quản lí nhà nước về đô thị

74 2.6K 24
quản lí nhà nước về đô thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THI KẾT CẤU I Khái quát chung về đô thị và đô thị hóa II Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển đô thị đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 III Một số nội dung chủ yếu quản lý nhà thị nước về đô TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình QLNN về đô thị – Học viện Hành chính, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2009 • Tài liệu bồi dưỡng về QLHCNN- Học viện Hành chính, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2007 • Tập bài giảng phần Khoa học hành chính- Học viện CT-HC QGHCM, Hà Nội 2009 • Quy chuẩn đô thị Việt Nam, Luật Quy hoạch đô thị và những quy chuẩn mới nhất về đô thị – Bộ Xây Dựng, NXB Lao động, Hà Nội 2009 • Và những tài liệu có liên quan I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÔ THI VÀ ĐÔ THI HÓA KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÔ THI 1.1 Cơ sở hình thành và phát triển đô thi - Sự phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội - Sự chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp 1.2 Khái niê êm về đô thi *Quan điểm chung cho rằng: Đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ dân số cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, họ sống và làm việc theo phong cách sống đô thị • Ở Việt Nam Theo khái niệm tại Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009: “ Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự p.triển kt-xh quốc gia một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn” *Tiêu chuẩn đô thị - Tiêu chuẩn về đô thị các quốc gia có khác - Ở Việt Nam các đô thi có đủ hai điều kiện sau: a/ Về cấp hành chính: Đô thi các thành phố, thi xã, thi trấn các quan nhà nước có thẩm quyền đinh thành lập b/ Về mức độ phát triển: + Quy mô dân số tối thiểu nội thành, nội thi 4.000 người + Có mật độ dân số nội thành, nội thi phù hợp với quy mô, tính chất đặc điểm đô thi, tối thiểu 2000 người/km2 + Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kt-xh nước vùng lãnh thổ đinh + Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động nội thành, nội thi + Có sở hạ tầng kỹ thuật các công trình công cộng phục vụ dân cư đô thi (ít bước đầu xây dựng số công trình công cộng hạ tầng kỹ thuật) 1.3 Đă cê trưng đô thi - Nơi tâêp trung dân cư đông đúc, mang tính chất côêng đồng hành côêng đồng huyết thống - Hoạt đôêng k.tế đăêc thù sản xuất phi nông nghiêêp - Nơi tâêp trung nhiều luồng văn hóa đa dạng, đầu mối giao lưu văn hóa t.giới.Trình đôê dân trí cao nông thôn - Nơi tâêp trung các q.hêê đối ngoại nhiều lĩnh vực - Tâêp trung các quan đầu não ch.quyền nhà nước * Phương hướng phát triển nhà đô thị - Đổi mới hoạt động của các quan q.lý nhà, đất - Hoàn thành việc cấp giấy c.nhận quyền sử dụng đất - Bảo tồn, cải tạo, nâng cấp các khu phố cỗ, cũ; nhà cũ - Huy động vốn để trợ giúp nhà cho người nghèo… - X.dựng p.triển nhà theo hình thức chung cư, tăng tầng cao, mật độ cư trú hạn chế x.dựng nhà chia lô - Đổi tư về chọn đia điểm quy hoạch - Thiết kế, xây các khu nhà đồng - Công bố quy hoạch, các thông tin về x.dựng kiến trúc cần thiết để dân biết thực * Nội dung QLNN nhà đô thị - Ban hành các quy phạm về q.hoạch, thiết kế x.dựng, q.lý và s.dụng nhà - Lập kế hoạch x.dựng và p.triển nhà - Q.lý, kiểm soát việc x.dựng, cải tạo nhà - Đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, điều tra, thống kê nhà - Mua bán nhà và chuyển nhượng nhà - Hỗ trợ huy động đầu tư x.dựng nhà cho diện chính sách, ưu đãi, người có thu nhập thấp - Q.lý k.doanh và p.triển nhà - Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải quyết các tranh chấp về nhà 2.3 QLNN hạ tầng kỹ thuật đô thị 2.3.1- QLNN về giao thông vận tải đô thị a, Thực trạng GTVT đô thị - Kết đạt -Yếu kém, bất câêp: - Hêê thống giao thông - Vâên chuyển hàng hóa * Nội dung QLNN giao thông vận tải: - X.dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật - Sửa chữa, nâng cấp đường sá, cầu cống… - X.dựng sách p.triển g.thông công cộng - Phân công, phân cấp x.dựng chế phối hợp quản lý gtvt đô thi - Tổ chức phân luồng, phân tuyến gtvt đô thi, phân cấp loại đường đô thi, q.lý sử dụng, kh.thác đường - Hoàn thiện hệ thống biển báo, dẫn g.thông - Thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm về gtvt - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về g.thông cho người dân 2.3.2- QL cung cấp nước cho đô thị a, Thực trạng cung cấp QL cấp nước * Nội dung QL NN cấp nước đô thị - Nhà nước x.dựng, cải tạo và mở rộng hệ thống cấp nước Ban hành các quy định về bảo vệ, khai thác các nguồn nước, các công trình cấp nước hướng dẫn chế độ khai thác và sử dụng - UBND tỉnh, t.phố giao việc cấp nước cho quan chuyên trách q.lý nhà nước q.lý chất lượng, số lượng, giá nước - Tổ chức, cá nhân sử dụng nước phải ký hợp đồng lắp đặt đồng hồ đo nước nhà - Lập lưu trữ hồ sơ công trình, kiểm tra phát những hư hỏng, sữa chữa kip thời - Thanh tra, kiểm tra, xử lý các sai phạm về khai thác sử dụng nước đô thi 2.3.3 - Quản lý thoát nước đô thị a.Thực trạng: - Nội dung QLNN về thoát nước đô thị: + Nhà nước và chính quyền đô thị lập quy hoạch thoát nước đô thị, kế hoạch đầu tư phù hợp để phát triển hệ thống thoát nước các đô thị một cách ổn định và bền vững + Quy định phạm vi bảo vệ các công trình thoát nước và các tiêu chuẩn quy phạm về thoát nước + Chính quyền các đô thị có nhiệm vụ cải tạo, xây dựng và mở rộng hệ thống thoát nước đô thị + Nhà nước ban hành chế độ quản lý, khai thác và sử dụng các công trình thoát nước đô thị + Nhà nước tổ chức việc tra, kiểm tra, xử phạt các vi phạm về thoát nước đô thị 2.4/ QLNN cảnh quan môi trường đô thị 2.4.1- QLNN về Cảnh quan đô thị a, Thực trạng cảnh quan đô thi: * Nội dung QLNN về cảnh quan đô thi - Nhà nước và chính quyền đô thị xây dựng định hướng phát triển nền kiến trúc đô thị, cảnh quan cho đô thị vừa đảm bảo hiện đại, văn minh, vừa bảo tồn và khai thác các giá trị văn hóa tr.thống dân tộc - UBND tỉnh, t.p trực thuộc TW và chính quyền đô thị giao việc này cho một số các quan q.lý (văn phòng kiến trúc sư, Sở X.dựng, Sở G.thông công chính…) - Sở X.dựng chịu trách nhiệm q.lý việc quy hoạch x.dựng và cải tạo các công trình đô thị - Sở Văn hóa thông tin có trách nhiệm q.lý, bảo dưỡng các công trình di tích lịch sử văn hóa,… danh lam thắng cảnh, q.lý x.dựng và lưu hành các biển báo thông tin quảng cáo, tranh, tượng đài… đường phố - Sở Giao thông công chính chịu trách nhiệm q.lý chiếu sáng công cộng, cải tạo và p.triển các vườn hoa, công viên, và các điểm vui chơi công cộng khác, chống lấn chiếm đất xanh, hồ, ao, kênh, rạch thoát nước… - Các tổ chức, cái nhân x.dựng, cải tạo các công trình, kiến trúc đều phải giữ dìn và tu hình thể và phải các quan q.lý đồng ý, hạn chế chặt bỏ xanh, ko làm biến dạng địa hình, cảnh quan - Cơ quan q.lý chuyên trách lập và lưu trữ hồ sơ công trình, kiểm tra phát hiện những hư hỏng, sửa chữa kịp thời để bảo tồn cảnh quan đô thị tổ chức tra, kiểm tra, xử phạt các vi phạm về cảnh quan đô thị 2.4.2 QLNN môi trường đô thị * Thực trạng môi trường đô thi Ô nhiễm không khí Ô nhiễm đất Ô nhiễm nước Ô nhiễm tiếng ồn Ô nhiễm bỡi các yếu tố vi khí hâêu, vâêt lý, hóa học Cụ Rùa lên nước ô nhiễm đặc quánh ăn cá chết trước xót xa nhiều người dân chứng kiến, * Nội dung QLNN môi trường + Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về BVMT cả nước Bộ KHCNVMT chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức QLNN về BVMT + Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình phối hợp với Bộ KHCNVMT thực hiện việc bảo vệ môi trường ngành và các sở thuộc quyền q.lý trực tiếp + UBND tỉnh, TP trực thuộc TW thực hiện chức QLNN về BVMT tại địa phương Sở KHCNVMT chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, TP trực thuộc TW việc BVMT địa phương + Nhà nước và ch.quyền các địa phương cần hoạch định chiến lược BVMT phạm vi quốc gia địa phương, tăng cường ngân sách, huy động vốn cho các h.động BVMT + Cụ thể hóa luật Môi trường, ban hành các chính sách, quy chế, quy định về quản lý, BVMT +Tuyên truyền, giáo dục ý thức BVMT các tâng lớp nhân dân + Kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm những hành vi gây ô nhiểm môi trường + Ứng dụng các tiến bộ KHCN hiện đại kiểm soát BVMT nói chung việc thu gom, xử lý chất thải rắn, lỏng, khí… Chân thành cảm ơn [...]... dân số đô thị khoảng 44 triệu người, (45% dân số ); năm 2025, dân số đô thị khoảng 52 triệu người, (50% dân số) b) Phân loại đô thi và cấp quản lý đô thi: - Năm 2015, tổng số đô thi cả nước đạt khoảng trên 870 đô thi, trong đó, đô thi đặc biệt là 02 đô thi; loại I là 9 đô thi, loại II là 23 đô thi, loại III là 65 đô thi, loại IV là 79 đô thi và loại V là 687 đô thi - Năm 2025, tổng số đô thị... Phân cấp quản lý đô thị - Cấp Trung ương: quản lý các đô thi trực thuộc TW - Cấp tỉnh: quản lý các t phố thuộc tỉnh và các thi xã - Cấp huyện: quản lý các thi trấn 2 - ĐÔ THI HÓA 2.1/ Khái niêm về đô thị hóa Đô thi hóa là một quá trình p.triển ( mang tính kinh tế - xã hội và lich sử) về dân số đô thi, số lượng và quy mô của các đô thi cũng như điều kiện sống đô thi 2.2/ Đô thị hóa trên thế... đô thị cả nước khoảng 1000 đô thị, trong đó, đô thị từ loại I đến đặc biệt là 17 đô thị, đô thị loại II là 20 đô thị; đô thị loại III là 81 đô thị; đô thị loại IV là 122 đô thị, còn lại là các đô thị loại V c) Nhu cầu sử dụng đất xây dựng đô thị: Năm 2015, nhu cầu đất x.dựng đô thi khoảng 335.000 ha, chiếm 1,06% diện tích tự nhiên cả nước, chỉ tiêu trung bình 95 m2/người;... x.dựng đô thi khoảng 400.000 ha, chiếm 1,3% diện tích tự nhiên cả nước, trung bình 90 m2/người; năm 2025, nhu cầu đất x.dựng đô thi khoảng 450.000 ha, chiếm 1,4% diện tích tự nhiên cả nước, trung bình 85 m2/người d) Hạ tầng kỹ thuật đô thị: + Tại các đô thi lớn (đô thi đặc biệt, đô thi loại I và II) có tỷ lệ đất g.thông chiếm từ 20 - 26% đất x.dựng đô thi, các đô thi tr.bình và nhỏ (đô thi loại... của đô thi cùng loại * * Các đô thi được xác đinh là đô thi đăêc thù thì tiêu chuẩn về quy mô dân số và mâêt đô dân số có thể thấp hơn, nhưng tối thiểu phải đạt 60% tiêu chuẩn quy đinh, các tiêu chuẩn khác đạt quy đinh so với các loại đô thi tương đương và bảo đảm tính chất đăêc thù của mỗi đô thi 5 Vùng ngoại đô Mỗi đô thị ( trừ thị trấn ) đều có vùng ngoại đô là phần đất đai của đô. .. theo tính chất sản xuất Đô thị công nghiệp; Đô thị văn hóa; Đô thị du lịch… b/ Phân loại tổng hợp: Theo Nghi đinh 42/2009/ NĐ-CP, ngày 7/5/2009 của Chính phủ, Đô thi được phân thành 6 loại: Các trường hợp đặc biệt đối với đô thi loại III, IV, V Luâêt Quy hoạch đô thi 17/6/2009 quy đinh: Các đô thi ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa và hải đảo thì quy mô dân số và mâêt đô dân số có thể thấp hơn,... thống đô thi nước ta mất cân đối, cân bằng, thiếu nhiều các đô thi vừa và nhỏ, vì vậy các đô thi lớn luôn bi sức ép dân số dich chuyển từ nông thôn vào sinh ra quá tải, xuống cấp… + Các đô thi phân bố chưa đô ng đều Chủ yếu p.triển ở khu vực đô ng bằng Bắc bộ, Sông Cửu Long hay ven biển Vùng mền núi, trung du còn thưa (chủ yếu là tỉnh lỵ) II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ... hội; đô i với các đô thị ven biển, hải đảo và dọc hành lang biên giới phải đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ và giữ vững chủ quyền quốc gia 2 Mục tiêu phát triển đô thị Từng bước x.dựng, hoàn chỉnh hệ thống đô thị Việt Nam p.triển theo mô hình mạng lưới đô thị; có CSHT kỷ thuật, hạ tầng xã hội phù hợp, đô ng bộ, hiện đại; có môi trường và chất lượng sống đô. .. CNH nên nhiều đô thi mới, khu công nghiệp được hình thành Đô thi được nâng cao vi thế chính tri- kinh tế- xã hội - Năm 1965-1975 ĐTH có hướng chững lại + Miền Nam : ĐTH p.triển, nhưng mang tính “ĐTH giả tạo” d/ Thời kỳ từ năm 1975 đến nay • Tốc đô ĐTH p.triển nhanh, nhiều đô thị mới hình thành, đô thị cũ được mở rộng Nước ta hiện có 754 đô thị các loại, chất lượng đô thị ngày một... đô và nằm trong giới hạn hành chính của đô thị Nhằm đáp ứng 4 yêu cầu: + Dự trữ một phần đất đai khi cần mở rộng đô thị + Sản xuất một phần lương thực, thực phẩm, rau xanh phục vụ cho nội đô + Bố trí công trình kỹ thuật, đầu mối tập trung mà trong nội đô không bố trí được + Xây dựng mạng lưới cây xanh, cân bằng hệ sinh thái, bảo vệ tài nguyên môi trường đô

Ngày đăng: 25/12/2015, 21:41

Mục lục

  • QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1.2. Khái niệm về đô thị

  • *Tiêu chuẩn của đô thị

  • + Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng phục vụ dân cư đô thị (ít nhất là bước đầu xây dựng một số công trình công cộng và hạ tầng kỹ thuật)

  • 1.3. Đặc trưng của đô thị

  • 1.4. Phân loại đô thị

  • Phân loại theo cấp hành chính – chính trị + Thành phố trực thuộc Trung ương (tương đương cấp tỉnh) + Thành phố thuộc tỉnh, thị xã (tương đương cấp huyện) + Thị trấn (tương đương cấp xã)

  • * Các đô thị được xác định là đô thị đặc thù thì tiêu chuẩn về quy mô dân số và mật độ dân số có thể thấp hơn, nhưng tối thiểu phải đạt 60% tiêu chuẩn quy định, các tiêu chuẩn khác đạt quy định so với các loại đô thị tương đương và bảo đảm tính chất đặc thù của mỗi đô thị

  • 2 - ĐÔ THỊ HÓA

  • 2.2/ Đô thị hóa trên thế giới

  • - Sự phát triển của dân số đô thị thế giới so với tổng số dân nói chung( %) được tổng quan và dự báo như sau:

  • 2.3/ Đô thị hóa ở Việt Nam

  • b/ Thời kỳ thuộc địa và kháng chiến chống pháp ( 1858 — 1954)

  • * Một số nhận xét chung về ĐTH ở Việt Nam

  • * Những hạn chế, yếu kém trong quá trình ĐTH

  • 2. Mục tiêu phát triển đô thị

  • 3. Các chỉ tiêu phát triển đô thị

  • 4. Định hướng phát triển đô thị

  • * Tổ chức không gian hệ thống đô thị cả nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan