MỤC LỤCMỤC LỤC3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT QUỐC GIA51.1. Cơ sở lý luận về chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài51.1.1. Khái niệm chính sách đầu tư quốc tế51.1.2. Chức năng của chính sách đầu tư quốc tế51.1.2.1. Thu hút và phân bổ nguồn lực có hiệu quả51.1.2.2. Bảo vệ lợi ích cho nhà đầu tư.61.2. Các công cụ của chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài61.2.1. Các công cụ tài chính61.2.2. công cụ phi tài chính71.3 Tổng quan về nền kinh tế Thái Lan71.3.1 Tình hình chung về nền kinh tế Thái Lan7CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA THÁI LAN GIAI ĐOẠN 20062015132.1 Lịch sử thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan132.2 Nội dung của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan giai đoạn 2006 – 2015142.2.1. Các công cụ tài chính142.2.2 Công cụ phi tài chính182.3. Đánh giá chính sách thu hút FDI của Thái Lan262.3.1. Thành công262.3.2: Hạn chế còn tồn tại28CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM313.1. So sánh chính sách thu hút FDI của Việt Nam so với Thái Lan313.1.1 Thủ tục đầu tư313.1.2 Chính sách nội địa hóa323.1.3 Ưu đãi đầu tư333.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan giai đoạn 2006 – 2015333.2.1. Về nhận thức và định hướng đối với lĩnh vực đầu tư343.2.2. Đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách liên quan đến đầu tư, kinh doanh343.2.3. Về ưu đãi đầu tư tập trung và có chọn lọc343.2.4.Về thủ tục đầu tư353.2.5. Cần tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng tập trung vào một số ngành, sản phẩm trọng điểm37TÀI LỆU THAM KHẢO39TRẢ LỜI CÂU HỎI40 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT QUỐC GIA1.1. Cơ sở lý luận về chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài1.1.1. Khái niệm chính sách đầu tư quốc tếĐầu tư quốc tế là quá trình di chuyển quốc tế về vốn để thực hiện một hoặc một số dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia, trong đó ít nhất hai bên có quốc tịch khác nhau.Chính sách đầu tư quốc tế là hệ thống các mục tiêu, nguyên tắc, công cụ và phương pháp do nhà nước xây dựng và thực hiện để điều chỉnh các hoạt động đầu tư quốc tế của một quốc gia, một vùng lãnh thổ hoặc một khối liên kết kinh tế trong thời gian nhất định nhằm đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, vùng lãnh thổ, khối liên kết kinh tế đó.Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một hệ thống các mục tiêu, nguyên tắc, công cụ và phương pháp do nhà nước xây dựng và thực hiện để điều chỉnh các hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của một quốc gia, một vùng lãnh thổ hoặc một khối liên kết kinh tế trong thời gian nhất định nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội của quốc gia, vùng lãnh thổ, khối liên kết kinh tế đó1.1.2. Chức năng của chính sách đầu tư quốc tế1.1.2.1. Thu hút và phân bổ nguồn lực có hiệu quảPhân bổ nguồn lực hiệu quả là một trong những nội dung quan trọng và là điều kiện cần thiết để đảm bảo tính cân đối, góp phần lớn cho sự phát triển kinh tế. Các nguồn lực có thể bao gồm các nguồn lực vật chất (nguồn lực lao động; nguồn lực khoa học – công nghệ; nguồn vốn và nguồn lực tài nguyên thiên nhiên) và các nguồn lực phi vật chất (thể chế chính trị; cơ chế quản lý và hệ thống chính sách; đặc điểm tôn giáo, truyền thống, dân tộc, tính cộng đồng; kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh).Trong xu thế toàn cầu hóa, một quốc gia có chính sách đầu tư quốc tế hợp lý sẽ góp phần thu hút, khai thác và phân bổ các nguồn lực phát triển giữa các quốc gia, bổ sung sức sản xuất cho nhau, khai thác lợi thế của nhau. Khi đầu tư nước ngoài tăng lên sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng nguồn thu cho ngân sách và giải quyết việc làm, tăng sản phẩm xuất khẩu, học tập được kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh. Giữa nguồn lực trong nước và nước ngoài có mối quan hệ hỗ trợ, bổ sung, hợp tác với nhau. 1.1.2.2. Bảo vệ lợi ích cho nhà đầu tư. Với nhà đầu tư trong nước:Chính sách đầu tư quốc tế có thể kiểm soát qua chính sách về thuế, khuyến khích, hỗ trợ hay định giá các giá trị tài sản vốn góp chính xác hơn. Với nhà đầu tư nước ngoài:Chính sách đầu tư quốc tế có thể bảo vệ các nhà đầu tư nước ngoài trong trường hợp tranh chấp với các nhà đầu tư trong nước hay khi có trường hợp người dân địa phương phản đối trên cơ sở pháp lý, giúp các nhà đầu tư nước ngoài có điều kiện thuận lợi hơn trong việc phát triển đầu tư tại nước nhận đầu tư.1.2. Các công cụ của chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài1.2.1. Các công cụ tài chínhCông cụ thuế và các loại phí+Thuế nội địa.+Thuế quan XKNK, thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài,+Phí thuê quyền sử dụng đất, sử dụng các dịch vụ hạ tầng….Công cụ điều tiết vốn đầu tư+Quy định về hình thức góp vốn,+Quy định về tỷ lệ góp vốn,+Chính sách tín dụng+Chính sách tỷ giá hối đoái,…1.2.2. công cụ phi tài chính+Xây dựng và thực hiện quy hoạch thu hút đầu tư nước ngoài+Quy định về thủ tục thẩm định và cấp giấy phép đầu tư+Quy định về đối tượng tham gia và lĩnh vực đầu tư+Quy định về thời gian tối đa của dự án đầu tư+Quy định về thủ tục và trách nhiệm của các bên tham gia giải phóng mặt bằng và thực hiện đến bù.+Quy định về tuyển dụng lao động+Quy định về trách nhiệm xử lý ô nhiễm môi trường+Quy định về đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ1.3 Tổng quan về nền kinh tế Thái Lan 1.3.1 Tình hình chung về nền kinh tế Thái Lan1.3.1.1 Địa lý và kinh tế Với diện tích 514.000 km² (tương đương diện tích Việt Nam cộng với Lào), Thái Lan xếp thứ 49 trên thế giới về diện tích, rộng thứ ba tại Đông Nam Á, sau Indonesia và Myanma.Thái Lan là mái nhà chung của một số vùng địa lý khác nhau, tương ứng với các vùng kinh tế. Phía Bắc có địa hình đồi núi, với điểm cao nhất (2.576 m) là Doi Inthanon. Phía Đông Bắc là Cao nguyên Khorat có biên giới tự nhiên về phía đông là sông Mekong đây là vùng trồng nhiều sắn nhất của Thái Lan do khí hậu và đất đai phù hợp với cây sắn. Trung tâm của đất nước chủ yếu là vùng đồng bằng sông Chao Phraya đổ ra vịnh Thái Lan. Miền Nam là eo đất Kra mở rộng dần về phía bán đảo Mã Lai.Thái Lan vốn là một nước nông nghiệp truyền thống. Bắt đầu từ năm 1960 Thái Lan thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội lần thứ nhất và đến nay là kế hoạch thứ 9. Trong thập niên 1970 Thái Lan thực hiện chính sách hướng xuất khẩu, ASEAN, Mỹ, Nhật Bản, Âu Châu là thị trường xuất khẩu chính của Thái Lan. Ngành công nghiệp và dịch vụ đã dần dần đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và vai trò của nông nghiệp giảm dần.Hiện nay, Thái Lan là một nước công nghiệp mới. Sau khi đạt tốc độ tăng trưởng thuộc loại cao nhất thế giới từ 1985 đến 1995, với tốc độ tăng trưởng trung bình 9% mỗi năm, sức ép lên việc duy trì đồng baht tại Thái Lan tăng lên, dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, lan rộng ra toàn khu vực Đông Á, bắt buộc chính phủ phải thả nổi tiền tệ.1.3.1.2 Xã hội và ngoại giaoXã hội Thái Lan ở đầu bên kia của nấc thang giai tầng là những nguời đi làm thuê. Đây là số người không có mảnh đất cắm dùi hoặc có quá ít đất không đủ để cung ứng lương thực cho chính miệng ăn của họ: Thực tế có những gia đình nông dân quá khó khăn phải kết hợp thêm săn bắt và hái lượm để sống. Giữa hai đầu của hệ thống giai tầng trong xã hội Thái Lan đó có hai nhóm khác. Một là những người có đủ ruộng đất để tự lực về lương thực. Những người này khi được mùa bội thu hoặc có dịp đi làm công thêm bên ngoài sẽ có dư đôi chút. Đối với nhóm này, lương thực họ làm ra thường để tự túc, không cung cấp cho thị trường như của giai cấp phú nông. Nhóm thứ hai là những người có ít đất, phải dựa vào tiền công làm thuê để phụ thêm vào số lương thực mà họ sản xuất không đủ cho nhu cầu. Không phải tất cả nông dân đều nghèo.Thực tế có nhiều nhà làm ăn khấm khá, đặc biệt là số nông dân ở vùng Trung tâm Thái Lan. Tuy nhiên nhìn chung giới nông dân lĩnh canh có cuộc sống khá vất vả. Khi nhận đất để canh tác, số lúa hay số tiền phải nộp là cố định, bất kể vụ mùa đó họ thu được nhiều hay ít. Nếu gặp những vụ thất thu những người lĩnh canh này sẽ rơi ngay vào cảnh nợ nần. Những người lĩnh canh và những người làm thuê thường không có gì để lại cho con cái. Ở một số vùng, nhất là vùng Trung tâm, chủ đất thường không sống tại chỗ mà cư ngụ ở Bangkok, và việc sở hữu đất đai ở nông thôn là một hình thức đầu tư thu lợi. Những chủ đất này thường có những ảnh hưởng thao túng trực tiếp hoặc gián tiếp đối với đời sống xã hội và chính trị của những nông dân lĩnh canh.Về đối ngoại, Chính phủ của Thủ tướng Abhisit chủ trương tăng cường quan hệ với tất cả các nước, tích cực phát huy vai trò của Thái Lan trong khu vực và quốc tế, tích cực tham gia các hợp tác khu vực và tiểu vùng (GMS, ACMECS, EWEC,…). Với cương vị Chủ tịch ASEAN nhiệm kỳ 2008 2009, Thái Lan đã tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN 14 (từ ngày 27 tháng 2 đến ngày 10 tháng 3 năm 2009), Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN (ngày 1623 tháng 7 năm 2009) và Hội nghị Cấp cao ASEAN và các nước đối tác (tháng 10 năm 2009). Tuy nhiên hiện nay, quan hệ Thái Lan – Camphuchia còn là vấn đề nan giải, gây quan ngại cho nhiều nước. Thái Lan tham gia đầy đủ các tổ chức quốc tế và tổ chức trong vùng. Thái Lan tăng cường mối quan hệ với các nước ASEAN. Thái Lan thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 6 tháng 8 năm 1976.1.3.1.3 Giáo dụcHệ thống giáo dục của Thái Lan bao gồm 4 cấp học: giáo dục mẫu giáo, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học và giáo dục cấp cao.+Giáo dục mẫu giáoCấp học này dành cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi, với mục tiêu phát triển về cơ thể, trí não, tình cảm và xã hội cho các trẻ chưa vào học chương trình chính quy. Giáo dục mẫu giáo có thể được thực hiện qua nhiều hình thức như các trung tâm săn sóc trẻ em, các nhà trẻ và các trường mẫu giáo. Bộ Giáo dục đã đặt ở thủ phủ của mỗi tỉnh một trường mẫu giáo để làm mô hình mẫu cho các trường mẫu giáo tư thục. Vì cấp học này không bắt buộc nên bộ phận tư nhân đã giữ một vai trò năng động trong hoạt động này. Hầu hết các trường ở cấp mẫu giáo là trường tư thục và đặt ở Bangkok. Những trường này hoạt động dưới sự giám sát của Văn phòng Hội đồng Giáo dục Tư thục, trực thuộc Bộ Giáo dục.+Giáo dục tiểu họcChương trình ở cấp học này đặt trọng tâm vào kỹ năng đọc viết, kỹ năng tính toán, kỹ năng giao tiếp và những khả năng thích ứng với nghề nghiệp tương lai của học sinh. Ở cấp độ này việc đến trường là cưỡng bách và miễn phí, dành cho trẻ em từ 6 đến 11 tuổi. Nội dung chương trình là sự tổng hợp năm lĩnh vực học vấn: phát triển các kỹ năng cơ bản, kinh nghiệm sống, phát triển nhân cách, giáo dục hướng công việc và các kinh nghiệm đặc biệt. Lĩnh vực cuối cùng được triển khai vào năm lớp 5 và lớp 6 là hai năm cuối của bậc tiểu học. Vì quá trình học tập của học sinh ở những vùng khác nhau trong nước là không đồng nhất nên một chương trình cốt lõi được đưa ra với sự linh động cho phép tùy theo đặc điểm của từng địa phương. Giáo dục cấp tiểu học trực thuộc nhiều cơ quan khác nhau trong chính phủ. Hầu hết những trường tiểu học công lập trực thuộc Văn phòng Hội đồng Giáo dục Tiểu học Quốc gia của Bộ Giáo dục. Ngoài ra có những trường tiểu học sư phạm thực nghiệm gắn liền với các trường cao đẳng hoặc đại học sư phạm của nó; và các trường trong thành phố tự trị thì trực thuộc Bộ Nội vụ.+ Giáo dục trung học Giáo dục trung học được chia thành hai cấp, mỗi cấp học trong 3 năm. Chương trình trung học cơ sở đặt trọng tâm vào tri thức đạo đức và các kỹ năng cơ bản. Chương trình này nhằm giúp cho học sinh tự khám phá về sở trường và sở thích của mình qua sự chọn lựa rộng rãi trong số các môn học cả về lý thuyết lẫn hướng nghiệp. Chương trình trung học phổ thông có mục tiêu cung cấp những kiến thức và kỹ năng phù hợp về lý thuyết và hướng nghiệp theo sở thích và sở trường của học sinh. Những kiến thức và kỹ năng này sẽ ích lợi cho học sinh để tiếp tục theo học chương trình cấp cao hoặc đi vào công việc lao động. Chương trình trung học bao gồm 5 lĩnh vực lớn: ngôn ngữ, khoa học và toán, xã hội, phát triển nhân cách và giáo dục việc làm: Trong chương trình này cũng có một phạm vi rộng gồm các môn học có tính chất thăm dò tiền hướng nghiệp. Ở cấp học này có cả trường công lập lẫn tư thục. Hầu hết các trường công lập trực thuộc Vụ Giáo dục Tổng hợp của Bộ Giáo dục.+Giáo dục cao cấpGiáo dục ở cấp này đặt mục tiêu là sự phát triển đầy đủ về tri thức và sự tiến bộ của tri thức và công nghệ. Ở cấp này có các trường cao đẳng, đại học, các học viện hoặc các chương trình đặc biệt. Giáo dục cấp cao được chia thành 3 mức độ: dưới cử nhân, cử nhân và trên cử nhân.Mức độ dưới cử nhân có mục tiêu cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng hướng nghiệp ở trình độ trung cấp, trong đó có năng lực để vào nghề và phát triển các cơ sở doanh nghiệp.Mức độ cử nhân có mục tiêu phát triển kiến thức và những kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên ở trình độ cao hơn với nhiều môn học khác nhau, đặc biệt là phát triển khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn về cả mặt học thuật lẫn chuyên môn, khả năng gặt hái và quảng bá kiến thức, khả năng đóng góp vào sự phát triển của đất nước trong các lĩnh
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT QUỐC GIA 5
1.1 Cơ sở lý luận về chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 5
1.1.1 Khái niệm chính sách đầu tư quốc tế 5
1.1.2 Chức năng của chính sách đầu tư quốc tế 5
1.1.2.1 Thu hút và phân bổ nguồn lực có hiệu quả 5
1.1.2.2 Bảo vệ lợi ích cho nhà đầu tư 6
1.2 Các công cụ của chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 6
1.2.1 Các công cụ tài chính 6
1.2.2 công cụ phi tài chính 7
1.3 Tổng quan về nền kinh tế Thái Lan 7
1.3.1 Tình hình chung về nền kinh tế Thái Lan 7
CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA THÁI LAN GIAI ĐOẠN 2006-2015 13
2.1 Lịch sử thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan 13
2.2 Nội dung của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan giai đoạn 2006 – 2015 14
2.2.1 Các công cụ tài chính 14
2.2.2 Công cụ phi tài chính 18
2.3 Đánh giá chính sách thu hút FDI của Thái Lan 26
2.3.1 Thành công 26
2.3.2: Hạn chế còn tồn tại 28
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 31
3.1 So sánh chính sách thu hút FDI của Việt Nam so với Thái Lan 31
3.1.1 Thủ tục đầu tư 31
3.1.2 Chính sách nội địa hóa 32
Trang 23.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan giai đoạn 2006 – 2015 333.2.1 Về nhận thức và định hướng đối với lĩnh vực đầu tư 343.2.2 Đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách liên quan đến đầu tư, kinh doanh 343.2.3 Về ưu đãi đầu tư tập trung và có chọn lọc 343.2.4.Về thủ tục đầu tư 353.2.5 Cần tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng tập trung vào một
số ngành, sản phẩm trọng điểm 37TÀI LỆU THAM KHẢO 39TRẢ LỜI CÂU HỎI 40
Trang 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT QUỐC GIA 1.1 Cơ sở lý luận về chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
1.1.1 Khái niệm chính sách đầu tư quốc tế
Đầu tư quốc tế là quá trình di chuyển quốc tế về vốn để thực hiện một hoặcmột số dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia, trong đó ítnhất hai bên có quốc tịch khác nhau
Chính sách đầu tư quốc tế là hệ thống các mục tiêu, nguyên tắc, công cụ vàphương pháp do nhà nước xây dựng và thực hiện để điều chỉnh các hoạt động đầu
tư quốc tế của một quốc gia, một vùng lãnh thổ hoặc một khối liên kết kinh tế trongthời gian nhất định nhằm đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quốcgia, vùng lãnh thổ, khối liên kết kinh tế đó
Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một hệ thống các mụctiêu, nguyên tắc, công cụ và phương pháp do nhà nước xây dựng và thực hiện đểđiều chỉnh các hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của một quốc gia,một vùng lãnh thổ hoặc một khối liên kết kinh tế trong thời gian nhất định nhằmđạt được các mục tiêu kinh tế xã hội của quốc gia, vùng lãnh thổ, khối liên kết kinh
tế đó
1.1.2 Chức năng của chính sách đầu tư quốc tế
1.1.2.1 Thu hút và phân bổ nguồn lực có hiệu quả
Phân bổ nguồn lực hiệu quả là một trong những nội dung quan trọng và làđiều kiện cần thiết để đảm bảo tính cân đối, góp phần lớn cho sự phát triển kinh tế.Các nguồn lực có thể bao gồm các nguồn lực vật chất (nguồn lực lao động; nguồnlực khoa học – công nghệ; nguồn vốn và nguồn lực tài nguyên thiên nhiên) và cácnguồn lực phi vật chất (thể chế chính trị; cơ chế quản lý và hệ thống chính sách;
Trang 4đặc điểm tôn giáo, truyền thống, dân tộc, tính cộng đồng; kinh nghiệm quản lý sảnxuất kinh doanh).
Trong xu thế toàn cầu hóa, một quốc gia có chính sách đầu tư quốc tế hợp lý
sẽ góp phần thu hút, khai thác và phân bổ các nguồn lực phát triển giữa các quốcgia, bổ sung sức sản xuất cho nhau, khai thác lợi thế của nhau Khi đầu tư nướcngoài tăng lên sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng nguồn thu cho ngânsách và giải quyết việc làm, tăng sản phẩm xuất khẩu, học tập được kinh nghiệmquản lý sản xuất kinh doanh Giữa nguồn lực trong nước và nước ngoài có mốiquan hệ hỗ trợ, bổ sung, hợp tác với nhau
1.1.2.2 Bảo vệ lợi ích cho nhà đầu tư.
- Với nhà đầu tư trong nước:
Chính sách đầu tư quốc tế có thể kiểm soát qua chính sách về thuế, khuyếnkhích, hỗ trợ hay định giá các giá trị tài sản vốn góp chính xác hơn
- Với nhà đầu tư nước ngoài:
Chính sách đầu tư quốc tế có thể bảo vệ các nhà đầu tư nước ngoài trongtrường hợp tranh chấp với các nhà đầu tư trong nước hay khi có trường hợp ngườidân địa phương phản đối trên cơ sở pháp lý, giúp các nhà đầu tư nước ngoài cóđiều kiện thuận lợi hơn trong việc phát triển đầu tư tại nước nhận đầu tư
1.2 Các công cụ của chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
1.2.1 Các công cụ tài chính
Công cụ thuế và các loại phí
+Thuế nội địa
+Thuế quan XK-NK, thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài,
Trang 5Công cụ điều tiết vốn đầu tư
+Quy định về hình thức góp vốn,
+Quy định về tỷ lệ góp vốn,
+Chính sách tín dụng
+Chính sách tỷ giá hối đoái,…
1.2.2 công cụ phi tài chính
+Xây dựng và thực hiện quy hoạch thu hút đầu tư nước ngoài
+Quy định về thủ tục thẩm định và cấp giấy phép đầu tư
+Quy định về đối tượng tham gia và lĩnh vực đầu tư
+Quy định về thời gian tối đa của dự án đầu tư
+Quy định về thủ tục và trách nhiệm của các bên tham gia giải phóng mặt bằng và thực hiện đến bù
+Quy định về tuyển dụng lao động
+Quy định về trách nhiệm xử lý ô nhiễm môi trường
+Quy định về đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
1.3 Tổng quan về nền kinh tế Thái Lan
1.3.1 Tình hình chung về nền kinh tế Thái Lan
1.3.1.1 Địa lý và kinh tế
Với diện tích 514.000 km² (tương đương diện tích Việt Nam cộng với Lào),Thái Lan xếp thứ 49 trên thế giới về diện tích, rộng thứ ba tại Đông Nam Á, sauIndonesia và Myanma
Thái Lan là mái nhà chung của một số vùng địa lý khác nhau, tương ứng vớicác vùng kinh tế Phía Bắc có địa hình đồi núi, với điểm cao nhất (2.576 m) là DoiInthanon Phía Đông Bắc là Cao nguyên Khorat có biên giới tự nhiên về phía đông
Trang 6là sông Mekong đây là vùng trồng nhiều sắn nhất của Thái Lan do khí hậu và đấtđai phù hợp với cây sắn Trung tâm của đất nước chủ yếu là vùng đồng bằng sôngChao Phraya đổ ra vịnh Thái Lan Miền Nam là eo đất Kra mở rộng dần về phíabán đảo Mã Lai.
Thái Lan vốn là một nước nông nghiệp truyền thống Bắt đầu từ năm 1960Thái Lan thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lần thứ nhất và đến nay là
kế hoạch thứ 9 Trong thập niên 1970 Thái Lan thực hiện chính sách "hướng xuấtkhẩu", ASEAN, Mỹ, Nhật Bản, Âu Châu là thị trường xuất khẩu chính của TháiLan Ngành công nghiệp và dịch vụ đã dần dần đóng vai trò quan trọng trong nềnkinh tế và vai trò của nông nghiệp giảm dần
Hiện nay, Thái Lan là một nước công nghiệp mới Sau khi đạt tốc độ tăngtrưởng thuộc loại cao nhất thế giới từ 1985 đến 1995, với tốc độ tăng trưởng trungbình 9% mỗi năm, sức ép lên việc duy trì đồng baht tại Thái Lan tăng lên, dẫn đếncuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, lan rộng ra toàn khu vực Đông Á, bắt buộcchính phủ phải thả nổi tiền tệ
1.3.1.2 Xã hội và ngoại giao
Xã hội Thái Lan ở đầu bên kia của nấc thang giai tầng là những nguời đi làmthuê Đây là số người không có mảnh đất cắm dùi hoặc có quá ít đất không đủ đểcung ứng lương thực cho chính miệng ăn của họ: Thực tế có những gia đình nôngdân quá khó khăn phải kết hợp thêm săn bắt và hái lượm để sống Giữa hai đầu của
hệ thống giai tầng trong xã hội Thái Lan đó có hai nhóm khác Một là những người
có đủ ruộng đất để tự lực về lương thực Những người này khi được mùa bội thuhoặc có dịp đi làm công thêm bên ngoài sẽ có dư đôi chút Đối với nhóm này,lương thực họ làm ra thường để tự túc, không cung cấp cho thị trường như của giai
Trang 7thuê để phụ thêm vào số lương thực mà họ sản xuất không đủ cho nhu cầu Khôngphải tất cả nông dân đều nghèo.
Thực tế có nhiều nhà làm ăn khấm khá, đặc biệt là số nông dân ở vùng Trungtâm Thái Lan Tuy nhiên nhìn chung giới nông dân lĩnh canh có cuộc sống khá vất
vả Khi nhận đất để canh tác, số lúa hay số tiền phải nộp là cố định, bất kể vụ mùa
đó họ thu được nhiều hay ít Nếu gặp những vụ thất thu những người lĩnh canh này
sẽ rơi ngay vào cảnh nợ nần Những người lĩnh canh và những người làm thuêthường không có gì để lại cho con cái Ở một số vùng, nhất là vùng Trung tâm, chủđất thường không sống tại chỗ mà cư ngụ ở Bangkok, và việc sở hữu đất đai ởnông thôn là một hình thức đầu tư thu lợi Những chủ đất này thường có những ảnhhưởng thao túng trực tiếp hoặc gián tiếp đối với đời sống xã hội và chính trị củanhững nông dân lĩnh canh
Về đối ngoại, Chính phủ của Thủ tướng Abhisit chủ trương tăng cường quan
hệ với tất cả các nước, tích cực phát huy vai trò của Thái Lan trong khu vực và quốc tế, tích cực tham gia các hợp tác khu vực và tiểu vùng
(GMS, ACMECS, EWEC,…) Với cương vị Chủ tịch ASEAN nhiệm kỳ 2008 -
2009, Thái Lan đã tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN 14 (từ ngày 27 tháng 2 đến ngày 10 tháng 3 năm 2009), Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN (ngày 16-
23 tháng 7 năm 2009) và Hội nghị Cấp cao ASEAN và các nước đối tác (tháng
10 năm 2009) Tuy nhiên hiện nay, quan hệ Thái Lan – Camphuchia còn là vấn đề nan giải, gây quan ngại cho nhiều nước Thái Lan tham gia đầy đủ các tổ chức quốc tế và tổ chức trong vùng Thái Lan tăng cường mối quan hệ với các nước ASEAN Thái Lan thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 6 tháng
8 năm 1976
Trang 81.3.1.3 Giáo dục
Hệ thống giáo dục của Thái Lan bao gồm 4 cấp học: giáo dục mẫu giáo, giáodục tiểu học, giáo dục trung học và giáo dục cấp cao
+Giáo dục mẫu giáo
Cấp học này dành cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi, với mục tiêu phát triển về cơthể, trí não, tình cảm và xã hội cho các trẻ chưa vào học chương trình chính quy.Giáo dục mẫu giáo có thể được thực hiện qua nhiều hình thức như các trung tâmsăn sóc trẻ em, các nhà trẻ và các trường mẫu giáo Bộ Giáo dục đã đặt ở thủ phủcủa mỗi tỉnh một trường mẫu giáo để làm mô hình mẫu cho các trường mẫu giáo tưthục Vì cấp học này không bắt buộc nên bộ phận tư nhân đã giữ một vai trò năngđộng trong hoạt động này Hầu hết các trường ở cấp mẫu giáo là trường tư thục vàđặt ở Bangkok Những trường này hoạt động dưới sự giám sát của Văn phòng Hộiđồng Giáo dục Tư thục, trực thuộc Bộ Giáo dục
+Giáo dục tiểu học
Chương trình ở cấp học này đặt trọng tâm vào kỹ năng đọc viết, kỹ năng tínhtoán, kỹ năng giao tiếp và những khả năng thích ứng với nghề nghiệp tương lai củahọc sinh Ở cấp độ này việc đến trường là cưỡng bách và miễn phí, dành cho trẻ em
từ 6 đến 11 tuổi Nội dung chương trình là sự tổng hợp năm lĩnh vực học vấn: pháttriển các kỹ năng cơ bản, kinh nghiệm sống, phát triển nhân cách, giáo dục hướngcông việc và các kinh nghiệm đặc biệt Lĩnh vực cuối cùng được triển khai vàonăm lớp 5 và lớp 6 là hai năm cuối của bậc tiểu học Vì quá trình học tập của họcsinh ở những vùng khác nhau trong nước là không đồng nhất nên một chương trìnhcốt lõi được đưa ra với sự linh động cho phép tùy theo đặc điểm của từng địaphương Giáo dục cấp tiểu học trực thuộc nhiều cơ quan khác nhau trong chínhphủ Hầu hết những trường tiểu học công lập trực thuộc Văn phòng Hội đồng Giáo
Trang 9phạm thực nghiệm gắn liền với các trường cao đẳng hoặc đại học sư phạm của nó;
và các trường trong thành phố tự trị thì trực thuộc Bộ Nội vụ
+ Giáo dục trung học
Giáo dục trung học được chia thành hai cấp, mỗi cấp học trong 3 năm.Chương trình trung học cơ sở đặt trọng tâm vào tri thức đạo đức và các kỹ năng cơbản Chương trình này nhằm giúp cho học sinh tự khám phá về sở trường và sởthích của mình qua sự chọn lựa rộng rãi trong số các môn học cả về lý thuyết lẫnhướng nghiệp Chương trình trung học phổ thông có mục tiêu cung cấp những kiếnthức và kỹ năng phù hợp về lý thuyết và hướng nghiệp theo sở thích và sở trườngcủa học sinh Những kiến thức và kỹ năng này sẽ ích lợi cho học sinh để tiếp tụctheo học chương trình cấp cao hoặc đi vào công việc lao động Chương trình trunghọc bao gồm 5 lĩnh vực lớn: ngôn ngữ, khoa học và toán, xã hội, phát triển nhâncách và giáo dục việc làm: Trong chương trình này cũng có một phạm vi rộng gồmcác môn học có tính chất thăm dò tiền hướng nghiệp Ở cấp học này có cả trườngcông lập lẫn tư thục Hầu hết các trường công lập trực thuộc Vụ Giáo dục Tổnghợp của Bộ Giáo dục
+Giáo dục cao cấp
Giáo dục ở cấp này đặt mục tiêu là sự phát triển đầy đủ về tri thức và sự tiến
bộ của tri thức và công nghệ Ở cấp này có các trường cao đẳng, đại học, các họcviện hoặc các chương trình đặc biệt Giáo dục cấp cao được chia thành 3 mức độ:dưới cử nhân, cử nhân và trên cử nhân
Mức độ dưới cử nhân có mục tiêu cung cấp cho người học những kiến thức
và kỹ năng hướng nghiệp ở trình độ trung cấp, trong đó có năng lực để vào nghề vàphát triển các cơ sở doanh nghiệp
Mức độ cử nhân có mục tiêu phát triển kiến thức và những kỹ năng nghềnghiệp của sinh viên ở trình độ cao hơn với nhiều môn học khác nhau, đặc biệt là
Trang 10chuyên môn, khả năng gặt hái và quảng bá kiến thức, khả năng đóng góp vào sựphát triển của đất nước trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa và môitrường, và khả năng tăng cường vai trò của đất nước trong cộng đồng quốc tế.
Mức độ trên cử nhân có mục đích như phát triển những kiến thức và kỹ năngchuyên sâu của người học, phấn đấu cho sự tiến bộ và ưu việt trong học thuật, đặcbiệt là trong học tập nghiên cứu và phát triển các kiến thức và công nghệ về khoahọc tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, và thúc đẩy sự vận dụng công nghệhiện đại và tinh hoa tri thức của người Thái vào việc phát triển kinh tế và xã hộicho Thái Lan
Trang 11CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI CỦA THÁI LAN GIAI ĐOẠN 2006-2015
2.1 Lịch sử thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan
Thời kì trước 1980: trong thời kì đầu thu hút FDI rất hạn chế và chỉ mớibước đầu tạo nền tảng cho tương lai
Thời kì 1980-1989: giữa những năm đầu của thập niên 190 dòng vốn FDIvào Thái Lan tăng trưởng mạnh hơn giai đoạn trước đây, tuy nhiên vẫn tương đốinhỏ và biến động rất lớn do sự mất ổn định của nền kinh tế trong nước và trên thếgiới Kể từ sau 1987, dòng vốn FDI vào Thái Lan bắt đầu tăng trưởng mạnh mẽ do
sự tăng lên của chi phí lao động và sự tăng giá của đồng tiền Nhật Bản và các nềnkinh tế công nghiệp mới ở Châu Á
Thời kì 1990-1996: FDI vào Thái Lan bắt đầu giảm sau 1990 do một loạt sựđiều chỉnh cơ sở sản xuất của các công ty Nhật Bản và các nước công nghiệp mớicũng như sự thiếu hụt về nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng Xu hướng FDI đã bị ảnhhưởng bởi chu kỳ kinh doanh của các công ty Nhật
Thời kì 1997-2000: sau khi đồng Baht được thả nổi và khủng hoảng tài chính
nổ ra 1997, dòng vốn FDI vào Thái Lan đã tăng lên đáng kể Với việc đồng Bahtmất giá tới 38% đã làm tăng sức mua của nhà đầu tư nước ngoài và khuyến khíchviệc mua lại
Thời kì 2001- 2013: đây là thời kỳ FDI vào Thái Lan đạt được những thànhtựu nổi bật và sau đó cũng chứng kiến sự suy giảm mạnh từ cuối 2013 do bất ổnchính trị khiến các nhà đầu tư nước ngoài e ngại tiếp tục đầu tư vào Thái Lan.Trước tình hình đó Thái Lan đã thông qua một chiến lược mới cho giai đoạn 2015-
2021 nhằm khôi phục vị thế Thái Lan trong thu hút FDI
Trang 122.2 Nội dung của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan giai đoạn 2006 – 2015
2.2.1 Các công cụ tài chính
Giảm thuế, ưu đãi tài chính tiền tệ:
Thu nhiều lợi nhuận từ dự án luôn là mục đích hàng đầu của các nhà đầu tưnước ngoài Vì vậy, Thái Lan đã có những chính sách tài chính hấp dẫn cho cácnhà đầu tư như giảm thuế, ưu đãi tiền tệ, cho vay ngoại tệ để thu hút nhiều nhấtnguồn vốn FDI vào các nước này Thái Lan miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ 3đến 8 năm, miễn thuế nhập khẩu 90% đối với nguyên liệu, 50% đối với máy móc
mà Thái Lan chưa sản xuất được, khấu trừ hai lần chi phí vận chuyển, điện vànước; bổ sung 25% khấu trừ chi phí xây dựng và lắp đặt cơ sở hạ tầng của doanhnghiệp Ngoài ra, Thái Lan còn có các chính sách ưu đãi về dịch vụ như : giảm giáthuê nhà đất, văn phòng, cước viễn thông, vận tải… Giá dịch vụ ở Thái Lan thuộcloại hấp dẫn nhất với việc thu hút FDI
Thái Lan đặc biệt áp dụng chính sách khuyến khích ưu đãi về thuế nhập khẩuđối với các chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp Các
dự án FDI trong nông nghiệp được miễn giảm đến 50% thuế nhập khẩu đối với cácloại máy móc, thiết bị để thực hiện dự án mà được cơ quan quản lý đầu tư côngnhận là thuộc loại thiết bị được khuyến khích đầu tư Riêng đối với các dự án đầu
tư vào các lĩnh vực đặc biệt khó khăn và có sản phẩm xuất khẩu, được miễn giảmhoàn toàn thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 5 năm
Đối với các dự án đầu tư và các lĩnh vực như trồng lúa, trồng trọt, làm vườn,chăn nuôi gia súc, gia cầm, các dự án về khai thác lâm sản, hải sản, khai thácmuối… trong lãnh thổ Thái Lan thì có biện pháp hạn chế chặt chẽ, chỉ cho phépđầu tư đối với những dự án được hội đồng đầu tư cho phép, trong những dự án này,
Trang 13cũng chỉ cho phép với hình thức liên doanh và các nhà đầu tư nước ngoài khôngđược nắm phần sở hữu đa số.
Thái Lan cũng hạn chế đầu tư nước ngoài trong những ngành nghề nhất định
mà chưa thực sự sẵn sàng hợp tác với nước ngoài như: sản xuất bột mỳ, đánh bắtthủy hải sản, khai thác lâm sản…
Là một quốc gia có nền nông nghiệp tương đồng với Việt Nam, thậm chí cónhững điều kiện còn hạn chế hơn so với Việt Nam, tuy nhiên, Thái Lan đã vươnlên trở thành một nước đứng đầu về xuất khẩu nông sản và với giá trị nông sản xuấtkhẩu cao hơn hẳn so với Việt Nam Nguyên nhân có được điều đó là do Thái Lan
đã biết định hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việc khai thác đặc sản của từngvùng thậm chí cả những vùng khó khăn nhất Chính chính sách này đã làm cho nềnnông nghiệp Thái Lan có được những lợi thế về chất lượng và giá cả trên thị trườngnông sản thế giới và hơn nữa, nông sản Thái Lan đã tạo được một thương hiệu tốttrên thị trường, điều mà nông sản Việt Nam vẫn đang tìm kiếm
Chính sách ưu đãi thuế
Thái Lan có cơ quan chuyên trách về ưu đãi đầu tư (Cục Đầu tư - Board ofInvestment - BOI) để xét ưu đãi cho từng dự án có đơn xin và phân loại dự án đầu
tư theo tác động của dự án đó đến nền kinh tế của cả nước chứ không phải chỉ bất
kỳ vùng miền nào
Cụ thể là, việc ưu đãi đầu tư được phân thành hai nhóm - nhóm A (các lĩnhvực được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp) và nhóm B (các lĩnh vực cóthể được hưởng các ưu đãi dạng khác)
Nhóm A bao gồm các danh mục từ A1-A4, tương ứng với những mức ưu đãimiễn thuế khác nhau Các dự án này còn được miễn thuế nhập khẩu máy móc, thiết
bị hay nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất sản phẩm xuất khẩu
Trang 14Nhóm B bao gồm các lĩnh vực đầu tư được địa phương ưu đãi ngoài thuế,như quyền được sở hữu đất hay được hỗ trợ cấp thị thực, giấy phép lao động cholao động nước ngoài Với những dự án quan trọng, còn có thể được miễn thuế xuấtnhập khẩu.
Để tránh trường hợp nhà đầu tư nước ngoài lợi dụng Thái Lan như một thịtrường nhân công giá rẻ, hoặc thành lập doanh nghiệp chỉ để hưởng ưu đãi, Chínhphủ Thái Lan quy định để được hưởng ưu đãi thì doanh nghiệp phải tạo ra ít nhất20% giá trị bán hàng tại Thái Lan, tỷ lệ nợ trên vốn không được thấp hơn 3:1, vàphải sử dụng máy móc, thiết bị mới
Ưu đãi về địa bàn đầu tư ( dựa trên thu nhập bình quân đầu người)
Thái Lan chia thành 3 vùng để áp dụng chính sách ưu đãi khác nhau Đồngthời, ưu đãi đầu tư trong KCN và ngoài KCN cũng có sự phần biệt
Vùng 3 Miễn thuế nhập khẩu Miễn thuế nhập khẩuHiện nay thuế suất phổ thông thuế thu nhập doanh nghiệp Thái Lan là 20%
Thuế thu nhập doanh
nghiệp
2.2.1.2 Quy định về tỷ lệ góp vốn
Trang 15Chính phủ Thái lan khuyến khích các nhà đầu tư hợp tác với các cơ quanNhà nước khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường, các dự án sử dụng nhiều laođộng, xuất khẩu lao động, xuất khẩu sản phẩm, sử dụng nguyên liệu thô của TháiLan, thay thế hàng nhập khẩu được nhà nước ưu tiên.
Tỷ lệ góp vốn liên doanh không thành điều kiện bắt buộc Tuy nhiên, các dự
án cho phép Thái Lan góp vốn trên 50% thì ủy ban đầu tư cấp chứng chỉ bảo lãnh
Tại Thái Lan, thu hút FDI luôn được coi là một trong những nhân tố kíchthích quan trọng đối với nền kinh tế Mặc dù dòng vốn nước ngoài suy giảm do ảnhhưởng của bất ổn chính trị, nhưng nhờ biết cách tập trung vào những lĩnh vực quantrọng như thu hút thêm các dự án chế tạo có giá trị gia tăng cao cũng như các dự ánđầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao và sinh thái…, đồng thời đơn giản hóa thủ tụchành chính, Thái Lan vẫn được xem là điểm đến đầu tư hấp dẫn
Hơn thế nữa, Thái Lan có thị trường thu hút đầu tư rất cạnh tranh và hấp dẫntrong khu vực châu á Trong các quốc gia, lãnh thổ đầu tư vào Thái Lan, Nhật Bản
có lượng vốn đầu tư lớn nhất với khoảng 7.000 doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu
tư tại quốc gia này Hàn Quốc, Trung Quốc ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trongtổng nguồn vốn FDI vào Thái Lan Lượng vốn FDI từ các nhà đầu tư Singaporechiếm khoảng 80-90% tổng vốn đầu tư của các nước ASEAN vào Thái Lan
Khuyến khích đầu tư nước ngoài vào các vùng xa Bangkok và vùng nôngthôn để thu hẹp khoảng cách phát triển Ngoài ra, do chi phí cuộc sống tăng, thiếunguyên liệu, Chính phủ Thái Lan cũng khuyến khích doanh nghiệp Thái Lan đầu tư
ra nước ngoài, nhất là các quốc gia ASEAN
Trang 162.2.2 Công cụ phi tài chính
2.2.2.1 Quy định về đối tượng tham gia và lĩnh vực đầu tư
Theo luật kinh doanh nước ngoài (Foreign Business Act of 1999-FBA) củaThái Lan, có 3 loại hình doanh nghiệp được áp dụng với đầu tư nước ngoài: DN tưnhân đơn nhất, công ty hợp danh và công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân Hìnhthức phổ biến nhất với đầu tư nước ngoài là công ty TNHH tư nhân Thành viênsang lập có trách nhiệm đăng ký thành lập công ty với Bộ Thương mại, thành viênphải là cá nhân ( không được là pháp nhân) bằng hoặc hơn 20 tuổi và sẵn sang kívào các văn bản trong quá trình thành lập Đối với công ty TNHH tư nhân, phải cótối thiểu 3 thành viên sáng lập, với công ty TNHH đại chúng phải có ít nhất 15thành viên sáng lập
Doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Thái Lan gồm
+ Thể nhân không phải là công dân Thái Lan (1)
+ Pháp nhân không đăng kí kinh doanh tại Thái Lan (2)
+ Pháp nhân đăng kí tại Thái Lan (3) nhưng có các đặc điểm sau: Có một nửa hoặchơn một nửa vốn điều lệ nắm giữ bởi những chủ thể (1) hoặc (2) hoặc pháp nhân
có các chủ thể (1) hoặc (2) đã đầu tư với giá trị bằng một nửa hoặc hơn tổng tài sảncủa pháp nhân đó
Một công ty hợp danh TNHH hoặc một công ty hợp danh thông thường cóđăng ký mà thành viên điều hành hoặc người quản lý là một người nêu tại điểm (1)trên: Một pháp nhân đăng ký tại Thái Lan có một nửa hoặc hơn một nửa cổ phầnđược nắm giữ bởi chủ thể (1) hoặc (2) hoặc (3) hoặc các chủ thể đó đã đầu tư vớigiá trị bằng một nửa hoặc hơn một nửa vào tổng tài sản của công ty
Quy định về lĩnh vực đầu tư trọng điểm: Giữa tháng 8 năm 2014, chính phủThái đã công bố một chiến lược đầu tư mới cho giai đoạn 2015- 2021 nhằm thu hútthêm các dự án chế tạo có giá trị gia tăng cao cũng như các dự án đầu tư vào lĩnh
Trang 17sách cho hoạt động nghiên cứu và phát triển, hiện chỉ chiếm khoảng 0,4%GDP( mức trung bình trên thế giới là 2%) BOI cho biết nước ngày sẽ tiếp tục ưu tiênthu hút đầu tư và lĩnh vực nông nghiệp, chế biến và phân phối hàng nông sản, khaikhoáng, công nghiệp nhẹ, chế tạo máy và thiết bị vẫn tải, thiết bị điện và điện tư,hóa chất, sản xuất nhựa, giấy, dịch vụ và cở sở hạ tầng Công nghiệp vẫn luôn làlĩnh vực truyền thống thu hút nhiều FDI Mặc dù hiện nay có những xu thế thay đổitrong đầu tư FDI, đó là đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ đang tăng lên, nhưng tỷ trọngFDI vào lĩnh vực công nghiệp trong tổng FDI của toàn thế giới vẫn rất lớn do đầu
tư vào công nghiệp mang tính bền vững cao Đặc biệt, ở những nước đang pháttriển thì lĩnh vực công nghiệp có rất nhiều tiềm năng phát triển, đồng thời luôn cầnmột lượng vốn đầu tư rất lớn Bên cạnh đó, xu thế FDI dần chuyển sang các ngànhcông nghệ cao hiện nay cho thấy nếu không phát triển công nghiệp, các nền kinh tếkhó có thể thu hút FDI trong dài hạn Chính vì vậy, chính sách phát triển côngnghiệp vừa là mục tiêu, vừa là công cụ thu hút FDI của các nền kinh tế, đặc biệt làcác nền kinh tế đang phát triển
Tại Thái Lan, Chính phủ đã có sự kết hợp khéo léo giữa mục tiêu côngnghiệp hóa và thu hút đầu tư nước ngoài Chính sách thu hút FDI của Thái Lan rấtnăng động, liên tục được điều chỉnh để thích nghi với từng thời kì phát triển của đấtnước Thái Lan luôn xác định nước thu hút đầu tư trọng điểm, từ đó, xây dựng các
bộ phận chuyên trách riêng biệt cho từng nguồn xuất xứ của nhà đầu tư Chính sựchuyên môn hóa và tổ chức này đã đáp ứng nhu cầu cụ thể của các nhà đầu tư nướcngoài có quốc tịch khác nhau Để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, chính phủThái Lan đã có những chính sách nhằm giảm thiểu chi phí đầu vào như: nhiên liệu,nguyên liệu, vật liệu, cước viễn thông quốc tế, giá thuê đất, chi phí lưu thông hànghóa, nới lỏng chính sách thuế thu nhập của người nước ngoài
Chính phủ rất chú trọng phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ Thái lan đã
Trang 18triển, xây dựng, hình thành những mối liên kết công nghiệp hỗ trợ trong nước.Hiện nay, thái lan có 19 ngành công nghiệp phụ trợ ở 3 cấp: lắp ráp, cung cấp thiết
bị - phụ tùng- linh kiện và dịch vụ Một ví dụ điển hình về sự phát triển của cácngành công nghiệp phụ trợ ở Thái Lan là trong lĩnh vực sản xuất ô tô Từ chỗ từngbước nội địa hóa phụ tùng, đến nay Thái Lan đã xuất khẩu cả ô tô với linh kiện –phụ tùng được sản xuất tại chỗ Mặc dù chỉ có 15 nhà máy lắp ráp nhưng hái Lan
có đến 1.800 nhà cung ứng
Hiện nay, khi năng lực của ngành công nghiệp phụ trợ đã phát triển đáp ứngyêu cầu, Thái Lan có chính sách buộc các nhà đầu tư nước ngoài đã ổn địnhtrongsản xuất, kinh doanh phải thay đổi chiến lược, để tuân thủ tỷ lệ nội địa hóa Điềunày đã kéo theo những dự án đầu tư mở rộng nhà xưởng sản xuất ngay tại chỗ, màcòn kéo the các công ty, tập đoàn lớn từ chính các nước đầu tư sang mở thêm các
cơ sở công nghiệp phụ trợ tại thái Lan
2.2.2.2 Quy định về thủ tục đầu tư
Quá trình thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Thái Lan trảiqua 2 bước
Bước 1: Đăng ký giấy phép kinh doanh nước ngoài
Tại Thái Lan, đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ( bên nướcngoài chiếm 49%) phải làm thủ tục để được cấp giấy phép kinh doanh nước ngoài(FBL) trước khi đăng ký thành lập doanh nghiệp Giấy phép kinh doanh nướcngoài là sự cho phép của nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiđược đăng ký thành lập tại Thái Lan Tuy nhiên, cơ quan nhà nước có thẩm quyềncủa Thái Lan phân biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản lý công ty, điều này cónghĩa là có thể thành lập một doanh nghiệp mà bên nước ngoài có 49% quyền biểuquyết của công ty mà không cần làm thủ tục cấp giấy phép kinh doanh nước ngoài.Cách đơn giản nhất để được cấp giấy phép kinh doanh nước ngoài là sự ủng hộ của
Trang 19doanh nước ngoài lên tới 100% Tuy nhiên, cục đầu tư Thái Lan chỉ ủng hộ chonhững dự án đầu tư vào những lĩnh vực quan trong đối với Thái Lan Những lĩnhvực không thuộc danh mục này thì nhà đầu tư nộp trực tiếp hồ sơ tại cục phát triểnkinh doanh.
Nôi dung thẩm định hồ sơ giấy phép kinh doanh nước ngoài: Tiêu chí đểđánh giá của hội đồng kinh doanh nước ngoài để cấp giấy phép bao gồm:
- Loại hình hoạt động không thể được thực hiện bởi những công ty mà nhà đầu tưThái Lan sở hữu đa số
- Loại hình hoạt động không ảnh hưởng tới an ninh, ổn định quốc gia, thuần phong
mỹ tục hoặc trật tự xã hội
- Những hoạt động phải mang lại lợi ích cho nền kinh tế Thái Lan bao gồm nhữngảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên, năng lượng và môitrường, bảo vệ khách hàng, quy mô của doanh nghiệp và nhu cầu lao động
- Những hoạt động mang lại lợi ích liên quan tới chuyển giao công nghệ, nghiêncứu và phát triển
Bước 2 : Đăng kí thành lập doanh nghiệp
Sau khi được cấp giấy phép kinh doanh nước ngoài, nhà đầu tư được đăng kíthành lập doanh nghiệp
-Đăng kí tên doanh nghiệp: đây là bước đầu tiên trong quá trinh thành lập doanhnghiệp Để đăng kí được tên doanh nghiệp công ty có thể thực hiện theo 1 trong 2cách:
+Nộp một bản đăng kí theo mẫu đã có chữ kí của các thành viên sáng lập cho vụphát triển kinh tế trực thuộc bộ tài chính
+ Nộp và khai Form thông qua website của vụ này
Người nộp đơn được yêu cầu nộp kèm tên đã chọn với 2 tên khác, Các tên
Trang 20khi tên được chấp thuận, phê chuẩn này sẽ có hiệu lực trong vòng 30 ngày vàkhông có gia hạn Tuy nhiên sau khi phê chuẩn đã hết hạn, các thành viên sáng lậpvẫn có thể dăng kí lại tên này nếu tên đó vẫn chưa được chọn bởi công ty khác-Đăng kí dự thảo điều lệ công ty: Sau khi tên công ty được phê chuẩn, công ty phảinộp điều lệ công ty cho cục phát triển kinh doanh
Đối với công ty TNHH tư nhân, điều lệ phải bao gồm tên công ty, tỉnh nơicông ty đặt trụ sở, mục tiêu hoạt động của công ty, vốn điều lệ, tên của thành viênsáng lập, thông tin về vốn phải bao gồm số lượng cổ phần của mỗi thành viên theogiá trị
Đối với công ty TNHH đại chúng, điều lệ công ty phải bao gồm tên công ty,mục tiêu của công ty về việc chào bán cổ phần ra công chúng, mục tiêu của công
ty, vốn điều lệ đăng kí, tỉnh nơi công ty đặt trụ sở, tên ngày tháng năm sinh, quốctịch địa chỉ thành viên sáng lập và số lượng cổ phần nắm giữ bởi mỗi thành viên
Bên cánh đó, riêng với việc thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài, những quy định sau sẽ được áp dụng: Nếu công ty thực hiên các hoạt độngđược liệt kê trong luật kinh doanh nước ngoài, vốn đăng kí phải nhiều hơn 25% chiphí vẫn hành trung bình tính trong 3 năm nhưng không thấp hơn 3 triêu baht Nếucông ty không thực hiện các hoạt động được liệt trong luật kinh doanh nước ngoài,vốn đăng kí tối thiểu không thấp hơn 2 triệu baht
Nếu công ty muốn thuê lao động nước ngoài, mức vốn đăng kí tối thiểu kháccũng có thể bị áp dụng
Mức lệ phí đăng kí áp dụng cho công ty TNHH tư nhân là 50 baht cho100.000 baht vốn đăng kí, lệ phí tối thiểu là 500 baht tối đa 25.000 baht Đối vớicông ty TNHH đại chúng, mức lệ phí đăng kí là 1000 baht cho 1.000.000 baht vốnđăngg lí, mức lệ phí tối đa là 50.000 baht Mặc dù vậy, luật Thái Lna không yêucầu mwucs vốn đăng kí tổi thiểu, số vốn đăng kí nên đáp ứng được nhu cầu vận
Trang 21-Tổ chức phiên họp thành viên sáng lập theo luật định
Khi cấu trúc công ty đã được xác định, các thành viên phải tổ chức một phiên họpcủa các thành viên sáng lập để thông qua điều lệ, phê chuẩn hợp đồng, chi phíthành viên,…
-Đăng kí thành lập doanh nghiệp: trong vòng 3 tháng kể từ ngày tổ chức cuộc họpthành viên sáng lập, giám đốc công ty phải nộp hồ sơ để thành lập công ty Nếuquá thời hạn trên, thành viên sáng lập phải tổ chức lại cuộc họp
-Đăng kí thuế: Một công ty đã được đăng kí một mã số thuế tại cục quản lí doanhthu trong vòng 60 ngày kể từ ngày thành lập hoặc trong trường hợp doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài thì kể từ ngày bắt đầu thực hiện hoạt động kinh doanh tạiThái Lan Ngoài ra, công ty có doanh thu trên mức 1,8 triệu baht còn phải đăng kíthuế VAT với cục quản lí doanh thu trong vòng 30 ngày kể từ ngày doanh thu vượtqua ngưỡng quy định
-Đăng kí tài khoản cho người lao động theo luật an ninh xã hội
Nếu công ty có ít nhất một lao động, công ty có trách nhiệm đăng kí tàikhoản cho người lao động theo luật an ninh xã hội Việc đăng kí được thực hiện tạivăn phòng an ninh xã hội trong vòng 30 ngày kể từ ngày bắt đầu sử dụng lao động.Quá trình đăng kí tài khoản cho người lao động thường được hoàn thành trongvòng 1 ngày nếu tất cả thông tin được yêu cầu được cung cấp đầy đủ
2.2.2.3 Quy định bảo vệ nhà đầu tư
Thu khoản thuế nhập khẩu tăng thêm đối với những hàng hóa nhập khẩu vàoThái Lan mà mặt hàng đó tương tự với những mặt hàng do các nhà đầu tư sản xuấttrong nước với mức thu không quá 50% giá của bảo hiểm và phí vận chuyển hànghóa đó, thời gian áp dụng mức thuế tăng thêm này không quá 1 năm
Trong trường hợp ban đầu tư cho rằng việc áp mức thuế nhập khẩu tăngthêm nói trên không đủ mạnh để bảo vệ hoạt đông của nhà đầu tư, biện pháp cấm