Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
232 KB
Nội dung
Danh mục từviết tắt:
-FDI : đầutưtrựctiếpnước ngoài
-IMF: quỹ tiền tệ quốc tế
-ĐT: đầu tư
-M&A:sát nhập vàtiếp thu
-TNCs:công ty đa quốc gia
-
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tưtrựctiếpnướcngoài (FDI) giờ đây đã thực sự trở thành nguồn vốn
quan trọng cho ĐT phát triển của cả nước ,thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; mở ra nhiều ngành nghề, nhiều sản
phẩm mới đa dạng, phong phú, đẩy mạnh xuất khẩu tạo nguồn dự trữ ngoại tệ
cho nhà nước; đã dẩn nhập những công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến
vào việc phát triển kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động,…
Tuy nhiên từnăm 1998 đến nay tình hình thuhút vốn ĐT trựctiếpnước
ngoài có xu hướng giảm dần về cả số lượng và quy mô dự án do những nguyên
nhân khách quan là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đồng thời thể
nhiện nhiều nguyên nhân chủ quan cần phải khắc phục.
Vì vậy, để có những giảipháp cụ thể nhằm góp phần khắc phục những
tồn tại khó khăn giúp đất nước phát triển ổn đinh và bền vững trong những năm
tới đặc biệt sau khi gia nhập AFTA và WTO.
2. Xác định vấn đề nghiên cứu
Như đã đề cập ở trên, ĐT luôn là vấn đề cần được quan tâm ở mọi thời
đại. Không chỉ ở các nước đang phát triển mà trái lại ĐT ở các nước phát triển
cũng luôn được quan tâm nhưng dưới góc độ khác nhau. Nhu cầu cấp thiết phải
nhìn nhận và đánh giá lại sau một thời gian là không thể thiếu, từ việc nhìn nhận
lại vấn đề ta có thể rút ra những bài học để phát triển tốt hơn trong tương lai.
Vấn đề cần nghiên cứu ở đây là phân tích thựctrạng ĐT nướcngoài tại Việt
Nam. Đây là đề tài cần nghiên cứu với quy mô rộng và thời gian dài, nhưng do
thời gian nghiên cứu có hạn nên nội dụng đề tài chỉ giới hạn tập trung nghiên
cứu thựctrạngthuhút vốn ĐT trựctiếpnướcngoàitừnăm2006 - 2010, phân
tích thựctrạngvà đưa ra dự báo và những giảipháp thiết thực.
3. Câu hỏi và mục tiêuvà phạm vi nghiên cứu
Để có thể giải quyết vấn đề nghiên cứu trên đây nhiệm vụ quan trọng đầu
tiên của đề tài là cẩn phải hệ thống được các cơ sở lý thuyết cần thiết cho đề tài.
Trên cơ sở đó phân tích về tình hình ĐT trược tiếpnướcngoài trên địa bàn cả
nước. Các câu hỏi cho phần này như sau:
Về mặt thực tiễn, ĐT trựctiếpnướcngoài có vai trò quan trọng ra sao
trong tổng thể ĐT của một quốc gia. Giải quyết vấn đề về ĐT có ý nghĩa như thế
nào đến việc phát triển kinh tế của quốc.
Có bao nhiêu loại hình ĐT trựctiếpnướcngoài đang được áp dụng ở
nước ta hiện nay và ưu nhược điểm của mỗi loại hình ra sao
Các đề xuất vàgiảipháp về ĐT trựctiếp cần phải thay đổi ra sao cho phù
hợp với tình hình ĐT trong nước.
Đề xuất các kiến nghị giảipháp nhằm thuhút vốn ĐT trược tiếpnước
ngoài. Các mục tiêu cụ thể cho nhiệm vụ này như sau:
Phân biệt được các hình thức ĐT trựctiếpnước ngoài, các nguồn vốn
hình thành và hỗ trợ ĐT. Ưu nhược điểm của từng loại hình ĐT trựctiếpnước
ngoài.
2
Đề xuất các thay đổi trong chính sách. Đưa ra các biện pháp cụ thể cần
phải thay đổi nhằm thuhút vốn ĐT trựctiếpnướcngoài hơn nữa trong thời gian
tới.
4. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu áp dụng:
-Dựa tình hình thực hiện các giaiđoạn trước 2001 –
2005.
-Xem xét có chọn lọc các chính sách các quốc gia khác
đã áp dụng thành công
-Phân tích các bài học rút ra từ thời kì trước.
5. Nội dung nghiên cứu
Kế hoạchthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàicủaViệtNamgiaiđoạn
2006–2010gồm :thực trạng,mụctiêuvàgiải pháp.
6. Ý nghĩa, ứng dụng và hướng đi mới của đề tài
Việc nghiên cứu đề tài này rất quan trọng về mặt thực tiễn: nó cung cấp
cái nhìn tổng quát về thựctrạng vốn ĐT trựctiếpnước ngoài. Đề tài cung cấp
cho các nhà hoạch định chính sách, các ban quản lý khu công nghiệp, khu chế
xuất những ý kiến đóng góp cho việc hoàn thiện hệ thống pháp lý cũng như
những giảipháp thiết thục cần thiết để thuhút vốn ĐT trựctiếpnướcngoài nhằm
thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tỉnh nói riêng vàcủa cả nước nói chung.
Đồng thời, thông qua đề tài cung cấp cho các nhà ĐT trong nướcvàngoài
nước cơ sở nhận định tình hình ĐT trong nước, từ đó có chiến lực ĐT thích hợp
nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho mình và góp phần thúc đẩy sự phát
triển nền kinh tế nước nhà.
3
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦUTƯTRỰCTIẾP
NƯỚC NGOÀI
I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, BẢN CHẤT CỦAĐẦUTƯTRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.1 Khái niệm và bản chất củađầutưtrựctiếpnước ngoài
Trong những năm gần đây, FDI thực sự đã trở thành hình thức hợp tác
quốc tế có hiệu quả, nên nó được các quốc gia trên thế giới rất hoan nghênh,
mời chào và còn cạnh tranh quyết liệt để thuhút loại đầutư này, nhất là giữa
các nước đang phát triển.
Theo Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (International Monetary Fund, IMF), Đầu
Tư TrựcTiếpNướcNgoài (Foreign Direct Investment, FDI) Là một công
cuộc đầutư ra khỏi biên giới quốc gia, trong đó người đầutưtrựctiếp (direct
investor) đạt được một phần hay toàn bộ quyền sở hữu lâu dài một doanh
nghiệp đầutưtrựctiếp (direct investment enterprise) trong một quốc gia
khác. Quyền sở hữu này tối thiểu phải là 10% tổng số cổ phiếu mới được
công nhận là FDI.
Như vậy, FDI sẽ tạo thành một mối quan hệ lâu dài giữa một công ty
chủ quản (người đầutưtrực tiếp) và một công ty phụ thuộc (doanh nghiệp
đầu tưtrực tiếp) đặt tại một quốc gia khác với quốc gia của công ty chủ quản.
Công ty chủ quản không nhất thiết phải kiểm soát toàn bộ hoạt động của
công ty phụ thuộc (trong trường hợp công ty chủ quản không chiếm đa số cổ
phiếu của công ty phụ thuộc) và phần FDI chỉ tính trong phạm vi tỉ lệ sở hữu
của công ty chủ quản đối với công ty phụ thuộc.
1.2 Đặc điểm của FDI
Đầu tưtrựctiếpnướcngoài thường có một số những đặc điểm cơ bản
sau:
Thứ nhất: Nó cho phép các nhà đầutưnướcngoài được trựctiếp tham
gia quản lý và điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư, khi họ đóng góp
4
1 số vốn đủ lớn.Các chủ đầutư phải đóng góp một số vốn tối thiểu hay tối đa
tuỳ theo quy định của Luật đầutư ở từng nước.
Thứ hai: Các dự án có vốn FDI thường là những dự án mang tính lâu
dài.
Thứ ba: FDI thực chất là một trong những hình thức để kéo dài chu
kỳ tuổi thọ sản xuất , chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật và nội bộ hoá di chuyển ký
thuật.
1.3 Phân loại FDI
Có hai cách phân loại FDI: theo dạng và theo mục đích.
Phân loại theo dạng:
Đầu tư mới (Greenfield Investment): Nguồn đầutưtrựctiếpnước
ngoài được sử dụng để xây dựng các doanh nghiệp mới hoặc phát triển thêm
các doanh nghiệp có sẵn trong nước. Đây là phương thức các quốc gia nhận
FDI thích nhất vì tạo được thêm công ăn việc làm cho người trong nước,
nâng cao sản lượng, chuyển giao kỹ thuật cao cấp, đồng thời tạo được mối
liên hệ trao đổi với thị trường thế giới.
Những mặt yếu củađầutư mới là có thể “bóp nghẹt” sản xuất trong
nước vì nhờ khả năng cạnh tranh cao hơn về kỹ thuật và hiệu quả kinh tế,
đồng thời làm khô cạn tài nguyên trong nước. Ngoài ra, một phần lợi nhuận
quan trọng sẽ chảy ngược về công ty mẹ.
Sát nhập vàtiếpthu (Mergers and acquisitions) Xảy ra khi tài sản
của một doanh nghiệp trong nước được chuyển giao cho một doanh nghiệp
nước ngoài. Hình thức chuyển giao có thể là một sự sáp nhập (merge) giữa
một công ty trong nướcvà một công ty nướcngoài để tạo thành một doanh
nghiệp với một tư cách pháp nhân mới. Doanh nghiệp mới này bắt đầu có
tính cách đa quốc gia. Trường hợp sáp nhập với công ty nước ngoài, phần
FDI được tính là phần tài trợ mà công ty trong nước được nhận từ bộ phận
công ty nướcngoài rót vào.
5
Hình thức chuyển giao thứ hai là bán đứt công ty trong nước cho
công ty nước ngoài. Trường hợp này, FDI được tính là những khoản đầutư
từ công mẹ qua cho công ty “con” trong nước.
Theo nhiều ý kiến, FDI qua hình thức sáp nhập vàtiếpthu không có
lợi nhiều cho quốc gia sở tại bằng đầutư mới. Lý do thứ nhất là thông
thường, tiền doanh nghiệp trong nước hưởng khi bán cơ sở được trả bằng cổ
phiếu của công ty nước ngoài, do đó không có tác dụng xoay vòng thúc đẩy
kinh tế trong nước ngay lập tức. Thứ hai là toàn bộ lợi nhuận sẽ chuyển về
công ty mẹ. Quốc gia sở tại chỉ được hưởng phần tạo công ăn việc làm cho
dân, một ít nghĩa vụ thuế má và tạo việc làm cho các kỹ nghệ ngoại vi
(externalities).
FDI hàng ngang (Horizontal FDI). Công ty nướcngoàiđầutưtrực
tiếp cùng ngành nghề. Ví dụ: công ty Intel đầutư nhà máy sản xuất chip điện
tử giống như ở bên Mỹ.
FDI hàng dọc (Vertical FDI). Đây là trường hợp công ty nướcngoài
đầu tư nhằm cung cấp hàng hóa cho công ty trong nước (backward vertical
FDI) hay bán các sản phẩm công ty trong nước làm ra (forward vertical FDI).
Phân loại theo mục đích:
Tìm tài nguyên và lao động rẻ tiền: Đây là dạng FDI tiêu biểu nhất
nhằm vào các quốc gia đang phát triển như Trung Đông, Phi Châu, Đông Âu
và các nước Đông Nam Á mà ViệtNam là một trong những mục tiêu quan
trọng.
Tài nguyên thiên nhiên và lao động rẻ tiền là những “mặt hàng” các
công ty nướcngoài rất “mê” ở các quốc gia đang phát triển với mức sinh hoạt
còn thấp.
Tìm thị trường tiêuthụ .Là những đầutưtrựctiếpnướcngoài nhắm
vào việc mở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm của công ty chủ quản. Điển
hình nhất là đầutư FDI của công ty Coca-Cola và Pepsi-Cola vào Trung
Quốc, Ấn Độ hay Việt Nam.
Tìm hiệu quả kinh doanh. Đây là một dạng FDI thường thấy ở các
quốc gia đã phát triển, chẳng hạn như trong cộng đồng các quốc gia Âu
6
Châu. Lúc này, nguồn đầutư FDI nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và trao đổi
khoa học kỹ thuật lẫn nhau.
7
II Vai trò củađầutưtrựctiếpnướcngoài đối với phát triển kinh tế
FDI ngày càng có vai trò to lớn đối với đối với việc thúc đẩy quá trình
phát triển kinh tế và thương mại ở các nước đi đầutư lẫn các nướctiếp nhận
đầu tư.
2.1 Lợi ích của FDI
Đã có nhiều khảo cứu khẳng định sự lợi ích của FDI trong sự phát
triển kinh tế, đặc biệt là tại các quốc gia đang vươn mình cố gắng đạt đến giai
đoạn cất cánh về kinh tế. ViệtNam là một trường hợp điển hình hiện nay
đang cố gắng bắt kịp các quốc gia lân cận trong vùng Đông Nam Á.Những
lợi ích này có thể được liệt kê như sau:
Giúp tăng triển GDP. Hiện tượng FDI giúp tăng triển kinh tế
cũng không khó lý giải lắm vì đầu tiên, quốc gia nhận FDI sẽ được
hưởng trựctiếpvà gián tiếp một phần lớn dự án đầutư đó qua hình
thức thuê mướn mặt bằng, xây dựng cơ bản, đồng thời tạo được công
ăn việc làm cho một số nhân công tại chỗ. Ngoài ra còn tạo hiệu ứng
tràn ra (spillover) kích thích một số dịch vụ và kỹ nghệ hỗ trợ trong
vùng được phát triển hoặc tạo ra thêm.
Khi dự án FDI đi vào hoạt động, quốc gia sở tại vẫn tiếp tục
được trựctiếp hưởng lợi trên tổng sản lượng làm ra qua nhân công,
thuê mướn, thuế má v.v… và gián tiếp qua sự phát triển của các dịch
vụ và kỹ nghệ hỗ trợ liên hệ.
Hiện nay chưa có nghiên cứu tìm ra con số chính xác quốc gia
nhận FDI sẽ được hưởng tỉ lệ bao nhiêu phần trăm trên tổng số FDI
được giải ngân, cũng như trên tổng sản lượng công trình FDI tạo ra,
tuy nhiên theo sự phỏng đoán có thể là trên 50%. Tại các quốc gia
phát triển, tiền nhân công và các phúc lợi kèm theo thường chiếm một
tỉ trọng rất lớn, vào khoảng 2/3 trên giá thành sản phẩm. Ngoài ra, tiền
thu mua nguyên vật liệu, sử dụng năng lượng, thuê mướn mặt bằng
trong nước coi như gián tiếp đi vào kinh tế của quốc gia nhận FDI.
Doanh nghiệp nướcngoài thường chỉ lấy về lợi nhuận, trong nhiều
trường cao lắm cũng chỉ khoảng 25% giá thành sản phẩm.
8
FDI giúp đẩy mạnh xuất cảng. Các công trình FDI thường
nhắm vào các mặt mạnh của nền kinh tế quốc gia sở tại có giá trị xuất
cảng cao, đồng thời trong trường hợp tận dụng nguồn lao động rẻ tiền,
các sản phẩm thường được tái xuất cảng ra ngoài, giúp đẩy mạnh sự
xuất cảng của quốc gia nhận FDI.
FDI giúp tăng ngân sách nhà nước. Qua thuế má đánh trên
sản phẩm và lợi tức của FDI.
FDI giúp nâng cao khoa học kỹ thuật trong nước. Các công
ty trong nước sẽ nắm bắt vàtiếpthu khoa học kỹ thuật cao cấp qua
làm việc vàtiếp xúc với các công ty FDI.
2.2 Các nhược điểm của FDI
Cạnh tranh với kinh tế trong nước.Cái hại rõ nhất là FDI sẽ cạnh tranh
và nhiều khả năng “bóp chết” sản xuất trong nước nếu cùng một kỹ nghệ với
nhau vì công ty FDI có khả năng khoa học kỹ thuật và tính hiệu quả cao hơn.
Giá thành sản phẩm có thể rẻ hơn mà chất lượng tốt hơn trong nước.
Ảnh hưởng vào môi trường và làm khánh kiệt tài nguyên thiên nhiên.
Một trong những chi phí lớn của doanh nghiệp nướcngoài là chi phí bảo toàn
môi trường và luật lệ của các quốc gia phát triển rất nghiêm ngặt về vấn đề
này.
Tác động của FDI vào đời sống xã hội.Điều đầu tiên dễ thấy là sự
cách biệt giàu nghèo giữa các khu công nghiệp có doanh nghiệp FDI trú đóng
và phần còn lại của quốc gia sẽ tăng dần lên và người dân có thể sẽ bỏ dần
nông thôn và di chuyển về các nơi thành thị. Có rất nhiều trường hợp vì
muốn thuhút FDI nên quốc gia sở tại đã nới lỏng các qui định về lao động
khiến quyền lợi của công nhân có thể bị xâm phạm, phúc lợi tập thể không
được giải quyết thỏa đáng mà thiếu sự giúp đỡ của chính quyền địa phương.
9
III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THUHÚTĐẦU
TƯ TRỰCTIẾPNƯỚC NGOÀI
3.1 Các yếu tố trong môi trường đầutưcủanước chủ đầu tư
3.1.1 Tiềm lực khoa học công nghệ
Một tổ chức kinh tế muốn thực hiện đầutưtrựctiếp ra nướcngoài
phải có trình độ về khoa học công nghệ đạt mức cạnh tranh trên thị trường
nước đầu tư.Hay nói cách khác , một tổ chức kinh tế muốn đầutư ra nước
ngoài thì phải có được lợi thế so sánh về khoa học công nghệ so với nướctiếp
nhận đầutư hoặc có những bí quyết kỹ thuật, kỹ năng riêng có để sản xuất
sản phẩm.
3.1.2 Các chính sách hỗ trợ từ phía chính phủ
Đầu tưtrựctiếp ra nướcngoài phụ thuộc rất nhiều vào đường lối chính
sách và các biện pháp hỗ trợ từ phía chính phủ
3.2 Môi trường đầutưcủanướctiếp nhận đầu tư
3.2.1 Tình hình chính trị
Có thể nói, ổn định chính trị là yếu tố hấp dẫn hàng đầu đối với các
nhà đầutưnước ngoài.Bởi vì tình hình chính trị ổn định là điều kiện tiên
quyết để đảm bảo cam kết của chính phủ với các nhà đầutư về sở hữu vốn
đầu tư, các chính sách ưu đãi đầutưvà định hướng phát triển củanướctiếp
nhận đầu tư. Đồng thời ổn định chính trị còn là điều kiện cần thiết để duy trì
sự ổn định về kinh tế , xã hội. Đây là nhân tố quan trọng tác động đến tính rủi
ro của hoạt động đầu tư.
3.2.2 Nhóm nhân tố về kinh tế
Các nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu đến thuhút FDI: tài nguyên thiên
nhiên, chi phí sản xuất và cơ sở hạ tầng. Đây là những yếu tố quan trọng để
làm lên một môi trường đầutư hấp dẫn.Tài nguyên thiên nhiên phong phú,
chi phí sản xuất thấp, cùng với cơ sở hạ tầng tốt tạo nên một môi trường đầu
tư hấp dẫn mà bất cứ một nhà đầutư nào cũng mong muốn.
10
[...]... II KẾHOẠCHTHUHÚT FDI 2006–2010 I KẾHOẠCH FDI 2001 – 2005 1 Mục tiêu & định hướng Hoạt động đầu tưtrựctiếpnướcngoài thời kỳ 2001 – 2005 phải đạt được - Vốn đăng ký của các dự án cấp giấy phép mới :khoảng 12 tỷ USD - Vốn thực hiện :khoảng 11 tỷ USD - Đến năm 2005, đóng góp khoảng 15% GDP, 25% tổng kim ngạch xuất khẩu và khoảng 10% tổng thu ngân sách cả nước 2 Tình hình chung về thuhút FDI vào... nhanh… đã làm môi trường đầutư ở ViệtNam hấp dẫn hơn trong mắt các nhà đầutư Quan hệ ngoại giao củanước ta với các nước khác trên thế giới ngày càng phát triển tạo ra những cơ hội mới thu hútđầutưnướcngoài Đặc biệt trong năm 2006, ViệtNam tổ chức thành công hội nghị APEC đã dưa hình ảnh ViệtNam đến với nhiều quốc gia và nhiều nhà đầutư trên thế giới; ViệtNam ra nhập WTO và Hoa Kỳ thông qua Quy... ,tiềm năng thuhút vốn FDI vào ViệtNam còn lớn nhưng môi trường đầutưcủaViệtNam còn nhiều điểm cần được cải thiện trong tư ng lai.Bên cạnh đó ,mặc dù đã có những tác động tích cực đến nền kinh tế ViệtNam nhưng mức độ lan toả của khu vực FDI đối với nền kinh tế chưa cao Điều này đòi hỏi ViệtNam cần cố gắng hơn nữa về phía mình trong công tác thuhút FDI II KẾHOẠCH2006–2010 1 Kếhoạch & định... bao gồm : xúc tiến đầu tư, biện pháp khuyến khích đầutưvà dịch vụ giải trí cho người nước ngoài. Nhóm nhân tố này nếu thực hiện tốt sẽ cải thiện môi trường đầu tưvàthuhútđầutư 3.3 Các yếu tố trong môi trường đầutư quốc tế 3.3.1 Xu hướng vận động của các dòng FDI trên thế giới Qua xem xét xu hướng vận động của các dòng FDI trên thế giới ,ta có thể thấy được chiến lược ,mụctiêu theo đuổi của. .. vốn đầutưnướcngoài vào ViệtNam sẽ tiếp tục xu hướng gia tăng Một số chỉ tiêu chủ yếu của ĐTNN giaiđoạn 2006- 2010: 21 - Vốn FDI thực hiện: đạt khoảng 24 - 25 tỷ USD (tăng 70-75% so với giaiđoạn 2001 -2005) chiếm khoảng 17,8% tổng vốn đầutư toàn xã hội - Vốn đăng ký: Tổng vốn FDI đăng ký cấp mới và tăng vốn trong 5 năm 2006- 2010 đạt khoảng 38-40 tỷ USD (tăng khoảng hơn 80% so với giaiđoạn 2001 –. .. nước ngoài, các luật lệ khác có liên quan, biết ngoại ngữ 5 Vấn đề quy hoạchđầutư Thông qua quy hoạch, xác định dự án cần thiết gọi vốn đầutư theo thứtự ưu tiên về ngành nghề, thời gian và địa điểm cụ thể Trong quá trình quy hoạchvà chuẩn bị dự án đầutưtrựctiếp phải hết sức chú ý sự cần thiết gọi vốn đầutưnướcngoàicủa từng loại dự án 23 Danh mục tài liệu tham khảo:-20 năm đầu tưtrựctiếp nước. .. chứng nhận đầutưvà quản lý đầutư Tăng cường năng lực quản lý ĐTNN của các cơ quan chức năng và cơ chế phối hợp, giám sát và kiểm tra hoạt động đầu tư; giải quyết kịp thời các thủ tục về đất đai, thu , xuất nhập khẩu, hải quan, nhằm tạo thu n lợi cho hoạt động ĐTNN, qua đó tăng thêm sức hấp dẫn của môi trường đầutưViệtNam -Về kết cấu hạ tầng: Tiếp tục huy động mọi nguồn lực trong vàngoài nước, trong... tế - Cơ hội và thách thức a) Cơ hội Việc gia tăng đầutư vào khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trong đó khu vực ASEAN tiếp tục thuhút mạnh dòng vốn FDI là cơ hội cho ViệtNam tìm kiếm đối tác đầu tư. Mặt khác, những lĩnh vực đầutưvà chức năng sản xuất mà hiện đang được coi là có xu hướng đầutư ra nướcngoài mạnh nhất cũng là ngành mà VN đang khuyến khích và có định hướng tăng cường thuhút như: chế... tác đầu tư: Trong 8 tháng đầunăm 2008 Đài Loan tiếp tục đứng đầu trong số 38 quốc gia và vùng lãnh thổ đầutư vào ViệtNam có 112 dự án, vốn đầutư 8,6 tỷ USD, chiếm 18,6% tổng vốn đăng ký Theo thứtự là: (2) Nhật Bản (78 dự án, vốn đầutư 7,2 tỷ USD), chiếm 16,2% (trong đó bao gồm phần vốn góp của nhà đầutư Nhật Bản là 2,4 tỷ USD trong dự án nhà máy lọc dầu Nghi Sơn chiếm 39,8% của tổng vốn đầu tư. .. 0,11 Tổng số 100 vốn nước 100 Nguồn:Cục đầutưnướcngoài 15 2.2.3 Theo đối tác đầutư Tổng vốn đăng ký(%) Vốn thực hiện(%) Châu Á 68,44 66,83 Châu Âu 15,81 18,01 Châu Mỹ 11,21 10,39 Khác 4,54 4,77 Tổng số 100 100 Nguồn:Cục đầutưnướcngoài Như vậy trong giaiđoạn 2001 – 2005, mặc dù đã có sự phục hồi nhưng dòng vốn FDI vào ViệtNam vẫn ở mức thấp so với thời kỳ 1996 – 2000 và 1 số nước trong khu vực . cứu
Kế hoạch thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam giai đoạn
2006 – 2010 gồm :thực trạng ,mục tiêu và giải pháp.
6. Ý nghĩa, ứng dụng và hướng. khẩu và khoảng 10% tổng thu ngân sách cả nước.
2 Tình hình chung về thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005
Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam