Nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2012 – 2015 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LV thạc sĩ)

102 388 0
Nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2012 – 2015 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2012 – 2015 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LV thạc sĩ)Nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2012 – 2015 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LV thạc sĩ)Nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2012 – 2015 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LV thạc sĩ)Nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2012 – 2015 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LV thạc sĩ)Nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2012 – 2015 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LV thạc sĩ)Nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2012 – 2015 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LV thạc sĩ)Nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2012 – 2015 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LV thạc sĩ)Nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2012 – 2015 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LV thạc sĩ)Nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2012 – 2015 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LV thạc sĩ)Nghiên cứu môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia giai đoạn 2012 – 2015 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI CỦA MALAYSIA GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh Tế Quốc Tế NGUYỄN ÁNH PHƯỚC Hà Nội, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI CỦA MALAYSIA GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh Tế Học Chuyên ngành: Kinh Tế Quốc Tế Mã số: 1506040033 Họ tên học viên: Nguyễn Ánh Phước Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh Hà Nội, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn người cảm ơn Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm TÁC GIẢ LUẬN VĂN ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy cô giáo khoa Kinh tế quốc tế, thầy cô giáo khoa Sau đại học tồn thể thầy giáo Đại học Ngoại Thương, tận tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm học tập, nghiên cứu kỹ sống thời gian vừa qua Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Hồng Ánh, người tận tình định hướng, giúp đỡ động viên tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thiện Luận văn Cuối cùng, tác giả xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln ủng hộ, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình thực Luận văn Do thời gian nghiên cứu kiến thức chun mơn hạn chế, q trình viết Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Tác giả xin kính chúc thầy bạn mạnh khỏe, hạnh phúc công tác tốt Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Ánh Phước iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN ix LỜI MỞ ĐẦU x CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG FDI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm đầu tư 1.1.2 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước (FDI) .1 1.1.3 Khái niệm môi trường đầu tư .2 1.1.4 Khái niệm môi trường FDI 1.2 Đặc điểm môi trường FDI .4 1.2.1 Đặc điểm môi trường đầu tư 1.2.2 Đặc điểm môi trường FDI .6 1.3 Các yếu tố môi trường FDI 1.3.1 Môi trường tự nhiên .6 1.3.2 Mơi trường trị - pháp luật 1.3.3 Môi trường kinh tế 11 1.3.4 Môi trường văn hoá 15 1.4 Vai trò mơi trường đầu tư việc thu hút FDI 19 1.4.1 Lợi sở hữu (Ownership) .20 1.4.2 Lợi địa điểm (Location) .20 1.4.3 Lợi nội hóa (internalization) 21 CHƯƠNG 2: - 2015 NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG FDI CỦA MALAYSIA TỪ NĂM 2012 22 2.1 Giới thiệu sơ lược đất nước Malaysia 22 2.1.1 Các thông tin 22 2.1.2 Điều kiện tự nhiên, người 22 2.1.3 Lịch sử 24 2.1.4 Tổng quan kinh tế .24 2.2 Tổng quan Môi trường FDI Malaysia giai đoạn 2012 – 2015 25 2.2.1 Môi trường tự nhiên Malaysia .25 2.2.2 Mơi trường trị - pháp luật Malaysia 26 2.2.3 Môi trường kinh tế Malaysia .33 2.2.4 Mơi trường văn hóa Malaysia 39 iv 2.3 Vai trò MTĐT Malaysia việc thu hút FDI 44 2.3.1 Vai trò MTĐT Malaysia lợi O .44 2.3.2 Vai trò MTĐT Malaysia lợi L .50 2.3.3 Vai trò MTĐT Malaysia lợi I 53 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MALAYSIA CHO VIỆT NAM 55 3.1 Đánh giá môi trường FDI Malaysia 55 3.1.1 Phân tích điểm mạnh 55 3.1.2 Phân tích điểm yếu .60 3.2 Vai trò MTĐT Việt Nam thu hút FDI giai đoạn 2012 đến 2015 – so sánh với Malaysia .61 3.2.1 Đối với lợi O 61 3.2.2 Đối với lợi L 64 3.2.3 Đối với lợi I 66 3.3 Bài học rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm Malaysia 70 3.3.1 Ổn định trị an ninh kinh tế nhiệm vụ hàng đầu .70 3.3.2 Xây dựng sách FDI ổn định quán, pháp luật công khai minh bạch, tôn trọng cam kết quốc tế 70 3.3.3 Đưa chiến lược phát triển kinh tế với mục tiêu cụ thể thơng qua chương trình hành động tồn diện, có sức ảnh hưởng lan tỏa 71 3.3.4 Cải cách thủ tục hành .71 3.3.5 Tăng cường phòng chống giảm tham nhũng Việt Nam 71 3.3.6 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ xử lý tranh chấp kịp thời 72 3.3.7 Tăng cường tự hóa tài 74 3.3.8 Tăng chất lượng thị trường lao động Việt Nam 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Tài liệu tham khảo tiếng Anh .79 Tài liệu tham khảo tiếng Trung Quốc 82 Tài liệu tham khảo tiếng Việt .83 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Xếp hạng thể chế Malaysia số nước khu vực 27 Bảng 2.2 Bảng xếp hạng mức độ rủi ro trị nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 28 Bảng 2.3 Dữ liệu kinh tế Malaysia từ năm 2012 - 2015 37 Bảng 2.4 Xếp hạng ổn định kinh tế vĩ mô số nước Đông Nam Á 38 Bảng 2.5 Tỉ lệ tăng trưởng GDP số nước Đông Nam Á từ 2012 – 2015 .38 Bảng 2.6 Xếp hạng số giáo dục chăm sóc y tế số nước Đông Nam Á từ 2012 - 2015 43 Bảng 2.7 Xếp hạng số giáo dục bậc cao đào tạo số nước Đông Nam Á từ 2012 - 2015 43 Bảng 2.8 Bảng so sánh Chỉ số thông thạo Anh ngữ năm 2015 số nước Đông Nam Á 43 Bảng 2.9 So sánh xếp hạng mơi trường trị pháp luật Malaysia với số nước khu vực Đông Nam Á năm 2016 (đơn vị: điểm) 45 Bảng 2.10 Xếp hạng quyền sở hữu trí tuệ Malaysia năm 2016 (đơn vị: điểm) 47 Bảng 2.11 So sánh xếp hạng quyền sở hữu trí tuệ Malaysia với số nước khu vực Đông Nam Á năm 2016 (đơn vị: điểm) 47 Bảng 2.12 So sánh quyền sở hữu vật chất Malaysia với số nước khu vực Đông Nam Á (đơn vị: điểm) 48 Bảng 2.13 Thu hút FDI Malaysia theo đối tác từ năm 2012 – 2015 49 Bảng 2.14 Xếp hạng số tính hiệu thị trường lao động Malaysia số nước khu vực Đông Nam Á từ 2012 – 2015 .51 Bảng 2.15 Xếp hạng môi trường sở hạ tầng Malaysia số nước khu vực Đông Nam Á từ 2012 – 2015 .52 Bảng 2.16 Thu hút FDI Malaysia theo lĩnh vực từ năm 2012 - 2015 52 Bảng 3.1 Xếp hạng quy mô thị trường Malaysia số nước giai đoạn 2012 - 2015 .60 Bảng 3.2 Xếp hạng quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2016 62 Bảng 3.3 Xếp hạng quyền sở hữu vật chất Việt Nam năm 2016 62 Bảng 3.4 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo đối tác 64 Bảng 3.5 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo ngành 66 vi DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tóm lược xếp hạng rủi ro trị Malaysia năm 2016 29 Biểu đồ 2.2 Hệ thống luật pháp Malaysia 30 Biểu đồ 2.3 Xếp hạng số tự kinh tế số nước Đông Nam Á .34 Biểu đồ 2.4 GNI Malaysia từ 2010-2015 (đơn vị USD) .36 Biểu đồ 2.5 So sánh ổn định môi trường trị pháp luật Malaysia với số nước khu vực Đông Nam Á từ năm 2012 – 2015 (Đơn vị: điểm) 45 Biểu đồ 2.6 So sánh quyền sở hữu trí tuệ Malaysia với số nước khu vực Đông Nam Á từ năm 2012 – 2015 (Đơn vị: điểm) .46 Biểu đồ 2.7 So sánh quyền sở hữu vật chất Malaysia với số nước khu vực Đông Nam Á từ 2012 – 2015 (đơn vị: điểm) 48 Biểu đồ 2.8 So sánh luồng FDI ròng Malaysia số nước khu vực Đông Nam Á từ năm 2012 – 2015 (đơn vị: Tỷ USD) 49 Biểu đồ 3.1 So sánh luồng FDI ròng Việt Nam, Malaysia số nước khu vực Đông Nam Á từ năm 2012 – 2015 .63 vii DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu BLS Tiếng Anh Bureau of Labor Statistics ĐTNN Tiếng Việt Ủy ban thống kê lao động Mỹ Đầu tư nước EPU Economic Planning Unit, Prime Minister's Department of Malaysia Phòng Kế hoạch kinh tế, Văn phòng Chính phủ Malaysia ETP Economic Transformation Programme Chương trình chuyển đổi kinh tế FIA-MPI Foreign Investment Agency Ministry of Planning and Investment Cục đầu tư nước – Bộ kết hoạch Đầu tư IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế IPRI The International Property Right Index Chỉ số quyền sở hữu quốc tế FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa GNI Gross National Income Tổng thu nhập quốc gia GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia GTP Malaysia Government Transformation Programme Chương trình chuyển đổi Chính phủ Malaysia HDI Human Development Indes Chỉ số phát triển người viii MIDA Malaysian Investment Development Authority Cơ quan phát triển đầu tư Malaysia MNCs Multinational Corporation Các công ty đa quốc gia MTĐT Môi trường đầu tư NEM New Economic Model Mơ hình kinh tế NTP Malaysia National Transformation Chương trình chuyển đổi quốc Program gia Malaysia ODA Official Development Assitance Viện trợ phát triển thức OECD The Organization for Economic Co-operation and Develop Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PRA Property Rights Alliance Liên đoàn quyền sở hữu Hoa Kỳ R&D Research & Development Nghiên cứu phát triển RM Ringgit Malaysia Đồng ringgit Malaysia hay đồng Đôla Malaysia US PRA Property Rights Alliance Liên đoàn quyền sở hữu WB World Bank Ngân hàng giới WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại quốc tế 72 3.3 Bài học rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm Malaysia 3.3.1 Ổn định trị an ninh kinh tế nhiệm vụ hàng đầu Trên phạm vi quốc tế khu vực, cạnh tranh thu hút FDI diễn gay gắt ngày nhiều quốc gia chuyển hướng theo kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, mở cửa để buôn bán đầu tư với giới Do vậy, Chính phủ nước thường xuyên điều chỉnh sách trực tiếp tác động sách có liên quan đến FDI nhằm phát huy lợi so sánh quốc gia Trong giới đại, lợi so sánh nước thay đổi Tài nguyên thiên nhiên lợi thế, khơng giữ vị trí trọng yếu thời kỳ công nghiệp thâm dụng tài nguyên phổ biến Yếu tố địa điểm yếu tố có vai trò quan trọng thay đổi nhiều tiến cơng nghệ thông tin, giao thông, vận tải viễn thông Ngày nay, ổn định trị an ninh kinh tế, an toàn xã hội trở thành lợi trội giới đầy biến động với xuất ngày nhiều tổ chức khủng bố quốc tế Chính vậy, trước tiến hành thu hút FDI Việt Nam cần tạo dựng cho hệ thống trị ổn định, biến động an toàn cho nhà đầu tư 3.3.2 Xây dựng sách FDI ổn định quán, pháp luật công khai minh bạch, tôn trọng cam kết quốc tế Kinh nghiệm thực tế rằng, yếu tố quan trọng hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi tính ổn định sách thu hút FDI Khi Chính phủ thay đổi sách cần tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, tránh làm thiệt hại lợi ích nhà đầu tư Trong trường hợp bất khả kháng, Chính phủ áp dụng sách khơng có lợi cho nhà đầu tư cần thực nguyên tắc không truy cứu việc diễn bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư sách gây Bên cạnh đó, xây dựng chế độ pháp luật cơng khai, minh bạch; cam kêt thực quy định cam kết quốc tế ký kết quy định WTO hay ASEAN…là điều cần thiết để tạo dựng niềm tin doanh nghiệp quốc tế Các doanh nghiệp an tâm đầu tư biết hưởng lợi từ cam kết quốc tế pháp luật quốc tế bảo vệ 73 3.3.3 Đưa chiến lược phát triển kinh tế với mục tiêu cụ thể thơng qua chương trình hành động tồn diện, có sức ảnh hưởng lan tỏa Rõ ràng Chương trình chuyển đổi quốc gia Malaysia nhằm thực mơ hình kinh tế với mục tiêu cụ thể vào vào năm 2020 triển khai cách liệt toàn đất nước Malaysia mang lại cho nước kết đáng khích lệ Tương tự vậy, Việt Nam cần xây dựng Chương trình hành động tồn diện có sức lan tỏa để xây dựng thể chế kinh tế đồng bộ, có gắn kết cao Tránh sách rời rạc, mang chất cục chồng cheo, đối kháng lẫn 3.3.4 Cải cách thủ tục hành Tại hội thảo“ Giải pháp cải cách thủ tục hành thực dự án đầu tư” Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 20/8/2016 đánh giá thủ tục đầu tư thủ tục đầu tư có liên quan rào cản mơi trường kinh doanh Việt Nam cần thiết phải sửa đổi Luật Đầu tư văn bản, thủ tục khác liên quan đến Luật Đầu tư Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu sửa dụng vốn FDI thu hút thêm nguồn vốn mới, cần thiết phải đơn giản hoá quy định pháp luật quy trình, thực đầu tư phức tạp, chồng chéo không thống nhất; đưa quy định, hướng dẫn cụ thể điều kiện đầu tư; quy định ưu đãi đầu tư chưa quán phù hợp thực tiễn…, tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tư yên tâm hoạt động kinh doanh Việt Nam đồng thời kiểm soát chất lượng đầu tư, kiên xử lý nhà đầu tư cố tình làm ăn gian dối, không trung thực 3.3.5 Tăng cường phòng chống giảm tham nhũng Việt Nam Cần thiết phải đẩy mạnh giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm tồn xã hội phòng chống giảm tham nhũng Việt Nam Trước mắt số biện pháp sau: Điều chỉnh, xác định chức năng, nhiệm vụ quan hành pháp từ Trung ương tới địa phương phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước vừa có hiệu lực, vừa có hiệu theo hướng tinh gọn, chức năng, nhiệm vụ, phân công, phân cấp hợp lý, công khai, minh bạch; trọng cải cách thủ tục hành tất lĩnh vực, tất ngành, cấp bảo đảm tính thống theo chế cửa; cơng khai hóa 74 thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục hành công việc phát sinh tham nhũng như: Cấp giấy phép xây dựng, giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đai, nhà ở, thủ tục thu phí, lệ phí, đăng ký kinh doanh, cấp quota, hàng hóa xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan, xét duyệt cấp phát vốn ngân sách, thủ tục vay vốn ngân hàng, xét duyệt phân bổ dự án lớn, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ… - Tiếp tục hoàn thiện thể chế quản lý kinh tế - xã hội để phòng chống tham nhũng, lãng phí Tiếp tục hồn thiện thực nghiêm chế, sách cơng tác tổ chức, cán để phòng chống tham nhũng, lãng phí Thực dân chủ, cơng khai, minh bạch công tác cán bộ, khâu tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật… - Bảo vệ người tố cáo đấu tranh chống tham nhũng gia đình họ sức mạnh luật pháp an ninh, đồng thời nghiêm trị lợi dụng chống tham nhũng để tố cáo sai, vu khống, làm nhục, làm hại người khác động xấu - Từng bước thực chế độ tiền lương theo hướng bảo đảm cho cán bộ, cơng chức, viên chức có nguồn thu nhập chủ yếu lương, sống lương có mức sống xã hội - Đẩy nhanh tiến độ xử lý vụ việc tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng, phức tạp mà dư luận xã hội quan tâm Tập trung kiểm tra, tra, kiểm toán số lĩnh vực trọng điểm; tăng cường kiểm tra, giám sát việc tra, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ việc, vụ án tham nhũng; xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm, gây lãng phí 3.3.6 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ xử lý tranh chấp kịp thời Việc tạo dựng củng cố giá trị đối tượng Sở hữu trí tuệ q trình đầu tư tốn vật chất trí tuệ Do vậy, việc chép, mơ phỏng, chí đánh cắp nguyên vẹn thành sáng tạo kỹ thuật – kinh doanh đối thủ cạnh tranh biện pháp hấp dẫn để đạt mục tiêu lợi nhuận chiến thắng Nguy chiếm đoạt sản phẩm trí tuệ nguy thường xuyên ngày nghiêm trọng kinh tế cơng nghiệp hố Bởi vậy, việc ngăn chặn nguy vấn đề ám ảnh nhà đầu tư nước ngồi, họ chấp nhận chuyển giao cơng nghệ thực biện pháp đầu tư, họ nhận thấy đủ hội khai thác an toàn, hiệu cơng nghệ 75 quốc gia dự định đầu tư Hiện nay, với quốc gia, doanh nghiệp, lực Sở hữu trí tuệ lực nội sinh quan trọng hàng đầu để phát triển bền vững Quốc gia, doanh nghiệp có nhiều quyền Sở hữu trí tuệ lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp cao Với nước phát triển, lực cạnh tranh thường thấp, khả tiếp cận thị trường hạn chế, để phát triển bền vững hội nhập hiệu quả, cần thiết phải đánh giá vị trí quan trọng Sở hữu trí tuệ Cách tốt phải tiếp cận chuẩn mực quốc tế Sở hữu trí tuệ nhằm xây dựng hệ thống Sở hữu trí tuệ có hiệu Điều làm cho hoạt động Sở hữu trí tuệ xét phạm vi quốc gia ngày có khuynh hướng tiến gần tới chuẩn mực chung giới Việt Nam ký kết nhiều điều ước quốc tế (song phương đa phương) bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ Hiện nay, thành viên Điều ước quan trọng Công ước Paris, Thoả ước Madrid, Nghị định thư Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá, Hiệp ước hợp tác Patent, Công ước Benre quyền… đặc biệt Hiệp định TRIPS Ngoài ra, Điều ước quốc tế đa phương song phương liên quan đến việc khiếu nại, xét xử, trọng tài, thi hành án, định, tương trợ tư pháp… Việt Nam nước sở quan trọng cơng tác thực thi quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam Tuy nhiên, thực tế việc thực thi quyền Sở hữu trí tuệ nhiều hạn chế, hiệu lực hệ thống quy định bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ thấp, tính minh bạch nghiêm minh thực thi luật nhiều vấn đề cần xem xét… dẫn đến trình trạng vi phạm, xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ diễn phổ biến Hầu chủng loại sản phẩm hàng hố có hàng nhái, hàng có chứa yếu tố vi phạm quyền sở hữu Do vậy, vấn đề đặt cần có định hướng rõ ràng, hiệu nhằm nâng hiệu lực việc thực thi quyền Sở hữu trí tuệ thực tế Trong phạm vi viết này, tác giả có số kiến nghị sau nhằm tăng hiệu lực việc thực thi quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam: - Cần có mức xử phạt đủ nặng mặt kinh tế pháp lý hành vi vi phạm, xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ để tăng tính nghiêm minh thực thi có hiệu quy định Luật Sở hữu trí tuệ 76 - Các quan chức tiết, cụ thể quy định ban hành hình thành khung mức phạt cụ thể cho hành vi vi phạm, xâm phạm - Phải xây dựng hệ thống chế giám sát mang tính liên ngành nhằm phòng, chống cách hiệu hành vi vi phạm, xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ Trong lưu ý đến việc chuẩn bị đủ lực lượng thực phải thực cách nghiêm túc, thường xuyên, tránh tình trạng phát động theo phong trào - Thúc đẩy thương mại hoá hoạt động Sở hữu trí tuệ, tuyên truyền nâng cao nhận thức giá trị kinh tế lợi ích hợp pháp việc thương mại hố sản phẩm trí tuệ việc tuân thủ nghiêm túc Luật Sở hữu trí tuệ - Ngồi việc tiếp tục hồn thiện văn pháp quy Sở hữu trí tuệ, cần quy định rõ quan đầu mối quan lý có chế tài xử lý thích hợp vi phạm người thực thi người quản lý việc thực thi - Để phát triển bền vững hội nhập hội nhập hiệu phương diện bảo vệ hợp pháp quyền Sở hữu trí tuệ, cần đẩy mạnh đào tạo đào tạo theo quy chuẩn quốc tế nguồn nhân lực Sở hữu trí tuệ Sự tồn hệ thống bảo hộ cơng nghệ đóng vai trò quan trọng định chuyển giao công nghệ hoạt động đầu tư trực tiếp Một hệ thống bảo hộ có hiệu nước phát triển tạo niềm tin nhà đầu tư, đặc biệt định chuyển giao công nghệ, đồng thời góp phần cải thiện vị quốc gia cạnh tranh khu vực quốc tế vốn đầu tư chuyển giao công nghệ 3.3.7 Tăng cường tự hóa tài Cho tới nay, Việt Nam nửa chặng đường tự hóa tài tự hóa tài lựa chọn hợp lý điều kiện thực cam kết hội nhập khuôn khổ WTO, gắn tự hóa tài cải cách khu vực tài lộ trình thống Tuy nhiên, Việt Nam chưa có kế hoạch tổng thể cải cách phát triển khu vực tài Vì vậy, Việt Nam thực tự hóa tài mức độ sâu rộng hơn, cần lưu ý vấn đề sau: - Phải bảo đảm an ninh tài Cần có phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ 77 với sách tài khóa, sách thương mại, sách tỉ giá sách kinh tế vĩ mô khác Vấn đề cần phải xử lý giảm thiểu nợ xấu, nợ khó đòi doanh nghiệp nhà nước nâng cao khả cạnh tranh cho khu vực Biện pháp hiệu dài hạn xóa bỏ dần bao cấp cho doanh nghiệp nhà nước; phải quản lý tốt, chặt chẽ tỷ lệ, loại hình nợ cách tương thích - Phải củng cố nâng cấp đồng hệ thống pháp luật ngân hàng để gi ảm áp lực bất lợi mở cửa thị trường tài Trước hết, cần rà soát lại điều khoản luật có liên quan đến lĩnh vực ngân hàng để sửa đổi quy định bất hợp lý; đồng thời phải chủ động lường trước cạnh tranh liệt ngân hàng nước với ngân hàng thương mại nước thực cam kết mở cửa thị trường tài - Phải chủ động phòng chống nguy tự hố tài Biện pháp đối phó với nguy giá đồng nội tệ nhà đầu tư dễ dàng chuyển vốn ngồi phải có đủ lượng ngoại tệ dự trữ trường hợp Trung Quốc, Hồng Kông Singapore đợt khủng hoảng tài vừa qua Ngồi ra, việc hạn chế đổi ngoại tệ góp phần ngăn chặn nguy tiền tháo chạy Ngồi ra, để “hóa giải” nguy vỡ nợ sử dụ ng tiền vay ngắn hạn, Chính phủ phải có hệ thống giám sát tài hiệu quả, nhằm ngăn chặn khoản đầu tư nhiều rủi ro - Phải khơi thông thật tốt kênh đầu tư Nếu dòng vốn chảy vào mơi trường đầu tư hiệu quả, kênh dẫn đầu tư “tiêu hoá” tốt nguồn vốn khơng xảy tượng đánh tháo tiền Nếu khơng có kênh đầu tư hiệu để giải ứ đọng vốn nguồn cung vốn giảm hệ thống tài vô nguy hiểm gặp phải cú sốc tài bên ngồi Chính cần quan tâm phát triển hệ thống toán dịch vụ hỗ trợ thị trường tài theo hướng đại hóa, đồng thời tăng cường quản lý, giám sát nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tài diễn thơng suốt an tồn; - Đẩy nhanh tiến độ cải cách doanh nghiệp, khu vực doanh nghiệp Nhà nước theo hướng cổ phần hóa, góp phần giảm gánh nặng Ngân sách Nhà nước Đồng thời, nhanh chóng xây dựng hồn thiện Luật thuế nhằm củng cố nguồn thu ngân sách nguồn thu thuế bị giảm mạnh trình thực cam kết 78 mở cửa thị trường dịch vụ; - Thúc đẩy hình thành điều kiện tiền đề để tự hóa thị trường vốn Giải pháp cho vấn đề có lẽ khơng thích hợp việc nghiên cứu mơ hình tự hóa nước giới, đặc biệt Trung Quốc, tập trung vào l ợi thế, thách thức khó xử sách liên quan đến q trình tự hóa họ để làm học cho Việt Nam Đồng thời Việt Nam cần tham gia tích cực hiệu chương trình hợp tác khu vực quốc tế lĩnh vực tự hoá thị trường vốn để đẩy nhanh trình hội nhập nhằm đạt mục tiêu đề Có thể thấy trước việc tự hóa tài khoản vốn Việt Nam đồng nghĩa với cải cách sâu rộng đồng nhiều mặt kinh tế vĩ mô mà trục trặc trình làm giá phải trả cho việc tự hóa trở nên đắt nhiều 3.3.8 Tăng chất lượng thị trường lao động Việt Nam Nhân lực đào tạo có tay nghề cao Việt Nam có khả đảm nhận cơng việc, vị trí chủ chốt dây chuyền sản xuất, doanh nghiệp có đầu tư vốn nước Trước đây, phải thuê chuyên gia nước vào làm việc Hiện nay, Việt Nam xuất lao động sang nhiều thị trường Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… Đặc biệt, nhiều ngân hàng, doanh nghiệp, tập đoàn Việt Nam Viettel, Hoàng Anh Gia Lai, Vietcombank đầu tư sang nước Lào, Campuchia Chúng ta đưa lao động chất lượng cao sang để làm việc Đây điểm mạnh việc di chuyển nguồn vốn nguồn lao động sang nước ASEAN Những dấu hiệu cho thấy tiềm đáng kể lao động Việt Nam sẵn sàng tham gia hội nhập, đáp ứng yêu cầu hội nhập năm tới Để lao động chất lượng cao Việt Nam có khả hội nhập với thị trường lao động nước khu vực, phải quy hoạch lại mạng lưới chúng ta, chuẩn bị điều kiện để phát triển nguồn nhân lực, chiến lược phát triển dạy nghề, chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Đặc biệt lĩnh vực dạy nghề trình Chính phủ ban hành Quyết định 761 để hình thành trường nghề chất lượng cao; định 371 chuyển giao chương trình đào tạo giáo viên tiếp cận trình độ nước khu vực đào tạo thí điểm chất lượng cao, đạt chuẩn chất lượng 79 nước khu vực giới Tuy nhiên suất lao động Việt Nam thấp, có hai nhân tố làm suất lao động Việt nam thấp, cấu lao động kỹ lao động Giải pháp nâng cao suất lao động chuyên nghiệp hoá người lao động phương diện sau: - Tính kỷ luật lao động: Tuân thủ tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân lao động mà tổ chức xây dựng nên dựa sở pháp lý chuẩn mực đạo đức xã hội Bất kỳ tổ chức vậy, cá nhân tổ chức mà không tuân thủ kỷ luật, bị đào thải; - Tinh thần trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc giao, chịu trách nhiệm cho vấn đề với cơng việc đó, người lao động có trách nhiệm với cơng việc hồn thành tốt cơng việc từ nâng cao suất lao động; - Sự gắn bó với doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp ngồi mục đích lao động để kiếm sống họ coi tổ chức chỗ dựa vững vật chất tinh thần Doanh nghiệp cần nhân viên để phát triển, nhân viên cần doanh nghiệp để thể thân Nếu mục tiêu phát triển doanh nghiệp tạo cho nhân viên môi trường để phát triển thân, nơi chỗ dựa vững cho tinh thần vật chất, nhân viên gắn bó với Doanh nghiệp từ gắn bó cống hiến cho doanh nghiệp cho thân mình, phát huy tối đa sức mạnh cá nhân, thúc đẩy suất doanh nghiệp lên - Kỹ năng: Các kỹ năng, kỹ xảo nghề thành thạo thời gian hao phí lao động rút ngắn nhiêu, từ góp phần nâng cao suất lao động - Kiến thức: Một kiến thức chuyên sâu công việc chuyên môn người lao động bổ trợ đắc lực cho kỹ tốt nhằm nâng cao kiến thức 80 KẾT LUẬN Malaysia nước khối Asean, có nhiều đặc điểm tương đồng với Việt Nam quốc gia sớm xác định rõ vai trò quan trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đưa nhiều sách hiệu nhằm thu hút FDI đặc biệt thu hút nguồn vốn FDI có chọn lọc năm trở lại Việt Nam nước sau Malaysia cơng nghiệp hóa việc học tập kinh nghiệm thành công đồng thời tiếp thu học chưa thành công đất nước thực cần thiết Việc nghiên cứu môi trường FDI Malaysia giai đoạn để đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam hoàn toàn phù hợp với nhu cầu thực tiễn Trong trình nghiên cứu đề tài luận văn tác giả có đóng góp chủ yếu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa nội dung lý luận môi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi sở tìm hiểu đặc điểm yếu tố cấu thành môi trường FDI vai trò mơi trường đầu tư trực tiếp nước thu hút FDI Thứ hai, luận văn phân tích điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, trị xã hội văn hóa có ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Malaysia, đồng thời vận dụng lý thuyết Chiết trung Dunning vào phân tích vai trò môi trường đầu tư Malaysia Việt Nam thu hút trực tiếp nước Thứ ba, dựa sở kết đánh giá thực trạng mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi Malaysia giai đoạn 2012 – 2015, so sánh với Việt Nam, luận văn đưa số học cho Việt Nam từ kinh nghiệm Malaysia Một môi trường đầu tư hồn thiện khơng giúp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh với nước khu vực khả thu hút nhà đầu tư nước ngồi, mà tạo an tâm cho nhà đầu tư nước, thúc đẩy họ đầu tư nhiều có lợi sân nhà Trong trình nghiên cứu đề tài luận văn tác giả có nhiều nỗ lực nhiên nhiều nguyên nhân phần chương luận văn nhiều thiếu sót Hy vọng đề tài tác giả khác nghiên cứu phát triển hoàn thiện 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Anh A.M Best Company, IncAMB country risk report – Malaysia, Oldwick US, 2016 ASEAN (2017), ASEAN Economic Community, http://asean.org/aseaneconomic-community/ truy cập 30/3/2017 Arcadis (2016), Which countries are the most attractive for infrastructure investment? Global Infrastructure Investment Index 2016, website: https://www.arcadis.com/en/middle-east/our-perspectives/2016/05/whichcountries-are-the-most-attractive-for-infrastructure-investment/ truy cập ngày 4/4/2017 Bureau of Labor Statistics, US Department of Labor (2017), Consumer Price Index, website https://www.bls.gov/cpi/home.htm truy cập ngày 30/3/2017 Bala Ramasamy, “Foreign Direct Investment Under Uncertainty: Lessons for Malaysia”, Department of Economics and Quantitative Methods College of Business Management, Universiti Tenaga Nasional ,1998, page Czinkota, Ronkainen, Moffett, International Business, John Wiley & Sons, Inc., eight edition, UK, 2011, page 139-157/ page 183- 196 J.Dunning, Location and the Multinational Enterprise: A Neglected factor?, Journal of International Business Studies, Vol 29 No (1998), pp 45 – 66 Ethnologue, How many language are there in the world?, 2017, website https://www.ethnologue.com/guides/how-many-languages, access 30/3/2017 Economic Transformation Programe (2013), Malaysia's Transformation, website: http://etp.pemandu.gov.my/Invest_In_Malaysia-@-Malaysia %27s_Transformation.aspx, truy cập ngày 4/4/2017 10 Education First (2015), Chỉ số thông thạo Anh ngữ 2015 (EF EPI), website http://www.ef.com.vn/epi/regions/asia/, truy cập ngày 30/3/2017 11 Economic Planning Unit, Prime Minister's Department of Malaysia, The Malaysian Economy in Figures 2016, Malaysia, 2016 82 12 Focuseconomics (2017), Malaysia economic http://www.focus-economics.com/countries/malaysia, outlook, truy website: cập ngày 26/4/2017 13 Iloka Benneth Chiemelie (2014) , Economic System of mixed economy: a case of Malaysia, website http://ilokabenneth.blogspot.com/2014/04/economic-system-of-mixedeconomy-case.html, truy cập 4/4/2017 14 International Monetary Fund (IMF) - Multimedia Services Division, Balance of Payments and International Investment Position Manual, Sixth Edition (BPM6) 2009, page 100 15 INVESTOPEDIA (2017), The Human Development Index (HDI), website http://www.investopedia.com/terms/h/human-development-index-hdi.asp, ngày 30/3/2017 16 Heritage (2017), 2017 Index of economic freedom, website http://www.heritage.org/index/ranking, truy cập ngày 4/4/2017 17 Hierarchy structure (2017), Malaysian legal system hierarchy, website http://www.hierarchystructure.com/malaysian-legal-system-hierarchy/, truy cập 4/4/2017 18 Miguel Fonsecal, Antúnio Mendonỗa, Josộ Passos, The Investment Development Path Hypothesis: Evidence from the Portuguese Case – A panel Data Analysis, Departament of Economics, School of Economics and Management , Technical University of Lisbon, 2007, page 19 N Gregory Mankiw, Principles of Macroeconomics, south-western gengate learning, edition, 2009, page 203 20 OECD, OECD Benchmark Definition of Foreign Direct Investment, OECD publishing, Fourth Edition 2008, page 48-49 21 Property Rights Alliance (2016), International Property rights index, website: http://internationalpropertyrightsindex.org/about, truy cập ngày 4/4/2017 83 22 Oded Shenkar, Yadong Luo Tailan Chi, International Business, Routledge, NewYork, 2015, the third edition, page 187-218 23 The oil and gas year: Malaysia 2015, The Who’s Who of the Global Energy Industry, websitehttp://www.theoilandgasyear.com/content/uploads/2015/04/TOGY_MAL AYSIA_2015.pdf, truy cập 30/03/ 2017 24 The Central Intelligence Agency (2017) , The world Factbook :Malaysia cập nhật 12/1/2017, địa https://www.cia.gov/library/publications/resources/the-worldfactbook/geos/my.html, truy cập ngày 4/4/2017 25 World Economic Forum, Global Competitiveness Report 2012-2015, website http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_201213.pdf ;http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_201314.pdf ;http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalCompetitivenessReport_201415.pdf; http://www3.weforum.org/docs/gcr/20152016/Global_Competitiveness_Report_ 2015-2016.pdf, truy cập ngày 30/03/2017 26 The World Bank data, The World Bank data, Foreign direct investment, net inflows (BoP, current US$), http://data.worldbank.org/indicator/BX.KLT.DINV.CD.WD? contextual=default&end=2015&locations=MY-VN-SG-THID&start=2015&view=bar, truy cập ngày 4/4/2017 27 The PRS Group (2017), Regional Political Risk Index, website https://www.prsgroup.com/category/risk-index, truy cập ngày 4/4/2017 84 28 The World Bank, World Development Indicators – GDP growth (annual %), website http://databank.worldbank.org/data/reports.aspx? Code=NY.GDP.MKTP.KD.ZG&id=1ff4a498&report_name=PopularIndicators&populartype=series&ispopular=y, truy cập ngày 30/3/2017 29 R.Vernon Louis T Wells, Economic Environment of International Business, Shanghai San-Lian Bookstore, 1990, 5th ed.Englewood Cliffs 30 The International Bank for Reconstruction and Development of World Bank , A Better Investment Climate for Everyone, World development report 2005, A copublication of the World Bank and Oxford University Press, New York, page 31 The World Bank data, The World Bank data, Foreign direct investment, net inflows (BoP, current US$), http://data.worldbank.org/indicator/BX.KLT.DINV.CD.WD? contextual=default&end=2015&locations=MY-VN-SG-THID&start=2015&view=bar, truy cập ngày 4/4/2017 32 UNCTAD, World Investment Report 2016: Investor Nationality: Policy Challenges, united nations publication, United Nations, Geneva, 2016, page 33 Weingast B.R., "The Economic Role of Political Institutions." , Institute for Policy Reform Working Paper., 1992 , page 46 34 World Trade Organization (WTO), “Trade and foreign direct investment”, WTO News: 1996, Press Realease/57 Tài liệu tham khảo tiếng Trung Quốc 35 (((-Li Erhua, 跨跨跨跨跨跨跨跨跨 – Quản lý kinh doanh công ty đa quốc gia, ( ((((((/((((((( – Nhà xuất đại học Thanh Hoa, Nhà xuất đại học Giao thông(Bắc Kinh(2005(87 ( – trang 87 85 36 (((- Han Furong, 跨跨跨跨跨跨-Quản lý doanh nghiệp quốc tế, (((((((((NXB đại học Công nghiệp Bắc Kinh, ((-Bắc Kinh, 2006/11 37 (((- Qi Jianhong, 跨跨跨跨跨跨跨- Giáo trình đầu tư quốc tế, (((((((- NXB đại học Thanh Hoa, ((-Bắc Kinh(2005(91 (-trang 91 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 38 Cục đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2016) Tình hình đầu tư nước 12 tháng năm 2015, http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4220/Tinh-hinhdau-tu-nuoc-ngoai-12-thang-nam-2015, truy cập ngày 4/4/2017 39 Cục xúc tiến thương mại, Hồ sơ thị trường Malaysia năm 2013, http://www.vietrade.gov.vn/images/stories/ho%20so%20thi %20truong/malaysia/HSTT_Malaysia_2013.pdf, truy cập 4.4.2016 40 Cục đầu tư nước – Bộ KH&ĐT, Một số vấn đề thu hút đầu tư nước Malaysia, năm 2014 xem http://fia.mpi.gov.vn/detail/1514/Motso-van-de-ve-thu-hut-dau-tu-nuoc-ngoai-tai-Malaysia ngày 30/03/2017 41 Malaysian Investment Development Authority (MIDA), Malaysia Investment Performance 2015, Malaysia, 2015 42 MIDA (2015/2016), Why Malaysia, website http://www.mida.gov.my/home/why-malaysia/posts/, truy cập 4/4/2017 43 Nguyễn Văn Tuấn, Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 44 Phùng Xuân Nhạ, Đầu tư quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 45 Quốc hội Việt Nam, Luật Đầu tư, Hà Nội, năm 2005, điều 3.1 46 Trung tâm hỗ trợ hội nhập WTO – TP Hồ Chí Mình (2013), Nền kinh tế Malaysia ngày phát triển thịnh vượng, website: http://www.hoinhap.org.vn/tin-tuc/tin-quoc-te/4470-nen-kinh-te-malaysiangay-cang-phat-trien-thinh-vuong.html truy cập ngày 4/4/2017 86 47 Tổng cục thống kê – hệ thống tiêu thống kê quốc gia, Tổng sản phẩm nước bình quân đầu người, website http://www.gso.gov.vn/danhmuc/HTCT_QG.aspx?ma_nhom=060506, truy cập ngày 30/3/2017 48 The World Bank (2017), Data Bank, địa https://data.worldbank.org/indicator, ngày 30/3/2017 49 Vietnam plus (2015), Chính phủ Malaysia tăng tỷ USD phát triển kinh tế xanh, website: http://www.vietnamplus.vn/chinh-phu-malaysia-danh-hon4-ty-usd-phat-trien-kinh-te-xanh/318981.vnp, truy cập 14/4/2017 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI CỦA MALAYSIA GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Ngành:... cứu là: Môi trường đầu tư trực tiếp nước Malaysia Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu môi trường FDI Malaysia Việt Nam năm gần đây, cụ thể giai đoạn 2012 – 2015 nhằm tiếp. .. điểm môi trường đầu tư Malaysia, so sánh với Việt Nam - Dựa sở kết đánh giá thực trạng môi trường đầu tư trực tiếp nước Malaysia giai đoạn 2012 – 2015, luận văn đưa số học kinh nghiệm mà Việt nam

Ngày đăng: 29/12/2017, 19:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN ÁNH PHƯỚC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG FDI

    • 1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.1. Khái niệm đầu tư

      • 1.1.2. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

      • 1.1.3. Khái niệm môi trường đầu tư

      • 1.1.4. Khái niệm môi trường FDI

      • 1.2. Đặc điểm của môi trường FDI

        • 1.2.1. Đặc điểm của môi trường đầu tư

          • 1.2.1.1 MTĐT có tính tổng hợp

          • 1.2.1.2 MTĐT có tính tương hỗ

          • 1.2.1.3 MTĐT có tính vùng miền

          • 1.2.1.4 MTĐT có tính động

          • 1.2.1.5 MTĐT có tính đương đối

          • 1.2.2. Đặc điểm của môi trường FDI

          • 1.3. Các yếu tố của môi trường FDI

            • 1.3.1. Môi trường tự nhiên

              • 1.3.1.1 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên

              • 1.3.1.2 Vị trí địa lý, khí hậu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan