1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản lý nhà nước về đô thị nông thôn

34 211 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 57,06 KB

Nội dung

QLNN VỀ ĐÔ THỊ CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ 1.1 1.1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Đơ thị Có nhiều khái niệm khác thị theo góc độ tiếp cận chun biệt lĩnh vực khoa học, kinh tế, văn hóa, xã hội, kiến trúc, môi trường… Nhưng khái niệm chung hiểu sau: “Đô thị điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, họ sống làm việc theo phong cách văn minh, đại hơn, khoa học có hiệu kinh tế, văn hố cao” Ở Việt Nam, theo nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 phân loại đô thị quy định đô thị điểm dân cư có tên gọi thành phố, thị xã, thị trấn mức độ phát triển phải đạt sau: 1.Chức đô thị:Là trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện trung tâm vùng tỉnh Có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định Quy mơ dân số tồn thị tối thiểu phải đạt nghìn người trở lên 3.Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm loại thị tính phạm vi nội thành, nội thị khu phố xây dựng tập trung thị trấn Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tính phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng thị gồm hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật: - Đối với khu vực nội thành, nội thị phải đầu tư xây dựng đồng có mức độ hồn chỉnh theo loại thị; - Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải đầu tư xây dựng đồng mạng hạ tầng bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển đô thị bền vững 6.Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng phát triển đô thị phải theo quy chế quản lý kiến trúc thị duyệt, có khu đô thị kiểu mẫu, tuyến phố văn minh thị, có khơng gian cơng cộng phục vụ đời sống tinh thần dân cư đô thị; có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu phù hợp với môi trường, cảnh quan thiên nhiên 1.1.2 Hệ thống đô thị Hệ thống tập hợp phần tử có mối liên hệ quan hệ với nhau, có tác động chi phối lẫn theo quy luật để trở thành chỉnh thể Hệ thống đô thị Việt Nam tập hợp thị tồn lãnh thổ quốc gia Hiện theo định hướng quy hoạch tổng thể, hệ thống đô thị Việt Nam theo cấp, bao gồm: đô thị trung tâm cấp quốc gia; đô thị trung tâm cấp vùng liên tỉnh; đô thị trung tâm cấp tỉnh; đô thị trung tâm cấp huyện; đô thị trung tâm cấp khu vực 1.1.3 Phân loại đô thị Là phân định xếp hạng thị theo quy mơ, vị trí hay tầm quan trọng đô thị phát triển kinh tế xã hội đất nước để từ xác định sách quản lý, đầu tư thích hợp Theo nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009, hệ thống đô thị Việt Nam phân thành loại sau: Loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV loạiV quan nhà nước có thẩm quyền định cơng nhận Loại thị Vai trò, Chức thị Quy mơ dân số Mật độ dân số (nội thành) (Người) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp Cơ sở hạ tầng Kiến trúc, cảnh quan đô thị Đồng hồn chỉnh 60% trục phố đạt tuyến phố văn minh (người/km2) Đặc biệt Cả nước triệu 15.000 90% ĐT thuộc TW:12.000 Loại Cả nước vùng 500.000 85% ĐT thuộc tỉnh: 10.000 Nhiều mặt đầu tư xây dựng đồng hoàn chỉnh 50% Đồng tiến tới hoàn chỉnh Loại Loại Loại Loại Vùng Vùng tỉnh tỉnh Tỉnh Huyện cụm xã 300.000 150.000 50.000 4.000 8.000 6.000 4.000 2.000 1.1.4.Cấp quản lý hành thị 80% 75% 70% 60% 40% Từng mặt đầu tư xây dựng đồng tiến tới hoàn chỉnh 40% Đã xây dựng mặt tiến tới đồng hoàn chỉnh Từng bước thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc Từng mặt xây dựng tiến tới đồng Từng bước thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc Theo NĐ 42/ 2000/NĐ-CP, hệ thống đô thị Việt Nam trực thuộc cấp quản lý hành chính: - Đơ thị trực thuộc trung ương : Là thành phố đạt tiêu chuẩn đô thị loại đặc biệt loại I - Đô thị trực thuộc tỉnh : thành phố thị xã đạt tiêu chuẩn đô thị loại I, II loại III - Đô thị trực thuộc huyện : thị xã thị trấn đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV loại V 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐƠ THỊ Đơ thị loại hình định cư người có chứa đựng nhiều đặc trưng khác biệt với kiểu định cư nông thôn Các nhà quản lý cần thiết phải nhận biết đặc điểm để có biện pháp quản lý phù hợp - Đô thị nơi tập trung với mật độ cao dân cư hoạt động kinh tế Do cấu trúc thị cần quy hoạch, thiết kế kiến trúc cảnh quan, tổ chức môi trường sống cách chặt chẽ khoa học - Cơ cấu lao động chủ yếu phi nông nghiệp, đa ngành, đa lĩnh vực Sự phân công lao động theo hướng chun mơn hố tiền đề sở cho đời sống kinh tế - xã hội đô thị - Cấu trúc xã hội : Đa dạng phức tạp Thành phần dân cư đan xen lối sống khác nhau, đa văn hóa, tham gia hoạt động xã hội đa dạng nên việc quản lý phức tạp Mối liên kết thị dân không dựa quan hệ huyết thống hay dòng tộc mà chủ yếu sở có chung lợi ích - Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng khu vực nội thành, nội thị phức tạp có tính thống nhất, liên thông yêu cầu phục vụ cho hoạt động đa dạng thành phần cư dân Cơ sở hạ tầng đô thị tạo thành mạng lưới, hệ thống đồng bộ, xuyên suốt địa bàn, không phụ thuộc vào địa giới hành chính, đòi hỏi cần quản lý tập trung, thống 1.3 VAI TRÒ CỦA ĐÔ THỊ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC GIA - Đơ thị trung tâm qn - trị - hành - Đơ thị hạt nhân tăng trưởng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng quốc gia - Là nơi giao lưu văn hóa quốc gia quốc tế - Đơ thị nơi tạo hội cho thành đạt sống tiện nghi 1.4 ĐƠ THỊ HĨA 1.4.1.Khái niệm thị hóa Nhìn cách tổng qt, thị hố q trình chuyển đổi nơng thơn trở thành thị Đó q trình diễn biến sâu rộng tất đời sống xã hội, đời sống cộng đồng nông thôn thị Các biểu q trình thị hóa thể tập trung dân số vào đô thị ngày đông , số lượng đô thị ngày nhiều, ranh giới đô thị mở rộng, lớn lên, đời sống xã hội mang tính chất thị nhiều nơng thôn, cấu kinh tế lao động chuyển theo hướng cơng nghiệp, dịch vụ thay hoạt động nơng nghiệp chủ yếu trước Có nhiều khái niệm thị hóa nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, góc độ quản lý nhà nước cần thiết phải nhìn rộng tất khía cạnh hiểu sau: Đơ thị hóa trình dịch chuyển kinh tế - xã hội – văn hóa – khơng gian – mơi trường sâu sắc gắn với tiến khoa học kỹ thuật diễn phát triển nghề nghiệp mới, dịch chuyển cấu lao động, phát triển đời sống văn hóa, chuyển đổi lối sống mở rộng phát triển không gian thành hệ thống thị Mức độ thị hóa tính tỷ lệ phần trăm số dân đô thị so với tổng dân số toàn quốc hay vùng Tỷ lệ dân số đô thị so với tổng dân số coi thước đo thị hóa để so sánh mức độ thị hóa nước với vùng khác nước 1.4.2 Q trình thị hóa Đơ thị hóa trình phát triển kinh tế - xã hội lịch sử mang tính quy luật gắn chặt với phát triển khoa học kỹ thuật Do thời điểm bắt đầu tốc độ phát triển công nghiệp hóa khác , nên phát triển thị hóa khác quốc gia giới Hiện nước phát triển, thị hóa có xu phát triển mạnh chất, nước phát triển lại chủ yếu phát triển lượng Mặt tích cực q trình thị hố thúc đẩy xã hội phát triển toàn diện tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, văn hoá, tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao mức sống người dân… Các đô thị, đặc biệt đô thị lớn trung tâm sản xuất công nghệ đại, trung tâm văn hoá biểu trưng cho thịnh vượng, văn minh quốc gia.Tuy nhiên mặt trái khơng kiểm soát chặt chẽ mang đến hệ xấu việc di dân ạt vào đô thị lớn dẫn đễn phát triển cân đối khu vực, vùng miền, bất bình đẳng xã hội, thiếu nhà ở, ùn tắc giao thông, xuống cấp cơng trình giáo dục , y tế, nhiễm mơi trường… Q trình thị hố diễn nhanh nước phát triển thách thức lớn nhà quản lý Trong xu thị hóa mạnh mẽ diễn nhanh đòi hỏi nhà quản lý cần định hướng chiến lược đô thị hóa cho phù hợp với điều kiện vùng quốc gia 1.4.3 Đặc điểm đô thị hóa Việt Nam So với giới, q trình thị hố củaViệt Nam có nhiều điểm khác biệt điều kiện đặc thù Việt Nam Nhận định chung, Việt nam có q trình thị hóa chậm , thời điểm muộn xuất phát điểm thấp Nguyên nhân tác động nhiều yếu tố điều kiện trị khơng ổn định,chiến tranh kéo dài liên miên qua giai đoạn lịch sử, điều kiện kinh tế yếu lên từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sở hạ tầng thiếu thốn, điều kiện văn hóa -xã hội sức cản đáng kể mang nặng tư tưởng, cách thức tư duy, lối sống thiết chế xã hội nông thôn … Từ năm 1990, sau giai đoạn đổi mới, q trình thị hố Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn công nghiệp, tốc độ phát triển đô thị nhanh mạnh mẽ, đô thị dần khẳng định vị phát triển chung quốc gia Tuy nhiên thiếu kiểm sốt, mặt trái thị hố hữu rõ ngày trở nên trầm trọng Vì nhà quản lý cần có biện pháp quản lý đô thị chuẩn xác xác lập chiến lược thị hố phù hợp cho phát triển tương lai 1.5 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ 1.5.1 Khái niệm Quản lý nhà nước thị tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước vào trình xã hội, hành vi, hoạt động tổ chức, cá nhân, nhóm cộng đồng dân cư đô thị nhằm thực mục tiêu cách hiệu giai đoạn 1.5.2 Công cụ : Các công cụ chủ yếu QLNN thị pháp luật, sách, quy hoạch kế hoạch 1.5.3 Vai trò Nhà nước quản lý đô thị - Hoạch định hay định hướng chiến lược thị hóa hệ thống thị quốc gia vùng - Thể chế hóa quy định, quy chế quản lý đô thị; Tạo dựng hành lang pháp lý cho xây dựng phát triển quản lý đô thị luật văn pháp luật - Thực quản lý đô thị lĩnh vực - Thanh tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm *Quản lý đô thị kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, vai trò Nhà nước quản lý đô thị, cung cấp dịch vụ phát triển thị khơng coi Các đối tác tư nhân tham gia ngày nhiều việc cung cấp dịch vụ đô thị Bên cạnh vai trò trước đây, Nhà nước đảm nhận vai trò lĩnh vực làm việc với khối tư nhân là: Nhà phát triển : Nhà nước Nhà phát triển việc cung cấp sở hạ tầng, dịch vụ, nhà dịch vụ đô thị khác Trong kinh tế tập trung, nhà nước ln giữ vai trò hàng đầu việc phát triển dịch vụ đô thị Trong kinh tế thị trường, vai trò Nhà nước giảm nhiều nhường lại cho khối tư nhân việc xây dựng, chí quản lý phát triển sở hạ tầng Nhà nước số trường hợp thỏa thuận để làm việc với tư cách đối tác tư nhân Người hỗ trợ: Nhà nước khuyến khích hỗ trợ khối tư nhân đầu tư phát triển dự án thông qua việc tư vấn đưa ý kiến chuyên môn cần thiết, cung cấp bảo hiểm kết nối công ty với để đầu tư vào dự án lợi ích chung kinh tế Người điều phối: Nhà nước giải vấn đề phức tạp liên quan đến quản lý dự án làm việc với nhiều tổ chức khác nhau, tham khảo ý kiến cồng đồng thảo thuận với chủ sỡ hữu tài sản Người khuyến khích: Nhà nước khuyến khích phát triển số loại hình sách can thiệp Ví dụ Nhà nước cung cấp số khoản trợ cấp tiền khích lệ để khuyến khích phát triển nhà cho người thu nhập thấp mà Nhà nước muốn phát triển địa điểm cụ thể Quy hoạch phân khu lập cho khu vực thành phố, thị xã đô thị Đồ án quy hoạch phân khu phê duyệt sở để xác định dự án đầu tư xây dựng đô thị lập quy hoạch chi tiết -Quy hoạch chi tiết: việc phân chia xác định tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị, yêu cầu quản lý kiến trúc, cảnh quan lơ đất; bố trí cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội nhằm cụ thể hoá nội dung quy hoạch phân khu quy hoạch chung Quy hoạch chi tiết lập cho khu vực theo yêu cầu phát triển, quản lý đô thị nhu cầu đầu tư xây dựng.Đồ án quy hoạch chi tiết phê duyệt sở để cấp giấy phép xây dựng lập dự án đầu tư xây dựng Các đồ án quy hoạch sau phê duyệt có giá trị pháp lý văn pháp luật sở bắt buộc chủ đầu tư tiến hành xây dựng phát triển đô thị phải tuân thủ tuyệt đối *Nội dung QLNN Quy hoạch đô thị : -Quản lý lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch đô thị Nhà nước quản lý việc lập quy hoạch với mục đích đảm bảo chất lượng đồ án quy hoạch Cơng việc lập quy hoạch Nhà nước đơn vị nhà nước đảm nhận, Nhà nước kiểm sốt q trình cơng cụ hành chứng hành nghề ( đơn vị tư vấn lập quy hoạch) Q trình lập đồ án quy hoạch thị phải đảm bảo tuân thủ quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn Nhà nước ban hành -Trình tự lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch đô thị (theo luật quy hoạch 2009) + Lập nhiệm vụ quy hoạch đô thị +Thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch đô thị + Lập đồ án quy hoạch đô thị + Thẩm định phê duyệt đồ án quy hoạch đô thị - Nội dung lập đồ án quy hoạch: Các loại đồ án quy hoạch đô thị lập với nội dung khác ( theo quy định nghị định 37/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 Bộ Xây dựng) Trong trình lập quy hoạch thị phải lấy ý kiến cộng đồng Các đồ án quy hoạch sau phê duyệt có giá trị pháp lý văn pháp luật sở bắt buộc chủ đầu tư tiến hành xây dựng phát triển đô thị phải tuân thủ tuyệt đối -Thẩm quyền phê duyệt quy hoạch đô thị : Nhiệm vụ quy hoạch đồ án quy hoạch phân công cho cấp quản lý hành từ Trung Ương đến địa phương thực thẩm định phê duyệt theo loại đồ án -Quản lý xây dựng, phát triển đô thị theo quy hoạch Các đồ án quy hoạch đô thị sau phê duyệt pháp lý để triển khai thực đầu tư, xây dựng phát triển đô thị Công bố, công khai quy hoạch: Tất đồ án quy hoạch xây dựng đô thị sau phê duyệt cần phải công bố công khai cho dân cư thị biết nhiều hình thức khác Trong kinh tế thị trường, Nhà nước có nhiệm vụ huy động nguồn lực tham gia phát triển thị Nhà nước kiểm sốt q trình công cụ giấy phép quy hoạch ( khu đất để phát triển dự án), giấy phép xây dựng (đối với cơng trình xây dựng), phí xử phạt vi phạm trật tự xây dựng thị Giấy phép quy hoạch : giấy chứng nhận quy hoạch nhằm cung cấp dự kiện địa điểm, yêu cầu sử dụng đất đai, yêu cầu xây dựng cơng trình khu đất việc xây dựng sở hạ tầng có liên quan cho chủ đầu tư thực triển khai theo quy hoạch duyệt Giấy phép xây dựng : Giấy phép xây dựng văn pháp lý Nhà nước chấp thuận cơng trình đủ điều kiện kiến trúc, kết cấu, an toàn theo luật định phép khởi cơng Tất cơng trình đô thị phải xin cấp phép xây dựng, kể không, mặt đất tầng ngầm, trừ trường hợp miễn theo quy định pháp luật bao gồm cơng trình bí mật nhà nước.Nội dung chủ yếu giấy phép xây dựng gồm: Tên công trình ;Chủ đầu tư ;Địa điểm, vị trí xây dựng cơng trình; tuyến xây dựng cơng trình ;Loại, cấp cơng trình;Cốt xây dựng cơng trình;Chỉ giới đường đỏ, giới xây dựng; Mật độ xây dựng; Hệ số sử dụng đất; Các u cầu an tồn cơng trình cơng trình lân cận; Các u cầu mơi trường, phòng cháy chữa cháy, hành lang an tồn.… -Thanh tra kiểm tra xử lý vi phạm Nội dung tra, kiểm tra việc thực quy định quản lý quy hoạch đô thị bao gồm : phát vi phạm quy hoạch đô thị, lấn chiếm đất đai phát xử lý trường hợp cấp giấy phép xây dựng sai không thẩm quyền; phát hành vi xây dựng, phá dỡ cơng trình khơng có giấy phép sai với giấy phép, không theo quy định trật tự xây dựng đô thị; giải tranh chấp khiếu kiện quy hoạch đô thị… b,Quản lý đất thị Theo góc độ quản lý hành chính, đất đô thị đất nội thành phố, nội thị xã, thị trấn Đất thị tài ngun, có tính khan hiếm, dân số thị ngày đơng điều kiện đất đai hữu hạn đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ để đảm bảo sử dụng tiết kiệm hiệu Bên cạnh đất thị nguồn lực, loại hàng hóa đặc biệt giao dịch thị trường bất động sản, Nhà nước cần có sách quản lý phát triển phù hợp để tối đa hóa lợi ích kinh tế xã hội từ đất đai *Nội dung quản lý nhà nước đất đô thị - Quản lý quỹ đất đô thị : Thông qua công việc khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất… Bộ Tài Nguyên Môi trường đạo việc khảo sát, đo đạc, kiếm kê đất đai tổ chức thực lập đồ trạng sử dụng đất nước Chính quyền địa phương có trách nhiệm tổ chức thực khảo sát, đo đạc, kiếm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất địa phương quản lý - Quản lý khai thác, sử dụng đất đô thị: Giao đất, cho thuê đất: Căn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt, quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành giao đất cho thuê đất tổ chức, cá nhân có nhu cầu có đủ điều kiện Việc giao đất, cho thuê đất cần đảm bảo mục đích sử dụng theo quy hoạch Thu hồi đất: Thu hồi đất diễn hai hình thức, thứ thu hồi để chuyển quyền sử dụng (trong trường hợp có vi phạm pháp luật sử dụng đất) , thứ hai thu hồi để điều chỉnh mục đích sử dụng đất (trong dự án đầu tư, cải tạo, phát triển đô thị) Khi thu hồi đất có người sử dụng để phát triển dự án cơng cộng phải có định quan nhà nước có thẩm quyền phải có phương án bồi thường đất tài sản gắn với đất theo quy định pháp luật hành Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm giúp người dân yên tâm sử dụng, đầu tư hiệu cho đất đai; Ràng buộc trách nhiệm pháp lý với người sử dụng công nhận quyền người sử dụng đất theo quy định pháp luật Tất tổ chức, cá nhân sử dụng đất phải tiến hành kê khai, đăng ký sử dụng đất với UBND cấp phường, thị trấn để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp -Quản lý thị trường bất động sản: Có nhiều cách hiểu định nghĩa bất động sản, thống chung điểm bất động sản đất đai tài sản vật chất gắn liền với đất đai, có tính khơng dịch chuyển Bất động sản nguồn tài sản lớn quốc gia Vì để quản lý chặt chẽ nguồn lực này, Nhà nước ngày cần thiết hồn thiện vai trò quản lý thống qua quy định pháp luật Mục tiêu nhằm hướng thị trường phát triển theo quỹ đạo để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội Nội dung quản lý Nhà nước thị trường bất động sản: - Ban hành khung pháp lý Xây dựng hệ thống quản lý; nhà nước thiết lập quant hay mặt Nhà nước thực thi vai trò quản lý bất động sản quan đăng ký bất động sanrm quyền sử dụng đất, quan địa cung cấp tình hình sử dụng đất đai… - Thiết lập hệ thống thông tin : Hệ thống thông tin nhằm công khai thông tin liên quan đến bất động sản, bao gồm; thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thơng tin địa chính, quyền sử dụng đất; thông - tin giá xác định giá đất Tạo đồng phát triển hệ thống thị trường khác liên quan: - thị trường tài chính, vật liệu xây dựng Kiểm sốt, điều tiết thị trường : Thông qua công cụ thuế, phí c,Quản lý nhà thị Nhà loại kết cấu hạ tầng xã hội Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo chăm lo cho người dân.Nhà nước quản lý nhằm đảm bảo đáp ứng số lượng, chất lượng giá nhà cho cư dân *Nội dung QLNN nhà đô thị: - Quản lý tạo lập quỹ nhà đô thị Căn vào định hướng phát triển nhà quốc gia, sách nhà ở, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng chương trình phát triển nhà địa bàn, trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thơng qua Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm việc lập, phê duyệt quy hoạch phát triển khu dân cư, nhà có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho phát triển nhà ở; đạo tổ chức thực chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà địa bàn Trong kinh tế thị trường, Nhà nước chuyển đổi vai trò từ bao cấp sang tạo điều kiện để người dân có nhà Trước Chính phủ nước ln giữ vai trò xây dựng, thực sách, chiến lược nhà chịu trách nhiệm việc xây dựng bố trí nhà Tuy nhiên với nhu cầu ngày cao đa dạng người dân nguồn lực Nhà nước hạn chế dẫn đến cần thiết thay đổi lớn vai trò Chính Phủ Chính sách “tạo điều kiện” có nghĩa huy động tiềm nguồn lực tất thành phần tham gia trình xây dựng nâng cấp nhà bao gồm tổ chức công, khu vực tư nhân, tổ chức phi phủ quan trọng người dân Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho trình triển khai họ nhằm đạt hiệu cao cho việc cung cấp nhà Nhà nước đảm bảo việc xây dựng theo quy hoạch duyệt, đảm bảo tính đồng thống quy hoạch tổng thể địa phương cơng cụ hành giấy phép đầu tư, giấy phép xây dựng Nhà nước quy định tất tổ chức kinh doanh phát triển nhà cá nhân xây dựng nhà phải xin cấp phép xây dựng, tuân thủ theo quy định pháp luật -Chính sách nhà cho người nghèo thu nhập thấp Đảm bảo cho người nghèo người thu nhập thấp có chỗ trách nhiệm Nhà nước Hiện tại, có hai hướng giải vấn đề tạo điều kiện trợ cấp Tạo điều kiện hiểu tạo điều kiện pháp luật, huy động nguồn lực từ xã hội hỗ trợ người nghèo, người thu nhập thấp có nhà Các dự án xây dựng nhà chung cư cho người thu nhập thấp hưởng sách ưu đãi thuế sử dụng đất Nhà nước kiểm soát dự án có sách tài cho mua nhà trả góp, cho thuê nhà… Trợ cấp việc Nhà nước trực tiếp chi từ ngân sách từ quỹ đất công để đảm bảo nhà cho người nghèo Nhà nước quy hoạch, làm hạ tầng (ở mức tối thiếu) để người thu nhập thấp làm nhà làm nhà cho thuê giá thấp Trong sách trợ cấp cần hạn chế, tránh bao cấp tràn lan Đối với cán công chức cần thực trợ cấp tiền chi cho chỗ vào lương, tạo điều kiện để cán cơng chức có chỗ bao cấp nhà d,Quản lý sở hạ tầng kỹ thuật cung ứng dịch vụ công cộng đô thị Hạ tầng kỹ thuật đô thị tập hợp cơng trình, thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động sản xuất đời sống xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần cộng đồng dân cư đô thị Hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm: Hệ thống giao thông, hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước xử lý nước thải, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống cấp điện chiếu sang công cộng, hệ thống cung cấp lượng Phần lớn cơng trình, thiết bị sở hạ tầng đặt ngầm đất đô thị thực giai đoạn đầu kế hoạch xây dựng đô thị, trước xây dựng công trình mặt đất.Kết cầu hạ tầng có ý nghĩa quan trọng định đến phát triển kinh tế xã hội cần thiết phải đầu tư xây dựng, nâng cấp cải tạo để đáp ứng nhu cầu ngày tăng đô thị phải tiến hành xây dựng trước phát triển đô thị trước bước Đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng đầu tư lớn Nhà nước xã hội, sử dụng từ nhiều nguồn vốn quyền thị phải có trách nhiệm quản lý khai thác sử dụng có hiệu quả, trì, phát triển nâng cao chất lượng sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế , xã hội chất lượng sống cho người dân Trên sở quy hoạch, kế hoạch duyệt Nhà nước có trách nhiệm triển khai xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật Nhà nước đóng vai trò ban hành sách, tạo điều kiện, tạo môi trường thuận lợi để huy động, kêu gọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng phát triển hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật thị Mục đích quản lý nhà nước sở hạ tầng: - Duy trì, phát triển nâng cao chất lượng sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế , xã hội chất lượng sống cho người dân - Đảm bảo cung ứng dịch vụ cơng ích có chất lượng cho người dân đô thị Nội dung Quản lý nước sở hạ tầng đô thị: -Lập quy hoạch, kế đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật đô thị Quy hoạch hệ thống sở hạ tầng đô thị gọi đồ án quy hoạch chuyên ngành, thành phần đồ án QH thị có mối liên kết chặt chẽ với nội dung khác quy hoạch đô thị Hiện có loại quy hoạch: + Quy hoạch hệ thống giao thông, Quy hoạch hệ thống cấp nước, Quy hoạch cao độ thoát nước mặt, Quy hoạch thoát nước thải, Quy hoạch môi trường Trên sở quy hoạch, kế hoạch duyệt Nhà nước có trách nhiệm triển khai xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật Nhà nước đóng vai trò ban hành sách, tạo điều kiện, tạo môi trường thuận lợi để huy động, kêu gọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng phát triển hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật đô thị -Quản lý sử dụng, khai thác, vận hành hệ thống sở hạ tầng Cung ứng dịch vụ cơng ích thị Nội dung quản lý sử dụng khai thác cơng trình sở hạ tầng kỹ thuật đô thị bao gồm: - Lập lưu trữ hồ sơ hồn cơng sau xây dựng cải tạo cơng trình Phát hư hỏng, cố kỹ thuật có biện pháp sửa chữa kịp - thời Thực chế độ tu, bảo dưỡng, cải tạo nâng cấp để trì chức sử dụng cơng trình theo định kỳ kế hoạch - Hợp đồng cung cấp dịch vụ công cộng ( điện, nước, thông tin) với đối tượng cần sử dụng hướng dẫn họ thực quy định - hành quy định kỹ thuật Phát xử lý vi phạm chế độ sử dụng khai thác cơng trình sở hạ tầng kỹ thuật đô thị Cung ứng dịch vụ cơng ích thị: Theo nghị định 31/2005/NĐ-CP ngày 11/3/2005 có đưa tiêu chí để xác định dịch vụ cơng ích là: + Là sản phẩm, dịch vụ thiết yếu đời sống kinh tế - xã hội đất nước, cộng đồng dân cư khu vực lãnh thổ + Việc sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ theo chế thị trường khó có khả bù đắp chi phí + Được quan nhà nước có thẩm quyền đặt hàng, giao kế hoạch, đấu thầu theo giá phí Nhà nước quy định Theo dịch vụ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị dịch vụ cơng ích, Nhà nước chịu trách nhiệm cung ứng cho người dân cần thực cách ổn định, có kế hoạch Xã hội hố dịch vụ cơng ích thị Hiện nay, nhiều quốc gia giới có Việt Nam có xu hướng chuyển giao việc cung ứng dịch vụ công ích sang cho khu vực tư nhân, lý chủ yếu : -Việc chuyển giao dịch vụ công ích cho tổ chức quốc doanh tạo môi trường cạnh tranh, giúp tổ chức phải đổi mới, nâng cao hiệu chất lượng dịch vụ -Xã hội hố dịch vụ cơng ích tạo điều kiện cho người tham gia tích cực vào hoạt đồng này, phát huy khả lực tiềm tàng xã hội, khơi dậy tính sáng tạo chủ động, tích cực người dân, nhờ đa dạng hố tăng nguồn cung ứng dịch vụ công cho xã hội, thoả mãn ngày cao đầy đủ nhu cầu xã hội -Trong điều kiện ngân sách Nhà nước hạn hẹp, khối ượng dịch vụ công cần cung ứng cho xã hội q lớn việc xã hội hố huy động đóng góp nhân dân giúp giảm gánh nặng cho Nhà nước, để tập trung ngân sách vào nhiệm vụ trọng tâm nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước -Xã hội hố góp phần tạo cơng tiêu dùng dịch vụ cơng ích Những tiêu dùng nhiều phải trả tiền nhiều Những trường hợp cung ứng dịch vụ tối cần thiết cho người nghèo, đối tượng sách, Nhà nước hỗ trợ có ưu đãi phù hợp để đảm bảo công xã hội *Quản lý giao thông đô thị Các cơng trình giao thơng thị chủ yếu bao gồm: mạng lưới đường phố, cầu, hầm, quảng trường, bến bãi, sơng ngòi, cảng, sân bay, nhà ga Hệ thống cơng trình giao thơng phân thành hai loại giao thông động giao thông tĩnh Giao thông động hệ thống cơng trình đáp ứng cho phương tiện giao thông thời gian chuyển động đường phố, cầu… Giao thông tĩnh hệ thống cơng trình đáp ứng cho phương tiện giao thơng thời gian ngừng chuyển động bến xe, sân bay… Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương giao cho quan chuyên trách quản lý hệ thống cơng trình giao thơng thị khai thác vận hành có hiệu Hiện Sở Giao thông vận tải chịu trách nhiệm quản lý hệ thống hạ tầng giao thông phân loại cấp đường, phân luồng, phân tuyến, bố trí hệ thống biển báo, đèn tín hiệu… Cơng An tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm quản lý an tồn giao thơng cấp giấy phép lái xe, điều hành giao thông… Thanh tra giao thông thực chức tra nhà nước tra chuyên ngành phạm vi quản lý nhà nước giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải hàng không *Quản lý cấp nước thị Các cơng trình cấp nước bao gồm: nguồn nước, cơng trình sản xuất nước, hệ thống phân phối nước ( đường ống, tăng áp điều hồ) Trong việc quản lý nguồn nước phải dựa vào luật bảo vệ tài nguyên nước Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương giao cho quan chuyên trách quản lý hệ thống cấp nước thị Tổ chức cá nhân có yêu cầu sử dụng nước phải làm đơn ký kết hợp đồng với quan chuyên trách quản ý hệ thống cấp nước đô thị Việc khai thác sử dụng nguồn nước ngầm có quy mơ trến 50m3/h nguồn nước mặt cần phải kể đến tính hợp lý, đảm bảo vệ sinh môi trường phải phép quan nhà nước có thẩm quyền *Quản lý nước thị Các cơng trình thoát nước bao gồm: Cống, rãnh, kênh mương, ao hồ, sơng ngòi, đê, đập, trạm bơm trạm xử lý nước thải Dựa vào tiêu chuẩn quy phạm Nhà nước ban hành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương quy định phạm vi bảo vệ cơng trình nước thị Mỗi thị có quan chun trách quản lý cơng trình nước Trường hợp nước thải độc hại, gây ô nhiễm môi trường gây bệnh, xả vào hệ thống thoát nước chung thành phố phải phép quan chuyên trách phải làm theo yêu cầu bảo vệ môi trường đô thị Khi đấu nối hệ thống thoát nước nội với hệ thống thoát nước chung thành phố phải phép quan nhà nước có thẩm quyền *Quản lý cấp điện thị Các cơng trình cấp điện chiếu sáng đô thị bao gồm: Các nhà máy phát điên ( có), trạm biến áp, tủ phân phối điện, hệ thống đường dây dẫn điện, cột điện, đèn chiếu sáng Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương quy định phạm vi bảo vệ cơng trình cấp điện dựa vào tiêu chuẩn quy phạm Nhà nước điều kiện cụ thể khu vực Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng điện cần làm đơn ký hợp đồng với quan quản lý điện Mọi nhu cầu cải tạo sửa chữa cơng trình cấp điện chiếu sáng thị phải có biện pháp an toàn đồng ý quan quản lý có thẩm quyền TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TS.Võ Kim Cương, Chính sách thị , NXB Xây Dựng 2006 2.PGS.TS.Phạm Kim Giao, Giáo trình QLNN Đơ thị , Học viện hành Quốc gia, 2005 3.TS Nguyễn Ngọc Hiến, Vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ công, Nhận thức giải pháp, NXB Văn hố- Thơng tin, 2002 GS.TS.Nguyễn Đình Hương, Giáo trình Quản lý Đơ thị, NXB Thống kê, 2003 Trần Tiến Khai, Nguyên lý bất động sản, NXB Lao động Xã hội, 2011 6.Luật quy hoạch đô thị 2009 nghị định hướng dẫn thực 7.Luật Xây dựng 2003 nghị định hướng dẫn thực 8.Luật nhà 2005 nghị định hướng dẫn thực 9.Luật kinh doanh bất động sản 2007 nghị định hướng dẫn thực 10.Luật đất đai 2013 nghị định hướng dẫn thực 11.Nghị định 42/NĐ-CP ngày 7/5/2009 phân loại đô thị 12.Quyết định 445/QĐ-TTg ngày 7/4/2009 Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 13.Ngân hàng giới, Đánh giá Đơ thị hóa Việt Nam, 2011 14.PGS.TS.Phạm Trọng Mạnh, Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, NXB Xây dựng, 2006 15.GS Đàm Trung Phường, Đô thị Việt Nam, NXB Xây dựng, 2005 16 Trương Quang Thao, Đô thị học, NXB Xây dựng, 2003 ... nhà quản lý cần thi t phải nhận biết đặc điểm để có biện pháp quản lý phù hợp - Đô thị nơi tập trung với mật độ cao dân cư hoạt động kinh tế Do cấu trúc đô thị cần quy hoạch, thi t kế kiến trúc... trái phép, thi u nhà ( đặc biệt nhà cho người nghèo thu nhập thấp), nạn ùn tắc giao thông, đường sá xuống cấp, mạng lưới điện tải, ô nhiễm môi trường, vấn đề cấp nước, thi u xanh thi u cơng ăn... lý; nhà nước thi t lập quant hay mặt Nhà nước thực thi vai trò quản lý bất động sản quan đăng ký bất động sanrm quyền sử dụng đất, quan địa cung cấp tình hình sử dụng đất đai… - Thi t lập hệ

Ngày đăng: 24/10/2018, 00:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.TS.Võ Kim Cương, Chính sách đô thị , NXB Xây Dựng 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đô thị
Nhà XB: NXB Xây Dựng 2006
2.PGS.TS.Phạm Kim Giao, Giáo trình QLNN về Đô thị , Học viện hành chính Quốc gia, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình QLNN về Đô thị
3.TS. Nguyễn Ngọc Hiến, Vai trò của Nhà nước trong cung ứng dịch vụ công, Nhận thức và giải pháp, NXB Văn hoá- Thông tin, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Nhà nước trong cung ứng dịch vụ công,Nhận thức và giải pháp
Nhà XB: NXB Văn hoá- Thông tin
4. GS.TS.Nguyễn Đình Hương, Giáo trình Quản lý Đô thị, NXB Thống kê, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý Đô thị
Nhà XB: NXB Thống kê
5. Trần Tiến Khai, Nguyên lý bất động sản, NXB Lao động Xã hội, 2011 6.Luật quy hoạch đô thị 2009 và các nghị định hướng dẫn thực hiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý bất động sản
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
13.Ngân hàng thế giới, Đánh giá Đô thị hóa ở Việt Nam, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá Đô thị hóa ở Việt Nam
14.PGS.TS.Phạm Trọng Mạnh, Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, NXB Xây dựng, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị
Nhà XB: NXB Xây dựng
7.Luật Xây dựng 2003 và các nghị định hướng dẫn thực hiện Khác
8.Luật nhà ở 2005 và các nghị định hướng dẫn thực hiện Khác
9.Luật kinh doanh bất động sản 2007 và các nghị định hướng dẫn thực hiện Khác
10.Luật đất đai 2013 và các nghị định hướng dẫn thực hiện Khác
11.Nghị định 42/NĐ-CP ngày 7/5/2009 về phân loại đô thị Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w