MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu. 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2 4. Phạm vi nghiên cứu. 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Ý nghĩa của đề tài: 3 7. Kết cấu đề tài 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN THẠCH AN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC 4 1.1. Khái quát chung về huyện Thạch An và UBND huyện Thạch An 4 1.1.1. Khái quát chung về đặc điểm, địa hình của huyện Thạch An 4 1.1.2. Khái quát chung về UBND huyện Thạch An 5 1.2. Khái quát chung về phòng nội vụ huyện Thạch An. 5 1.2.1. Vị trí, Chức năng 5 1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn. 6 1.2.3. Tóm lược quá trình phát triển của phòng Nội vụ Huyện Thạch An 7 1.2.4. Cơ Cấu Tổ chức và biên chế của phòng Nội vụ Huyện Thạch An 7 1.2.5. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của phòng Nội Vụ Huyện Thạch An. 12 1.2.6. Khái quát các hoạt động công tác Quản trị nhân lực của phòng Nội vụ Huyện Thạch An. 12 1.3. Một số cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng cán bộ, công chức. 14 1.3.1. Khái niệm về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ . 14 1.3.2. Vai trò và ý nghĩa của nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. 14 1.3.3. Nội dung cơ bản của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của UBND huyện Thạch An 15 1.3.4. Sự cần thiết về công tác nâng cao chất lượng cán bộ, công chức. 15 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN THẠCH AN 16 2.1. Tổng quan về công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại huyện Thạch An 16 2.2. Thực trạng công tác nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND Huyện Thạch An 19 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. 22 2.3.1. Công tác đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hoá. 22 2.3.2. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát. 24 2.3.3. Cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm của UBND trong thời gian qua 24 2.4. Ưu điểm, Hạn chế, Nguyên nhân và bài học kinh nghiêm trong quá trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của UBND Huyện Thạch An. 26 2.4.1. Ưu điểm. 26 2.4.2. Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân 27 2.4.3. Bài học kinh nghịêm. 29 CHƯƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CỦA UBND HUYỆN THẠCH AN 31 3.1. Mục tiêu và phương hướng nâng cao đội ngũ cán bộ công chức cấp Huyện đến năm 2020. 31 3.1.1. Mục tiêu tổng quát 31 3.1.2. Mục tiêu cụ thể 31 3.1.3. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020. 32 3.2. Phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tại UBND huyện Thạch An 32 3.2.1.Phương hướng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Thạch An. 32 3.2.2.Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Huyện Thạch An. 33 3.3. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ, cán bộ. 36 3.3.1.Khuyến nghị đối với ban lãnh đạo 36 3.3.2.Khuyến nghị đối với người lao động 38 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Trang 1DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
Trang 2MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
LỜI CẢM ƠN
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 1
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Ý nghĩa của đề tài: 3
7 Kết cấu đề tài 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN THẠCH AN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC 4
1.1 Khái quát chung về huyện Thạch An và UBND huyện Thạch An 4
1.1.1 Khái quát chung về đặc điểm, địa hình của huyện Thạch An 4
1.1.2 Khái quát chung về UBND huyện Thạch An 5
1.2 Khái quát chung về phòng nội vụ huyện Thạch An 5
1.2.1 Vị trí, Chức năng 5
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 6
1.2.3 Tóm lược quá trình phát triển của phòng Nội vụ - Huyện Thạch An 7
1.2.4 Cơ Cấu Tổ chức và biên chế của phòng Nội vụ Huyện Thạch An 7
1.2.5 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của phòng Nội Vụ Huyện Thạch An 12
1.2.6 Khái quát các hoạt động công tác Quản trị nhân lực của phòng Nội vụ Huyện Thạch An 12
1.3 Một số cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng cán bộ, công chức 14
1.3.1 Khái niệm về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ 14
1.3.2 Vai trò và ý nghĩa của nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 14
1.3.3 Nội dung cơ bản của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của UBND huyện Thạch An 15
1.3.4 Sự cần thiết về công tác nâng cao chất lượng cán bộ, công chức 15
Trang 3CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN THẠCH AN 16
2.1 Tổng quan về công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại huyện Thạch An 16
2.2 Thực trạng công tác nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND Huyện Thạch An 19
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 22
2.3.1 Công tác đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hoá 22
2.3.2 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát 24
2.3.3 Cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm của UBND trong thời gian qua 24
2.4 Ưu điểm, Hạn chế, Nguyên nhân và bài học kinh nghiêm trong quá trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của UBND Huyện Thạch An 26
2.4.1 Ưu điểm 26
2.4.2 Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân 27
2.4.3 Bài học kinh nghịêm 29
CHƯƠNG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CỦA UBND HUYỆN THẠCH AN 31
3.1 Mục tiêu và phương hướng nâng cao đội ngũ cán bộ công chức cấp Huyện đến năm 2020 31
3.1.1 Mục tiêu tổng quát 31
3.1.2 Mục tiêu cụ thể 31
3.1.3 Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 32
3.2 Phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tại UBND huyện Thạch An 32
3.2.1.Phương hướng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Thạch An 32
3.2.2.Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Huyện Thạch An 33 3.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ, cán bộ 36
3.3.1.Khuyến nghị đối với ban lãnh đạo 36
3.3.2.Khuyến nghị đối với người lao động 38
KẾT LUẬN 39
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập hơn hai tháng tại phòng Nội Vụ - Huyện Thạch An em
đã được thực tập ngành nghề và học hỏi rất nhiều điều bổ ích
Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Nội vụ Hà Nội cùng cácanh chị tại phòng ban của phòng nội vụ huyện Thạch An, đã tạo điều kiện và giúp đỡ
em hoàn thành tốt kỳ thực tập này
Trong quá trình thực tập do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên không thểtránh khỏi những thiếu xót nhất định, vì vậy em rất mong có được ý kiến đóng góp củathầy cô với các cán bộ trong cơ quan để em có thể hoàn thiện hơn
Cuối cùng em xin kính chúc Ban Giám Hiệu nhà trường, các thầy cô trong khoaQLNL có một sức khỏe dồi dào, đạt được nhiều thành tích trong giáo dục và đào tạo.Chúc các anh chị trong phòng Nội vụ sức khỏe và thành công trong cuộc sống
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Trong mỗi giai đoạn phát triển của đất nước, đòi hỏi thực tiễn phải có đội ngũ cán
bộ, công chức cấp huyện, thị trấn có năng lực, trình độ và khả năng thích ứng vớinhiệm vụ đảm nhiệm Trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đòi hỏi đội ngũ cán bộ,công chức ngày càng phải đạt tiêu chuẩn theo chức danh, chương trình và nhiệm vụ
Đó chính là căn cứ để các cấp uỷ đảng thực hiện tốt công tác quy hoạch, tuyển dụng,đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng cán bộ và các chế độ, chính sách khác Vì vậy việckhông ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã để đáp ứng yêucầu của sự nghiệp đổi mới đất nước vừa là mục tiêu cơ bản lâu dài, vừa là nhiệm vụthường xuyên, cấp bách trong tình hình hiện nay
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức có liên quan trực tiếp đến sự tồntại và phát triển của tổ chức, cùng với sự tiến bộ của xã hội loài người và phát triểnnhư vũ bão của nguồn tri thức nhân loại đã biến con người trở thành cái rốn của vũ trụtheo đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là trung tâm, là sự sống còn của tổ chức
Vì vậy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng ngày càng lớn và cần đượcchú trọng đào tạo
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chính là chìa khoá, là quá trình không thể thiếutrong mọi tổ chức, nó tạo nên sự tồn tại và phát triển bền vững của tổ chức
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì trong thời kỳ CNH - HĐHnhư hiện nay thì quá trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn những hạn chếcần phải kiện toàn hơn nữa
Trước những đòi hỏi đó em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ, Công chức của UBND Huyện Thạch An – Tỉnh Cao Bằng” để nghiên
cứu làm Báo cáo thực tập
Đề tài trên giúp em hiểu sâu sắc hơn về đội ngũ cán bộ công chức, quá trình đàotạo nâng cao chất lượng cán bộ, đồng thời qua tìm hiểu thực tế tại cơ quan còn giúp em
bổ sung, trau dồi và làm sáng tỏ hơn những kiến thức mà e đã được học trên ghế nhàtrường suốt gần bốn năm qua
Trang 6Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức xã, phường, thị trấn có vị trí hếtsức quan trọng trong hệ thống chính trị - hành chính Là cấu nối trực tiếp của hệ thốngchính quyền Nhà nước với Nhân dân, thực hiện hoạt động quản lý Nhà nước trên cáclĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội ở địa phương theothẩm quyền được phân cấp, đảm bảo cho các chủ trương, đường lối, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước, được triển khai thực hiện trong cuộc sống
Nói như vậy ta cũng thấy rằng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ vôcùng quan trọng, nó luôn được sự quan tâm của mọi cơ quan, tổ chức và nó cần được
sự quan tâm hơn nữa để có thể thực hiện được mục tiêu, Đảng và Nhà nước ta đã xácđịnh công tác cán bộ là khâu quan trọng nhất, có ý nghĩ quyết định tới chất lượng vàhiệu quả công việc, là khâu then chốt trong sự nghiệp cách mạng, là một trong nhữngyếu tố quan trọng góp phần vào những thành công trong sự nghiệp đổi mới đất nước,đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước
Vì vậy trong quá trình kiến tập tại phòng Nội Vụ em đã chọn vấn đề này làmbáo cáo kiến tập của mình nhằm nâng cao kiến thức và cũng phần nào đó giúp mọingười hiểu được tầm quan trọng của công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức
Trang 73 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Làm rõ cơ sở khách quan và yêu cầu cấp bách của vấn đề chất lượng đội ngũcán bộ công chức cấp tại Uỷ ban nhân dân Huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng trong giaiđoạn hiện nay
- Phân tích thực trạng để đánh giá đúng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức ởhuyện Thạch An nhằm xác định được nguyên nhân và đưa ra một sở kinh nghiệm xâydựng đội ngũ cán bộ tại huyện
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chứctại Uỷ ban nhân dân huyện Thạch An trong giai đoạn hiện nay
5 Phương pháp nghiên cứu
Do đặc thù của đề tài cũng như đặc thù đơn vị kiến tập nên trong quá trình hoànthành báo cáo tôi có sử dụng một số phương pháp sau để nghiên cứu:
Phương pháp phân tích tổng hợp: Đây là phương pháp chính được sử dụng khi
nghiên cứu báo cáo này Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã tìm hiểu một số tài liệuliên quan tới vấn đề nghiên cứu như: Luật cán bộ, công chức năm 2008; Luật viênchức năm 2010; Thông tư số 79/2005/TT-BTC ngày 15 tháng 9 năm 2005 của Bộ TàiChính hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức;Quyết định số 05/2007/QĐ-BNV ngày 17 tháng 4 năm 2005 của Bộ Nội vụ về banhành quy chế chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Nghị Định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức;Quyết định số 31/QĐ-UBND ngày 20 tháng 02 năm 2010 về việc ban hành Quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Phòng Nội vụ huyện Sơn Động Một số văn bản hình thành trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của PhòngNội vụ như: Quyết định cử cán bộ đi đào tạo Thạc sỹ trong nước, Quyết định cử cán
bộ, công chức đi đào tạo, bồi dưỡng kiến thức QLNN chương trình chuyên viên, Quyếtđịnh cử công chức, viên chức bồi dưỡng nghiệp vụ hành chính và kỹ thuật soạn thảovăn bản Bên cạnh đó, đề tài còn được dựa trên một số báo cáo tổng kết của Văn
Trang 8phòng và các Phòng khác liên quan.
Phương pháp quan sát: trong thời gian nghiên cứu tôi chủ động quan sát những
vấn đề liên quan tới đề tài nghiên cứu như: quá trình xác định mục tiêu đào tạo, cáchthức lựa chọn đối tượng đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phươngpháp đào tạo Ngoài ra tôi còn quan sát việc thực hiện nhiệm vụ của một chuyên viêntrong Văn Phòng với những công việc của một Văn phòng
Phương pháp phỏng vấn: Tôi chủ yếu phỏng vấn Chánh văn phòng, Phó chánh
văn phòng và các chuyên viên, nhân viên trong Văn phòng về công tác Quản trị nhân
sự nói chung và công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nói riêng để thấy đượcthực trạng của hoạt động này từ đó đưa ra giải pháp và khuyến nghị cho phù hợp
6 Ý nghĩa của đề tài:
- Góp phần làm rõ khái niệm, vai trò và sự cần thiết phải nâng cao chất lượngnguồn nhân lực
- Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực hiện nay
- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức nhằm góp phần xây dựng chínhquyền địa phương vững mạnh
- Góp phần vào việc nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ cán bộ công chức,qua đó chất lượng cán bộ công chức cấp xã từng bước được củng cố, đáp ứng yêu cầunhiệm vụ chính trị của địa phương
Trang 9CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN THẠCH AN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
CÔNG CHỨC
1.1 Khái quát chung về huyện Thạch An và UBND huyện Thạch An
1.1.1 Khái quát chung về đặc điểm, địa hình của huyện Thạch An
Vị trí địa lý
Huyện nằm ở phía nam tỉnh Cao Bằng, phía bắc giáp huyện Hòa An và QuảngUyên, phía nam là huyện Tràng Định (Lạng Sơn) và phía tây là huyện Ngân Sơn (BắcKạn), phía đông giáp Sùng Tả, Quảng Tây, Trung Quốc
Diện tích, dân số, giao thông
Huyện có diện tích 683 km2 và dân số là 31.000 người (năm 2004) Huyện ly làthị trấn Đông Khê nằm trên quốc lộ 4A, cách thị xã Cao Bằng khoảng 35 km về hướngđông nam, tỉnh lộ 208 từ thị trấn Đông Khê theo hướng đông bắc đi Quảng Uyên,Phục Hòa
Các đơn vị hành chính
Huyện lỵ: thị trấn Đông Khê (thành lập ngày 11-8-1999 trên cơ sở toàn bộ diện
tích và dân số của xã Thượng Pha, 318,32 ha diện tích tự nhiên và 1.112 nhân khẩucủa xã Lê Lai)
Các xã: Canh Tân, Danh Sỹ, Đức Long, Đức Thông, Đức Xuân, Kim Đồng, Lê
Lai, Lê Lợi, Minh Khai, Quang Trọng, Thái Cường, Thị Ngân, Thụy Hùng, TrọngCon, Vân Trình
Huyện Thạch an là một huyện của thành phố cao bằng, có núi non trùng điệp,suối trải dài hùng vĩ, bao la, thiên nhiên có nhiều nét hoang sơ, nguyên sinh Huyện cókhu tưởng niệm Bác hồ với chiến dịch biên giới 1950 đây là vùng nguyên liệu chèđắng của cao bằng
Khí hậu: nhìn chung khí hậu ở huyện ôn hòa, dễ chịu, với khí hậu cận nhiệt đới
ẩm Địa hình đón gió nên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các đợt không khí lạnh từphương bắc Tuy nhiên nhiệt độ của huyện thạch an chưa bao giờ xuống quá thấp, hầunhư vào mùa đông trên địa bàn huyện không có băng tuyết
+ Mùa hè có đặc điểm nóng ẩm
+ Mua xuân và mùa thu không rõ rệt, thời tiết thất thường, mùa xuân thường có
Trang 10trời tiết nồm, mùa thu mát và dễ chịu.
Môi trường: đa số diện tích huyện được che phủ bởi rừng nên không khí khátrong sạch và dễ chịu Các phương tiện giao thông trong Huyện chủ yếu là xe máy, nênkhông khí trong lành và ít bị ô nhiễm
Hệ thống sông ngòi: mạng lưới sông, suối hồ tự nhiên khá nhiều nhưng phân bốkhông đều
1.1.2 Khái quát chung về UBND huyện Thạch An
UBND HuyệnThạch An nằm ở Khu 2 - Thị trấn Đông Khê - Huyện Thạch An
- tỉnh Cao Bằng, có tứ cận như sau:
+ Phía bắc giáp Huyện Hòa An và Huyện Quảng uyên
+ Phía nam giáp Huyện Tràng Định (Lạng sơn)
+ Phía tây giáp Huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn)
+ Phía đông giáp Sùng tả, Quảng tây, Trung Quốc
- UBND là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cùng cấp Là cơ quan hànhchính nhà nước ở địa phương có trách nhiệm quản lý tất cả các hoạt động kinh tế - xãhội trên địa bàn
- UBND huyện Thạch An là cơ quan thực thi pháp luật tại Huyện Thạch An, lãnhđạo của UBND Huyện Thạch an gồm Chủ tịch, các phó chủ tịch Người đứng đầuUBND cấp huyện là Chủ tịch UBND
1.2 Khái quát chung về phòng nội vụ huyện Thạch An
Phòng Nội Vụ huyện Thạch An:
- Địa chỉ: khu II thị trấn đông khê - Huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng
- Số điện thoại: 0263.840.155
- Địa chỉ email: phongnoivuthachan@gmail.com
Phòng Nội Nụ Huyện Thạch An là cơ quan chuyên môn thuộc UBND HuyệnThạch An có nhiệm vụ tham mưu giúp UBND huyện thực hiện các chức năng quản lýNhà nước về công tác tổ chức
1.2.1 Vị trí, Chức năng
Phòng Nội Nụ là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, thammưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về các lĩnhvực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp Nhà nước: cải cách hànhchính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà
Trang 11nước; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưutrữ nhà nước; tôn giáo, thi đua khen thưởng.
Phòng nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉđạo quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Uỷ ban nhân dân Huyện, đồng thờichịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của sở Nội vụ
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn.
Trình UBND Huyện các văn bản hướng dẫn về công tác Nội vụ trên điạ bàn và
tổ chức triển khai thực hiện theo quy định
Trình UBND Huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn,
5 năm và hàng năm; chương trình biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ thuộclĩnh vực quản lý nhà nước được giao
Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch saukhi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về các lĩnhvực thuộc phạm vi quản lý được giao
- Về tổ chức bộ máy:
+ Tham mưu giúp UBND huyện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổchức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện theo hướng dẫn của UBND tỉnh:+ Trình UBND Huyện quyết định hoặc tham mưu cho UBND Huyện trình cấp cóthẩm quyền quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn thuộcUBND Huyện;
+ Xây dựng đề án thành lập sáp nhập, giải thể các tổ chức thực hiện trình cấp cóthẩm quyền quyết định;
+ Tham mưu giúp chủ tịch UBND Huyện quyết định thành lập, giải thể, sáp nhậpcác tổ chức phối hợp liên ngành cấp huyện theo quy định của pháp luật
- Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:
+ Tham mưu giúp chủ tịch UBND Huyện phân bổ chỉ tiêu biên chế hành chính,
sự nghiệp hàng năm sau khi có quyết định giao chỉ tiêu bên chế của UBND tỉnh;
+ Giúp UBND Huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng biên chế hànhchính, sự nghiệp;
+ Giúp UBND Huyện tổng hợp chung việc thực hiện các quy định về chế độ tựchủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn, tổ chức sự nghiệp thuộcUBND Huyện và UBND xã, thị trấn
Trang 12+ Giúp UBND Huyện xây dựng đề án thành lập, giải thể, sáp nhập và kiểm tra,tổng hợp báo cáo về hoạt động của xóm, tổ dân phố trên địa bàn Huyện theo quy định;bồi dưỡng công tác cho trưởng, phó trưởng xóm, tổ dân phố.
+ Giúp UBND Huyện trong việc hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp báo cáo việc thựchiện pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan hành chính đơn vị sự nghiệp, xã,thi trấn, xóm, tổ dân phố trên địa bàn Huyện
- Về cán bộ, công chức, viên chức:
+ Tham mưu giúp UBND Huyện trong việc tuyển dụng, sử dụng điều động, bổnhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức; thực hiện chính sách, đàotạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ côngchức, viên chức;
+ Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức cấp xã và thực hiện chính sáchđối với cán bộ, công chức và cán bộ chuyên trách, không chuyên trách cấp xã theophân cấp
1.2.3 Tóm lược quá trình phát triển của phòng Nội vụ - Huyện Thạch An
Phòng Nội vụ Huyện Thạch An là cơ quan chuyên môn thuộc UBND HuyệnThạch An Phòng Nội vụ Huyện Thạch An có chức năng tham mưu, giúp UBNDHuyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơquan hành chính, sự nghiệp Nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương;địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ công chức xã, thịtrấn; tổ chức hội; văn thư lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua, khen thưởng; công tácthanh niên
1.2.4 Cơ Cấu Tổ chức và biên chế của phòng Nội vụ Huyện Thạch An
Biên chế gồm 06 người, gồm: 01 trưởng phòng, 01 phó phòng, và 04 cán bộ,công chức
a Trưởng phòng:
Tiêu chuẩn: có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, trình độ lý luận chính trị
từ trung cấp trở lên, trình độ tin học từ trình độ B trở lên, là Đảng viên Đảng cộng sảnViệt Nam
- Nhiệm vụ, Quyền hạn: Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước UBND, chủ tịch
UBND Huyện và trước pháp luật trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnđược giao về toàn bộ hoạt động của phòng cụ thể :
Trang 13+ Quản lý chung và trực tiếp chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của phòng trongviệc thực hiện nhiệm vụ được giao.
+ xây dựng và thực hiện phương án tổ chức bộ máy, biên chế các phòng ban trựcthuộc;
+ Thực hiện việc điều động thuyên chuyển và bổ nhiệm cán bộ khi có ý kiến chỉđạo của UBND Huyện
+ Trực tiếp quản lí các khoản chi tiêu của phòng và quỹ thi đua, khen thưởng đảmbảo đúng chế độ Nhà nước quy định
+ Thực hiện chức năng thường trực hội đồng thi đua - khen thưởng của huyện.+ Tham mưu cho UBND Huyện trong lĩnh vực Quản lý Nhà nước về tôn giáo trênđịa bàn;
+ Thực hiện chức năng tham mưu trong lĩnh vực cải cách hành chính trên địa bànnhư: Tham mưu cho UBND Huyện trong việc triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơquan chuyên môn cùng cấp và UBND cấp xã thực hiện công tác cải cách hành chính ởđịa phương; các chủ trương, biện pháp đẩy mạnh cải cách hành chính trên địa bànHuyện; xây dựng kế hoạch kiểm tra, tổng hợp kết quả thực hiện công tác cải cách hànhchính trên địa bàn Huyện; Xây dựng kế hoạch kiểm tra, tổng hợp kết quả thực hiệncông tác cải cách hành chính trên địa bàn huyện, báo cáo UBND Huyện và UBNDTỉnh
b Phó trưởng phòng:
- Tiêu chuẩn: Có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, trình độ lý luận chính trị
từ sơ cấp trở lên, trình độ tin học từ trình độ B trở lên, là Đảng viên Đảng Cộng SảnViệt Nam
- Nhiệm Vụ Quyền hạn:
+ Phó trưởng phòng có trách nhiệm giúp trưởng phòng phụ trách chung và theodõi một số mặt công tác như xây dựng chính quyền cơ sở, quản lý hồ sơ mốc giới, chỉgiới và bản đồ địa giới hành chính của Huyện, theo dõi việc thực hiện Pháp lệnh dânchủ ở cơ sở, chịu trách nhiệm trước trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ đượcphân công
+ Giúp trưởng phòng trong công tác bầu cử Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhândân các cấp theo hướng dẫn của cấp có thẩm quyền;
+ Giúp trưởng phòng thực hiện nhiệm vụ Quản lý Nhà nước đối với công tác văn
Trang 14thư, lưu trữ theo chức năng, nhiệm vụ được UBND Huyện giao;
+ Thay mặt Trưởng phòng giải quyết công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ củaphòng khi trưởng phòng vắng mặt được Trưởng phòng uỷ nhiệm điều hành các hoạtđộng của phòng
+ Thực hiện chức năng nhiệm vụ khác theo sự phân công của trưởng phòng
c Các chuyên viên và cán sự.
01 chuyên viên:
- Tiêu chuẩn: có trình độc chuyên môn từ đại học trở lên, trình độ lý luận chính trị
từ sơ cấp trở lên, trình độ tin học từ trình độ A trở lên
- Nhiệm vụ, Quyền hạn: Trực tiếp phụ trách về công tác xây dựng chính quyền cụthể:
+ Giúp trưởng phòng và các cơ quan có thẩm quyền tổ chức thực hiện việc bầu cửĐại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo phân công của UBND Huyện vàhướng dẫn của UBND Tỉnh
+ Giúp trưởng phòng hướng dẫn và hoàn chỉnh các thủ tục, hồ sơ trình Chủ tịchUBND huyện phê chuẩn các chức danh lãnh đạo của UBND cấp xã; Giúp trưởngphòng dự thảo các thủ tục để UBND Huyện trình UBND Tỉnh phê chuẩn các chứcdanh bầu cử theo quy định của pháp luật
+ Hướng dẫn và thực hiện công tác tuyển dụng, quản lý công chức cấp xã và thựchiện chính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ chuyên trách, không chuyên tráchcấp xã theo phân cấp
+ Tham mưu, giúp trưởng phòng xây dựng đề án thành lập mới, sáp nhập, chiatách, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để UBND Huyện trình Hội đồng nhândân Huyện thông qua trước khi trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định Chịutrách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện;
+ Giúp trưởng phòng tham mưu cho UBND huyện trong việc hướng dẫn thànhlập, giải thể, sáp nhập và kiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của xóm, tổ dân phốtrên địa bàn Huyện theo quy định; bồi dưỡng công tác cho trưởng, phó xóm, tổ dânphố
- Thực hiện các chức năng nhiệm vụ khác theo sự phân công của trưởng phòng
01 Chuyên viên:
- Tiêu chuẩn: Có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, trình độ lý luận chính trị
Trang 15từ sơ cấp trở lên, trình độ tin học tử trình độ A trở lên.
- Nhiệm vụ, quyền hạn: Trực tiếp phụ trách về cán bộ, công chức, viên chức cácphòng ban và các đơn vị sự nghiệp trực thuộc, cụ thể:
+ Giúp trưởng phòng tham mưu cho UBND Huyện trong việc xây dựng phương
án và kế hoạch tuyển dụng, sử dụng, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá cán
bộ, công chức, viên chức; thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng về chuyên mônnghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ, công chức, viên chức;
+ Giúp trưởng phòng xây dựng kế hoạch trình chủ tịch UBND Huyện phân bổ chỉtiêu biên chế hành chính, sự nghiệp hàng năm;
+ Giúp trưởng phòng đề tham mưu cho UBND Huyện hướng dẫn, kiểm tra việcquản lý, sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp;
+ Giúp trưởng phòng tham mưu cho UBND Huyện theo dõi và tổng hợp chungviệc thực hiện các quy định về chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm về biên chế và kinhphí quản lý theo các quy định hiện hành của nhà nước đối với các cơ quan chuyênmôn, tổ chức sự nghịêp thuộc UBND huyện và UBND xã, thị trấn
+ Thực hiện chức năng, nhiệm vụ khác theo sự phân công của trưởng phòng
01 chuyên viên:
- Tiêu chuẩn: Có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, trình độ lý luận chính trị
từ sơ cấp trở lên, trình độ tin học tử trình độ A trở lên
- Nhiệm vu, quyền hạn: Trực tiếp phụ trách về công tác thi đua, khen thưởng củahuyện;
+ Tham mưu giúp trưởng phòng đề xuất với UBND Huyện tổ chức các phongtrào thi đua và triển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước trênđịa bàn Huyện; Làm nhiệm vụ thư ký của Hội đồng thi đua khen thưởng Huyện
+ Giúp trưởng phòng tham mưu cho UBND Huyện hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốcthực hiện kế hoạch, nội dung thi đua khen thưởng trên địa bàn Huyện; xây dựng quản
lý và sử dụng quỹ thi đua, khen thưởng theo quy định của pháp luật
+ Thực hiện chức năng, nhiệm vụ khác theo sự phân công của trưởng phòng
Trang 16công tác tôn giáo trên địa bàn cụ thể;
+ Tham mưu giúp Trưởng phòng hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địabàn huyện chấp hành chế độ, quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ;+ Tham mưu giúp Trưởng phòng hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ vềthu thập bảo vệ, bảo quản và tổ chức tài liệu, lưu trữ đối với các cơ quan trên địa bànhuyện và lưu trữ huyện
+ Giúp trưởng phòng thực hiện chức năng Quản lý Nhà nước và các hoạt độngcông tác tôn giáo trên địa bàn; giúp Trưởng phòng tham mưu cho UBND huyện trongviệc hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra và tổ chức thực hiện các chủ trương của đảng, chínhsách pháp luật của nhà nước về tôn giáo và công tác tôn giáo trên địa bàn; chủ trì, phốihợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiện nhiệm vụ Quản lý Nhà nước
về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của UBND tỉnh và theo quy định của pháp luật
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng Nội Vụ Huyện Thạch An
lý cán bộ công chức, viên chức
Chuyên viên phụ trách công tác
về thi đua khen thưởng
Cán sự phụ trách
về công tác quản
lý nhà nước, văn thư
Trang 171.2.5 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của phòng Nội Vụ Huyện
Thạch An.
Tiếp tục tham mưu giúp Hội Đồng nhân dân và UBND huyện và xã, thị trấn
thực hiện tốt chức năng quản lý theo quy định
Duy trì việc thực hiện quy chế dân chủ của các cơ quan, doanh nghiệp và các
xã, trị trấn
Quản lý tốt hồ sơ, sổ sách về địa giới hành chính
Tham mưu cho UBND Huyện chỉ đạo các cơ quan, đơn vị đẩy mạnh thực hiện
đề án năm 2015 của UBND huyện về: đẩy mạnh cải cách hành chính trọng tâm làNâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Huyện Thạch An năm 2015 - 2020.Thực hiện tốt các công tác cải cách hành chính giai đoạn 2015 – 2017 Thực hiện cáccông tác kiểm tra đột xuất đối với cơ sở về thực hiện công tác cải cách hành chính
Phối hợp thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng năm 2015 – 2016 và xâydựng kế hoạch thực hiện công tác nâng cao, đào tạo cán bộ công chức, viên chức năm2017
Tham mưu cho UBND Huyện tổ chức kỳ thi tuyển công chức Huyện, xã, viênchức đơn vị sự nghiệp năm 2016 đảm bảo dân chủ công khai, khách quan
Tham mưu chỉ đạo thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về tôn giáo và thựchiện các chính sách về tôn giáo trên địa bàn huyện
Phối hợp thực hiện các công tác quản lý nhà nước về thanh niên, công tác hội,duy trì thực hiện tốt công tác văn thư, lưu trữ của UBND huyện
Tiếp tục kiểm tra, rà soát công tác cán bộ, đề xuất phương án bổ sung kiện toàn
và điều động cán bộ, công chức, viên chức của một số phòng, ban Huyện và các cơ sởcòn thiếu thực hiện tốt chinh sách cán bộ theo phân cấp
Tiếp tục làm tốt công tác thi đua, khen thưởng cho các tập thể, cá nhân có nhiềuthành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước, đặc biệt chú trọng đến người laođộng
Thực hiện một số công việc khác của Huyện của sở Nội vụ giao
1.2.6 Khái quát các hoạt động công tác Quản trị nhân lực của phòng Nội vụ
Huyện Thạch An.
Quản trị nguồn nhân lực là việc là việc hoạch định, tuyển mộ, tuyển chọn, duytrì và phát triển, sử dụng, động viên và tạo mọi điều kiện cho nhân lực, thông qua đó
Trang 18đạt được mục tiêu của tổ chức.
Vai trò của quản trị nguồn nhân lực là: Nghiên cứu quản trị nguồn nhân lựcgiúp cho nhà quản trị đạt được mục đích, kết quả thông qua người khác, giúp nhà quảntrị biết cách giao dịch với người khác; quản trị nguồn nhân lực là yếu tố quan trọnggóp phần tạo nên bộ mặt văn hóa của tổ chức; áp dụng và phát triển quản trị nguồnnhân lực được coi như một trong những điểm mấu chốt của cải cách quản lý cũ; Giúpcho cơ quan, tổ chức khai thác tiềm năng của nguồn nhân lực, giúp ích cho tổ chức
Mục tiêu của Quản trị nhân lực là cung cấp cho cơ quan một lực lượng lao độnghiệu quả Để đạt được mục tiêu này các nhà quản trị phải biết cách phát triển, đánh giá
và duy trì nhân viên của mình Mục tiêu của quản trị nhân lực gồm: mục tiêu xã hội,mục tiêu thuộc về tổ chức, mục tiêu cá nhân
Dưới đây là các hoạt động của quản trị nhân lực tại phòng Nội vụ huyện ThạchAn:
- Công tác hoạch định Nhân lực:
Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu củanguồn nhân lực, đưa ra các chính sách và thực hiện các chương trình hoạt động đảmbảo cho tổ chức có đủ nguồn lực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thự hiện côngviệc có năng xuất, chất lượng và hiệu quả cao
- Công tác phân tích công việc: Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu công
việc từ đó mô tả công việc, các tiêu chuẩn thực hiện công việc và các yêu cầu đối vớinhân sự nhằm thực hiện công việc một cách tốt nhất
Tại Phòng Nội vụ huyện Thạch An công tác này đã được thiết kế và thực hiệntheo quy định của Nhà nước, đó là chính sách liên quan đến tất cả các công việc của tổchức Thu thập các số liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thông tin có liên quanđến công việc cụ thể
- Công tác tuyển dụng nhân lực:
Công tác này gồm 2 quá trình nối tiếp nhau đó là tuyển mộ và tuyển chọn nhânlực nhằm tìm ra những ứng viên phù hợp nhất cho tổ chức Công tác này được UBNDhuyện thực hiện một cách minh bạch, công khai
- Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí:
Đây là công tác sắp xếp, bố trí đúng người đúng việc, đáp ứng nhu cầu côngviệc Tránh sự sai lệch trong công tác này thì phòng đã thực hiện rất nghiêm túc và đạt
Trang 19được hiệu quả rõ rệt.
- Công tác đào tạo và phát triển nhân lực:
Là quá trình bù đắp những thiếu hụt về chất lượng của người lao động, nhằmtrang bị cho họ những kiến thức - kỹ năng, thái độ đối với công việc để họ có thể hoànthành công việc một cách tốt nhất, đem lại hiệu quả công việc
Hàng năm phòng Nội Vụ huyện Thạch An cũng cử một số nhân lực đi đào tạo,bồi dưỡng thêm chuyên môn nghiệp vụ để họ có cơ hội phát triển, giúp ích cho tổchức, đáp ứng được yêu cầu công việc
Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc:
Là việc đánh giá một cách có hệ thống và chính thức về tình hình thực hiện côngviệc
Quan điểm trả lương cho cán bộ, công chức.
Công tác này được phòng Nội Vụ huyện Thạch An thực hiện theo đúng quyđịnh của nhà nước
1.3 Một số cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng cán bộ, công chức.
1.3.1 Khái niệm về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
Khái niệm: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là quá trình đào tạo
bồi dưỡng, nhằm mục đích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức bằng cách thực hiện: cử cán bộ,công chức đi học ngắn hạn, hoặc dài hạn… để nâng cao năng lực, giúp cán bộ, côngchức hoàn thành các nhiệm vụ được giao một cách xuất sắc
1.3.2 Vai trò và ý nghĩa của nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.
Đa số cán bộ, công chức đều thể hiện vai trò tiên phong, gương mẫu trên cácmặt, nêu cao trách nhiệm, năng động, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụđược phân công Công tác quản lý xây dựng đội ngũ đã được huyện ủy quan tâm và đã
có những chuyển biến tích cực về nhận thức thể hiện qua việc tuyển dụng, bố trí …Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức được thực hiện theo chương trình, kếhoạch, cử cán bộ, công chức đi học nhằm nâng cao, hoàn thiện trình độ
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là một trong những chươngtrình quan trọng của huyện nhà, góp phần đảm ổn định và phát triển kinh tế xã hội
Nâng trong chất lượng đội ngũ cán bộ công chức có ý nghĩa quan trọng trong sựphát triển của các cơ quan, tổ chức
Trang 201.3.3 Nội dung cơ bản của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của UBND
huyện Thạch An
Một là: nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, đó là chương trình đào tạo, bồidưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, bản thân các cán bộ, công chức là nhữngngười tham gia các khóa học, được cử đi tào tạo về các trình độ chuyên môn, cơ sở lýluận nhằm nắm vững các kỹ năng, đáp ứng được nhu cầu của tổ chức, Đào tạo bồidưỡng ở đây là huyện cử các cán bộ đi học các lớp ngắn hạn, hoặc dài hạn để nâng caotrình độ
Hai là: việc phân tích thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phân tíchtổng quát chung và phân tích trên nhiều lĩnh vực, khía cạnh khác nhau
Thông thường phân tích tổng quát chung là đưa ra các số liệu mang tính tổngquát như số cán bộ được cử đi đào tạo, số cán bộ có chứng chỉ tin học, chứng chỉ tiếnganh, lý luận chính trị…đưa ra số liệu số cán bộ có bằng đại học, cao đẳng, trung cấp… Phân tích theo từng lĩnh vực, khía cạnh khác nhau là phân tích rõ từng vấn đề,
để thấy rõ được tính chất, đặc điểm của vấn đề đó, sau là tổng quan lại và đánh giá
Ba là: xây dựng chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng caochất lượng nguồn nhân lực là tổng thể các quan điểm, nội dung ,chủ trương, giảipháp…nhằm nâng cao và phát triển nguồn nhân lực
1.3.4 Sự cần thiết về công tác nâng cao chất lượng cán bộ, công chức.
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức có vai trò quan trọng, nó ảnhhưởng trực tiếp đến sự phát triển của cơ quan, tổ chức
Một cơ quan, tổ chức có đội ngũ cán bộ, công chức giỏi thì cơ quan tổ chức đó
sẽ phát triển, và ngược lại
Nâng cao chất lượng cán bộ không chức là một chương trình không thể thiếutrong bất kỳ cơ quan tổ chức nào
Hàng năm các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đều thực hiện công tác nâng caochất lượng nguồn nhân lực, cán bộ để đưa nhân lực phát triển, tiến bộ hơn, đào tạo bồidưỡng để nâng cao chất lượng, để cán bộ, công chức có thể hoàn thành nhiệm vụ mộtcách xuất sắc
Trang 21CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN THẠCH AN
2.1 Tổng quan về công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại
huyện Thạch An
a Tổng quan về chất lượng đội ngũ cán bộ công chức Huyện thạch An
Qua thời gian đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức củaHuyện Thạch An không ngừng trưởng thành cả về số lượng và chất lượng Kiến thức
và năng lực thực tiễn không ngừng được nâng lên, có bản lĩnh chính trị, kiên định lậptrường, quyết tâm thực hiện công cuộc đổi mới theo chủ trương của đất nước hiện nay:
- Văn hóa: trên 90% cán bộ, công chức cấp huyện có bằng THPT ( hiện nay84,53)
- Chuyên môn nghiệp vụ: trên 98% cán bộ, công chức có trình độ từ trung cấp trởlên, trong đó cán bộ, công chức có trình độ cao đẳng, đại học trên 65% (Hiệnnay 51,47%
- Lý luận chính trị: cán bộ, công chức có trình độ trung cấp và cao cấp chính trịtrên 5% (Hiện nay là 3,17%); Trên 80% cán bộ thuộc diện Ban thường vụ quản
lý có bằng lý luận chính trị từ trung cấp trở lên
- Trên 90% cán bộ được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tin học văn phòng từ chứngchỉ A trở lên
- Trên 95% cán bộ, công chức ngạch chuyên viên được bồi dưỡng kiến thức quản
lý hành chính nhà nước; Trên 98% Đảng viên được bồi dưỡng kiến thức Quốcphòng
Đại bộ phận được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, tin học ,Một số cán bộ trẻ năng động nhưng thiếu kinh nghiệm trong quá trình làm việc quản
lí, điều hành
Trong nhiều năm trở lại đây việc tuyển dụng cán bộ, công chức thông qua thituyển theo quy định của nhà nước, việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức để đạtchuẩn được tiến hành thường xuyên nên chất lượng đội ngũ không ngừng được nângcao
Trong những năm qua huyện Thạch An đã cử các cán bộ đi tỉnh học các lớp đào
Trang 22tạo ngắn hạn, dài hạn Đối với số cán bộ trẻ có triển vọng lớp cán bộ tạo nguồn cầnđào tạo cơ bản, toàn diện để có kiến thức cơ bản, có năng lực thực tiễn và có kỹ năngthực hành nhất định để để có thể đảm đương được nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu của cơquan về lâu dài Đối với cán bộ, công chức mới tuyển vào cơ quan, có trình độ chuyênngành, trình độ B ngoại ngữ…
Đến nay cơ bản đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, lý luận chính trị, vànăng lực để thực hiện các nhiệm vụ được giao, nâng cao trình độ dân sinh, dân chí, dânchủ ở cơ sở, đời sống nhân dân được nâng lên đáng kể, góp phần vào sự nghiệp pháttriển kinh tế
b Những thành tựu đã đạt được
Tuy còn nhiều khó khăn trong cuộc sống nhưng nhìn chung , đa số cán bộ, côngchức vẫn giữ được phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống lành mạnh, có tinh thần rènluyện, học tập vươn lên, không tham ô, lãng phí Nâng cao ý thức kỷ luật và thực hiệntinh thần trách nhiệm đối với các lĩnh vực công tác được giao Có ý thức giáo dục giađình người thân chấp hành, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước Trongsinh hoạt đa số cán bộ, công chức đều giữ mối quan hệ gần gũi với quần chúng nơicông tác cũng như nơi cư trú, đồng thời tạo ra sự tín nhiệm của nhân dân, bên cạnh đócòn một số cán bộ, công chức do hiểu sai về chủ trương của Đảng, Pháp luật, Nhànước và một vài cán bộ do thiếu tinh thần trách nhiệm, không hoàn thành nhiệm vụđược giao nên đã được cơ quan nhắc nhở, giáo dục và kỷ luật với hình thức khiểntrách
c Số lượng và các phòng ban:
Cán bộ Công chức Huyện Thạch An với số lượng 77 người
d Độ tuổi:
Bảng 2.1 Cán bộ Huyện theo độ tuổi
Độ Tuổi Số lượng (người) Tỷ Lệ (%)
Nguồn: Số liệu phòng Nội vụ Huyện Thạch An (Năm 2015)
- Nhìn chung số lượng cán bộ trẻ còn ít trên 30 tuổi: 13/77 người.
- Công chức cán bộ trung tuổi chiếm số lượng khá lớn 40/77 người