Trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá tác động của cung tiền đến lạm phát để trả lời câu hỏi: “Liệu việc cung tiền tăng có ảnh hưởng đến lạm phát hay
GIỚI THIỆU
Giới thiệu
Trong hơn hai thập kỷ vừa qua, lạm phát, các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát, những biến động của lạm phát là một trong những chủ đề được quan tâm thảo luận nhiều tại Việt Nam Trong những năm gần đây, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều vấn đề bất ổn kinh tế vĩ mô như lạm phát cao , sự tăng trưởng cung tiền của Ngân hàng trung ương nhằm khắc phục một phần thâm hụt ngân sách và đảm bảo các nhiệm vụ về chính sách tiền tệ đã ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012 Ổn định kinh tế vĩ mô là một trong những vấn đề quan trọng trong định hướng chính sách của Việt Nam trong hiện tại và tương lai
Kinh tế Việt Nam đã trải qua giai đoạn siêu lạm phát trong những năm từ 1986 đến đầu những năm 1990 Ngoại trừ giai đoạn 2000 – 2003 lạm phát Việt Nam ổn định ở mức 5% trở xuống thì lạm phát Việt Nam thường xuyên cao hơn, dao động mạnh hơn và kéo dài lâu hơn các nước trong khu vực Milton Friedman cho rằng lạm phát ở đâu và khi nào cũng xuất phát từ những nguyên nhân tiền tệ, thì một câu hỏi tự nhiên tiếp theo sẽ là tại sao một chính phủ lại chấp nhận chính sách tiền tệ gây ra lạm phát - một trong những điều tối kỵ nhất của điều hành vĩ mô như vậy
Khởi phát từ khủng hoảng nợ dưới chuẩn tại Mỹ năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính lan tỏa ngày càng rộng trên phạm vi toàn cầu Do có mối quan hệ mật thiết với kinh tế Mỹ, nền kinh tế châu Âu lập tức chịu ảnh hưởng và rơi vào suy thoái Tại Mỹ, nền kinh tế nước này vẫn đang lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao (trên 9%) khi các gói giải cứu khổng lồ QE1, QE2 (tương đương 2.000 tỷ dollar) của Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) tỏ ra không hiệu quả Như vậy, việc các nước tích cực bơm tiền một cách thiếu kiểm soát khiến lạm phát bùng lên trên diện rộng kéo theo những bất ổn trong hệ thống tài chính, tiền tệ toàn cầu
(Theo bài viết Kinh tế 2012 Tập trung kiềm chế lạm phát của TS TRẦN HOÀNG NGÂN – Bản tin nhà đầu tư 11/2011)
Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 nên cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm
2008 với nhiều nhân tố tác động đã ảnh hưởng đến ổn định vĩ mô cũng như làm cho việc kiểm soát lạm phát tại Việt Nam thêm nhiều thách thức Trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá tác động của cung tiền đến lạm phát để trả lời câu hỏi: “Liệu việc cung tiền tăng có ảnh hưởng đến lạm phát hay không?” Với nhiều kết quả trái ngược nhau có tác giả chứng minh cung tiền ảnh hưởng đến lạm phát nhưng phần đông các tác giả kết luận cung tiền không phải nhân tố chính ảnh hưởng đến lạm phát Trước thực trạng đó, cùng với mục đích là tìm hiểu xem mức độ ảnh hưởng của cung tiền đến lạm phát tại Việt Nam như thế nào, liệu rằng nó có tương đồng với đa phần các kết quả nghiên cứu đã thực hiện trên thế giới hay không? Để cung cấp các bằng chứng thực nghiệm bằng phương pháp khoa học về mối quan hệ và mức độ ảnh hưởng của tăng trưởng cung tiền, lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2001M1 – 2012M12, tác giả thực hiện nghiên cứu “Mối liên hệ giữa cung tiền và lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2001 – 2012” hy vọng sẽ mang đến các kết quả có ý nghĩa thống kê để đóng góp vào quá trình xây dựng chính sách nhằm ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam thời gian tới.
Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
Do việc nghiên cứu sâu rộng vấn đề này sẽ phải đầu tư rất nhiều thời gian cho nghiên cứu và thu thập dữ liệu Trong phạm vi đề tài này, tác giả mong muốn cung cấp một cái nhìn rõ hơn về vấn đề liệu cung tiền có ảnh hưởng đến lạm phát tại Việt Nam, nếu cung tiền thực sự ảnh hưởng đến lạm phát thì mức độ ảnh hưởng là bao nhiêu? Để đạt được mục tiêu trên, tác giả tiến hành nghiên cứu để trả lời cho hai câu hỏi sau đây:
1 Tại Việt Nam, cung tiền có ảnh hưởng đến lạm phát hay không?
2 Mức độ ảnh hưởng của cung tiền đến lạm phát là bao nhiêu?
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của cung tiền đến lạm phát như thế nào được thực hiện với các dữ liệu gồm: lạm phát (P) đại diện bởi chỉ số CPI, cung tiền M2, giá trị sản xuất công nghiệp (Y), tỷ giá hối đoái danh nghĩa (Nomial Exchange Rate) giai đoạn 2001 – 2012 theo dữ liệu tháng Số liệu được trích xuất ra từ các lấy từ các website như: http://elibrary-data.imf.org/ www.gso.gov.vn www.sbv.gov.vn
1.4 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài kế thừa các kết quả và các mô hình nghiên cứu từ các học giả trên thế giới đã thực hiện tại các thị trường khác nhau, để nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam Bài nghiên cứu sử dụng 2 phương pháp nghiên cứu là định tính và định lượng
Trong phần nghiên cứu định lượng tác giả sử dụng mô hình vector tự hồi qui VAR (Vector Autoregression Model) để ước lượng các biến trong mô hình
Bài luận văn được thiết kế bao gồm năm chương, nội dung của các chương được trình bày như sau:
Chương 2: Tổng quan các công trình nghiên cứu thực nghiệm
Chương 3: Mô hình và dữ liệu nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài kế thừa các kết quả và các mô hình nghiên cứu từ các học giả trên thế giới đã thực hiện tại các thị trường khác nhau, để nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam Bài nghiên cứu sử dụng 2 phương pháp nghiên cứu là định tính và định lượng
Trong phần nghiên cứu định lượng tác giả sử dụng mô hình vector tự hồi qui VAR (Vector Autoregression Model) để ước lượng các biến trong mô hình.
Bố cục luận văn
Bài luận văn được thiết kế bao gồm năm chương, nội dung của các chương được trình bày như sau:
Chương 2: Tổng quan các công trình nghiên cứu thực nghiệm
Chương 3: Mô hình và dữ liệu nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
TỔNG QUAN
Các công trình nghiên cứu kết luận cung tiền ít/không ảnh hưởng đến lạm phát
Xuất phát từ các nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả trên thế giới với các kết quả nghiên cứu khác nhau Có tác giả kết luận cung tiền không ảnh hưởng đến lạm phát, có tác giả kết luận cung tiền có ảnh hưởng nhiều đến lạm phát, vậy với trường hợp tại Việt Nam liệu cung tiền có thực sự ảnh hưởng đến lạm phát Để trả lời câu hỏi trên tác giả đã sử dụng mô hình VAR theo nghiên cứu của Mr Chor Foon Tang
(2010) xây dựng gồm 4 nhân tố: cung tiền mở rộng (M2), chỉ số giá tiêu dùng (CPI), giá trị sản xuất công nghiệp (Y), tỷ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal Exchange Rate: EX)
Lý do tác giả chọn mô hình VAR để phân tích mối liên hệ giữa cung tiền và lạm phát vì mô hình VAR có các ưu điểm sau:
Thứ nhất, mô hình VAR không cần phân biệt biến ngoại sinh và biến nội sinh (theo các nghiên cứu của Dimitrios Asterious, Stephen G.Hall và James H.Stock(2001)) Điều này phù hợp khi đánh giá tác động của các biến vĩ mô, như tác động của các biến tiền tệ lên lạm phát
Thứ hai , mô hình VAR cung cấp một phương pháp tiếp cận có hệ thống và dẫn ra những kết quả thực nghiệm đầy trực quan VAR còn cho phép các biến hồi quy không chỉ phụ thuộc vào các biến khác mà còn phụ thuộc và độ trễ của chính biến đó Và ưu điểm nữa là có thể dùng ít biến và các giả định không quá phức tạp
Thứ ba , mô hình cho phép đánh giá tác động của các biến trong mô hình thông qua nhiều công cụ hữu ích, đáng kể là kiểm định nhân quả Granger, hàm phản ứng đẩy và phân rã phương sai
3.2 M tả liệu và nghĩ từng iến:
Bài nghiên cứu sử dụng số liệu theo tháng, từ tháng 01/2001 đến tháng 12/
2012, những số liệu này được tác giả thu thập từ Tổng cục thống kê (GSO), Ngân hàng Nhà nước (SBV), Thống kê tài chính thế giới: International Financial Statistic
- International Monetary Fund (IFS_IMF).
MÔ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
Phương pháp ước lượng
Tác giả, sử dụng mô hình VAR trên phần mềm Eview 6.0 với 4 biến như sau:
Xt =( LM2t , LYt , LP t , LEXt )
Các bước được tiến hành như sau:
Bước 1 : Tác giả tiến hành kiểm định tính dừng của các chuỗi số liệu theo thời gian Các chuỗi này, đều ở dạng logarit cơ số tự nhiên Nếu các chuỗi này là không dừng (hay có nghiệm đơn vị), chúng ta phải lấy sai phân cho tới khi nó có tính dừng trước khi đưa vào mô hình thực nghiệm Giữa các chuỗi số không dừng có thể tồn tại mối quan hệ đồng tích hợp (mối quan hệ trong dài hạn)
Bước 2: Xác định độ trễ tối ưu của mô hình
Bước 3: Xác định quan hệ nhân quả và tính ổn định của mô hình
Bước 4 : Sử dụng mô hình VAR để phân tích mối liên hệ cung tiền – lạm phát
Bước 5 : Kiểm định tính đúng đắn của mô hình.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kiểm định tính dừng
Để kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian tôi dựa vào kiểm định ADF (Augmented Dickey-Fuller) truyền thống Kiểm định PP (Phillips Peron) cũng được tham khảo để tăng thêm tính chính xác đối với kết luận về tính dừng của các chuỗi Độ trễ trong kiểm định ADF được lựa chọn dựa trên các chỉ tiêu AIC (Akaike Information Criterion) và SIC (Schwarz Information Criterion)
Kết quả kiểm định tính dừng trình bày trong Bảng 4.1 cho thấy tất cả các biến đều không dừng (với mức ý nghĩa 1%) Tiếp tục tiến hành lấy sai phân bậc một của các chuỗi số này ta nhận được kết quả các biến đều dừng nghĩa là tất cả các biến đều tích hợp bậc nhất, I(1) Do vậy, sai phân bậc nhất của các biến số sẽ được sử dụng trong mô hình xác định các nhân tố quyết định lạm phát ở Việt Nam
Bảng 4.1: Kết quả kiểm định tính ừng chuỗi số liệu
Chú thích: giá trị p - value được biểu thị trong ngoặc đơn tại mức ý nghĩa 5%
Nguồn: Tính toán của tác giả
Kết quả ở mỗi biến đều có ý nghĩa thống kê với giá trị p-value đều bé hơn 1%, cho thấy các biến LCPI, LEX, LY, LM2 đều dừng tại sai phân bậc 1
Với các biến không dừng, bài nghiên cứu sẽ tiến hành lấy sai phần bậc nhất để chuyển số liệu về những chuỗi dừng trước khi đưa vào mô hình ước lượng (kiểm định cho thấy sai phân bậc nhất của các biến này là các chuỗi dừng I(0)
Như vậy, việc sử dụng mô hình VAR cho các kiểm định và ước lượng dưới đây là phù hợp trên chuỗi dừng D(LCPI) D(LM2) D(Y) D(LEX)
4.2 Kiểm định lự chọn độ trễ tối ƣu cho m h nh:
VAR Lag Order Selection Criteria
Endogenous variables: DM2 DP DY DEX
Lag LogL LR FPE AIC SC HQ
* indicates lag order selected by the criterion
LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level)
HQ: Hannan-Quinn information criterion
Bảng 4.2 : Kết quả kiểm định độ trễ tối ƣu củ m h nh
Nguồn: Tính toán của tác giả
Như vậy, theo kết quả kiểm định độ trễ tối đa của mô hình, tác giả chọn độ trễ 8 vì độ trễ 8 (đạt giá trị 27.66088*) theo bảng kết quả cho kết quả tốt nhất của mô hình
4.3 Kiểm định nhân quả Gr nger:
Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob
M2 does not Granger Cause EX 142 3.37578 0.0371
EX does not Granger Cause M2 2.11314 0.1248
P does not Granger Cause EX 142 2.12474 0.1234
EX does not Granger Cause P 1.67052 0.192
Y does not Granger Cause EX 142 1.5391 0.2183
EX does not Granger Cause Y 0.84944 0.4299
Kiểm định nhân quả Granger Mẫu: 2001M01 2012M12
Số quan sát: 142 Biến phụ thuộc: D(LCPI)
Excluded Chi-sq df Prob
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định nhân quả Gr nger
Nguồn: Tính toán của tác giả
Kết quả cho thấy biến M2 có tác động đến CPI với p < 5%, và biến Y cũng ảnh hưởng đến CPI vì p < 0,1
4.4 Kiểm định sự phù hợp của mô hình:
Tính ổn định của mô hình VAR cơ sở được thiết lập với độ trễ tối ưu đã chọn là 8 cần được xác nhận lại trước khi sử dụng mô hình để phân tích các bước kế tiếp Điều này đặc biệt rất quan trọng nhất là đối với các kết quả thu được từ hàm phản ứng đẩy Nếu mô hình không đáp ứng được các điều kiện về tính ổn định thì hiển nhiên các kết quả như sai số chuẩn của phản ứng đẩy sẽ không có giá trị
Có rất nhiều phương pháp kiểm định như: nghịch đảo đơn vị gốc của đa thức đặc trưng AR, kiểm định xem mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi bằng kiểm định White Heterokedasticity, hay kiểm tra có hiện tượng tự tương quan theo B – G, kiểm định xem phần dư của mô hình có tính dừng
Bài này tác giả dùng 2 là Kiểm định nghịch đảo của đơn vị gốc đa thức AR và Kiểm định phần dư của mô hình vì đây là 2 kiểm định phổ biến thường được lựa chon trong nghiên cứu Và dưới đây là kết quả của các kiểm định
Kiểm định 1: Kiểm định nghịch đảo củ đơn vị gốc đ thức AR
Mô hình VAR là bền vững nếu tất cả đơn vị gốc của đa thức đặc trưng của AR có giá trị tuyệt đối bé hơn một và nằm bên trong vòng tròn đơn vị
Hình 4.5 cho thấy không có điểm nào nằm ngoài vòng tròn đơn vị Điều này có nghĩa là mô hình này đáp ứng được các điều kiện về tính ổn định nên kết quả thu được từ hàm phản ứng đẩy và phân rã phương sai thực hiện theo mô hình sẽ có ý nghĩa trong nghiên cứu
Hình 4.4: Kết quả kiểm định nghịch đảo đơn vị gốc đ thức AR
Nguồn: Tính toán của tác giả
Kiểm định 2: Kiểm định phần ƣ m hình
Sử dụng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị ADF, kết quả số dư của mô hình dừng ngay ở chuỗi gốc với mức ý nghĩa 1%
Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial
Endogenous variables: DM2 DP DY DEX
No root lies outside the unit circle
VAR satisfies the stability condition
H nh 4.5 : Kết quả kiểm định phần ƣ củ m h nh
Nguồn: Tính toán của tác giả
Tóm lại, qua tất cả những kiểm định đã trình bày ở trên, có thể kết luận rằng mô hình đưa ra là khá phù hợp
4.5 Thứ tự sắp ếp các iến và giải thích
Việc xác định thứ tự hợp lí nhất của biến nội sinh là rất quan trọng để xác định những cú sốc cấu trúc Bài nghiên cứu này sắp xếp các biến trong mô hình sử dụng phân rã Cholesky và đây là kết quả tối ưu của mô hình sau khi tác giả đã thay đổi trật tự sắp xếp các biến thì trật tự tốt nhất để giải thích biến cung tiền có tác động ảnh hưởng đến các biến khác (lạm phát, giá trị sản xuất công nghiệp, tỷ giá hối đoái danh nghĩa) là:
Thứ tự trên nhằm mục tiêu khảo sát sự ảnh hưởng của biến cung tiền đến các biến lạm phát, giá trị sản xuất công nghiệp và tỷ giá hối đoái danh nghĩa như thế nào (Kết quả này giống với trật tự của bài Paper gốc)
4.6 Kết quả hàm phản ứng ung (IRF):
H nh 4.6: Đồ thị kết quả phản ứng ung củ CPI giá trị sản u t c ng nghiệp tỷ giá trước c sốc cung tiền (M2)
Nguồn: Tính toán của tác giả
Biểu đồ trên cho thấy cung tiền (M2) đều có tác động dương tới lạm phát Điều này chỉ ra rằng, sự tăng lên của cung tiền đều làm ảnh hưởng tiêu cực tới lạm phát, hay nói một cách khác là sẽ kéo theo lạm phát tăng lên Cú sốc cung tiền tác động đến lạm phát cao nhất vào tháng thứ 2 và giảm dần tác động đến mức thấp nhất vào tháng thứ 5 sau đó kéo dài ảnh hưởng đến lạm phát cho đến tháng 12
Ngoài ra, cú sốc cung tiền (M2) còn ảnh hưởng đến giá trị sản xuất công nghiệp, tác động này mạnh nhất vào tháng thứ 4 sau đó giảm dần vào tháng thứ 6 và tăng trở lại vào tháng 7 cuối cùng giảm đến cuối tháng 10 tăng nhẹ
Response of DM2 to DM2
Response of DP to DM2
Response of DY to DM2
Response of DEX to DM2
Response to Cholesky One S.D Innovations
Ảnh hưởng của cung tiền (M2) đến tỷ giá hối đoái danh nghĩa dao động rất mạnh trong 12 tháng đạt mức thấp nhất (tác động âm) vào tháng 2 và cao nhất vào tháng
Kết quả phân tích thực nghiệm này là khá đúng với lý thuyết kinh tế cũng như tình hình ở Việt Nam trong những năm qua
4.7 Kết quả phân rã phương s i:
Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ]
Determinant resid covariance (dof adj.) 5.42E-15
Percent DM2 variance due to DM2
Percent DM2 variance due to DP
Percent DM2 variance due to DY
Percent DM2 variance due to DEX Variance Decomposition
Hình 4.7: Kết quả phân rã phương sai của cung tiền M2
Nguồn: Tính toán của tác giả
Kiểm định nhân quả Granger
Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob
M2 does not Granger Cause EX 142 3.37578 0.0371
EX does not Granger Cause M2 2.11314 0.1248
P does not Granger Cause EX 142 2.12474 0.1234
EX does not Granger Cause P 1.67052 0.192
Y does not Granger Cause EX 142 1.5391 0.2183
EX does not Granger Cause Y 0.84944 0.4299
Kiểm định nhân quả Granger Mẫu: 2001M01 2012M12
Số quan sát: 142 Biến phụ thuộc: D(LCPI)
Excluded Chi-sq df Prob
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định nhân quả Gr nger
Nguồn: Tính toán của tác giả
Kết quả cho thấy biến M2 có tác động đến CPI với p < 5%, và biến Y cũng ảnh hưởng đến CPI vì p < 0,1
4.4 Kiểm định sự phù hợp của mô hình:
Tính ổn định của mô hình VAR cơ sở được thiết lập với độ trễ tối ưu đã chọn là 8 cần được xác nhận lại trước khi sử dụng mô hình để phân tích các bước kế tiếp Điều này đặc biệt rất quan trọng nhất là đối với các kết quả thu được từ hàm phản ứng đẩy Nếu mô hình không đáp ứng được các điều kiện về tính ổn định thì hiển nhiên các kết quả như sai số chuẩn của phản ứng đẩy sẽ không có giá trị
Có rất nhiều phương pháp kiểm định như: nghịch đảo đơn vị gốc của đa thức đặc trưng AR, kiểm định xem mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi bằng kiểm định White Heterokedasticity, hay kiểm tra có hiện tượng tự tương quan theo B – G, kiểm định xem phần dư của mô hình có tính dừng
Bài này tác giả dùng 2 là Kiểm định nghịch đảo của đơn vị gốc đa thức AR và Kiểm định phần dư của mô hình vì đây là 2 kiểm định phổ biến thường được lựa chon trong nghiên cứu Và dưới đây là kết quả của các kiểm định
Kiểm định 1: Kiểm định nghịch đảo củ đơn vị gốc đ thức AR
Mô hình VAR là bền vững nếu tất cả đơn vị gốc của đa thức đặc trưng của AR có giá trị tuyệt đối bé hơn một và nằm bên trong vòng tròn đơn vị
Hình 4.5 cho thấy không có điểm nào nằm ngoài vòng tròn đơn vị Điều này có nghĩa là mô hình này đáp ứng được các điều kiện về tính ổn định nên kết quả thu được từ hàm phản ứng đẩy và phân rã phương sai thực hiện theo mô hình sẽ có ý nghĩa trong nghiên cứu
Hình 4.4: Kết quả kiểm định nghịch đảo đơn vị gốc đ thức AR
Nguồn: Tính toán của tác giả
Kiểm định 2: Kiểm định phần ƣ m hình
Sử dụng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị ADF, kết quả số dư của mô hình dừng ngay ở chuỗi gốc với mức ý nghĩa 1%
Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial
Endogenous variables: DM2 DP DY DEX
No root lies outside the unit circle
VAR satisfies the stability condition
H nh 4.5 : Kết quả kiểm định phần ƣ củ m h nh
Nguồn: Tính toán của tác giả
Tóm lại, qua tất cả những kiểm định đã trình bày ở trên, có thể kết luận rằng mô hình đưa ra là khá phù hợp
4.5 Thứ tự sắp ếp các iến và giải thích
Việc xác định thứ tự hợp lí nhất của biến nội sinh là rất quan trọng để xác định những cú sốc cấu trúc Bài nghiên cứu này sắp xếp các biến trong mô hình sử dụng phân rã Cholesky và đây là kết quả tối ưu của mô hình sau khi tác giả đã thay đổi trật tự sắp xếp các biến thì trật tự tốt nhất để giải thích biến cung tiền có tác động ảnh hưởng đến các biến khác (lạm phát, giá trị sản xuất công nghiệp, tỷ giá hối đoái danh nghĩa) là:
Thứ tự trên nhằm mục tiêu khảo sát sự ảnh hưởng của biến cung tiền đến các biến lạm phát, giá trị sản xuất công nghiệp và tỷ giá hối đoái danh nghĩa như thế nào (Kết quả này giống với trật tự của bài Paper gốc)
4.6 Kết quả hàm phản ứng ung (IRF):
H nh 4.6: Đồ thị kết quả phản ứng ung củ CPI giá trị sản u t c ng nghiệp tỷ giá trước c sốc cung tiền (M2)
Nguồn: Tính toán của tác giả
Biểu đồ trên cho thấy cung tiền (M2) đều có tác động dương tới lạm phát Điều này chỉ ra rằng, sự tăng lên của cung tiền đều làm ảnh hưởng tiêu cực tới lạm phát, hay nói một cách khác là sẽ kéo theo lạm phát tăng lên Cú sốc cung tiền tác động đến lạm phát cao nhất vào tháng thứ 2 và giảm dần tác động đến mức thấp nhất vào tháng thứ 5 sau đó kéo dài ảnh hưởng đến lạm phát cho đến tháng 12
Ngoài ra, cú sốc cung tiền (M2) còn ảnh hưởng đến giá trị sản xuất công nghiệp, tác động này mạnh nhất vào tháng thứ 4 sau đó giảm dần vào tháng thứ 6 và tăng trở lại vào tháng 7 cuối cùng giảm đến cuối tháng 10 tăng nhẹ
Response of DM2 to DM2
Response of DP to DM2
Response of DY to DM2
Response of DEX to DM2
Response to Cholesky One S.D Innovations
Ảnh hưởng của cung tiền (M2) đến tỷ giá hối đoái danh nghĩa dao động rất mạnh trong 12 tháng đạt mức thấp nhất (tác động âm) vào tháng 2 và cao nhất vào tháng
Kết quả phân tích thực nghiệm này là khá đúng với lý thuyết kinh tế cũng như tình hình ở Việt Nam trong những năm qua
4.7 Kết quả phân rã phương s i:
Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ]
Determinant resid covariance (dof adj.) 5.42E-15
Percent DM2 variance due to DM2
Percent DM2 variance due to DP
Percent DM2 variance due to DY
Percent DM2 variance due to DEX Variance Decomposition
Hình 4.7: Kết quả phân rã phương sai của cung tiền M2
Nguồn: Tính toán của tác giả
Theo kết quả phân rã phương sai của cung tiền (M2) đến lạm phát, tỷ giá, giá trị sản xuất công nghiệp như đồ thị trên ta thấy, cung tiền (M2) tác động ảnh hưởng lớn đến lạm phát bắt đầu từ tháng thứ 2, đến tháng thứ 3 tăng lên gần 10% và đạt tác động cao nhất gần 20% vào tháng thứ 6,7,8 sau đó giảm nhẹ và đi ngang kéo dài tác động đến sau tháng 12 Đồng thời cung tiền (M2) cũng ảnh hưởng đáng kể đến tỷ giá hối đoái danh nghĩa, bắt đầu từ tháng thứ 2 đạt tác động cao nhất khoảng 17% vào tháng 9 sau đó đi ngang và kéo dài ảnh hưởng sau tháng 12
Tuy nhiên, cung tiền (M2) chỉ bắt đầu tác động đến giá trị sản xuất công gnhiệp bắt đầu từ tháng thứ 2 trở đi và ảnh hưởng của nó đến giá trị sản xuất công nghiệp không đáng kể khoảng dưới 5% trong suốt thời gian 12 tháng
Như vậy, kết quả nghiên cứu tại Việt Nam cung tiền mở rộng (M2) có ảnh hưởng đến lạm phát của tác giả tương đồng với các đề tài nghiên cứu trước đây của cac1 tác giả kết luận cung tiền ảnh hưởng đến lạm phát như: Mr Chor Foon Tang (2010), Enang Bassey Udah và Ademeo Strano (2003)… và trái ngược với nghiên cứu của các tác giả kết luận cung tiền ít hoặc không ảnh hưởng đến lạm phát như các tác giả:
Wu Ge (2009), Ali F Darat và Yousif K.Al Yousif,… các tác giả này kết luận cung tiền mở rộng (M2) ảnh hưởng không đáng kể hoặc không ảnh hưởng đến lạm phát.
Kết quả phân rã phương sai
Thông qua các nghiên cứu thực nghiệm từ việc mô hình hóa chính sách tiền tệ ở Việt Nam, bài nghiên cứu đã đi đến các kết luận sau :
Thứ nhất, Việt Nam là một nền kinh tế nhỏ và có độ mở tương đối, nên chính sách tiền tệ trong nước khá nhạy cảm, có ảnh hưởng đến các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế
Thứ hai, kết quả thực nghiệm cho thấy, biến cung tiền là nhân tố có ảnh hưởng đáng kể trong hầu hết các cú sốc của những biến lạm phát, tỷ giá hối đoái danh nghĩa Điều này có nghĩa là sự tăng trưởng khối lượng tiền trong lưu thông đóng một vai trò khá lớn trong việc tạo nên những thay đổi trong biến động lạm phát và tỷ giá hối đoái danh nghĩa nhưng lại không tác động nhiều đến giá trị sản xuất công nghiệp Như vậy, lượng tiền trong lưu thông tăng lên góp phần làm gia tăng giá trị sản xuất không đáng kể nhưng lại ảnh hưởng lớn đến lạm phát làm tăng lạm phát gần 20%
Từ những kết luận trên đã đưa đến một vài hàm ý cho điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam như sau: Đầu tiên vì nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng khá lớn từ các nhân tố khối ngoại như xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài nên việc kiểm soát cung tiền trong việc thực thi chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô là mục tiêu cần thiết
Thứ hai, Nhà nước cần theo dõi các biến động về các chỉ số kinh tế vĩ mô để có thể kết hợp các công cụ về chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ kịp thời để có chính sách điều chỉnh kịp thời Từng bước xây dựng và triển khai mô hình dự báo lạm