MỤC LỤCMỤC LỤC3LỜI MỞ ĐẦU3CHƯƠNG 1. NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI52.1. Địa lý và đa dạng sinh học72.2. Xã hội72.3. Kinh tế72.4. Ngoại giao82.5. Giáo dục9CHƯƠNG 3. CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MALAYSIA GIAI ĐOẠN 2006 – 2015103.1. Mục tiêu của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia103.2. Nội dung của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2006 – 2015103.2.1. Các công cụ tài chính103.2.2. Các công cụ phi tài chính133.3. Đánh giá chung của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 20062015163.3.1. Thành tựu163.3.1.1. Về lượng vốn đầu tư163.3.1.2. Về đối tác đầu tư173.3.1.3. Thành tựu về xây dựng chính sách18CHƯƠNG 4. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM194.1. Tổng quan trong chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam194.1.1. Hình thức đầu tư, hình thức pháp lý và chuyển nhượng vốn.194.1.2. Thủ tục đầu tư194.1.3. Phân cấp quản lý204.1.4. Ưu đãi về tài chính204.1.5. Ngoại tệ và vay vốn204.1.6. Visa, giấy phép lao động và tiền lương204.1.7. Đất đai và tiền thuê đất204.1.8. Cung cấp hạ tầng214.1.9. Giải quyết tranh chấp214.2. Nét tương đồng trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia và Việt Nam214.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2006 2015224.3.1. Trong lĩnh vực đầu tư224.3.2. Về chính sách thu hút đầu tư nước ngoài224.3.3. Về ưu đãi đầu tư234.3.4. Các biện pháp thúc đẩy thu hút FDI23KẾT LUẬN24DANH MỤC THAM KHẢO25LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế quốc tế mọi quốc qia đều mở rộng cánh cửa và nỗ lực bắt tay làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới. Nhằm mục đích thúc đẩy tăng trửơng kinh tế nhanh và bền vững. Nhưng để hoạt động hướng ngoại thành công thì mỗi quốc gia đều phải tìm cho mình một hướng đi đúng. Mét trong những con đường dẫn đến thành công của rất nhiều quốc gia đó là việc đẩy mạnh thu hut đầu tư trực tiếp nước ngoài.Malaysia là một nước có môt trường đầu tư hấp dẫn và thông thoáng nhất Đông Nam Á. Theo số liệu điều tra, tổng giá trị đầu tư nước ngoài của Malaysia năm 2015 là 46,7 tỷ đô gấp đôi lượng vốn mà Việt Nam thu hút được. Vậy Malaysia đã có những chính sách gì để thu hút được một lượng vốn lớn như vậy? Việt Nam chúng ta học được những kinh nghiệm gì trong việc hoàn thiện chính sách thu hút đầu tư nước ngoài? Chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Malaysia trong những năm gần đây.Hiện nay, Việt Nam tiếp tục xác định thu hút đầu tư nước ngoài là mục tiêu quan trọng với định hướng thu hút công nghệ cao, công nghệ hỗ trợ, phát triển hàm lượng công nghiệp, giá trị gia tăng cao. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh với các quốc gia khác trong thu hút đầu tư nước ngoài ngày càng gay gắt, để tăng khả năng hấp dẫn của môi trường đầu tư tại Việt Nam đòi hỏi thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó việc nghiên cứu, so sánh chính sách FDI của các quốc gia có những điều kiện, trình độ tương đồng với Việt Nam là cần thiết. Bài viết xin trình bày nghiên cứu về chính sách thu hút FDI tại Malaysia và một số kinh nghiệm cho Việt Nam. Chính vì vậy chúng tôi đưa ra đề tài: “Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 20062015. Thực trạng và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài2.1.Mục đíchĐề tài đi vào phân tích các chính sách được Malaysia áp dụng trong những năm qua để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, để thấy được những thành tựu, hạn chế từ đó đưa ra các giả pháp trong chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong những năm tới.2.2.Nhiệm vụ•Phân tích các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Malaysia.•Thống kê, so sách tổng hợp và đánh giá về nguồn vốn vào Malaysia trong những năm vữa qua, từ đó đưa ra bài học kinh nghiêm và hướng đi cho Việt Nam.3.Đối tượng và phạm vi đề tài•Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Malaysia.•Phạm vi nghiên cứu: chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia trong giai đoạn 20062015.4.Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh nhằm phân tích các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Malaysia giai đoạn 20062015 và đưa ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.5.Kết cấu của đề tàiNgoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo đề tài được chia làm 4 chương:Chương 1: Những vấn đề lý luận về chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.Chương 2: Giới thiệu chung về đất nước Malaysia.Chương 3: Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 20062015.Chương 4: Một số khuyến nghị để hoàn thiện chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.NỘI DUNG BÀI VIẾTCHƯƠNG 1. NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI1.1.Khái niệmChính sách thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là tập hợp các chủ trương, hoạt động của chính phủ nhằm thu hút vôn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của nước ngoài để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, tạo việc làm cho người lao động và mở rộng xuất khẩu.1.2. Mục tiêuTăng cường thu hút đầu tư có hiệu quả. Tăng quy mô đầu tư (ngoại tệ, công nghệ), tăng thêm đóng góp vào khả năng xuất khẩu, và đóng góp phần quan trọng vào thu ngân sách nhà nước (thuế, phí).Việc thu hút FDI phải nhằm mục tiêu là nâng cao thu nhập và trình độ người lao động thông qua tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động ở tất cả các trình độ. Học hỏi thêm được nhiều kinh nghiêm trong các quản lý, sản xuất và cả thái độ làm việc nghiêm túc của những nhà đầu tư nước ngoài.1.3. Nguyên tắcĐãi ngộ quốc gia tức là không có sự phân biệt giữa các chủ đầu tư nước ngoài về chính sách thuế, môi trường đầu tư, chính sách sử dụng lao động, cùng nhiều ưu đãi khác.Tính minh bạch và có thể dự đoán được. Qua việc thay đổi theo các chính sách quốc tế vốn mang tính minh bạch, rõ ràng, cụ thể giúp cho các doanh nghiệp có thể dự đoán được từ đó dễ dàng đưa ra các kế hoạch và chiến lược kinh doanh phù hợp nhất. Đồng thời phải hạn chế tối thiểu những rủi ro có thể xảy ra.1.4. Công cụ1.4.1. Các công cụ tài chính•Công cụ thuế và các loại phí (thuế nội địa, thuế xuất nhập khẩu, thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, phí thuê quyền sử dụng đất, sử dụng các dịch vụ hạ tầng)•Công cụ điều tiếu vốn (Quy định về hình thức góp vốn, quy định về tỷ lệ góp vốn, chính sách tín dụng, chính sách tỷ giá hối đoái)1.4.2. Các công cụ phi tài chính•Xây dựng và thực hiện quy hoạch thu hút đầu tư nước ngoài•Quy định về thủ tục thẩm định và cấp giấy phép đầu tư •Quy định về đối tượng tham gia và lĩnh vực đầu tư •Quy định về thời gian tối đa của dự án đầu tư •Quy định về thủ tục và trách nhiệm của các bên tham gia giải phóng mặt bằng và thực hiện đến bù.•Quy định về tuyển dụng lao động•Quy định về trách nhiệm xử lý ô nhiễm môi trường•Quy định về đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệCHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẤT NƯỚC MALAYSIA2.1. Địa lý và đa dạng sinh họcMalaysia là quốc gia có diện tích lãnh thổ lớn thứ 67 trên thế giới gồm hai phần đất liền là Tây Malaysia và Đông Malaysia. Về biên giới trên đất liền Tây Malaysia giáp với Thái Lan, còn Đông Malaysia giáp với Indonesia và Brunei. Malaysia có biên giới biển với Việt Nam và Philippin. Malaysia là một quốc gia nhiệt đới, là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh học siêu cấp trên Trái Đất, với nhiều loài đặc hữu cao. Theo ước tính, Malaysia có 20% số loài động vật trên thế giới. Mức độ loài đặc hữu cao được phát hiện tại các khu rừng đa dạng ở vùng núi Borneo, các loài tại đây bị cô lập với các loài khác ở các khu rừng đất thấp.2.2. Xã hộiThủ đô của Malaysia là Kuala Lumpur với biểu tượng là tòa tháp đôi Petronas, hay Petronas Twin. Với ngôn ngữ chính là tiếng Bahasa Malaysia, tiếng Anh và tiếng Hán cúng được sử dụng phổ biến. Trong đó, tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai được dùng nhiều nhất, khi tiếng Anh đóng vai trò là ngôn ngữ giảng dạy toán và khoa học trong toàn bộ các trường công ngay từ bậc tiểu học. Malaysia là một đất nước đa sắc tộc, đa văn hóa, được mệnh danh là “một châu Á thu nhỏ”. Sự đa dạng đó đã tạo nên một bức tranh đầy màu sắc với ba mảng màu lớn là Malay, Trung Quốc và Ấn Độ.Về tôn giáo, hiến pháp Malaysia đảm bảo quyền tự do tôn giáo, trong đó xác định hồi giáo là quốc gia (61,3% theo Hồi giáo).2.3. Kinh tế•Tiền tệ: Ringgit (Viết tắt là MYR).•Cơ sở hạ tầng: Malaysia có cơ sở hạ tầng phát triển nhất châu á. Hệ thống viễn thông chỉ đứng sau Singapore tại Đông Nam Á. Malaysia có 7 cảng quốc tế, cảng chính là cảng Klang. Malaysia có 200 khu công nghiệp cùng với các chuyên khu như Khu công nghệ Malaysia, Khu công nghệ cao Kulim. Malaysia có 118 sân bay trong đó 38 có đường băng được lát.•Malaysia là một nền kinh tế thị trường định hường nhà nước tương đối mở. Nhà nước đóng một vai trò quan trọng trong hướng dẫn hoạt động kinh tế thông qua các dự án kinh tế vĩ mô, song vai trò này đang giảm xuống. Malaysia sở hữu một trong những hồ sơ kinh tế tại Châu Á, GDP tăng trưởng trung bình 6.5%năm trong giai đoạn từ 1957 đến 2005. Năm 2011, GDP (PPP) của Malaysia là khoảng 450 tỷ USD, là nền kinh tế thứ trong ASEAN và lớn thứ 29 trên thế giới.•Malaysia là nhà xuất khẩu hàng đầu các sản phẩm chế biến như chất bán dẫn, các sản phẩm nghe nhìn, điện gia dụng, sản phẩm từ cao su và hóa chất oleo. Đồng thời là một trong những nhà sản xuất dầu cọ, cao su tự nhiên, hạt ca cao, tiêu và ga tự nhiên lớn nhất thế giới. Bên cạnh đó, chính phủ thúc đẩy sự gia tăng du lịch đến Malaysia trong một lỗ lực nhằm đa dạng hóa kinh doanh và giảm sút sự phụ thuộc vào hàng hóa xuất khẩu. Kết quả là du lịch trở thành nguồn thu ngoại tệ lớn thứ 3 của Malaysia.2.4. Ngoại giaoMalaysia là một thành viên sáng lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) và cùng tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế Liên Hợp Quố, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu ÁThái Bình Dương và phong trào không liên kết (NAM). Malaysia từng giữ chức chủ tịch ASEAN, OIC, NAM. Do là một cựu thuộc địa của Anh Quốc, Malaysia cũng là một thành viên của Thịnh vượng chung các quốc gia.Chính sách ngoại giao của Malaysia về hình thức là dựa trên nguyên tắc hòa bình với các quốc gia bất kể hệ thống chính trị của quốc gia đó. Hơn nữa, chính phủ cố gắng khắc họa Malaysia là một quốc gia hồi giáo tiến bộ trong khi tăng cường quan hệ với các quốc gia hồi giáo khác.2.5. Giáo dụcThu hút hơn 80000 sinh viên quốc tế trong năm 2010, ngành giáo dục của Malaysia đã đạt được những tiến bộ quan trong trong thập kỷ qua và đang ghi dấu như một trung tâm giáo dục chất lượng bậc nhất Đông Nam Á.Malaysia có 20 trường đại học công, 24 trường kỹ thuật, 37 trường cao đẳng cộng đồng công, 33 trường đại học tư, 4 chi nhánh của các trường đại học nước ngoài và khoảng 500 trường cao đẳng tư. Cũng có nhiều cơ sở giáo dục đại học khác của Vương quốc Anh, Mỹ, Úc, Canada, Pháp, Đức và New Zealand tổ chức các chương trình đào tạo liên kết và nhượng quyền thông qua các mối quan hệ đối tác với các trường đại học và cao đẳng của Malaysia. Nhắc đến giáo dục thì Malaysia có chỉ số cạnh tranh về giáo dục đại học và đào tạo tương đối cao trong khu vưc Đông Nam Á.Bảng 2.1: Chỉ số cạnh tranh về giáo dục đại học và cao đẳngChỉ số cạnh tranh về giáo dục đại học và đào tạo(nguồn: Báo cáo chỉ số cạnh tranh của Diễn đàn kinh tế thế giới WEF 20132014)Quốc giaGiáo dục đại học và đào tạoXếp hạngĐiểm sốSingapore25.9Malaysia464.7Brunei554.5Indonesia644.3Thái Lan664.3Philipines674.3Việt Nam953.7Lào1113.3Campuchia1163.1Mianma1392.5CHƯƠNG 3. CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MALAYSIA GIAI ĐOẠN 2006 – 20153.1. Mục tiêu của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia •Phát triển và nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế •Khuyến khích xuất khẩu •Tạo điều kiện thuận lợi để khai thác và phát huy tốt nhất các lợi thế của mình về các nguồn nội lực như: tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lý, nhân lực,…•Phát triển công nghiệp công nghệ cao, tạo ra giá trị hay một số lĩnh vực mới (công nghệ sinh học, quang điện tử, công nghệ không dây và vật liệu tiên tiến)•Tăng thu nhập bình quân đầu người cụ thể theo mô hình Kinh tế Mới (NEM) là kế hoạch kinh tế được công bố tháng 32010 với định hướng tăng gấp đôi thu nhập bình quân đầu người vào năm 2020 tức là 15000 USD và FDI là nguồn lực không thể thiếu để đạt được mục tiêu này.3.2. Nội dung của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2006 – 20153.2.1. Các công cụ tài chính 1.Ưu đãi với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiđặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu.Nhằm tăng giá trị xuất khẩu, Malaysia áp dụng các ưu đãi như giảm 10% thuế giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu, giảm 5% giá trị nguyên liệu đầu vào nội địa để sản xuất hàng xuất khẩu, cũng như chi phí quảng cáo, nghiên cứu thị trường. 2.Các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào những khu vực mới phát triển, sản xuất những loại hàng được ưu tiên hay sử dụng trên 50% nguyên vật liệu địa phương để sản xuất hàng xuất khẩu, hay có lượng vốn góp lớn được cấp tín dụng ưu đãi.Cụ thể với mục tiêu tạo việc làm và khuyến khích đầu tư mở rộng của doanh nghiệp FDI, Malaysia đã đưa ra điều kiện để được hưởng ưu đãi là lao động thường xuyên từ 500 người trở lên hoặc vốn giải ngân đạt từ 25 triệu RM trở lên. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn, khó thu hồi vốn trong thời gian ngắn có thể lựa chọn hình thức ưu đãi thuế như giảm trừ thuế đối với vốn đầu tư (Investment tax allowance) hoặc giảm trừ tái đầu tư (reinvestment allowance), theo đó doanh nghiệp có thể giảm trừ tới 60% vốn đầu tư trong thời gian 10 năm. Số giảm trừ chưa hết có thể chuyển vào các năm tiếp theo (không khống chế số năm).Từ năm 2006 đến nay, nhằm khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất, các ưu đãi cơ bản đối với các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất được thực hiện trên nền chính sách “nhà đầu tư tiên phong”, “trợ cấp thuế đầu tư” sẽ được hưởng ưu đãi thuế trong vòng 5 năm, kể từ ngày bắt đầu hoạt động với mức thuế suất 7,5% so với mức thuế suất phổ thông là 25%. Cụ thể, các lĩnh vực sản xuất được áp dụng chính sách “nhà đầu tư tiên phong” và “trợ cấp thuế đầu tư” bao gồm: chế biến sản phẩm nông nghiệp, sản xuất các sản phẩm cao su, sản phẩm từ dầu cọ, hóa chất và hóa phẩm dầu khí, dược phẩm, đồ gỗ, bột giấy, giấy và bảng giấy, các sản phẩm từ bông vải sợi, may mặc, các sản phẩm sắt thép, kim loại không màu, máy móc, thiết bị và phụ kiện, các sản phẩm điện điện tử, các thiết bị khoa học, đo lường chuyên nghiệp, các sản phẩm nhựa, thiết bị bảo vệ. 3.Khuyến khích các các nhà đầu tư đầu tư vào các ngành công nghệ caoChính sách thuế TNDN của Malaysia có quy định về ưu đãi thuế đối với các doanh nghiệp mở rộng , hiện đại hóa hoặc tự động hóa hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại nhằm tạo ra sản phẩm hoặc sản phẩm liên quan trong cùng một ngành công nghiệp, theo đó doanh nghiệp thuộc các trường hợp này được hỗ trợ tái đầu tư (reinvestment allowance) tương đương 60% chi phí đầu tư. Phạm vi hỗ trợ tái đầu tư áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp thực hiện mở rộng, hiện đại hóa hoặc đa dạng hóa cây trồng và các dự án nông nghiệp.Chính phủ Malaysia ưu đãi giảm 100% thuế theo nhóm hoặc giảm tiêu chuẩn đầu tư vào công nghệ sinh học. Các doanh nghiệp công nghệ sinh học có thể có lợi thế từ những ưu đãi thuế như miễn thuế 10 năm cho những doanh nghiệp tiên phong, giảm thuế nhập khẩu cho những thiết bị và vật liệu được duyệt, giảm thuế hai lần cho các chi phí và đầu tư hạn định cho RD…Malaysia xác định công nghệ sinh học là một trong những ngành công nghệ then chốt để đưa Malaysia trở thành một quốc gia công nghệp công nghệ cao vào năm 2020. Việc thành lập Ban Quản lý công nghệ sinh học Quốc gia (National Biotech Directorat) và Thung lũng Sinh học (BioValley) cho thấy nghiên cứu sinh học và phát triển ngành công nghệ sinh học được chú trọng rất nhiều ở Malaysia. Cam kết của chính phủ: hình thành cơ quan chuyên trách giám sát quá trình phát triển của ngành công nghệ sinh học của Malaysia, dưới sự bảo hộ của Thủ tướng và các Bộ trực thuộc Chính phủ.Bên cạnh công nghệ sinh học, công nghệ nano là một trong những ngành nóng ở Malaysia. Nhận thức được sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ nano toàn cầu, trong kế hoạch lần thứ 9 của Malaysia được khởi động vào năm 2006, công nghệ nano được đưa vào kế hoạch 5 năm và là một trong 10 ngành ưu tiên.4.Quy định về tỷ lệ góp vốnThực hiện biện pháp tự do hóa đầu tư nước ngoài mở của hoàn toàn cho ngành chế tạo với FDI đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài trong nhánh chế tạo được cạnh tranh tự do trên thị trường trong nước. Tuy nhiên, trong những lĩnh vực công nghệ thấp như sản xuất bao bì bằng giấy, nhựa tổng hợp, sản xuất ống tiêm nhựa, chế tạo kim loại,.. người nước ngoài không được quyền sở hữu 100% vốn.Chính phủ cho phép người nước ngoài được mua tài sản chiến lược của quốc gia như năng lượng, bất động sản,…và được quản lý một số sân bay của đất nước điều này vốn không được phép trước thời khi xảy ra khủng hoảng tài chính.Các biện pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các ngành ưu tiên được chính phủ tiếp tục chú trọng hơn nữa trong kế hoạch ngân sách năm 2005, trong kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm lần thứ 9. Theo kế hoạch này, chính phủ cho phép sở hữu 100% vốn nước ngoài trong các công ty hoạt động thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, hủy bỏ những hạn chế về số lượng các công ty phân phối nước ngoài, cho phép các công ty đa quốc gia được phát hành trái phiếu bằng đồng Ringgit. Đến năm 2009, Malaysia cho phép thành lập cơ sở 100% vốn đầu tư nước ngoài cho 27 ngành dịch vụ, bao gồm: Y tế, xã hội, du lịch, giao thông và các dịch vụ liên quan tới máy tính,…3.2.2. Các công cụ phi tài chính1. Không có các biện pháp cấm, hạn chế xuất nhập khẩu các loại máy móc thiết bị và nguyên vật liệu cần thiết cho hoạt động sản xuất để xuất khẩu.2. Chính sách phát triển nguồn nhân lựcNhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực, Malaysia đã cấp ưu đãi cho phép các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đào tạo hướng nghiệp cho người lao động hoặc xây dựng các trường đào tạo.Theo “Hội nghị khu vực về đào tạo nghề đột phá chất lượng đào tạo nghề” từ kinh nghiệm của Quỹ phát triển Nguồn nhân lực (HRDF) Malaysia đã đưa ra các mục tiêu về phát triển nguồn nhân lực như sau:•Khuyến khích người sử dụng lao động trong lĩnh vực tư nhân, thực hiện đào tạo lại và nâng cấp kỹ năng cho công nhân của họ•Hỗ trợ trong việc phát triển nguồn nhân lực với những kỹ năng mới nhất và chuyên biệt•Tạo ra lực lượng lao động có tay nghề cao và có trình độ thế giới, hướng tới kinh tế có thu nhập cao•Tăng năng suất lao động, hiệu quả và tăng cường khả năng quốc gia trên thị trường toàn cầu3. Quy trình thu hút đầu tư minh bạch và nhất quánQuy trình thu hút FDI được tiến hành qua bảy bước cụ thể, đi từ việc nhắm vào những ngành nghề, công ty và nhà đầu tư phù hợp với lợi thế cạnh tranh của Malaysia và của từng vùng trong nước đến tạo ra một chương trình hỗ trợ về đất cho nhà đầu tư (gồm hỗ trợ lựa chọn địa điểm, cung cấp thông tin về những nhà cung cấp và phân phối mà nhà đầu tư có thể hợp tác trong vùng, phát triển một “ô bảo vệ hành chính địa phương” để hỗ trợ về pháp lý, nguồn nhân lực, kiểm toán, tài chính và cả phong tục, tập quán), cuối cùng là hỗ trợ thực tế nhà đầu tư triển khai việc đầu tư.Quan trọng không kém là việc tiến hành các chiến dịch quảng cáo để thu hút đầu tư. Có thể so sánh trang chủ của Cơ quan Đầu tư phát triển Malaysia (MIDA) (ở địa chỉ: http:www.mida.gov.myenv3) và trang của Bộ Kế hoạch đầu tư Việt Nam (http:www.mpi.gov.vnPagesdefault.aspx). Với phần giao diện chuyên nghiệp có tính thẩm mỹ cũng như năm thứ tiếng và hai thứ tiếng tương ứng của hai trang, ngoài ra người xem ở trang chủ của MIDA có thể tìm thấy “Các sự kiện sắp tới” và những hướng dẫn chi tiết về khởi động đầu tư, quan điểm của chính quyền và nhất là các ưu đãi đầu tư. Ngược lại, trang của Bộ Kế hoạch đầu tư được trình bày lộn xộn và rất thiếu hấp dẫn với nhà đầu tư, khi những thông tin cơ bản cho một doanh nghiệp FDI sẽ phải mất nhiều thời gian và công sức để tìm kiếm hơn hẳn.4.Tạo thuận lợi từ chính sách di chuyển, thủ tục thẩm định và cấp giấy phép đầu tưChính phủ Malaysia đã thực hiện chính sách một cửa trong cấp visa, cấp giấy phép kinh doanh, giải quyết các thủ tục hàng chính,…nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian, giảm bớt những phiền hà cho nhà đầu tư nước ngoài vào Malaysia.Trước đây, thời hạn xin cấp giấy phép đầu tư thường kéo dài từ 13 tháng thì hiện nay là 8 tuần. Quy trình, thủ tục đầu tư tại Malaysia được thực hiện qua 2 bướcBước 1: Nhà đầu tư nước ngoài đăng ký thành lập doanh nghiệp với ủy ban Doanh nghiệp của Malaysia (CCM). Sau khi nhận được Giấy đăng ký doanh nghiệp, nhà đầu tư phải thực hiện các thủ tục khác như mở tài khoản ngân hàng, đăng ký với cơ quan thuế thu nhập của Malaysia và đăng ký để xin cấp giấy phép văn phòng từ cơ quan địa phương nơi doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh.Bước 2: Phê duyệt giấy phép đối với dự án thuộc lĩnh vực sản xuất. Để bắt đầu một dự án sản xuất mới tại Malaysia, nhà đầu tư nước ngoài ngoài việc cần được CCM cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh còn phải được Cơ quan phát triển đầu tư Malaysia (MIDA) phê duyệt giấy phép sản xuất. Các công ty sản xuất với vốn góp cổ đông từ 2,5 triệu RM trở lên hoặc sử dụng từ 75 lao động toàn thời gian trở lên phải xin giấy phép sản xuất.Để bắt đầu một dự án sản xuất mới, nhà đầu tư nước ngoài cần có Giấy phép sản xuất và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Công ty sản xuất với vốn góp cổ đông từ 2,5 triệu RM trở lên hoặc sử dụng trên 75 lao động phải xin Giấy phép sản xuất. Tiêu chí phê duyệt dự án đầu tư ở Malaysia được xây dựng dựa trên tỷ lệ vốn đầu tư cho mỗi lao động (CE). Các dự án có tỷ lệ CE nhỏ hơn 55.000 RM được xác định là dự án sử dụng nhiều lao động và do đó không đủ điều kiện cấp giấy phép sản xuất để nhận ưu đãi về thuế.Tuy nhiên, một dự án sẽ được xem là ngoại lệ so với quy định trên nếu đáp ứng ít nhất một trong các tiêu chí sau: (i) giá trị gia tăng là 30% trở lên, (ii) có chỉ số MTS (tỷ lệ cán bộ quản lý, kỹ thuật và giám sát trên tổng số nhân viên) từ 15% trở lên, (iii) dự án liên quan đến các hoạt động hoặc sản xuất các sản phẩm trong Danh sách các sản phẩm và hoạt động được khuyến khích Công ty công nghệ cao; hoặc (iv) trước đây công ty đã được cấp giấy phép sản xuất.Cuối cùng, một công ty được cấp giấy phép muốn mở rộng năng lực sản xuất hoặc đa dạng hóa sản phẩm của mình bằng cách sản xuất các sản phẩm bổ sung cũng cần gửi đơn cho MIDA.5.Cam kết đảm bảo về tài sản cho cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiĐể đảm vốn an toàn cho người nước ngoài chính phủ đã ký hơn 50 hiệp ước đảm bảo đầu tư với cam kết không tước đoạt hoặc quốc hữu hóa vốn đầu tư nước ngoài, cho phép các nhà đầu tư tự do chuyển lợi nhuận về nước.3.3. Đánh giá chung của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 200620153.3.1. Thành tựuMalaysia nổi bật là một trong những nước phát triển kinh tế thành công tại Châu Á trong vài thập kỷ qua. Từ một nước nông nghiệp khi mới độc lập với sản phẩm cao su và thiếc chiếm một nửa GDP, Malaysia đã trở thành một nước có nền kinh tế mở và đa dạng. Malaysia hiện giờ là nền kinh tế giàu thứ hai trong khối ASEAN, đứng sau Singapore. Malaysia đặt mục tiêu sẽ trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2020.3.3.1.1. Về lượng vốn đầu tư So với các nước trong khu vực Đông Nam Á, Malaysia là một trong những điểm sáng về thu hút dòng vốn FDI với nhiều chính sách ưu đãi cho các nhà đầu tư nước ngoài vào đây đầu tư. Có thể nói, năm 1990, dòng vốn FDI đầu tư vào nước này mới đạt 2,6 tỷ USD nhưng đã nhanh nhanh chóng đạt mức 7, 3 tỷ USD vào năm 1996. Tuy nhiên, do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, dòng vốn FDI vào nước này năm 1998 và năm 2001 lần lượt giảm xuống còn 2,7 tỷ USD và 0,6 tỷ USD. Đến năm 2009, dòng vốn này mới chỉ đạt 1,5 tỷ USD do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới thế giới năm 2008. Nhưng đã nhanh chóng lấy lại đà tăng trưởng và đạt mức 12,2 tỷ USD tổng số vốn đăng ký vào năm 2011 và đạt 46,7 tỷ USD trong năm 2015 gấp đôi lượng vốn mà Việt Nam thu hút được trong năm 2015 là 24,1 tỷ USD Hình 3.1: FDI đầu tư vào Malaysia giai đoạn 1990 – 2012 (tỷ USD) 3.3.1.2. Về đối tác đầu tư Về đối tác đầu tư ở Malaysia, đến hết năm 2007, FDI vào nước này từ bốn khu vực chính là Châu Âu (Hà Lan, Vương Quốc Anh, Nauy, Đức và Thụy Sỹ), Châu Á (Singapore và Nhật Bản), Đảo Cribe (Đảo British Virgin và đảo Bermuda) và Bắc Mỹ (Hoa Kỳ). Mười quốc gia này đóng góp tới 85% tổng số FDI ở Malaysia giai đoạn 20032007. Trong đó 3 quốc gia dẫn đầu trong đầu tư vào Malaysia là Nhật Bản (2003 và 2004), Mỹ (2005 và 2006) và Singapore (2007).Bảng 3.1: Nhóm 10 quốc gia đầu tư lớn nhất vào Malaysia giai đoạn 20032007Đơn vị: Tỷ RinggitQuốc gia20032004200520062007Singapore25,630,125,830,055,7Mỹ27,929,341,143,249,2Nhật Bản32,133,731,729,233,7Hà Lan24,918,221,419,420,3Vương quốc Anh13,916,612,417,219,4Tổng157,6164,7168,1190,1253,8Nguồn: WWW.statistics.gov.myNăm 2010, các nước và vùng lãnh thổ đầu tư chính vào Malaysia gồm: Nhật Bản (804 triệu USD), Mỹ (771 triệu USD), Singapore (637 triệu USD), Hà Lan (402 triệu USD) và Đài Loan (402 triệu USD)3.3.1.3. Thành tựu về xây dựng chính sáchMalaysia đã xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống chính sách thu hút FDI tương đối đồng bộ, thông thoáng, nhất quán và minh bạch đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Bên cạnh những cam kết bảo đảm sở hữu; tạo lập môi trường chính trị xã hội ổn định; nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật; chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực; thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ… Malaysia còn có những chính sách khuyến khích ưu đãi về thuế. Qua đó, đã tạo được môi trường đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.3.3.2. Hạn chế•“Ưu đãi với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiđặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu”. Chính sách này là một hình thức trợ cấp xuất khẩu. Khi gia nhập WTO việc trợ cấp xuất khẩu đã bị cấm và việc vẫn tiếp tục áp dụng chính sách này sẽ dễ bị phạt bởi các tổ chức quốc tế.•“Cho hưởng ưu đãi với các doanh nghiệp có lao động thường xuyên từ 500 người trở lên hoặc vốn giải ngân đạt từ 25 triệu RM trở lên”. Việc tạo ưu đãi này sẽ làm giảm số lượng các doanh nghiệp đầu tư vào các ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao, làm giảm chất lượng dự án đầu tư.•“Chính phủ cho phép người nước ngoài được mua tài sản chiến lược của quốc gia như năng lượng, bất động sản,…Cho phép các công ty đa quốc gia được phát hành trái phiếu bằng đồng Ringgit”. Việc này sẽ dễ dẫn đến sự thao túng của các doanh nghiệp nước ngoài đối với thị trường trong nước, nhất là ở các lĩnh vực bất động sản, tài chính khi cho họ trực tiếp nắm giữ các nguồn tài nguyên này.CHƯƠNG 4. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM4.1. Tổng quan trong chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam 4.1.1. Hình thức đầu tư, hình thức pháp lý và chuyển nhượng vốn.Luật cho phép 100% vốn nước ngoài ngay từ đầu nhưng sau một thời gian mới thực sự cấp phép và chuyển một số liên doanh thành 100% vốn trong nước hoặc nước ngoài.Hình thức pháp lý: Công ty trách nhiệm hữu hạn là hình thức duy nhất cho đầu tư nước ngoài.Chuyển nhượng vốn: Từ năm 2001 việc phê duyệt hợp đồng chuyển nhượng vốn đã được xoá bỏ, đồng thời liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài không còn phải ưu tiên chuyển nhượng cho Việt Nam.4.1.2. Thủ tục đầu tư Các lần sửa đổi luật đã ngày càng tạo điều kiện thuận lợi hơn với thủ tục đơn giản hơn, nhanh chóng hơn đối với nhà đầu tư nước ngoài. Việc cấp phép vừa theo ngành nghề vừa theo quy mô dự án, quy hoạch. Tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc đối với một số sản phẩm công nghiệp đã được xoá bỏ và được thay bằng ưu đãi cấp phép theo chế độ đăng ký. Việc thực hiện thủ tục cho thuê đất đã được chuyển từ Thủ tướng Chính phủ sang Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép cho thuê đất.4.1.3. Phân cấp quản lý Phân cấp trong việc cấp phép, quản lý được thực hiện bởi tất cả các địa phương nhưng việc xác định trách nhiệm là không rõ ràng. Phân cấp tạo ra sự cạnh tranh thu hút đầu tư bằng cách ban hành thêm các quy định quá mức, có lợi cho các nhà đầu tư nhưng tạo ra sự khác biệt khá lớn trong việc thực hiện chính sách chung của trung ương.4.1.4. Ưu đãi về tài chính Hình thức ưu đãi bao gồm miễn giảm thuế nhập khẩu, thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp (doanh thu), thuế chuyển lợi nhuận, tái đầu tư, chuyển lỗ và khấu trừ chi phí, thuế bản quyền đối với chuyển giao công nghệ, ưu đãi theo ngành nghề, ưu đãi theo địa bàn, ưu đãi thêm của địa phương: tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí hạ tầng do địa phương cung cấp, đào tạo nhân lực, cung cấp thông tin.4.1.5. Ngoại tệ và vay vốn Tiền đồng chưa được chuyển đổi tự do cho tất cả các giao dịch thương mại theo yêu cầu của doanh nghiệp (kể cả trong nước).4.1.6. Visa, giấy phép lao động và tiền lương Đã miễn visa ngắn hạn cho các nước ASEAN, APEC, miễn visa cho người được cấp thẻ APEC nhưng chưa thể xin cấp visa tại cửa khẩu. Quy định và thủ tục xin giấy phép lao động khá phức tạp, nhất là các giấy tờ phải công chứng và chứng thực tư pháp. Doanh nghiệp nước ngoài đã được tự tuyển lao động, không bắt buộc phải thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm.4.1.7. Đất đai và tiền thuê đất Tương tự như người Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài không có quyền sở hữu đối với đất đai mà chỉ có quyền thuê đất với thời hạn tối đa là 16 70 năm. Đa số có thời hạn 2030 năm. Thực tế nhà đầu tư nước ngoài phải trả tiền thuê đất đắt hơn nhà đầu tư trong nước khoảng 20%.4.1.8. Cung cấp hạ tầng Cho đến nay vẫn thiếu một số hạ tầng cơ bản, nhất là điện, vận tải. Các dịch vụ thiếu nhiều, giá cao, chất lượng thấp. Các nhà đầu tư phải tự giải quyết những dịch vụ còn thiếu.4.1.9. Giải quyết tranh chấp Lúc ban đầu các tranh chấp trong đầu tư chỉ được giải quyết dựa trên Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế vốn có nhiều hạn chế về đối tượng áp dụng và thiếu các quy định chi tiết về nghĩa vụ thực hiện hợp đồng, cách thức xử lý tranh chấp.4.1.10. Đánh giá chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam a, Ưu điểm•Thủ tục đầu tư: Các lần sửa đổi luật đã ngày càng tạo điều kiện thuận lợi hơn với thủ tục đơn giản hơn, nhanh chóng hơn đối với nhà đầu tư nước ngoài•Có rất nhiều ưu đãi về các loại thuế, tiền thuê đất,…b, Hạn chế•Phân cấp quản lý : xác định trách nhiệm khó khăn•Cung cấp hạ tầng: thiếu một số hạ tầng cơ bản, nhất là điện, vận tải. Các dịch vụ thiếu nhiều, giá cao, chất lượng thấp•Chưa có chính sách ưu tiên phát triển ngành trong từng tỉnh và khu công nghiệp•Ít có định hướng thu hút FDI vào một số ngành, các ngành sản xuất tư liệu sản xuất, các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học và vốn cao•Chính sách nội địa hoá chưa thoả đáng4.2. Nét tương đồng trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia và Việt Nam •Vốn xuất phát là một nước nông nghiệp lạc hậu thiếu vốn đầu tư, không có những khoản tiết kiệm nên đã tạo ra rất nhiều ưu đãi cho các nhà đầu tư nước ngoài để thu hút thêm lượng vốn nhằm thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn của nghèo đói.•Thuộc nhóm các nước ASEAN, là nước đang phát triển và có mức thu nhập trung bình.•Có nguyền tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú như Malaysia có thiếc, dầu cọ, cao su,... Việt Nam có dầu mỏ, than đá, và rất nhiều loại nông sản khác,.. đặc biệt là cảnh quan thiên nhiên ưu đãi thuận lợi cho việc thu hút FDI vào ngành du lịch.•Vị trí giáp biển tạo ra sự dễ dàng cho việc lưu thông hàng hóa qua đường biển.•Ngành công nghiệp (chế biến, chế tạo) vẫn là ngành chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng vốn FDI, tiếp đến là khu vực dịch vụ, khai thác đá và khoáng sản. Ngành nông, lâm ngư và xây dựng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu FDI theo ngành. •Là đất nước đang trong quá trình mở cửa và hội nhập hóa nên có nhiều cải biến trong chính sách thu hút đầu tư nước ngoài để phủ hợp hơn với nhưng yêu cầu của quốc tế và cũng là để cạnh tranh với các quốc gia khác trong việc thu hút vốn FDI.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2006 20154.3.1. Trong lĩnh vực đầu tư•Tập trung thu hút đầu tư vào các lĩnh vực như công nghiệp hiện đại, công nghệ cao, công nghệ sinh học,...hạn chế thu hút FDI vào những ngành có giá trị gia tăng thấp như khai khoảng, lắp ráp, gia công,...•Tập trung vào những ngành sử dụng ít lao động và thay vào đó là và việc thu hút dòng vốn vào nhưng ngành công nghệ máy móc dây chuyển hiện đại phù hợp với điều kiện sản xuất trong nước. Bởi xét về dài hạn những lợi thế về lao động và tài nguyên đang dần dần mất đi, vì thế chúng ta cần tạo ra những lợi thế mới từ tiềm năng trí tuệ con người để phát triển ngành công nghiệp có hàm lượng chất xám cao. 4.3.2. Về chính sách thu hút đầu tư nước ngoài•Xác định đầu tư nước ngoài là một nguồn lực cần được huy động và sử dụng hiệu quả. Vì vậy, phải xây dựng chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài phù hợp theo từng giai đoạn phát triển của quốc gia để đảm bảo nguồn lực này phục vụ tốt cho phát triển sản xuất trong nước, thông qua thực hiện các biện pháp như: kêu gọi đầu tư và chính sách ưu đãi đầu tư. Các cơ quan quản lý đầu tư tại hai quốc gia này có cơ chế hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài trong thực hiện thủ tục đầu tư, đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư, cụ thể là nên để Bộ kế hoạch và đầu tư là đầu mối hướng dẫn nhà đầu tư thực hiện các thủ tục hành chính và thực hiện chức năng điều phối trong quá trình nhà đầu tư xin cấp các giấy phép khác (giấy phép sản xuất, giấy phép xây dựng nhà máy...).•Phải đẩy mạnh thu hút các dự án đầu tư công nghệ cao, dành các ưu đãi đầu tư đặc biệt cho các loại dự án này. •Việc quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài cần tập trung và thống nhất tại cơ quan cấp trung ương không phân cấp cho chính quyền địa phương. Việc tập trung này thuận lợi cho việc thực hiện cung cấp dịch vụ hành chính cho nhà đầu tư và triển khai các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài cấp quốc gia.•Trong quá trình triển khai dự án đầu tư, nhà đầu tư phải tuân thủ các tiêu chuẩn về xây dựng, bảo vệ môi trường.4.3.3. Về ưu đãi đầu tưĐối với một số dự án mục tiêu, Chính phủ Việt Nam cần để Bộ kế hoạch và đầu tư đàm phán trực tiếp gói ưu đãi đầu tư với nhà đầu tư. Vì vậy, trong một số trường hợp cần đặc biệt thu hút đầu tư, Bộ kế hoạch và đầu tư có thể xây dựng những chính sách hỗ trợ linh hoạt và tốt nhất cho nhà đầu tư.4.3.4. Các biện pháp thúc đẩy thu hút FDI•Thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư một cách thường xuyên theo định hướng vào các đối tác có tiềm năng đầu tư lớn. Các hoạt động này phải được thực hiện một cách bài bản và thông qua một mạng lưới thống nhất do một cơ quan có thẩm quyền cấp nhà nước quản lý.•Cần đa dạng hóa các hoạt động xúc tiến đầu tư, nhưng tránh vận động tràn lan, chồng chéo. Chúng ta không nên ngồi chờ các nhà đầu tư đến gõ cửa mà phải đi gõ cửa các nhà đầu tư. Thực hiện công tác quảng bá hình ảnh cũng như môi trường đầu tư của Việt na, trên các phương tiện thông tin đại chúng như sách báo, internet,.. hay các hội thảo nước ngoài…•Xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng như giao thông, điện, nước,…để thu hút đầu tư.•Chủ động đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng, chuyên môn,...để tiếp thu công nghệ cao, máy móc hiện đại đi vào nước ta qua các dòng vốn FDI.•Xây dựng một nền chính trị ổn đinh, một môi trường đầu tư hấp dẫn tạo lòng tin ở các nhà đầu tư, cải cách hệ thống hành chính theo xu hướng gọn nhẹ và linh hoạt hơn. Nâng cấp hệ thống nhân hàng tài chính, mở rộng thị trường chứng khoán để huy động và lưu chuyển nguồn vốn của các nhà đầu tư nước ngoài.KẾT LUẬNTrong quá trình hội nhập KTQT ngày nay, đòi hỏi mỗi quốc gia phải nhạy bén, năng động, sáng tạo, khai thác tối đa hiệu quả nguồn vốn FDI, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội, đóng góp nhiều hơn nữa vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước. Malaysia là quốc gia có vị trí địa lý thuận lợi trong phát triển kinh tế xã hội đồng thời là quốc gia được biết đến với nền văn hóa đa dạng đã tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất định trong thu hút FDI giai đoạn 2006 2015. Thời gian qua chính sách thu hút FDI của Malaysia đã đạt được những thành công quan trọng xét về số dự án và số vốn FDI đăng ký, đóng góp trong việc bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế, tạo việc làm và qua đó cải thiện mức sống cho một bộ phận lớn dân cư, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóahiện đại hóa, đóng góp cho ngân sách của quốc gia,…Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được, chính sách thu hút ĐTTTNN tại Malaysia cũng còn nhiều bất cập. Việt Nam và Malaysia cùng là 2 nước nằm trong khu vực Đông Nam Á, có cùng xuất phát điểm là nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu. Qua những kinh nghiệm của chính sách thu hút FDI của Malaysia thì chúng ta cũng rút ra được một số bài học kinh nghiệm trong thu hút FDI của Việt Nam. Chương 4 của đề tài đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại và góp phần đẩy mạnh thu hút và sử dụng tốt hơn nguồn vốn FDI của Việt Nam. Những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều cơ hội đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn, đặc biệt là phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về thu hút FDI giữa các nước trong khu vực. Sự ổn định về chính trị cùng với chính sách nhất quán và lâu dài “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước” cùng với những lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội sẽ vẫn là thế mạnh cho môi trường đầu tư tại Việt Nam. Cùng với những nỗ lực và quyết tâm thu hút FDI, hứa hẹn Việt Nam sẽ là điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài trong tương lai gần.DANH MỤC THAM KHẢO1.“Kinh nghiệm của Malaysia đối với Việt Nam trong chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài”, http:doc.edu.vntailieudetaikinhnghiemcuamalaysiadoivoivietnamtrongchinhsachthuhutdautu171042.TS. Phạm Thái Hà, “Thu hút nguồn lực ngoại và bài học cho Việt Nam”, http:tapchitaichinh.vnkinhtevimokinhtedaututhuhutnguonlucngoaivabaihocchovietnam49536.html3.“Một số vấn đề về thu hút đầu tư nước ngoài tại Malaysia”, http:fia.mpi.gov.vntinbai1515MotsovandevethuhutdautunuocngoaitaiMalaysia4.Các trang web sử dụng: •VN express, http:vnexpress.net•Cafef.vn, http:cafef.vn•VnEconomy, http:vneconomy.vn•Tapchitaichinh.vn, http:www.tapchitaichinh.vn•Web của “Bộ kế hoạch và đầu tư, cục đầu tư nước ngoài”,http:fia.mpi.gov.vntinbai1515MotsovandevethuhutdautunuocngoaitaiMalaysia
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 3
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 5
2.1 Địa lý và đa dạng sinh học 7
2.2 Xã hội 7
2.3 Kinh tế 7
2.4 Ngoại giao 8
2.5 Giáo dục 9
CHƯƠNG 3 CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MALAYSIA GIAI ĐOẠN 2006 – 2015 10
3.1 Mục tiêu của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia 10
3.2 Nội dung của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2006 – 2015 10
3.2.1 Các công cụ tài chính 10
3.2.2 Các công cụ phi tài chính 13
3.3 Đánh giá chung của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2006-2015 16
3.3.1 Thành tựu 16
3.3.1.1 Về lượng vốn đầu tư 16
Trang 23.3.1.2 Về đối tác đầu tư 17
3.3.1.3 Thành tựu về xây dựng chính sách 18
CHƯƠNG 4 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 19
4.1 Tổng quan trong chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam 19
4.1.1 Hình thức đầu tư, hình thức pháp lý và chuyển nhượng vốn 19
4.1.2 Thủ tục đầu tư 19
4.1.3 Phân cấp quản lý 20
4.1.4 Ưu đãi về tài chính 20
4.1.5 Ngoại tệ và vay vốn 20
4.1.6 Visa, giấy phép lao động và tiền lương 20
4.1.7 Đất đai và tiền thuê đất 20
4.1.8 Cung cấp hạ tầng 21
4.1.9 Giải quyết tranh chấp 21
4.2 Nét tương đồng trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia và Việt Nam 21
4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2006 - 2015 22
4.3.1 Trong lĩnh vực đầu tư 22
4.3.2 Về chính sách thu hút đầu tư nước ngoài 22
4.3.3 Về ưu đãi đầu tư 23
4.3.4 Các biện pháp thúc đẩy thu hút FDI 23
KẾT LUẬN 24
DANH MỤC THAM KHẢO 25
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế quốc tế mọi quốc qia đều mở rộngcánh cửa và nỗ lực bắt tay làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới Nhằm mục đíchthúc đẩy tăng trửơng kinh tế nhanh và bền vững Nhưng để hoạt động hướng ngoại thànhcông thì mỗi quốc gia đều phải tìm cho mình một hướng đi đúng Mét trong những conđường dẫn đến thành công của rất nhiều quốc gia đó là việc đẩy mạnh thu hut đầu tư trựctiếp nước ngoài
Malaysia là một nước có môt trường đầu tư hấp dẫn và thông thoáng nhất ĐôngNam Á Theo số liệu điều tra, tổng giá trị đầu tư nước ngoài của Malaysia năm 2015 là46,7 tỷ đô gấp đôi lượng vốn mà Việt Nam thu hút được Vậy Malaysia đã có nhữngchính sách gì để thu hút được một lượng vốn lớn như vậy? Việt Nam chúng ta học đượcnhững kinh nghiệm gì trong việc hoàn thiện chính sách thu hút đầu tư nước ngoài? Chúng
ta sẽ nghiên cứu cụ thể chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Malaysia trong nhữngnăm gần đây
Hiện nay, Việt Nam tiếp tục xác định thu hút đầu tư nước ngoài là mục tiêu quantrọng với định hướng thu hút công nghệ cao, công nghệ hỗ trợ, phát triển hàm lượng côngnghiệp, giá trị gia tăng cao Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh với các quốc gia kháctrong thu hút đầu tư nước ngoài ngày càng gay gắt, để tăng khả năng hấp dẫn của môitrường đầu tư tại Việt Nam đòi hỏi thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó việcnghiên cứu, so sánh chính sách FDI của các quốc gia có những điều kiện, trình độ tươngđồng với Việt Nam là cần thiết Bài viết xin trình bày nghiên cứu về chính sách thu hútFDI tại Malaysia và một số kinh nghiệm cho Việt Nam Chính vì vậy chúng tôi đưa ra đề
Trang 4tài: “Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn
2006-2015 Thực trạng và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Phân tích các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Malaysia
Thống kê, so sách tổng hợp và đánh giá về nguồn vốn vào Malaysia trong nhữngnăm vữa qua, từ đó đưa ra bài học kinh nghiêm và hướng đi cho Việt Nam
3.Đối tượng và phạm vi đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoàicủa Malaysia
Phạm vi nghiên cứu: chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysiatrong giai đoạn 2006-2015
4.Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh nhằm phântích các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2006-2015 vàđưa ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
5.Kết cấu của đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo đề tài được chialàm 4 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương 2: Giới thiệu chung về đất nước Malaysia.
Trang 5Chương 3: Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn
2006-2015
Chương 4: Một số khuyến nghị để hoàn thiện chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài ở Việt Nam
NỘI DUNG BÀI VIẾT
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.1.Khái niệm
Chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là tập hợp các chủtrương, hoạt động của chính phủ nhằm thu hút vôn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý củanước ngoài để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên,tạo việc làm cho người lao động và mở rộng xuất khẩu
1.2 Mục tiêu
Tăng cường thu hút đầu tư có hiệu quả Tăng quy mô đầu tư (ngoại tệ, công nghệ),tăng thêm đóng góp vào khả năng xuất khẩu, và đóng góp phần quan trọng vào thu ngânsách nhà nước (thuế, phí)
Việc thu hút FDI phải nhằm mục tiêu là nâng cao thu nhập và trình độ người laođộng thông qua tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động ở tất cả các trình độ Học hỏithêm được nhiều kinh nghiêm trong các quản lý, sản xuất và cả thái độ làm việc nghiêmtúc của những nhà đầu tư nước ngoài
1.3 Nguyên tắc
Trang 6Đãi ngộ quốc gia tức là không có sự phân biệt giữa các chủ đầu tư nước ngoài vềchính sách thuế, môi trường đầu tư, chính sách sử dụng lao động, cùng nhiều ưu đãi khác.
Tính minh bạch và có thể dự đoán được Qua việc thay đổi theo các chính sáchquốc tế vốn mang tính minh bạch, rõ ràng, cụ thể giúp cho các doanh nghiệp có thể dựđoán được từ đó dễ dàng đưa ra các kế hoạch và chiến lược kinh doanh phù hợp nhất.Đồng thời phải hạn chế tối thiểu những rủi ro có thể xảy ra
1.4.2 Các công cụ phi tài chính
Xây dựng và thực hiện quy hoạch thu hút đầu tư nước ngoài
Quy định về thủ tục thẩm định và cấp giấy phép đầu tư
Quy định về đối tượng tham gia và lĩnh vực đầu tư
Quy định về thời gian tối đa của dự án đầu tư
Quy định về thủ tục và trách nhiệm của các bên tham gia giải phóng mặt bằng vàthực hiện đến bù
Quy định về tuyển dụng lao động
Quy định về trách nhiệm xử lý ô nhiễm môi trường
Quy định về đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẤT NƯỚC MALAYSIA
Trang 72.1 Địa lý và đa dạng sinh học
Malaysia là quốc gia có diện tích lãnh thổ lớn thứ 67 trên thế giới gồm hai phầnđất liền là Tây Malaysia và Đông Malaysia Về biên giới trên đất liền Tây Malaysia giápvới Thái Lan, còn Đông Malaysia giáp với Indonesia và Brunei Malaysia có biên giớibiển với Việt Nam và Philippin
Malaysia là một quốc gia nhiệt đới, là một trong 17 quốc gia đa dạng sinh học siêucấp trên Trái Đất, với nhiều loài đặc hữu cao Theo ước tính, Malaysia có 20% số loàiđộng vật trên thế giới Mức độ loài đặc hữu cao được phát hiện tại các khu rừng đa dạng
ở vùng núi Borneo, các loài tại đây bị cô lập với các loài khác ở các khu rừng đất thấp
2.2 Xã hội
Thủ đô của Malaysia là Kuala Lumpur với biểu tượng là tòa tháp đôi Petronas,
hay Petronas Twin
Với ngôn ngữ chính là tiếng Bahasa Malaysia, tiếng Anh và tiếng Hán cúng được
sử dụng phổ biến Trong đó, tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai được dùng nhiều nhất, khitiếng Anh đóng vai trò là ngôn ngữ giảng dạy toán và khoa học trong toàn bộ các trườngcông ngay từ bậc tiểu học
Malaysia là một đất nước đa sắc tộc, đa văn hóa, được mệnh danh là “một châu Áthu nhỏ” Sự đa dạng đó đã tạo nên một bức tranh đầy màu sắc với ba mảng màu lớn làMalay, Trung Quốc và Ấn Độ
Về tôn giáo, hiến pháp Malaysia đảm bảo quyền tự do tôn giáo, trong đó xác địnhhồi giáo là quốc gia (61,3% theo Hồi giáo)
2.3 Kinh tế
Tiền tệ: Ringgit (Viết tắt là MYR)
Cơ sở hạ tầng: Malaysia có cơ sở hạ tầng phát triển nhất châu á Hệ thống viễnthông chỉ đứng sau Singapore tại Đông Nam Á Malaysia có 7 cảng quốc tế, cảngchính là cảng Klang Malaysia có 200 khu công nghiệp cùng với các chuyên khu
Trang 8như Khu công nghệ Malaysia, Khu công nghệ cao Kulim Malaysia có 118 sânbay trong đó 38 có đường băng được lát.
Malaysia là một nền kinh tế thị trường định hường nhà nước tương đối mở Nhànước đóng một vai trò quan trọng trong hướng dẫn hoạt động kinh tế thông quacác dự án kinh tế vĩ mô, song vai trò này đang giảm xuống Malaysia sở hữu mộttrong những hồ sơ kinh tế tại Châu Á, GDP tăng trưởng trung bình 6.5%/nămtrong giai đoạn từ 1957 đến 2005 Năm 2011, GDP (PPP) của Malaysia là khoảng
450 tỷ USD, là nền kinh tế thứ trong ASEAN và lớn thứ 29 trên thế giới
Malaysia là nhà xuất khẩu hàng đầu các sản phẩm chế biến như chất bán dẫn, cácsản phẩm nghe nhìn, điện gia dụng, sản phẩm từ cao su và hóa chất oleo Đồngthời là một trong những nhà sản xuất dầu cọ, cao su tự nhiên, hạt ca cao, tiêu và ga
tự nhiên lớn nhất thế giới Bên cạnh đó, chính phủ thúc đẩy sự gia tăng du lịch đếnMalaysia trong một lỗ lực nhằm đa dạng hóa kinh doanh và giảm sút sự phụ thuộcvào hàng hóa xuất khẩu Kết quả là du lịch trở thành nguồn thu ngoại tệ lớn thứ 3của Malaysia
2.4 Ngoại giao
Malaysia là một thành viên sáng lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN), Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) và cùng tham gia vào nhiều tổ chức quốc tếLiên Hợp Quố, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương và phong trào khôngliên kết (NAM) Malaysia từng giữ chức chủ tịch ASEAN, OIC, NAM Do là một cựuthuộc địa của Anh Quốc, Malaysia cũng là một thành viên của Thịnh vượng chung cácquốc gia
Chính sách ngoại giao của Malaysia về hình thức là dựa trên nguyên tắc hòa bìnhvới các quốc gia bất kể hệ thống chính trị của quốc gia đó Hơn nữa, chính phủ cố gắngkhắc họa Malaysia là một quốc gia hồi giáo tiến bộ trong khi tăng cường quan hệ với cácquốc gia hồi giáo khác
Trang 92.5 Giáo dục
Thu hút hơn 80000 sinh viên quốc tế trong năm 2010, ngành giáo dục củaMalaysia đã đạt được những tiến bộ quan trong trong thập kỷ qua và đang ghi dấu nhưmột trung tâm giáo dục chất lượng bậc nhất Đông Nam Á
Malaysia có 20 trường đại học công, 24 trường kỹ thuật, 37 trường cao đẳng cộngđồng công, 33 trường đại học tư, 4 chi nhánh của các trường đại học nước ngoài vàkhoảng 500 trường cao đẳng tư Cũng có nhiều cơ sở giáo dục đại học khác của Vươngquốc Anh, Mỹ, Úc, Canada, Pháp, Đức và New Zealand tổ chức các chương trình đào tạoliên kết và nhượng quyền thông qua các mối quan hệ đối tác với các trường đại học vàcao đẳng của Malaysia
Nhắc đến giáo dục thì Malaysia có chỉ số cạnh tranh về giáo dục đại học và đàotạo tương đối cao trong khu vưc Đông Nam Á
Bảng 2.1: Chỉ số cạnh tranh về giáo dục đại học và cao đẳng
Chỉ số cạnh tranh về giáo dục đại học và đào tạo(nguồn: Báo cáo chỉ số cạnh tranh của Diễn đàn kinh tế thế
Trang 103.1 Mục tiêu của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia
Phát triển và nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế
Khuyến khích xuất khẩu
Tạo điều kiện thuận lợi để khai thác và phát huy tốt nhất các lợi thế của mình vềcác nguồn nội lực như: tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lý, nhân lực,…
Phát triển công nghiệp công nghệ cao, tạo ra giá trị hay một số lĩnh vực mới (côngnghệ sinh học, quang điện tử, công nghệ không dây và vật liệu tiên tiến)
Tăng thu nhập bình quân đầu người cụ thể theo mô hình Kinh tế Mới (NEM) là kếhoạch kinh tế được công bố tháng 3/2010 với định hướng tăng gấp đôi thu nhậpbình quân đầu người vào năm 2020 tức là 15000 USD và FDI là nguồn lực khôngthể thiếu để đạt được mục tiêu này
3.2 Nội dung của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2006 – 2015
3.2.1 Các công cụ tài chính
1.Ưu đãi với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài-đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu.
Trang 11Nhằm tăng giá trị xuất khẩu, Malaysia áp dụng các ưu đãi như giảm 10% thuế giátrị gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu, giảm 5% giá trị nguyên liệu đầu vào nội địa để sảnxuất hàng xuất khẩu, cũng như chi phí quảng cáo, nghiên cứu thị trường
2.Các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào những khu vực mới phát triển, sản xuất những loại hàng được ưu tiên hay sử dụng trên 50% nguyên vật liệu địa phương để sản xuất hàng xuất khẩu, hay có lượng vốn góp lớn được cấp tín dụng ưu đãi.
Cụ thể với mục tiêu tạo việc làm và khuyến khích đầu tư mở rộng của doanhnghiệp FDI, Malaysia đã đưa ra điều kiện để được hưởng ưu đãi là lao động thườngxuyên từ 500 người trở lên hoặc vốn giải ngân đạt từ 25 triệu RM trở lên Các doanhnghiệp có vốn đầu tư lớn, khó thu hồi vốn trong thời gian ngắn có thể lựa chọn hình thức
ưu đãi thuế như giảm trừ thuế đối với vốn đầu tư (Investment tax allowance) hoặc giảmtrừ tái đầu tư (reinvestment allowance), theo đó doanh nghiệp có thể giảm trừ tới 60%vốn đầu tư trong thời gian 10 năm Số giảm trừ chưa hết có thể chuyển vào các năm tiếptheo (không khống chế số năm)
Từ năm 2006 đến nay, nhằm khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất, các
ưu đãi cơ bản đối với các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất được thực hiệntrên nền chính sách “nhà đầu tư tiên phong”, “trợ cấp thuế đầu tư” sẽ được hưởng ưu đãithuế trong vòng 5 năm, kể từ ngày bắt đầu hoạt động với mức thuế suất 7,5% so với mứcthuế suất phổ thông là 25% Cụ thể, các lĩnh vực sản xuất được áp dụng chính sách “nhàđầu tư tiên phong” và “trợ cấp thuế đầu tư” bao gồm: chế biến sản phẩm nông nghiệp,sản xuất các sản phẩm cao su, sản phẩm từ dầu cọ, hóa chất và hóa phẩm dầu khí, dượcphẩm, đồ gỗ, bột giấy, giấy và bảng giấy, các sản phẩm từ bông vải sợi, may mặc, các sảnphẩm sắt thép, kim loại không màu, máy móc, thiết bị và phụ kiện, các sản phẩm điệnđiện tử, các thiết bị khoa học, đo lường chuyên nghiệp, các sản phẩm nhựa, thiết bị bảo
vệ
3.Khuyến khích các các nhà đầu tư đầu tư vào các ngành công nghệ cao
Trang 12Chính sách thuế TNDN của Malaysia có quy định về ưu đãi thuế đối với cácdoanh nghiệp mở rộng , hiện đại hóa hoặc tự động hóa hoạt động sản xuất kinh doanhhiện tại nhằm tạo ra sản phẩm hoặc sản phẩm liên quan trong cùng một ngành côngnghiệp, theo đó doanh nghiệp thuộc các trường hợp này được hỗ trợ tái đầu tư(reinvestment allowance) tương đương 60% chi phí đầu tư Phạm vi hỗ trợ tái đầu tư ápdụng cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp thực hiện mở rộng,hiện đại hóa hoặc đa dạng hóa cây trồng và các dự án nông nghiệp.
Chính phủ Malaysia ưu đãi giảm 100% thuế theo nhóm hoặc giảm tiêu chuẩn đầu
tư vào công nghệ sinh học Các doanh nghiệp công nghệ sinh học có thể có lợi thế từnhững ưu đãi thuế như miễn thuế 10 năm cho những doanh nghiệp tiên phong, giảm thuếnhập khẩu cho những thiết bị và vật liệu được duyệt, giảm thuế hai lần cho các chi phí vàđầu tư hạn định cho R&D…Malaysia xác định công nghệ sinh học là một trong nhữngngành công nghệ then chốt để đưa Malaysia trở thành một quốc gia công nghệp côngnghệ cao vào năm 2020 Việc thành lập Ban Quản lý công nghệ sinh học Quốc gia(National Biotech Directorat) và Thung lũng Sinh học (BioValley) cho thấy nghiên cứusinh học và phát triển ngành công nghệ sinh học được chú trọng rất nhiều ở Malaysia.Cam kết của chính phủ: hình thành cơ quan chuyên trách giám sát quá trình phát triển củangành công nghệ sinh học của Malaysia, dưới sự bảo hộ của Thủ tướng và các Bộ trựcthuộc Chính phủ
Bên cạnh công nghệ sinh học, công nghệ nano là một trong những ngành nóng ởMalaysia Nhận thức được sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ nano toàn cầu, trong kếhoạch lần thứ 9 của Malaysia được khởi động vào năm 2006, công nghệ nano được đưavào kế hoạch 5 năm và là một trong 10 ngành ưu tiên
4.Quy định về tỷ lệ góp vốn
Thực hiện biện pháp tự do hóa đầu tư nước ngoài mở của hoàn toàn cho ngành chếtạo với FDI đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài trong nhánh chế tạo đượccạnh tranh tự do trên thị trường trong nước Tuy nhiên, trong những lĩnh vực công nghệ
Trang 13thấp như sản xuất bao bì bằng giấy, nhựa tổng hợp, sản xuất ống tiêm nhựa, chế tạo kimloại, người nước ngoài không được quyền sở hữu 100% vốn.
Chính phủ cho phép người nước ngoài được mua tài sản chiến lược của quốc gianhư năng lượng, bất động sản,…và được quản lý một số sân bay của đất nước- điều nàyvốn không được phép trước thời khi xảy ra khủng hoảng tài chính
Các biện pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các ngành ưu tiên được chính phủtiếp tục chú trọng hơn nữa trong kế hoạch ngân sách năm 2005, trong kế hoạch phát triểnkinh tế 5 năm lần thứ 9 Theo kế hoạch này, chính phủ cho phép sở hữu 100% vốn nướcngoài trong các công ty hoạt động thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, hủy bỏ những hạnchế về số lượng các công ty phân phối nước ngoài, cho phép các công ty đa quốc giađược phát hành trái phiếu bằng đồng Ringgit Đến năm 2009, Malaysia cho phép thànhlập cơ sở 100% vốn đầu tư nước ngoài cho 27 ngành dịch vụ, bao gồm: Y tế, xã hội, dulịch, giao thông và các dịch vụ liên quan tới máy tính,…
3.2.2 Các công cụ phi tài chính
1 Không có các biện pháp cấm, hạn chế xuất nhập khẩu các loại máy móc thiết bị và nguyên vật liệu cần thiết cho hoạt động sản xuất để xuất khẩu.
2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực
Nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực,Malaysia đã cấp ưu đãi cho phép các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đào tạohướng nghiệp cho người lao động hoặc xây dựng các trường đào tạo
Theo “Hội nghị khu vực về đào tạo nghề - đột phá chất lượng đào tạo nghề” từkinh nghiệm của Quỹ phát triển Nguồn nhân lực (HRDF) Malaysia đã đưa ra các mụctiêu về phát triển nguồn nhân lực như sau:
Khuyến khích người sử dụng lao động trong lĩnh vực tư nhân, thực hiện đào tạo lại
và nâng cấp kỹ năng cho công nhân của họ
Hỗ trợ trong việc phát triển nguồn nhân lực với những kỹ năng mới nhất vàchuyên biệt