Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
296 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu kiến thức chuyên ngành học viện Hành Chính , học viện tạo điều kiện cho sinh viên có hội quan sát, thực hành, vận dụng kiến thức học vào thực tế để có thêm kinh nghiệm hoàn thiện vốn kiến thức cho thân Trong thời gian từ ngày 23 tháng đến ngày 23 tháng năm 2011, tiếp nhận vào thực tập Vụ Kế hoạch thuộc Bộ Công thương, em làm quen tiếp xúc với môi trường làm việc động, khoa học, đại Qua thời gian thực tập em thu nhiều kinh nghiệm bổ ích học quý báu cho thân Để hoàn thành chương trình thực tập cuối khóa thực viết đề tài em nhận giúp đỡ tận tình chú, cô, anh, chị cán bộ, công chức Vụ Kế hoạch hướng dẫn tận tình thầy, cô đoàn thực tập số 12 Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới tập thể lãnh đạo, anh chị làm việc Vụ Kế hoạch – Bộ Công thương giúp đõ em công tác, tạo điều kiện thuận lợi để em đạt kết tốt Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới chị Nguyễn Thúy Hiền - Trưởng phòng Tổng hợp thuộc Vụ Kế hoạch Ths Nguyễn Trung Thành - giảng viên khoa Quản lí nhà nước xã hội hướng dẫn, truyền đạt cho em kiến thức để em hoàn thành tốt trình học tập xây dựng thành công báo cáo thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều không tránh khỏi thiếu sót em mong nhận nhiều đóng góp ý kiến thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Đảng ta khẳng định: Phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt Trong xây dựng Đảng công tác cán quan trọng nhất, khâu then chốt vấn đề then chốt Nói công tác cán bộ, Bác Hồ rõ: “ Cán gốc công việc”, “ Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Như Đảng Bác Hồ lo cho cán không lo cho thân mình, mà lo cho hệ thống trị cho toàn xã hội, tất lĩnh vực Chỉ có chủ động xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán vững mạnh, Đảng ta có khả lãnh đạo, tổ chức toàn dân thực thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, đưa đất nước ta lên chủ nghĩa xã hội, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đội ngũ cán bộ, công chức vững mạnh toàn người làm việc cho quan hành nhà nước có đầy đủ lực chuyên môn đáp ứng nhu cầu công việc, có phẩm chất đạo đức tốt Mà để có điều phải thực thật tốt tất khâu công tác cán Trong đó, khâu mấu chốt việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức việc làm quan trọng cần thiết Nhận thức thấy tầm quan trọng công tác cán Bộ Công thương, em chọn đề tài: “ Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Vụ Kế hoạch- Bộ Công thương” để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục đích chọn đề tài: Bản báo cáo giúp hiểu rõ chất lượng đội ngũ cán công chức quan hành Nhà nước, đặc biệt quan chuyên ngành đầu não Chính phủ Mặc dù khảo sát tìm hiểu quan Vụ Kế hoạch- Bộ Công thương qua giúp hiểu phần hành nước nhà Như hiểu phần chất lượng trình độ chuyên môn đội ngũ cán công chức làm việc quan hành Nhà nước Đối tượng đề tài Đối tượng đề tài cán bộ, công chức làm việc Vụ Kế hoạch- Bộ Công thương Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tiến hành nghiên cứu Vụ Kế hoạch- Bộ Công thương vấn đề đội ngũ cán công chức Kết cấu đề tài Nội dung báo cáo gồm có chương: Chương I: Khái quát quan thực tập Chương II: Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức Vụ Kế hoạch- Bộ Công thương Chương III: Giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức Vụ Kế hoạch CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP I TÌM HIỂU VỀ BỘ CÔNG THƯƠNG Quá trình hình thành phát triển Bộ Công thương - Tên tổ chức: Bộ Công thương - Trụ sở: 54 Hai Bà Trưng – Hoàn Kiếm – Hà Nội Lịch sử hình thành phát triển Bộ Công thương gắn liền với đời phát triển Nhà nước cách mạng, với trình đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Ngày 28 tháng năm 1945, Bộ Kinh tế thành lập Ngày 14 tháng năm 1951, Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Sắc lệnh số 21-SL đổi tên Bộ Kinh tế thành Bộ Công Thương Quyết định số 1418/QĐ-TTg ngày 20 tháng 10 năm 2008 lấy ngày 14 tháng hàng năm "Ngày truyền thống ngành Công thương Việt Nam” - Sắc lệnh số 29 - B/SL ngày 16 tháng năm 1947 đặt Bộ Kinh tế quan Trung ương điều khiển ngoại thương gọi "Ngoại thương cục" Ngoại thương cục có Hội đồng quản trị gồm bốn đại biểu thức bốn đại biểu dự khuyết bốn Kinh tế, Tài chính, Quốc phòng, Nội vụ - Sắc lệnh số 53 - SL ngày tháng năm 1947 cải tổ Ngoại thương cục - Sắc lệnh số 54 – SL ngày 11 tháng năm 1947 bãi bỏ Hội đồng Quản trị Ngoại thương đặt Ngoại giao cục quyền điều khiển trực tiếp Bộ Kinh tế Đặt Ngoại thương cục một: "Hội đồng cố vấn ngoại thương" gồm đại biểu Bộ Quốc phòng, Tài chính, Canh nông, cần thiết, đại biểu Bộ khác; đại biểu Bộ Bộ trưởng quan đề cử - Sắc lệnh số 168 - SL ngày 17 tháng 11 năm 1950 thành lập Sở Nội thương - Sắc lệnh số 21 ngày 14 tháng năm 1951 đổi tên Bộ Kinh tế thành Bộ Công thương - Sắc lệnh số 22 - SL ngày 14 tháng năm 1951 thành lập Bộ Công Thương quan kinh doanh lấy tên Sở Mậu dịch; bãi bỏ Cục Ngoại thương Sở Nội thương - Lệnh Chủ tịch nước số 18 - LCT ngày 26 tháng năm 1960 danh sách Bộ quan ngang Bộ, có: Bộ Thuỷ lợi Điện lực, Bộ Công nghiệp nặng, Bộ Công nghiệp nhẹ, Bộ Nội thương, Bộ Ngoại thương Các quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ, có: Tổng cục địa chất Tổng cục vật tư - Quyết nghị số 786/NQ/TVQHK6 ngày 11 tháng năm 1969 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, chia Bộ Công nghiệp nặng thành hai Bộ Tổng cục thuộc Hội đồng Chính phủ: Bộ Điện Than, Bộ Cơ khí Luyện kim, Tổng cục Hoá chất; Thành lập Bộ Lương thực Thực phẩm sở hợp Tổng cục Lương thực với Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tách từ Bộ Công nghiệp nhẹ ra; Thành lập Bộ Vật tư sở máy Tổng cục vật tư - Nghị định số 170/CP ngày tháng năm 1975 thành lập Tổng cục Dầu mỏ khí đốt Việt Nam - Quyết nghị số 1236NQ/TVQHK6 ngày 22 tháng 11 năm 1981 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, chia Bộ Điện Than thành hai bộ: Bộ Điện lực, Bộ Mỏ Than; Chia Bộ Lương thực Thực phẩm thành hai bộ: Bộ Công nghiệp thực phẩm Bộ Lương thực - Nghị định số 62 - HĐBT ngày 21 tháng năm 1983 thành lập Ban Cơ khí Chính phủ; Nghị định số 105 - HĐBT ngày 26 tháng năm 1983 thành lập Ban Năng lượng Chính phủ - Quyết định số 481-NQ/HĐNN7 ngày 16 tháng 12 năm 1983 Hội đồng Nhà nước phê chuẩn việc thành lập Tổng cục Điện tử Kỹ thuật tin học - Quyết định số 782NQ/HĐNN7 ngày 16 tháng 12 năm 1987 Hội đồng Nhà nước: Thành lập Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm sở hợp ba Bộ: Bộ Nông nghiệp, Bộ Công nghiệp thực phẩm Bộ Lương thực; Thành lập Bộ Năng lượng sở hợp hai Bộ: Bộ Điện lực, Bộ Mỏ Than; Đổi tên Tổng cục Địa chất thành Tổng cục Mỏ Địa chất - Nghị Quốc hội ngày 28 tháng năm 1988 thành lập Bộ Kinh tế đối ngoại sở sáp nhập Bộ Ngoại thương Uỷ ban Kinh tế đối ngoại; Sáp nhập Tổng cục Điện tử Kỹ thuật tin học vào Bộ Cơ khí luyện kim - Nghị Quốc hội ngày 30 tháng năm 1990 thành lập Bộ Thương nghiệp sở Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thương, Bộ Vật tư để thống quản lý nhà nước hoạt động thương nghiệp dịch vụ; Đổi tên Bộ Cơ khí Luyện kim thành Bộ Công nghiệp nặng để thống quản lý Nhà nước ngành khí luyện kim, điện tử, mỏ, địa chất, dầu khí hóa chất Phê chuẩn việc giải thể Tổng cục Mỏ địa chất, Tổng cục Dầu mỏ - Nghị Quốc hội ngày 12 tháng năm 1991 đổi tên Bộ Thương nghiệp thành Bộ Thương mại Du lịch - Nghị Quốc hội ngày 30 tháng năm 1992 nghị danh sách Bộ quan ngang bộ, có: Bộ Thương mại; Bộ Công nghiệp nặng; Bộ Công nghiệp nhẹ; Bộ Năng lượng; Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm - Nghị Quốc hội ngày 21 tháng 10 năm 1995 thành lập Bộ Công nghiệp sở hợp ba Bộ: Công nghiệp nặng, Năng lượng, Công nghiệp nhẹ - Nghị Quốc hội ngày 29 tháng năm 1997 nghị danh sách Bộ quan ngang bộ, có: Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp - Nghị số 01/2007/NQ-QH12 Kỳ họp thứ Quốc hội khoá XII, ngày 31 tháng năm 2007 hợp Bộ Công nghiệp với Bộ Thương mại thành Bộ Công Thương Trải qua giai đoạn lịch sử, có nhiều thay đổi tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, Bộ Công thương không ngừng xây dựng, trưởng thành hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Nhà nước giao, đóng góp xứng đáng vào công xây dựng hoàn thiện máy nhà nước qua thời kì cách mạng dân tộc Đảng Cộng sản lãnh đạo Cùng với phát triển kinh tế đất nước đà hội nhập với kinh tế giới, trải qua nhiều giai đoạn khó khăn thành lập đến đội ngũ tập thể cán bộ, lãnh đạo Bộ Công thương nỗ lực đóng góp sức vào phát triển kinh tế chung đất nước nhiều tập thể, cá nhân vinh dự nhận khen Bộ Nhà nước trao tặng Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công thương 2.1 Vị trí chức Bộ Công Thương quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước công nghiệp thương mại, bao gồm ngành lĩnh vực: khí, luyện kim, điện, lượng mới, lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ chế biến khoáng sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm công nghiệp chế biến khác, lưu thông hàng hoá nước; xuất nhập khẩu, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế, quản lý cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo quy định pháp luật 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Công thương Bộ Công Thương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: - Trình Chính phủ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị định, chế, sách, văn quy phạm pháp luật khác ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo phân công Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực chiến lược, quy hoạch phát triển tổng thể; chiến lược, quy hoạch ngành lĩnh vực; quy hoạch vùng, lãnh thổ chương trình phát triển, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình kỹ thuật - kinh tế, dự án quan trọng văn quy phạm pháp luật khác phạm vi ngành, lĩnh vực Bộ quản lý - Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển ngành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ, vùng, lãnh thổ theo phân cấp ủy quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Ban hành định, thị, thông tư; đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật công nghiệp thương mại - Xây dựng tiêu chuẩn, ban hành quy trình, quy chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; tổ chức quản lý, hướng dẫn, kiểm tra ngành nghề kinh doanh có điều kiện thuộc ngành công nghiệp thương mại theo danh mục Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định - Chủ trì thẩm định phê duyệt, kiểm tra, giám sát việc thực dự án đầu tư ngành công nghiệp thương mại thuộc phạm vi quản lý Bộ - Quy định việc cấp, điều chỉnh, thu hồi, gia hạn giấy phép điện, hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp, sản xuất thuốc điếu loại giấy phép, giấy chứng nhận, giấy đăng ký khác theo quy định pháp luật - Phối hợp với Bộ Tài xây dựng kế hoạch dự trữ quốc gia xăng dầu, vật liệu nổ công nghiệp, hạt giống dự trữ khác theo quy định Chính phủ - Về an toàn kỹ thuật công nghiệp: +) Quản lý, đạo, kiểm tra, chịu trách nhiệm việc tổ chức thực công tác kỹ thuật an toàn ngành công nghiệp; bảo vệ môi trường công nghiệp theo quy định pháp luật; +) Đề xuất danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động thuộc ngành, lĩnh vực quản lý, đề nghị Bộ Lao động Thương binh Xã hội thống ban hành; +) Xây dựng ban hành quy trình kiểm định máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ, sau có ý kiến thẩm định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; +) Xây dựng ban hành tiêu chí, điều kiện hoạt động tổ chức kiểm định thực hoạt động kiểm định máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ, sau có ý kiến thẩm định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; +) Hướng dẫn, kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật an toàn máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động - Về khí, luyện kim: +)Chỉ đạo kiểm tra việc tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển ngành khí, ngành luyện kim, phát triển sản phẩm khí, - điện tử trọng điểm, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, kết hợp kỹ thuật khí, tự động hóa, điện tử công nghiệp - Về điện, lượng mới, lượng tái tạo: +) Phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; công bố danh mục công trình điện thuộc quy hoạch phát triển điện lực để kêu gọi đầu tư xây dựng quản lý việc thực hiện; +) Phê duyệt quy hoạch bậc thang thủy điện, quy hoạch lượng lượng tái tạo; +) Tổ chức đạo thực nhiệm vụ điện nguyên tử, lượng mới, lượng tái tạo; +) Ban hành quy định lập, thẩm định, lấy ý kiến, trình duyệt giá bán lẻ điện - Về dầu khí: 10 - Công tác đào tạo, bồi dưỡng coi nhiệm vụ trọng tâm của Đảng Nhà nước, đặc biệt sau Nghị Quyết đại hội Đảng khóa X Vụ Kế hoạch – Bộ Công thương quan tâm đến sách đào tạo cán bộ, công chức - Do tính chất công việc đòi hỏi ngày cao, với hòa đất nước vào kinh tế giới đặt cho nhà quản lí hành người công tác quan hành nhà nước thách thức khó khăn Nhận thức tầm quan trọng đó, cán - công chức Vụ sức học tập, tạo điều kiện cho cán trẻ có lực học tập, đào tạo nước 35 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA VỤ KẾ HOẠCH “Xây đựng cho đội ngũ cán vững mạnh đồng bộ, bao gồm cán lãnh đạo trị, cán quản lý Nhà nước, cán kinh doanh, chuyên gia lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu ngiệp đổi mới, thực chuyển tiếp vững vàng hệ cán bộ”là nhiệm vụ quan trọng đặt giai đoạn phát triển đất nước Trên sở yêu cầu thời kỳ đổi nhằm cụ thể hóa đường lối Đảng, Thủ tướng phủ có định số 13/2001/QĐ-TTg chương trình cải cách hành giai đoạn 2001 – 2010 Một nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng đội ngũ cán công chức đảm bảo tinh gọn, hợp lý số lượng, đảm bảo có chất lượng để điều hành hành hiệu quả, thiết thực, khắc phục tình trạng yếu kém, trì trệ để thực thành công kế hoạch cải cách hành giai đoạn 2011 – 2020 tới Căn vào nhiệm vụ sở thực tiễn đội ngũ cán bộ, công chức Vụ Kế hoạch – Bộ Công thương em xin đưa số kiến nghị giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán công chức Vụ sau: Hoàn thiện sách nâng cao chất lượng cán bộ, công chức 1.1.Về công tác quy hoạch cán bộ, công chức Để làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức Vụ Kế hoạch, cấp lãnh đạo cần trọng vào vấn đề: - Quy hoạch cán phải vào nhiệm vụ trị phương hướng vận động, phát triển đất nước để dự báo nhu cầu cán (số lượng, cấu, lực, trình độ chuyên môn, lý luận trị, ngoại ngữ ) đáp ứng nhiệm vụ năm trước mắt năm tiếp 36 theo, đảm bảo chuyển tiếp hệ cán bộ, tính khả thi hiệu quy hoạch - Làm tốt công tác điều tra, khảo sát thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức, tiến hành đánh giá, lựa chọn cán cách công khai, dân chủ, xác để đưa vào quy hoạch.Đánh giá khách quan, công tâm, sâu sát cán bộ, làm rõ mặt ưu, khuyết, lực, sở trường người sở lấy hiệu công việc trình làm thước đo phẩm chất lực, đánh giá chiều hướng khả phát triển cán 1.2 Về công tác đào tạo, bồi dưỡng Cần có sách quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức, kĩ quản lý nhà nước Trình độ học vấn nói chung cán bộ, công chức Vụ Kế hoạch tương đối cao nhiên kĩ thực hành quản lý hành chính, lực vận dụng, kỹ điều hành công vụ hạn chế Đào tạo, bồi dưỡng cho cán - công chức Vụ vấn đề quan trọng không cho mục tiêu cải cách hành mà cần cho phát triển liên tục Bộ Công thương nói chung Vụ Kế hoạch nói riêng Giải pháp cần phải thực đồng theo hướng sau: - Tổng điều tra trình độ, kiến thức cán - công chức Vụ Nội dung điều tra gồm tiêu chí sau: học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước, tin học Kết điều tra phải có kiểm chứng ( cấp, giấy chứng nhận ) đồng thời phải phản ánh với yêu cầu điều tra Tổng điều tra phải diễn thường xuyên, liên tục, khoa học, tiết kiệm hiệu - Từ kết điều tra, nghiêm túc xây dựng kế hoạch xử lý kết tổng điều tra: miễn nhiệm cán - công chức không đủ lực, không đủ tiêu chuẩn theo quy định, đào tạo bồi dưỡng kiến thức cán quản lý nhà nước, lý luận trị, kĩ thuật tin học cho người chưa 37 đạt yêu cầu; xây dựng chương trình với nội dung thiết thực, có sách để đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ, công chức chủ chốt - Đổi mới, tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ giảng viên, hình thành đội ngũ giảng viên quản lý nhà nước đủ số lượng đào tạo chuyên môn, lực sư phạm kiến thức thực tiễn - Không nên đặt khoản tiền đóng góp học viên Nguồn kinh phí nhà nước tài trợ ngân sách Vụ phụ cấp phần để giải khó khăn kinh tế động lực thu hút cán - công chức Vụ học để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ - Thay xác định mục tiêu cho đào tạo, nên xác định đào tạo cho mục tiêu: đào tạo hành nhà nước cho mục tiêu cải cách hành chính, đào tạo quản lý nhà nước cho kinh tế chuyển đổi đại hóa hành nhà nước, đào tạo quản lý cho mục tiêu quản lý phát triển nguồn nhân lực 1.3 Vấn đề tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức: - Cần phải vào nhu cầu, vị trí, cấu tiêu chuẩn, khắc phục tình trạng vào quan nhà nước đưa đào tạo chủ yếu đào tạo chức - Về việc áp dụng thi tuyển số chức danh cần phải gắn với chuyên môn nghiệp vụ máy hành nhà nước đơn vị nghiệp Đồng thời, tạo chế để thay người không đủ tiêu chuẩn khỏi máy Đảng Nhà nước Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cán - công chức Xác định rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn máy lãnh đạo, đặc biệt phải xác định khối lượng công việc cần tiến hành Trên sở đó, xác định phương hướng, xây dựng cấu, số lượng chức danh máy quyền cho đảm bảo hiệu công việc vừa không làm máy phình to theo cách: 38 - Cách thứ là, quy định rõ chức danh phải xác định rõ mở rộng chức năng, nhiệm vụ mà chức danh phải đảm nhiệm, phù hợp với yêu cầu hoạt động quan xu hướng hội nhập Tránh tình trạng có thêm nhiệm vụ đòi hỏi thêm chức danh - Cách thứ hai là, thông qua việc xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ máy quyền Vụ khoán phụ cấp (hoặc lương) tổng số kinh phí hoạt động Vụ để Bộ Công thương xem xét cụ thể đặc điểm tình hình Vụ định tổ chức máy cho phù hợp Với cách vừa tiết kiệm ngân sách nhà nước, vừa phát huy tính động, sáng tạo nỗ lực người cán bộ, công chức Vụ Trên sở tiêu chuẩn chức danh, cần tiến tới xây dựng tiêu chuẩn chức danh cụ thể Cần phải làm rõ tiêu chuẩn riêng phân biệt cán chủ chốt với cán chuyên môn giúp việc Đặc biệt, phải thể chế hóa tiêu chuẩn cán bộ, công chức chuyên môn, xác định yêu cầu vị trí Chính việc làm rõ tiêu chuẩn giúp chọn người chuyên môn có lực thực Kiện toàn quan tham mưu công tác tổ chức cán Công tác tổ chức cán nhân tố quan trọng, có ý nghĩa định đến thành công hay thất bại tổ chức Cơ quan có đội ngũ cán đủ lực trình độ chuyên môn, có phẩm chất trị vững vàng hay không phụ thuộc vào phận tham mưu công tác tổ chức cán Vì vậy, cần kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức phận Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Vụ Kế hoạch Xây dựng tiêu chuẩn người làm tổ chức cán bộ: tiêu chuẩn chung cần bổ sung thêm : Trung thành với Đảng, thấm nhuần quan điểm, đường lối Đảng, hiểu cán bộ: điểm mạnh, điểm yếu công việc chuyên môn phẩm chất trị, tư cách đạo đức 39 mối quan hệ cá nhân với tập thể Người làm công tác cán phải có tâm không mưu cầu lợi ích cá nhân mà làm hại đến tập thể Họ cần đào tạo chuyên sâu trình độ quản lý hành nhà nước, trình độ hiểu biết pháp luật Cần loại bỏ suy nghĩ làm công tác tổ chức cán Người làm công việc phải người có tài năng, đảm bảo lực họ phải ngang tầm với nhiệm vụ tổ chức giao cho; Nhạy bén trị, có tầm nhìn chiến lược phát triển nguồn nhân lực Vụ Phải có lĩnh, dám nhìn thẳng vào vấn đề, đấu tranh bảo vệ chân lý Giáo dục đạo đức công vụ, xây dựng văn hóa công sở 4.1.Giáo dục đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức Công CNH – HĐH đòi hỏi cán bộ, công chức không cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức khoa học đại mà đòi hỏi cán bộ, công chức tu dưỡng đạo đức, rèn luyện nếp sống, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, trừ đấu tranh chống xấu… Để nâng cao đạo đức công vụ cần có hệ thống giải pháp đồng tạo điều kiện cho giá trị đạo đức phát triển ngăn ngừa suy thoái đạo đức cách mạng, thoái hóa biến chất Cần xây dựng tiêu chuẩn đạo đức công chức Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Trong xác định hệ thống tiêu chuẩn như: - Đối với Tổ quốc: Phải trung thành, tận tụy, toàn tâm, toàn ý, tâm bảo vệ an toàn tổ quốc - Đối với nhân dân: Phải trí công vô tư, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dan, không quan lieu, hách dịch, cửa quyền giải công việc - Đối với đồng nghiệp: Cấp trên: tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh, tôn trọng thực tốt chế độ báo cáo với cấp Đối với cấp dưới: đối xử dân chủ, bình đẳng, biết lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp 40 đắn cấp dưới, phân công đánh giá kết công việc rõ rang, công minh - Đối với công việc: có ý thức tổ chức kỉ luật, có tinh thần trách nhiệm cao, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm - Đối với thân, sống lành mạnh, trung thực, khiêm tốn, “cần, kiệm, liêm, chính, trí, công, vô, tư” Giáo dục cho cán bộ, công chức có tinh thần tận tụy phục vụ nhân dân, coi quan hệ với công dân, tổ chức quan hệ người phục vụ người phục vụ Phát huy vai trò giám sát nhân dân hoạt động công vụ Bên cạnh nêu gương tốt việc tốt, cần phải thể chế hóa quy phạm đạo đức công vụ 4.2 Xây dựng văn hóa công sở Yếu tố văn hóa công sở có tác động tích cực việc nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức Bởi văn hóa công sở hành vi, chuẩn mực hình thành tổ chức truyền từ người sang người khác, từ hệ đến hệ khác Giáo dục cho cán bộ, công chức tôn trọng yếu tố giá trị tổ chức Mọi người có trách nhiệm thực quy định chế độ hiệu suất làm việc, tôn trọng quy chế quan, pháp luật nhà nước Phân công rành mạch quyền hạn trách nhiệm cán bộ, công chức nhằm tạo công bằng, tích cực hoạt động cá nhân tổ chức Đảm bảo quyền lợi không bị xâm phạm, trách nhiệm không bị đùn đẩy, né tránh Xóa bỏ bất mãn hay chống đồi ngầm đem lại hiệu cao không cao công việc Xây dựng quy chế công vụ Xây dựng ban hành quy chế công vụ, tra, kiểm tra thực công vụ cán bộ, công chức Quy chế công vụ văn quy tắc xử quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, có hiệu lực bắt 41 buộc với công chức hệ thống quan nhà nước, tổ chức thuộc quan nhà nước có thẩm quyền văn phải tuân theo Thực chương trình cải cách hành nhà nước đến năm 2010, việc xây dựng quy chế liên quan đến cải cách hành như: quy chế công vụ, quy chế quản lý cán - công chức có ý nghĩa quan trọng xây dựng củng cố tập thể vững mạnh Việc xây dựng quy chế công vụ cần ý đến chế độ khen thưởng cán - công chức gương mẫu, biện pháp chế tài, kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật; tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực chế độ công vụ Đề cao trách nhiệm cán - công chức thực thi công vụ phục vụ nhân dân Coi trọng trau dồi phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm gắn với việc thắt chặt kỷ luật hành chính, nâng cao lực chuyên môn Tạo nguồn cán bổ sung Vụ tiến hành xem xét việc tạo nguồn cán bổ sung – thay chức danh như: thủ trưởng, lãnh đạo… máy quyền Tạo nguồn cán - công chức nhiệm vụ quan trọng công tác tổ chức cán nên phải dựa theo yêu cầu sau: - Dựa lực, nhiệm vụ lãnh đạo Vụ, thực chủ trương phân cấp cho thủ trưởng, cán bộ, công chức; chức nhiệm vụ Vụ ngày mở rộng phức tạp - Trên sở đánh giá thực trạng đội ngũ cán - công chức Vụ có để có định hướng tạo nguồn bổ sung - Công tác quy hoạch cán nhằm tạo nguồn bổ sung thay cho cán lãnh đạo, quản lý Từ đó, xác định cụ thể tạo nguồn cán - công chức Vụ phải từ nguồn sau: +) Nguồn bổ sung lãnh đạo, quản lý: phải xem xét quy hoạch, đánh giá bổ sung quy hoạch cán thường xuyên; lựa chọn từ đội ngũ 42 cán có kịp thời đào tạo bồi dưỡng trình độ, kiến thức, đạo đức, tác phong… +) Nguồn bổ sung tuyển dụng vào làm cán bộ, công chức Vụ: lựa chọn sinh viên từ trường Đại học, đưa cán có lực, trình độ tỉnh thành nước lên làm việc Vụ Tạo động lực cho cán - công chức làm việc Cần tiến hành đổi tiền lương chế độ, sách đãi ngộ, điều kiện làm việc cán - công chức theo hướng: - Điều chỉnh tiền lương đảm bảo linh hoạt phù hợp với mức tăng suất lao động, thực trạng kinh tế mức tăng thu nhập chung toàn xã hội nhằm khuyến khích cán - công chức làm việc tận tụy, trung thành, công tâm Gắn tiền lương với kết lao động người với nguồn thu hiệu công việc - Đối với cán làm thêm giờ, khoản hưởng theo quy định hành nên có khoản trợ cấp thêm thời gian làm việc - Giảm thời gian tập sinh viên trường; việc quy định thời gian tập cần rõ ràng, cụ thể để tránh thiệt thòi cho cán - công chức chuyển nơi công tác - Thường xuyên biểu dương, khen thưởng vật chất với cán - công chức nhiệt tình, say mê công tác, tự rèn luyện, nâng cao trình độ mặt, giữ gìn phẩm chất đạo đức - Về chế độ bảo hiểm: cần có chế độ bảo hiểm toàn cán - công chức để họ yên tâm công tác, hăng hái với công việc - Cải thiện điều kiện môi trường làm việc góp phần tăng hiệu hoạt động công sở; tăng suất lao động cán - công chức; tiếp cận với thông tin đại, tri thức thành tựu khoa học công nghệ, tránh tình trạng không đủ điều kiện làm việc 43 Tuy giải pháp chưa thực đầy đủ phần đáp ứng yêu cầu phải xây dựng cho đội ngũ cán bộ, công chức đảm bảo tinh gọn, hợp lý số lượng, đảm bảo có chất lượng điều hành hành hiệu quả, thiết thực, khắc phục cho tình trạng yếu kém, trì trệ Với tất nêu trên, hy vọng rằng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Vụ Kế hoạch ngày nâng cao để phục vụ nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Đây sở, tiền đề để nâng cao đội ngũ cán công chức quan nhà nước nói chung, Vụ Kế hoạch – Bộ Công thương nói riêng 44 KẾT LUẬN Sau tháng thực tập Vụ Kế hoạch- Bộ Công Thương giúp em có thêm kiến thức thực tế lí luận chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước nói chung chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Vụ Kế hoạch- Bộ Công thương nói riêng Tuy nhiên, thời gian điều kiện không cho phép nên em chưa thể tham gia nhiều vào công việc quan Nhưng phần em hiểu tầm quan trọng công tác cán thích thú với đề tài chọn để nghiên cứu Thời gian thực tập Vụ Kế hoạch- Bộ Công thương em tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy, nhân Vụ Kế hoạch tìm hiểu lịch sử, trình hình thành phát triển Bộ Công thương, hiểu vị trí, chức năng, quy chế làm việc, máy tổ chức vai trò quan trọng Bộ Công thương hành Nhà nước Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức công tác vô quan trọng cấp thiết, hoàn cảnh nay, bối cảnh kinh tế đà hội nhập với kinh tế giới Vụ Kế hoạchBộ Công thương quan đầu não quan trọng Chính phủ việc thực kế hoạch chiến lược kinh tế quốc gia, có địa bàn chiến lược quan trọng thuận lợi để phát huy tiềm lực Song để làm điều đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ, công chức không hoàn thiện trình độ chuyên môn mà cần phải mạnh tư tưởng, lý luận có phẩm chất đạo đức tốt Đội ngũ cán bộ, công chức Vụ Kế hoạch ngày đóng vị trí quan trọng việc làm thay đổi mặt hành Nhà nước nói chung Bộ Công thương nói riêng Vì vậy, công tác nâng cao lực cán bộ, công chức Vụ cần không ngừng đổi phù hợp với phát triển kinh tế- xã hội đất nước giới, có định hướng 45 rõ ràng để chất lượng cán bộ, công chức đầu nguồn mạnh Bộ TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật cán bộ, công chức Giáo trình quản lí Nguồn nhân lực – Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Tổ chức nhân hành nhà nước ( 2002), Võ Kim Sơn, Nhà xuất Đại học Quốc gia – Hà Nội Nghị định số 189/2007 NĐ – CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Công thương Quyết định số 0781/QĐ – BCT ngày 30 tháng 01 năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Vụ Kế hoạch Quyết định số 1709/QĐ – BCT ngày 17 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Công thương quy định quy chế làm việc Bộ Công thương “ Xây dựng đạo đức cán bộ, công chức Việt Nam thời kì đẩy mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Hội nhập quốc tế” GS.TS Bùi Thế Vĩnh chủ biên, Nhà xuất thống kê tháng – 2003 46 MỤC LỤC 47 NHẬT KÍ THỰC TẬP ( Từ 23/2/2011- 23/4/2011) Thời gian Tuần Công việc nơi thực tập - Làm việc với đoàn thực tập (23/2- 25/2) Tuần - Liên hệ với quan thực tập - Gặp mặt quan nơi thực tập (28/2- 4/3) - Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Bộ Công thương - Tìm hiểu cấu, chức năng, nhiệm vụ Vụ Tuần Kế hoạch - Phô tô tài liệu (7/3- 11/3) - Vào sổ văn đến Tuần - Đóng dấu văn - Đi lấy văn chuyển văn cho (14/3- 18/3) phận liên quan giải công việc - Đi xin dấu trình lí văn Tuần - Nghiên cứu tài liệu lựa chọn đề tài báo cáo - Tiếp tục hoạt động thực tập (21/3- 25/3) Tuần - Dự thảo đề cương chi tiết báo cáo thực tập - Tham gia lập kế hoạch (28/3- 1/4) - Đi lấy văn chuyển cho cán có liên quan giải Tuần - Phô tô tài liệu - Thu thập, bổ sung tài liệu viết báo cáo (4/4- 9/4) Tuần - Đánh máy - Tổng kết, đánh giá rút nhận xét (13/4- 15/4) quan thực tập - Thu thập, bổ sung tài liệu viết báo cáo Tuần - Nộp báo cáo để giảng viên hướng dẫn - Tổng kết đợt thực tập viết báo cáo hoàn 48 (18/4- 22/4) chỉnh - Xin giấy xác nhận, ý kiến nhận xét quan thực tập - Nộp báo cáo cho giảng viên hướng dẫn chấm 49 [...]... tổ chức của Bộ Công thương 1 Vụ Kế hoạch 2 Vụ Tài chính 3 Vụ Tổ chức cán bộ 4 Vụ Pháp chế 5 Vụ Hợp tác quốc tế 6 Thanh tra Bộ 7 Văn phòng Bộ 8 Vụ Khoa học và Công nghệ 9 Vụ Công nghiệp nặng 10 Vụ Năng lượng 11 Vụ Công nghiệp nhẹ 12 Vụ xuất nhập khẩu 13 Vụ Thị trường trong nước 14 Vụ Thương mại miền núi 15 Vụ Thị trường châu Á – Thái Bình Dương 16 Vụ Thị trường châu Âu 17 Vụ Thị trường châu Mỹ 18 Vụ. .. đội ngũ cán bộ công chức của Vụ như sau: 1 Hoàn thiện các chính sách nâng cao chất lượng cán bộ, công chức 1.1.Về công tác quy hoạch cán bộ, công chức Để làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức Vụ Kế hoạch, các cấp lãnh đạo cần chú trọng vào các vấn đề: - Quy hoạch cán bộ phải căn cứ vào nhiệm vụ chính trị và phương hướng vận động, phát triển của đất nước để dự báo nhu cầu cán bộ (số lượng, ... nhiệm vụ quan trọng là phải xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đảm bảo tinh gọn, hợp lý về số lượng, đảm bảo có chất lượng để điều hành nền hành chính hiệu quả, thiết thực, khắc phục được tình trạng yếu kém, trì trệ để có thể thực hiện thành công kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2011 – 2020 sắp tới Căn cứ vào nhiệm vụ và cơ sở thực tiễn của đội ngũ cán bộ, công chức Vụ Kế hoạch – Bộ Công thương. .. tổng số cán bộ, công chức Vụ Tuy nhiên, lực lượng cán bộ, công chức gần đến tuổi về hưu cũng chiếm một số lượng không ít cán bộ, công chức đang công tác tại Vụ và họ lại là người giữ những chức vụ quan trọng tại Vụ Đó cũng là điều đáng lo ngại đến đội ngũ cán bộ, công chức trong tương lai cần có đội ngũ thay thế kế cận có chuyên môn, năng lực, hiểu và nắm bắt được tình hình quan trọng và nhiều công việc... chuyên viên kết hợp với chế độ thủ trưởng; trong trường hợp lãnh đạo Bộ làm việc trực tiếp với Phó Vụ trưởng, chuyên viên thì Phó Vụ trưởng, chuyên viên có trách nhiệm thi hành ý kiến của lãnh đạo Bộ và sau đó báo cáo lại Vụ trưởng 27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI VỤ KẾ HOẠCH I LÍ LUẬN CHUNG 1 Cơ sở lý luận 1.1 Cán bộ, công chức 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức Theo điều... nghiệp vụ, điều hành công việc theo yêu cầu của các cơ quan, tổ chức cá nhân liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quản lý của Vụ; +) Thực hiện công tác thông tin cho công chức trong Vụ theo quy chế làm việc của Bộ; +) Quyết định nội dung báo cáo sơ kết, tổng kết và kiến nghị với Bộ trưởng về các chủ trương, giải pháp trong việc thực hiện nhiệm vụ của Vụ; +) Ban hành nội quy, quy định của Vụ, tổ chức thực. .. theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật quy định Bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch và hiệu quả trong mọi hoạt động; thường xuyên cải cách thủ tục hành chính, không gây phiền hà, sách nhiễu, tham ô, hối lộ trong khi thực thi công vụ II TÌM HIỂU VỀ VỤ KẾ HOẠCH 1 .Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Vụ Kế hoạch 1.1 Chức năng của Vụ Kế hoạch Vụ Kế hoạch là cơ quan thuộc Bộ Công Thương, có chức. .. tuổi 31 – 40 tuổi Cán bộ - 11 41 – 50 tuổi 51 9 5 60tuổi 6 29 16,1 19,4 công chức % 35,5 Cơ cấu theo độ tuổi 32 - Báo cáo tổng kết Vụ Kế hoạch tháng 12 năm 2010 Qua bảng số liệu và biểu đồ cột trên ta có thể thấy đội ngũ cán bộ, công chức Vụ Kế hoạch ngày càng được trẻ hóa Trong đó, lực lượng cán bộ, công chức trong độ tuổi dưới 30 chiếm 35,5% trong tổng số cán bộ, công chức Vụ; độ tuổi từ 31- 40 tuổi... hội của Bộ - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao 2 Tổ chức bộ máy và nhân sự Vụ trưởng: Nguyễn Tiến Vỵ Các Phó Vụ trưởng là: Huỳnh Đắc Thắng, Lê Đức Vinh, Nguyễn Thanh Hòa, Hoàng Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Hải Trung Vụ Kế hoạch do Vụ trưởng phụ trách và có các Phó Vụ trưởng, Trưởng phòng, công chức giúp việc theo sự phân công của Vụ trưởng Bộ máy giúp việc Vụ trưởng: Phòng Thống kê Vụ thực hiện... việc theo chế độ thủ trưởng; Vụ trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về các nhiệm vụ quy định tại điều 2 và các nhiệm vụ quyền hạn cụ thể sau đây: +) Tổ chức, chỉ đạo thực hiện và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về các mặt công tác của Vụ; +) Phân công công việc và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của Phó Vụ trưởng, Trưởng phòng và Công chức của Vụ; 24 +) Thừa lệnh Bộ trưởng ký một số văn bản để