1.2.4 Các biện pháp hỗ trợ đầu tư ra nước ngoài

Hệ thống các chính sách, biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp Thái Lan đầu tư ranước ngoài được phân chia cụ thể và giao phó rõ ràng cho các cơ quan liên quan Cụthể là:

Bảo hộ đầu tư

 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần

 Miễn thuế đối với cổ tức từ đầu tư

Ngân hàng Thái Lan

Trang 11

Cung cấp thông tin

 Các khóa đào tạo / hội thảo

 Trung tâm thông tin / hướng dẫn

1.2.5 Vai trò của Ban đầu tư Thái Lan trong việc thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài

Một trong những cơ quan trực tiếp điều phối hoạt động đầu tư nói chung, vàhoạt động động đầu tư ra nước ngoài nói riêng của Thái Lan đó là Ban đầu tư TháiLan (BOI) Năm 2014, Ban chính thức được chuyển giao trực thuốc Văn phòng Thủtướng Chính phủ BOI có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động đầu tư ra nướcngoài của các doanh nghiệp Thái Lan bằng việc đưa ra các chính sách, các ưu đãi, cácchương trình liên quan cho các doanh nghiệp Cụ thể, vai trò của BOI được thể hiện ởcác điểm sau:

Thành lập cơ quan chịu trách nhiệm:

 Thành lập “Ban xúc tiền đầu tư nước ngoài của Thái Lan”

 Thành lập Trung tâm Phát triển Đầu tư Thái Lan ở nước ngoài để tổ chức cáckhóa đào tạo cho các nhà đầu tư Thái Lan muốn đầu tư ở nước ngoài

Cung cấp thông tin và hiểu biết:

 Thành lập Trung tâm thông tin đầu tư Thái Lan ở nước ngoài để cung cấpthông tin cho các nhà đầu tư với đội ngũ chuyên gia tư vấn để hướng dẫn cácnhà đầu tư Thái Lan đầu tư tại các nước mục tiêu

 Sắp xếp các buổi hội thảo về cơ hội đầu tư trên nhiều vấn đề, ví dụ: pháp luật

và các quy định trong kinh doanh ở nước ngoài, cơ hội thị trường trong cácngành công nghiệp được quan tâm,

 Cung cấp thông tin bởi các chuyên gia trong nước và và các nhà tư vấn củaBOI ở các nước mục tiêu, như Myanmar, Việt Nam và Indonesia

Khám phá cơ hội đầu tư:

Trang 12

Tổ chức các nhiệm vụ đầu tư tìm hiểu cơ hội đầu tư và thảo luận với các cơquan chính phủ nước ngoài

Phối hợp giải quyết vấn đề:

 Phối hợp với các cơ quan khác để tạo thuận lợi cho đầu tư và giải quyết các vấn

đề cho các nhà đầu tư

 Hợp tác G2G (Chính phủ với Chính phủ) với các nước mục tiêu để tạo ra cơhội kinh doanh và giảm những trở ngại cho nhà đầu tư

1.2.6 Các chính sách của BOI nhằm khuyến khích các doanh nghiệp Thái Lan

đầu tư ra nước ngoài tại một số quốc gia quan trọng.

Ban đầu tư Thái Lan đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi cho các nhà đầu tư TháiLan khi đầu tư ra nước ngoài, tiêu biểu như miễn thuế doanh nghiệp trong vòng 8năm, giảm 50% thuế ưu đãi tính trên tổng lợi nhuận từ nhà đầu tư trong vòng 5 năm,tăng gấp đôi mức giảm đối với chi phí vận tải, điện và nước trong vòng 10 năm vàgiảm thêm 25% thuế đối với chi phí lắp đặt và xây dựng cơ sở vật chất Các ưu đãikhác bao gồm giảm thuế nhập khẩu đối với máy móc, miễn giảm trong thời hạn 5 nămđối với vật liệu thô và cần thiết trong sản xuất phục vụ xuất khẩu và cho phép tuyểndụng lao động nước ngoài không có tay nghề đối với một số dự án

Việc đầu tư của các doanh nghiệp Thái Lan nằm trong chính sách của BộThương mại Thái Lan khuyến khích đầu tư ra nước ngoài đặc biệt là nhóm quốc giaCLMV bao gồm Cam-pu-chia, Lào, My-an-ma, và Việt Nam Cụ thể, các ưu đãi chocác nhà đầu tư Thái Lan khi đầu tư đến một số quốc gia như sau:

Campuchia

Ưu đãi đầu tư chủ yếu dành cho các dự án đầu tư đủ điều kiện (QIP) bao gồm:

 Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đến 9 năm (giai đoạn kích hoạt + 3 năm miễnthuế + giai đoạn ưu tiên lên đến 3 năm)

 Miễn thuế tối thiểu (thường áp đặt tại 1% doanh thu hàng năm với tất cả cácloại thuế trừ thuế GTGT)

 Khấu hao thuế đặc biệt tỷ lệ 40% cho năm đầu

Ngày đăng: 15/04/2017, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w