QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH PHỦ

25 105 0
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH PHỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CAO VŨ MINH QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH PHỦ Chuyên ngành : LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số : 62.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CỬU VIỆT TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 28/11/2013, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp 2013 tiếp tục ghi nhận tầm cao tâm toàn Đảng, toàn dân ta việc xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền - nhà nước đòi hỏi tính thượng tôn pháp luật quan nhà nước nói chung quan hành nhà nước nói riêng phải “thống quản lý vĩ mô việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh đối ngoại nước hệ thống pháp luật, sách hoàn chỉnh, đồng bộ” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Nâng cao lực quản lý điều hành Nhà nước theo pháp luật Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật”2 Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính Trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 xác định: “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, đổi chế xây dựng thực pháp luật” Như vậy, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền - nhà nước đòi hỏi thượng tôn pháp luật, thiết phải có bước vững Một bước vững phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện Một hệ thống pháp luật xem hoàn thiện trước hết phải bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật Yêu cầu thể rõ ràng Điều Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 “bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp tính thống VBQPPL hệ thống pháp luật” “bảo đảm tính minh bạch quy định VBQPPL” QĐQLNN chiếm vị trí trung tâm hoạt động quản lý nhà nước, phương tiện thiếu để chủ thể quản lý nhà nước sử dụng nhằm thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước QĐQLNN có vai trò quan trọng việc hoạch định chủ trương, đường lối cho hoạt động quản lý Nó không đặt ra, sửa đổi, bãi bỏ quy phạm pháp luật mà làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Vì vậy, chủ thể quản lý ban hành QĐQLNN phải đặc biệt ý đến chất lượng QĐQLNN Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hoạt động CP xem vấn đề quan trọng cần tăng cường Điều 94 Hiến pháp năm 2013 quy định: “CP quan hành nhà nước cao Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 133 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 246, 248 2 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Như vậy, theo Hiến pháp năm 2013, CP quy định không quan hành nhà nước cao nhất, quan chấp hành Quốc hội, mà quan thực quyền hành pháp Việc bổ sung vào vị trí CP vừa phản ánh nguyên tắc phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước, vừa tạo cho CP có đầy đủ vị thẩm quyền độc lập, chịu trách nhiệm độc lập trước đất nước, nhân dân3 Để thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực, CP phạm vi thẩm quyền thể ý chí đến đối tượng quản lý thông qua hoạt động quản lý định Những hoạt động thể bên hình thức quản lý Trong hình thức quản lý mà CP sử dụng quan trọng ban hành QĐQLNN Trong năm qua, việc ban hành QĐQLNN CP thực tương đối hiệu quả, đáp ứng kịp thời yêu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt việc ban hành QĐQLNN CP nhiều khuyết điểm, làm giảm hiệu hoạt động quan việc đảm bảo thi hành Hiến pháp pháp luật Hiện nay, QĐQLNN CP tồn tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo; nội dung chất lượng định hạn chế; kỹ thuật lập pháp yếu; hiệu lực, hiệu thấp Điều đòi hỏi phải có nhận thức thống QĐQLNN CP khái niệm, đặc điểm, vai trò, thẩm quyền, thủ tục xây dựng, tiêu chí đảm bảo chất lượng… Chính vậy, việc tìm hiểu cách toàn diện thẩm quyền, hình thức, nội dung, ý nghĩa, vai trò QĐQLNN CP nghiên cứu tính hợp pháp, tính hợp lý, kiểm tra, xử lý QĐQLNN CP đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật QĐQLNN CP việc làm có ý nghĩa, góp phần xây dựng thành công nhà nước pháp quyền Chính trăn trở nên tác giả định chọn đề tài “QĐQLNN CP” để làm luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu - Phân tích sở lý luận thẩm quyền ban hành QĐQLNN CP; - Phân tích sở lý luận thủ tục xây dựng ban hành QĐQLNN CP; - Phân tích xây dựng tiêu chí đánh giá tính hợp pháp, tính hợp lý QĐQLNN CP, chứng minh nhu cầu khả thừa nhận nguyên tắc pháp quyền việc xem xét tính hợp pháp tính hợp lý QĐQLNN CP - Bên cạnh đó, đề tài phân tích cụ thể chế kiểm tra, xử lý QĐQLNN CP không đáp ứng yêu cầu tính hợp pháp tính hợp lý Nguyễn Sinh Hùng (2014), Bình luận Hiến pháp: Hiến pháp sửa đổi đảm bảo trị - pháp lý vững để toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta đồng lòng vững bước tiến lên thời kỳ mới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số + 3 Trên sở làm rõ nhu cầu khách quan, quan điểm, phương hướng đổi giải pháp nâng cao chất lượng việc ban hành QĐQLNN CP Hoàn thiện chế kiểm tra, xử lý QĐQLNN CP 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu, phân tích, so sánh quan điểm khác QĐQLNN CP Bên cạnh đó, làm sáng tỏ thẩm quyền ban hành QĐQLNN CP vấn đề cụ thể thuộc nội dung luận án như: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, vai trò QĐQLNN CP Đề tài đánh giá thực trạng tính hợp pháp, tính hợp lý QĐQLNN CP chế kiểm tra, xử lý QĐQLNN CP - Đánh giá, kết luận thực trạng xây dựng ban hành QĐQLNN CP với điểm tích cực hạn chế cần khắc phục Tổng kết chế kiểm tra, xử lý QĐQLNN CP Đưa kiến nghị nhằm đảm bảo tính hợp pháp, tính hợp lý QĐQLNN CP, chế kiểm tra, xử lý QĐQLNN CP sở phân tích thực trạng, nhu cầu khách quan quan điểm hoàn thiện Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Việc tìm hiểu QĐQLNN CP tiếp cận nhiều khía cạnh khác nhau, phạm vi đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu sở lý luận thẩm quyền ban hành, thực trạng ban hành QĐQLNN CP để từ mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo tính hợp pháp, tính hợp lý, chế kiểm tra, xử lý QĐQLNN CP Mặc dù Luận án có tên gọi “QĐQLNN CP” Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu QĐQLNN CP Việt Nam Luận án không tập trung nghiên cứu QĐQLNN CP quốc gia khác Việc nghiên cứu QĐQLNN CP quốc gia khác Luận án nhằm đối chiếu, so sánh, làm rõ điểm tương đồng khác biệt QĐQLNN CP Việt Nam so với QĐQLNN CP quốc gia khác Bên cạnh đó, QĐQLNN CP đề cập đến đề tài bao gồm định quản lý thể dạng văn CP độc lập ban hành Tác giả không nghiên cứu định quản lý CP ban hành dạng dấu hiệu hay miệng… Tác giả không nghiên cứu QĐQLNN CP phối hợp ban hành với tổ chức Chính trị - xã hội Ngoài ra, Luận án không nghiên cứu QĐQLNN cá nhân Thủ tướng CP, Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ ban hành thẩm quyền ban hành QĐQLNN CP trao cho tập thể CP với hai hình thức cụ thể nghị nghị định 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án lý thuyết thực tiễn QĐQLNN CP gồm vấn đề sau: - Nghiên cứu, phân tích quan điểm thẩm quyền ban hành QĐQLNN CP, đưa khái niệm, đặc điểm, nội dung ý nghĩa QĐQLNN CP; phân biệt QĐQLNN CP với định pháp luật văn hành CP - Nghiên cứu, phân tích giai đoạn việc xây dựng ban hành QĐQLNN CP Đánh giá thành tựu hạn chế việc xây dựng ban hành QĐQLNN CP - Làm sáng tỏ luận điểm tính hợp pháp, tính hợp lý QĐQLNN CP Đồng thời làm sáng tỏ mối quan hệ tính hợp pháp, tính hợp lý việc bảo chất lượng QĐQLNN CP - Xây dựng, củng cố quan điểm tính hợp pháp, tính hợp lý QĐQLNN CP điều kiện phát huy dân chủ xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Đồng thời đề xuất giải pháp cụ thể nhằm kiểm tra, xử lý QĐQLNN CP Những kết luận luận án ý kiến quan trọng để kiến nghị góp phần hoàn thiện sở lý luận thẩm quyền ban hành QĐQLNN CP Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận: Để đạt mục đích đề ra, trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp: - Phương pháp giải thích luật sử dụng để làm rõ ý nghĩa khái niệm, thuật ngữ QĐQLNN, QĐQLNN CP, tính hợp pháp tính hợp lý QĐQLNN CP, kiếm tra, giám sát, xử lý QĐQLNN CP - Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng xuyên suốt Luận án để nhận thức từ chi tiết đến khái quát vấn đề nghiên cứu Cụ thể, thẩm quyền ban hành QĐQLNN CP, Luận án xem xét sở khoa học, sở pháp lý, làm sáng tỏ ưu khuyết điểm pháp luật hành vấn đề Trên sở phương pháp này, luận án nghiên cứu số vụ án cụ thể để phân tích thực trạng xây dựng ban hành QĐQLNN CP Ngoài ra, việc bảo đảm tính hợp pháp, tính hợp lý QĐQLNN CP nghiên cứu cụ thể, đồng thời trình bày cụ thể vai trò quan nhà nước việc kiểm tra, giám sát, xử lý QĐQLNN CP - Phương pháp so sánh sử dụng để tìm tương đồng khác biệt loại QĐQLNN CP định mang tính chủ đạo, định mang tính quy phạm, định mang tính cá biệt Bên cạnh đó, luận án so sánh QĐQLNN CP với định pháp luật khác, với văn hành Phương pháp sử dụng nhằm tìm điểm thống khác biệt QĐQLNN CP số nước nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện việc xây dựng ban hành QĐQLNN CP Việt Nam - Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng nhằm tìm hiểu quan điểm, ý kiến số đối tượng liên quan QĐQLNN CP kỳ vọng, mong đợi họ việc ban hành QĐQLNN CP Những điểm ý nghĩa khoa học Luận án Luận án “QĐQLNN CP” công trình nghiên cứu nghiêm túc tâm huyết tác giả QĐQLNN tập thể CP Việt Nam ban hành Trong đó, điểm cảu Luận án là: - Luận án làm sáng tỏ mặt lý luận khái niệm khoa học, đặc điểm ý nghĩa QĐQLNN CP - Luận án phân tích quy định pháp luật hành bất cập thẩm quyền ban hành QĐQLNN CP, tiêu chí đánh giá tính hợp pháp, tính hợp lý QĐQLNN CP, biện pháp giám sát, kiểm tra, xử lý QĐQLNN CP vi phạm tính hợp pháp tính hợp lý - Luận án việc xây dựng ban hành QĐQLNN CP có nhu cầu lớn từ xã hội, từ quan, tổ chức, từ nhóm lợi ích khác Do đó, việc xây dựng ban hành QĐQLNN CP cần phải phản ánh lợi ích nhóm chủ thể - Từ cách tiếp cận nêu trên, Luận án đưa quan điểm khoa học tiêu chí xác định tính hợp pháp tính hợp lý QĐQLNN CP Đồng thời, Luận án đề xuất thừa nhận nguyên tắc pháp quyền việc xem xét tính hợp pháp tính hợp lý định quản lý nhà nước Chính phủ Kết nghiên cứu Luận án quan điểm sở lý luận thực tiễn việc ban hành QĐQLNN thuộc thẩm quyền tập thể CP Ngoài ra, Luận án phân tích thực tiễn ban hành QĐQLNN CP đề cập đến thủ tục xây dựng QĐQLNN CP, tiêu chí tính hợp pháp tính hợp lý QĐQLNN CP chế kiểm tra, giám sát, xử lý QĐQLNN CP có khiếm khuyết Do đó, Luận án tài liệu tham khảo có giá trị sinh viên, học viên Cao học luật quan tâm đến đề tài Mặt khác, với chủ trương Đảng Nhà nước ta tiến trình cải cách hành nay, Luận án tài liệu bổ ích cho người làm công tác thực tế thẩm phán, luật sư Kết cấu Luận án Ngoài Phần mở đầu, Tổng quan nghiên cứu, Danh mục công trình liên quan đến Luận án công bố, Danh mục tài liệu tham khảo, Phần nội dung Luận án bao gồm chương sau đây: Chương 1: Những vấn đề lý luận thẩm quyền ban hành QĐQLNN CP Chương 2: Nhu cầu thủ tục xây dựng, ban hành QĐQLNN CP Chương 3: Các yêu cầu QĐQLNN CP hậu không tuân thủ yêu cầu QĐQLNN CP 6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH PHỦ Một số kiến nghị hoàn thiện thẩm quyền ban hành QĐQLNN CP Thứ nhất, Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 thiếu vắng quy định nhằm minh định tính chất quy định chi tiết điều, khoản, điểm giao luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước QĐQLNN CP với QĐQLNN Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Điều 173 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 quy định: “Ủy ban thường vụ Quốc hội, CP có trách nhiệm quy định chi tiết điều, khoản giao Luật” Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 ban hành không đề cập nên Ủy ban thường vụ Quốc hội, CP cần sớm ban hành văn để quy định vấn đề Theo tác giả, cần xác định lại nội dung, phạm vi, tính chất quy định chi tiết QĐQLNN Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Theo đó, cần thu hẹp tối đa thẩm quyền quy định chi tiết điều, khoản, điểm giao QĐQLNN Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang QĐQLNN Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang cần quy định chi tiết nên trọng vấn đề có tính chất chuyên môn, kỹ thuật liên quan đến ngành, lĩnh vực mà Bộ, quan ngang phân công quản lý Cần hạn chế tình trạng thông tư tiếp tục quy định chi tiết điều khoản nghị định Việc thông tư quy định lặp lại nội dung nghị định vừa không pháp luật4 vừa tiềm ẩn khả làm sai lệch tinh thần nghị định Thứ hai, sở ban hành văn quy định chi tiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội, CP cần “mạnh dạn” đưa tiêu chí phân biệt “chính sách bản” “chính sách cụ thể”, từ xác định cụ thể thẩm quyền Quốc hội CP Theo tác giả, phân biệt dẫn đến “chồng chéo” việc thực thẩm quyền Quốc hội CP Bên cạnh đó, không xác định đâu “chính sách cụ thể” xác định nhu cầu ban hành nghị định để thực “chính sách cụ thể kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh… vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành CP” nêu khoản Điều 19 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 Thứ ba, ban hành “nghị định không đầu” CP vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Cho đến nay, vấn đề thời Do đó, cần mạnh dạn đổi tư duy, tiếp thu kinh nghiệm, rút giải pháp Theo tác giả, lâu dài, cần xem xét lại điều kiện để CP ban hành “nghị định không đầu” chứa “quy phạm tiên phát” phải “xin phép” Ủy ban thường vụ Quốc hội Trong nhà nước pháp quyền, chế kiểm soát quyền lực cần thiết theo chế “xin phép” Thoát khỏi chế “xin phép” CP chủ động việc hoạch định sách quốc gia thuộc thẩm quyền để điều hành quản lý đất nước Câu Khoản 1, Điều 11 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 7 hỏi đặt vấn đề thuộc thẩm quyền ban hành “nghị định không đầu” CP? Với vị trí quan hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp thẩm quyền CP rộng, liệt kê cách đầy đủ Do đó, sử dụng phương pháp loại trừ nhiệm vụ lập pháp Quốc hội, ban hành dạng đạo luật hay ủy quyền cho Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh việc thực quyền tư pháp Tòa án CP có quyền ban hành “nghị định không đầu” để quản lý, điều hành đất nước cách kịp thời5 Nếu nghị định CP không văn dùng để cụ thể hóa, chi tiết hóa luật, pháp lệnh mà văn để CP “thực nhiệm vụ, quyền hạn mình” theo tinh thần nêu Điều 100 Hiến pháp năm 2013 Trong trường hợp này, học tập kinh nghiệm nước Đức, Nhật Bản, Trung Quốc… Điều có nghĩa quan lập pháp (Nghị viện, Quốc hội) phải xác định rõ nội dung, đối tượng, mục đích phạm vi ủy quyền cho CP việc ban hành “nghị định không đầu”6 Theo ý nghĩa CP tiến hành ban hành “nghị định không đầu” ủy quyền lập pháp trường hợp cụ thể Đơn cử, Điều Luật Lập pháp Trung Quốc quy định đạo luật quốc gia Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành quy định vấn đề: “1 Chủ quyền nhà nước; Việc thành lập, tổ chức thẩm quyền HĐND, quyền nhân dân, tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân; Chế độ tự trị khu dân tộc, chế độ khu hành đặc biệt, chế độ tự trị sở; Tội phạm hình phạt; Việc tước quyền trị công dân, biện pháp cưỡng hình phạt liên quan tới việc hạn chế tự cá nhân; Việc tước đoạt tài sản nhà nước; Các thiết chế/ chế định dân bản; Chế độ kinh tế hệ thống thương mại quốc tế, tài chính, thuế quan, thuế, ngân sách bản; Hệ thống tố tụng trọng tài; 10 Các vấn đề khác mà việc điều chỉnh phải thực việc ban hành đạo luật quốc gia Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội” Trường hợp đạo luật quy định vấn đề nêu, CP (Quốc vụ viện) ban hành nghị định để điều chỉnh, ngoại trừ vấn đề tội phạm, chế tài hình sự, tước bỏ quyền trị công dân, biện pháp phạt hạn chế quyền tự cá nhân công dân hệ thống tư pháp7 Theo tác giả, cách làm rõ ràng, khoa học hợp lý quy định lần ban hành “nghị định không đầu” CP lại phải “xin phép” Ủy ban thường vụ Quốc hội Tất nhiên, muốn trước hết Quốc hội phải nghiên cứu xây dựng ban hành “Luật hoạt động lập pháp” Đạo luật quy định thẩm quyền, quy trình lập pháp, ủy quyền lập pháp kiểm soát hoạt động lập Trần Ngọc Đường (2015), Vai trò trách nhiệm quyền hành pháp quy trình lập pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12 Bộ Tư pháp, (55), tr Nguyễn Văn Cương, Giới thiệu quy trình xây dựng luật Trung Quốc, truy cập ngày 16/12/2015 Xem thêm http://moj.gov.vn/ktvb/Pages/nghiencuu.aspx?ItemID=5958 pháp theo ủy quyền8 Trong đó, định phải xác định rõ nội dung, đối tượng, mục đích phạm vi ủy quyền cho CP việc ban hành “nghị định không đầu” chế giám sát, kiểm soát Quốc hội hoạt động ban hành loại nghị định Trên sở ủy quyền “Luật hoạt động lập pháp”, CP chủ động ban hành “nghị định không đầu” Việc kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp “nghị định không đầu” thực nhiều chế khác giám sát trước, giám sát sau ban hành mà không cần phải có “sự đồng ý” hình thức Ủy ban thường vụ Quốc hội9 Có hoạt động chấp hành - điều hành CP linh hoạt, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý nhà nước Đây ý kiến đạt đồng thuận 56% số người hỏi (56/100 người) nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo việc ban hành “nghị định không đầu” CP Thứ tư, cần thay đổi thói quen ban hành QĐQLNN trả cho Thủ tướng CP quyền quy định “chế độ làm việc với thành viên CP” Luật Ban hành VBQPPL năm 2008 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 không ghi nhận thẩm quyền CP việc ban hành QĐQLNN điều chỉnh vấn đề CP ban hành nghị định quy định “chế độ làm việc với thành viên CP, quyền địa phương” không thẩm quyền nội dung Do đó, việc làm cần chấm dứt thực tế Thứ năm, cần nhận thức cách khoa học nội dung, tính chất hình thức văn nghị CP Loại “nghị ghi lại nội dung thảo luận nghị phiên họp” CP mà nội dung gần giống tóm tắt biên phiên họp nên không rõ tính chất pháp lý Do đó, không nên gọi loại văn “nghị CP” mà nên gọi “tóm tắt biên phiên họp CP” Tất nhiên, phiên hợp, CP thảo luận thông qua sách, nhiệm vụ chung quản lý nhà nước phải ban hành nghị chủ đạo để điều chỉnh Theo khảo sát tác giả 88% số người hỏi đồng ý với tên gọi văn “ghi nhận lại nội dung thảo luận nghị phiên họp CP” “tóm tắt biên phiên họp CP” Thứ sáu, theo Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 nghị CP không mang tính quy phạm Theo đó, CP ban hành loại định quản lý mang tính quy phạm nghị định Tuy nhiên, trình bày, việc loại bỏ tính quy phạm nghị CP không hợp lý Điều dễ dẫn đến thực trạng cần ban hành văn giải pháp “chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ” mà có chứa quy tắc xử chung CP phải “miễn cưỡng” lựa chọn hai cách ứng xử sau: là, ban hành nghị định chứa quy tắc xử chung để điều chỉnh vấn đề pháp lý mà lẽ dùng hình thức nghị hợp lý hơn, hai Lương Minh Tuân (2015), Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức ủy quyền lập pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 01 Cao Vũ Minh (2014), Quyền hành pháp CP Hiến pháp kiến nghị sửa đổi Luật Tổ chức CP, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9 là, “chấp nhận” ban hành nghị chứa quy tắc xử chung để điều chỉnh biết nhiều vi phạm mặt hình thức văn Ở khả thứ loại QĐQLNN ban hành đáp ứng yêu cầu tính hợp pháp lại không hợp lý Ở khả thứ hai loại QĐQLNN ban hành đáp ứng yêu cầu tính hợp lý lại không hợp pháp Do đó, hai khả xảy không khuyến khích bối cảnh Việt Nam phấn đấu để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền Theo tác giả, cần nghiên cứu để thừa nhận Luật Ban hành VBQPPL tính quy phạm số nghị CP Đơn giản hóa loại định quản lý mang tính quy phạm CP cần thiết cách loại bỏ cách học mà phải tính toán cách khoa học Nhiều nghị CP đóng vai trò quan trọng, chứa đựng quy tắc xử chung nên loại bỏ hẳn khỏi phạm vi điều chỉnh Luật Ban hành VBQPPL Thừa nhận tính quy phạm số nghị CP khắc phục hai nghịch lý trình bày Cuối cùng, Điều 12 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 quy định: “VBQPPL sửa đổi, bổ sung, thay bãi bỏ VBQPPL quan nhà nước ban hành văn đó” Với điều luật hiểu rằng, có định mang tính quy phạm pháp luật sửa đổi, bãi bỏ, thay định mang tính quy phạm Khi tiến hành khảo sát 100 công chức tư pháp có đến 84% số người hỏi (84 người) cho “sửa đổi VBQPPL việc làm thực quan nhà nước ban hành VBQPPL dùng VBQPPL để sửa đổi VBQPPL” Điều 74 Hiến pháp năm 2013 Điều 49 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Theo tác giả, Ủy ban thường vụ Quốc hội cần ban hành nghị để giải thích khoản Điều 12 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 theo tinh thần “văn sửa đổi, thay thế, bãi bỏ VBQPPL phải VBQPPL” Việc giải thích Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội cần thiết nhằm đảm bảo chế áp dụng pháp luật thống nhất, đồng thời khắc phục tình trạng CP dùng hình thức định mang tính cá biệt để sửa đổi, thay thế, bãi bỏ định mang tính quy phạm KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu khái niệm, đặc điểm QĐQLNN CP, tác giả đến số kết luận sau đây: Thứ nhất, khái niệm QĐQLNN CP: QĐQLNN CP hiểu loại định pháp luật, kết thể ý chí quyền lực nhà nước CP, ban hành CP Thủ tướng CP sở để thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước theo trình tự hình thức pháp luật quy định nhằm định chủ 10 trương, đường lối, nhiệm vụ lớn có tính chất định hướng; đặt ra, đình chỉ, sửa đổi, bãi bỏ quy phạm pháp luật hay làm thay đổi phạm vi hiệu lực chúng; làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể, để thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước CP Thứ hai, QĐQLNN CP có đặc điểm chung như: (i) mang tính ý chí nhà nước; (ii) mang tính pháp lý; (iii) mang tính luật; (iv) ban hành để thực quyền hành pháp; (v) xây dựng ban hành theo hình thức thủ tục pháp luật quy định Thứ ba, đặc điểm nêu trên, QĐQLNN CP có đặc điểm riêng sau: (i) quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; (ii) chứa quy phạm tiên phát; (iii) ban hành sách phạm vi thẩm quyền CP Thứ tư, ý nghĩa QĐQLNN CP: Hiến pháp năm 2013 khẳng định “CP quan chấp hành Quốc hội” Điều đồng nghĩa với việc CP phải chấp hành Hiến pháp, luật nghị Quốc hội Việc chấp hành Hiến pháp, luật nghị Quốc hội thực tế thiếu chức điều hành cách ban hành QĐQLNN, nói chấp hành mục đích cần đạt điều hành phương tiện để đạt mục đích Để thực hoạt động điều hành, CP phải ban hành QĐQLNN mang tính chủ đạo, quy phạm cá biệt Thứ năm, Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức CP năm 2015 quy định rõ ràng thẩm quyền, nội dung, tính chất pháp lý QĐQLNN CP Do đó, cần có phân biệt QĐQLNN CP với loại định pháp luật khác loại văn hành Thứ sáu, QĐQLNN CP có tính chất hình thức pháp lý đa dạng Do đó, cần nhận thức cách khoa học tính chất hình thức pháp lý QĐQLNN CP để ban hành QĐQLNN CP vừa đáp ứng tiêu chí tính hợp pháp tính hợp lý CHƯƠNG 2: NHU CẦU VÀ THỦ TỤC XÂY DỰNG, BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH PHỦ Một số kiến nghị hoàn thiện thủ tục xây dựng ban hành QĐQLNN CP Thứ nhất, nay, thủ tục xây dựng ban hành QĐQLNN mang tính quy phạm CP điều chỉnh cụ thể, chi tiết Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 Ngược lại, định mang tính chủ đạo hay cá biệt CP thủ tục xây dựng ban hành chưa điều chỉnh cụ thể tầm đạo luật Quốc hội Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội công dân vai trò đạo luật ngày đề cao Do đó, tác giả đề xuất cần xây dựng ban hành “Luật Ban hành định chủ đạo” “Luật Ban hành định cá biệt” Hiện nay, Dự thảo Luật Ban 11 hành QĐHC CP trình Quốc hội cho ý kiến Do đó, Dự thảo Luật cần quy định cụ thể nội dung, tính chất, thủ tục xây dựng ban hành định cá biệt CP ban hành Sau đó, Quốc hội nghiên cứu xem xét để tiếp tục ban hành “Luật Ban hành định chủ đạo” nhằm điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội liên quan đến thủ tục xây dựng ban hành định chủ đạo CP Theo tác giả, đạo luật cần quy định rõ sáng kiến ban hành, chuẩn bị dự thảo, trình dự thảo, thảo luận ban hành, truyền đạt loại QĐQLNN CP Khi có đầy đủ ba đạo luật hoạt động xây dựng ban hành định chủ đạo, quy phạm, cá biệt CP vào nếp, khắc phục hạn chế không đáng có Thiết nghĩ, việc xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp10 thực không xác định sở, nội dung, tính chất pháp lý loại QĐQLNN CP ban hành Thứ hai, Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 quy định trình xây dựng nghị định CP, quan, tổ chức chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp VBQPPL Tuy nhiên, nội hàm pháp lý thuật ngữ “đối tượng chịu tác động trực tiếp VBQPPL” không quy định rõ ràng, pháp luật hành không quy định cụ thể chủ thể có quyền xác định “đối tượng chịu tác động trực tiếp VBQPPL” Điều tạo thông lệ quan chủ trì soạn thảo tự xác định “đối tượng chịu tác động trực tiếp VBQPPL” để tổ chức lấy ý kiến Tuy nhiên, vấn đề quyền lực nói chung việc xây dựng dự thảo QĐQLNN CP nói riêng, trông chờ vào lòng tin đức tính tốt người, mà phải trói lại sợi dây xích pháp luật để không làm điều ác Theo khảo sát tác giả 95% số người hỏi đồng ý với việc phải lập thành danh mục cụ thể “đối tượng chịu tác động trực tiếp” QĐQLNN CP để tiến hành lấy ý kiến Với tư hồ sơ xây dựng QĐQLNN CP cần có danh mục đối tượng chịu tác động trực tiếp định báo cáo việc lấy ý kiến đối tượng Việc bỏ sót đối tượng chịu tác động trực tiếp hay vi phạm thủ tục lấy ý kiến đối tượng bị xem “vi phạm nghiêm trọng thủ tục” dẫn tới hệ hồ sơ xây dựng QĐQLNN bị trả lại QĐQLNN CP muốn có sức sống mặt pháp lý lẫn thực tế phải đáp ứng khả gắn kết tốt cá nhân xã hội, tức khả thúc đẩy lợi ích chung nhà nước đồng thời bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân Rousseau khẳng định: “phương pháp để người tự bảo vệ họ phải kết hợp với thành lực chung, điều khiển động chung, khiến cho người hành động cách hài hòa”11 Một QĐQLNN CP phải đáp ứng mẫu số chung lợi ích chủ thể, lẽ phải, công công lý Và mẫu số chung 10 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, (23), tr 127 Jean Jacques Rousseau, (112), tr 41 12 tìm thấy phát huy vai trò tích cực hoạt động lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn nói riêng lấy ý kiến cá nhân, tổ chức nói chung Chính thông qua hoạt động đóng góp ý kiến cá nhân, tổ chức, quan soạn thảo nhận diện lợi ích hài hòa chủ thể Theo khảo sát tác giả, có 42% (42 người) người hỏi cho “việc đóng góp ý kiến xây dựng QĐQLNN CP trình cọ xát lợi ích nhóm người khác xã hội”, có 35% (35 người) người hỏi cho “đây hội bày tỏ thái độ, quan điểm trước QĐQLNN CP” có 23% (23 người) người hỏi cho “đây công cụ để chống lại lạm quyền, tùy tiện CP” Do đó, quan chủ trì soạn thảo cần tập trung đăng tải tất tài liệu liên quan đến dự thảo QĐQLNN CP website để tiện cho việc người dân truy cập, tra cứu đóng góp ý kiến Theo khảo sát phiếu điều tra xã hội học 100 cá nhân, tổ chức thường xuyên góp ý cho dự thảo văn pháp luật, hỏi: “Trong trình xây dựng QĐQLNN CP, quan chủ trì soạn thảo cần đăng tải góp ý nhằm đề cao vai trò đóng góp ý kiến cá nhân, tổ chức” có 24% (24 người) cho “Đăng tải tất góp ý cá nhân, tổ chức”, có 22% (22 người) có câu trả lời “Chỉ nên đăng tải góp ý mà quan chủ trì soạn thảo cho cần thiết” 54% (54 người) có câu trả lời “Đăng tải nguyên văn góp ý cá nhân, tổ chức, loại trừ thông tin mang tính chống phá, kích động” Trên thực tế, có chuyện quan chủ trì soạn thảo đăng tải tất góp ý mà “loại bỏ” góp ý trái chiều, mang tính phản biện Trong trường hợp quan chủ trì soạn thảo chấp nhận hay không chấp nhận góp ý cần có chế phản hồi tích cực đến cá nhân, tổ chức góp ý Tóm lại, quan chủ trì soạn thảo quan có thẩm quyền liên quan phải thể trân trọng có cách xử lý tế nhị góp ý cá nhân, tổ chức Thứ ba, bối cảnh nay, phần lớn định quản lý CP mà chủ yếu nghị định bộ, ngành chủ trì soạn thảo nên tình trạng cục bộ, vị kỷ tránh khỏi Hiện nay, có nhiều nghị định ban hành không xuất phát từ yêu cầu quản lý xã hội mà từ mong muốn bộ, ngành có thêm quyền công cụ quản lý Bên cạnh đó, giao cho bộ, ngành soạn thảo nên bộ, ngành khai thác theo hướng có lợi cho mà bỏ qua lợi ích chủ thể khác Để giải toán “khó” vai trò thẩm định dự thảo định phải đề cao Bộ Tư pháp với vai trò thẩm định phải bất cập thái quá, ưu mức để từ bảo đảm lợi ích chung đất nước Ngoài ra, thẩm định có ý nghĩa làm cho mối quan hệ chủ thể soạn thảo với chủ thể ký nắm bắt cách thức, trình tự thực dự thảo sau ban hành Về nội dung, Bộ Tư pháp cần tập trung thẩm định tính hợp hiến, hợp pháp tính thống dự thảo nghị định với hệ thống pháp luật Ngoài ra, Bộ Tư pháp cần trọng thẩm định tính hợp lý dự thảo nghị định thông qua việc huy động trí 13 tuệ hiểu biết chuyên gia, nhà khoa học Cần đề cao trách nhiệm quan nhà nước việc thẩm định dự thảo QĐQLNN CP Cụ thể, quan chủ trì soạn thảo cần tăng cường trách nhiệm việc phối hợp với quan thẩm định (như gửi đủ hồ sơ thẩm định, cung cấp tài liệu, thuyết trình yêu cầu, nghiên cứu tiếp thu giải trình văn việc tiếp thu ý kiến thẩm định làm sở cho CP cân nhắc, định) Có báo cáo thẩm định thực có chất lượng góp phần tạo QĐQLNN CP đáp ứng yêu cầu tính hợp pháp lẫn tính hợp lý Thứ tư, Luật Tổ chức CP năm 2015 cho phép CP ban hành nghị định phương thức “gửi lấy ý kiến thành viên CP” Ưu điểm phương thức nhằm giảm áp lực lên chương trình phiên họp CP, thông qua nghị định với đầy đủ ý nghĩa giá trị pháp lý Tuy nhiên, phương thức không toàn diện phương thức thảo luận nghị phiên họp Do đó, tác giả kiến nghị sửa đổi khoản Điều 44 Luật Tổ chức CP năm 2015 sau: “Trong trường hợp CP không họp, Thủ tướng CP định gửi lấy ý kiến thành viên CP văn trừ trường hợp vấn đề thảo luận thông qua QĐQLNN tập thể CP” Thứ năm, cần tăng thời hạn lấy ý kiến thời hạn thẩm định, thẩm tra QĐQLNN CP trường hợp ban hành theo thủ tục rút gọn Hiện nay, thời hạn lấy ý kiến QĐQLNN CP ban hành theo thủ tục rút gọn không 20 ngày ngắn Hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng đóng góp ý kiến Tương tự, thời hạn thẩm định, thẩm tra dự thảo văn ban hành theo thủ tục rút gọn 07 ngày kể từ ngày nhận dự thảo văn ngắn so với yêu cầu đặt việc xem xét tính hợp pháp tính hợp lý QĐQLNN Thứ sáu, người nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến thành công hay thất bại vấn đề Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh “con người vốn quý, yếu tố định thắng lợi cách mạng, người sáng tạo lịch sử, giá trị văn hóa, tinh thần”12 Do đó, muốn công tác xây dựng QĐQLNN CP đạt hiệu cao việc chăm lo, đào tạo cho đội ngũ cán bộ, công chức đóng vai trò quan trọng Muốn có QĐQLNN đáp ứng yêu cầu tính hợp pháp tính hợp lý cần có đội ngũ cán bộ, công chức am hiểu pháp luật, có kiến thức chuyên môn sâu có đạo đức tốt Theo khảo sát phiếu điều tra xã hội học tác giả có đến 95% (95 người) cho người soạn thảo, ban hành định quản lý phải có “trình độ đại học sau đại học chuyên ngành luật, hành chính” phải có “trình độ chuyên môn pháp lý vững vàng”, có 92% (92 người) cho phải có “kỹ soạn thảo văn bản”, có 88% (88 người) cho phải có “đạo đức tốt” có 66% (66 người) cho phải có “kinh nghiệm tốt quản lý” Hiện đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác soạn thảo nước ta thiếu số lượng yếu lực chuyên môn Do đó, cần có nghiên cứu 12 Nguyễn Mạnh Tường (2006), Hồ Chí Minh - Tính cách người, Nxb Đà Nẵng, tr 148 14 định để bổ sung biên chế cán bộ, công chức có lực, trình độ chuyên môn vào công tác xây dựng QĐQLNN CP Không quan tâm chất lượng đầu vào cán bộ, công chức tuyển chọn mà suốt trình công tác chủ thể cần tham gia nhiều khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ để đáp ứng nhu cầu điều kiện Ngoài ra, nhà nước cần có sách nhằm chăm lo cho đời sống đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác soạn thảo QĐQLNN CP xây dựng chế độ tiền lương, công tác phí hợp lý, hỗ trợ phương tiện phục vụ công tác… Nhà nước cần thực phân minh chế độ khen thưởng, kỷ luật cá nhân, tổ chức hoàn thành tốt nhiệm vụ hay không hoàn thành nhiệm vụ Có thực tốt vấn đề sách tạo nguồn động lực cho chủ thể thực công tác hạn chế tiêu cực xảy Cuối cùng, CP ban hành QĐQLNN mà thời điểm có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành rơi vào “trường hợp khẩn cấp theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp; trường hợp đột xuất, khẩn cấp phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cháy, nổ” “Trường hợp khẩn cấp theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp” đây, trước hết phải theo Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 Ủy ban Thường vụ Quốc hội văn có giá trị pháp lý cao điều chỉnh tình trạng khẩn cấp Tuy nhiên, theo Nghị định số 71/2002/NĐ-CP ngày 23/07/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh tình trạng khẩn cấp trường hợp có thảm họa lớn, dịch bệnh nguy hiểm khái niệm “tình trạng khẩn cấp” Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 bao hàm nội dung “phòng, chống thiên tai, thảm họa, dịch bệnh” Trong đó, theo khoản Điều 146 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 “tình trạng khẩn cấp” “phòng, chống thiên tai, thảm họa, dịch bệnh” hai nội dung không thuộc nhau13 Vì vậy, không cho phép người tiếp cận Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 kết luận nội dung xác “tình trạng khẩn cấp” để quyền quy định văn có hiệu lực “thi hành ngay” Chính mập mờ này, dẫn đến tình trạng chủ thể ban hành văn có CP tự cho quyền xác định “tình trạng khẩn cấp” Do đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội, CP cần sớm ban hành văn để quy định rõ nội dung xác “tình trạng khẩn cấp” Trong quản lý nhà nước mà đặc biệt hoạt động ban hành QĐQLNN, không rõ ràng trở thành mảnh đất màu mỡ cho tùy tiện, lạm quyền mà tùy tiện, lạm quyền không tốt đẹp 13 Dương Hồng Thị Phi Phi (2014), Về quy định hiệu lực theo thời gian luật ban hành VBQPPL năm 2008, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua việc phân tích thủ tục xây dựng ban hành định quản lý nàh nước CP, tác giả đưa số kết luận sau Thứ nhất, xây dựng, ban hành QĐQLNN CP hai hoạt động khác trình để QĐQLNN CP đời Hai hoạt động không trùng lắp có mối quan hệ mật thiết với Do đó, không nên đứng góc độ khác để tách biệt hai hoạt động Điều làm cho thủ tục xây dựng, ban hành QĐQLNN CP trở nên cục bộ, thiếu phối hợp nhịp nhàng khâu, giai đoạn Thứ hai, đề nghị xây dựng QĐQLNN CP quan có đề nghị chưa trọng đến công tác tổng kết tình hình thi hành pháp luật, đánh giá thực trạng VBQPPL hành liên quan đến dự thảo QĐQLNN CP, khảo sát đánh giá thực trạng quan hệ xã hội, khảo sát lấy ý kiến, đánh giá thực trạng phản ứng dư luận xã hội Điều làm cho nhiều định CP trở nên hiệu Thứ ba, thời gian qua, nhiều QĐQLNN CP ban hành chưa thể vào sống không phù hợp với sống, việc nghiên cứu xây dựng sách yếu CP chưa đưa sống vào định quản lý Nguyên nhân lỗi lầm chủ yếu thuộc yếu nghiên cứu hoạch định sách Thứ tư, giai đoạn thu thập, phân tích đánh giá thông tin chủ thể soạn thảo chưa ý tính toàn diện, thống với văn hành làm pháp lý cho việc ban hành QĐQLNN CP Điều dẫn đến tình trạng nhiểu QĐQLNN CP ban hành có mâu thuẫn với luật, pháp lệnh, chí có độ “vênh” định với định CP ban hành trước Thứ năm, quy định thẩm định dự thảo QĐQLNN CP nhiều bất cập Nhiều QĐQLNN CP bị “trốn” thẩm định thẩm định sơ sài Điều làm cho QĐQLNN CP đầy đủ thông tin tính hợp pháp, tính khả thi, tính thống hệ thông phát luật hành dự thảo văn Thứ sáu, nghị định quy định vấn đề cần thiết để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế xã hội chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh trước ban hành, CP trình Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến Tuy nhiên, thủ tục “xin ý kiến” quy định không điều chỉnh cụ thể Theo Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 quy định cụ thể thủ tục “xin ý kiến” Ủy ban thường vụ Quốc hội việc ban hành “nghị định không đầu” Thứ bảy, theo quy định Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 dự thảo nghị định CP phải thảo luận tập thể thông qua theo nguyên tắc đa số Tuy nhiên, quy định bị vi phạm Điều 44 Luật Tổ chức CP năm 2015 là: “Trong trường hợp CP không họp, Thủ tướng CP định gửi lấy ý kiến thành viên CP 16 văn bản” Thứ tám, quy định thời hạn lấy ý kiến; thẩm định, thẩm tra QĐQLNN CP ban hành theo thủ tục rút gọn ngắn Trong đó, giai đoạn này, quan thẩm định, thẩm tra định phải thực nhiều công đoạn quan trọng xem xét, đối chiếu định với văn quan nhà nước cấp trên, với văn CP ban hành trước Thời gian tương đối ngắn nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng QĐQLNN CP Cuối cùng, nhiều QĐQLNN CP không tuân thủ quy định pháp luật thời điểm có hiệu lực văn không đảm bảo thời gian đăng công báo Thực trạng không ảnh hưởng đến tính thống hệ thống pháp luật mà tiềm ẩn nguy xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Từ kết luận đây, Chương 3, tác giả nghiên cứu tính hợp pháp tính hợp lý nội dung, hình thức, thủ tục xây dựng, ban hành QĐQLNN CP Đồng thời, chương này, tác giả phân tích hậu không tuân thủ yêu cầu tính hợp pháp tính hợp lý QĐQLNN CP CHƯƠNG 3: CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH PHỦ VÀ HẬU QUẢ KHÔNG TUÂN THỦ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH PHỦ Một số kiến nghị hoàn thiện Thứ nhất, với tính chất quan thực quyền hành pháp, quan hành nhà nước cao nhất, CP nhiều trường hợp cần trao quyền ban hành QĐQLNN quy định thí điểm Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 không quy định cho CP quyền ban hành văn quy định thí điểm xem không hợp lý Đây vấn đề “đóng yên cương” - kiểm soát CP “trói chân” - khước từ thẩm quyền CP Điều dẫn đến tình trạng CP chủ động ban hành văn quy định thí điểm nhằm đáp ứng yêu cầu tính hợp lý Ngược lại, CP tự ý ban hành văn quy định thí điểm lại trái với quy định pháp luật thẩm quyền ban hành văn Với tính chất quan thực quyền hành pháp, quan hành nhà nước cao nhất, CP nhiều trường hợp cần chủ động việc ban hành văn quy định thí điểm Điều cần nói CP quy định thí điểm vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền CP định thí điểm phải có hiệu lực tương đương với định điều chỉnh vấn đề thí điểm Theo khảo sát tác giả có đến 68% số công chức tư pháp hỏi (68 người) đồng ý nên thừa nhận quyền quy định thí điểm cho CP Thứ hai, có ý kiến cho rằng: số QĐQLNN CP mà đặc biệt định mang tính quy phạm việc ban hành vừa phải bảo đảm tính tổng thể vừa bảo đảm tính cụ thể điều quy phạm pháp luật luôn quy tắc xử 17 có mức khái quát cao, có tính điển hình lớn, vượt lên trường hợp cụ thể14 Điều tương ứng với tính tổng thể lại trái ngược với tính cụ thể Về lý luận lẫn thực tiễn, định quy phạm CP phải chứa đựng quy tắc xử chung, việc áp dụng quy tắc xử chung cho trường hợp, kể trường hợp đặc biệt điều Nếu QĐQLNN CP thiết kế quy tắc xử chung, mang tính khái quát vận dụng quy phạm pháp luật vào điều kiện cụ thể, lẽ đương nhiên, tình phát sinh nhiều bất cập Giải pháp để định quy quy phạm CP ban hành vừa bảo đảm tính tổng thể vừa bảo đảm tính cụ thể? Theo tác giả, việc thiết lập ngoại lệ cần thiết định quản lý quy phạm CP Ngoại lệ hiểu quy tắc xử đặt quy định không áp dụng Xét góc độ pháp lý, ngoại lệ sử dụng để trường hợp không áp dụng quy tắc chung đặt quy định gặp điều kiện, hoàn cảnh, tình định15 Quyết định quy phạm CP mang tính tổng thể phải chứa đựng quy tắc xử chung, áp dụng cho chủ thể điều kiện, tình định nhằm thể bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, nhiều trường hợp, việc áp dụng chung khuôn mẫu hành vi cho tất chủ thể tạo bất bình đẳng Theo khảo sát tác giả, có 62% số người hỏi (62 người) cho rằng: “cần phải vận dụng ngoại lệ nhằm bảo đảm tính cụ thể, phân hóa theo vấn đề theo đối tượng thực định mang tính quy phạm CP” Ví dụ, điểm l, khoản Điều Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 CP quy định: “Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng hành vi chở theo 02 (hai) người xe, trừ trường hợp chở người bệnh cấp cứu, trẻ em 14 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật” Quy định vừa đặt khuôn mẫu hành vi nhằm đảm bảo tính tổng thể vừa có ngoại lệ nhằm đảm bảo tính cụ thể, phân hóa theo vấn đề, đối tượng thực Thứ ba, chất lượng tính hợp lý QĐQLNN CP thể kỹ thuật pháp lý sử dụng việc thể thông qua biểu rõ ràng, xác, chặt chẽ thuật ngữ, khái niệm sử dụng văn tính minh bạch QĐQLNN Bộ luật dân Napoleon 1804 nước Pháp tồn 200 năm giữ nguyên vẹn 1000 điều luật Một nguyên nhân tạo nên sức sống lâu dài Bộ luật ngôn từ, văn phong sử dụng xác, giản dị sáng16 Chính vậy, việc chuẩn hóa hệ thống thuật ngữ quan trọng Các thuật ngữ quan trọng sử dụng QĐQLNN CP cần phải 14 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1995), Đào Trí Úc (chủ biên), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 179 15 Trần Thị Thu Phương (2014), Bàn ngoại lệ quy định VBQPPL, Tạp chí Khoa học pháp lý số 16 Thái Vĩnh Thắng (2007), Tính hợp lý VBQPPL qua Bộ luật dân Napoleon 1804, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 111 18 chuẩn hóa từ văn có hiệu lực pháp lý cao cần phải giải thích cụ thể nhằm tạo cách hiểu áp dụng thống Ngoài ra, để bảo đảm cho việc sử dụng ngôn ngữ xác, dễ đọc, dễ hiểu dự thảo, định cần phải lấy ý kiến quan, chuyên gia, nhà khoa học đối tượng có liên quan Bằng cách này, dự thảo định có hội trải qua nhiều lần sàng lọc qua lần ngôn ngữ rõ ràng hơn, câu văn khúc chiết xác Thứ tư, theo thống kê Bộ Tư pháp, đến hết tháng năm 2016, bộ, ngành phải xây dựng trình CP ban hành 61 nghị định để quy định chi tiết thi hành 18 luật có hiệu lực vào 1/7/201617 Với số lượng nghị định cần ban hành lớn vậy, thách thức không nhỏ CP Trước mắt, CP xác định nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện thể chế nhiệm vụ trọng tâm Để đẩy mạnh công tác xây dựng, ban hành nghị định quy định chi tiết, Nghị số 49/NQ-CP ngày 07/06/2016 CP xác định tập trung rút ngắn thời gian thẩm tra tổ chức phiên họp CP chuyên đề xây dựng pháp luật tháng năm 2016 để xem xét thông qua dự thảo nghị định soạn thảo theo trình tự, thủ tục rút gọn Tuy nhiên, giải pháp tình thế, “chữa trị” phần mà chưa giải phần gốc Khi chưa nhìn nhận nguyên nhân sâu xa, đích thực, có tâm đến không chữa khỏi bệnh Câu chuyện nghị định hướng dẫn thi hành tái diễn từ năm qua nguyên nhân kỹ thuật lập pháp chưa đạt yêu cầu, rơi vào tình trạng luật mang tính khung cao mang tính liệt kê cụ thể Trong trường hợp thứ nhất, luật mang tính khung cao điều dễ nhận thấy thay quy phạm cụ thể, rõ ràng để điều chỉnh hành vi quy định dạng “tuyên ngôn” “Nhà nước tạo điều kiện…”; “Nhà nước có sách hỗ trợ…” Ngược lại, trường hợp thứ hai quy định thật chi tiết có nhiều điều đáng nói Nhà làm luật cố gắng liệt kê cho nhiều khó liệt kê liệt kê hết Thế kỹ thuật soạn thảo hay dùng sau hồi liệt kê, lại phải thêm vào quy định: “Các trường hợp khác”, “Những quy định khác pháp luật”… Hai cách làm luật khác cuối có chung điểm đến không rõ ràng Hậu nhiều trường hợp tạo khoảng trống pháp luật để CP ban hành nghị định hướng dẫn thi hành Do đó, để xóa tình trạng “nợ đọng” nghị định hướng dẫn thi hành Quốc hội cần chuyển sang mô hình hoạt động chuyên nghiệp, có khả ban hành đạo luật đạt chất lượng Nếu làm điều hạn chế tình trạng CP, chủ trì việc xây dựng dự thảo luật chủ động giữ lại vấn đề không muốn không tiện đưa thảo luận Quốc hội, CP sau “lặng lẽ” chuyển tải vào thông tư hướng dẫn thi hành Trong tương lai, nghiên cứu thành lập ủy ban soạn thảo dự án luật thuộc Quốc hội chấm dứt tình trạng giao cho chủ trì 17 Báo cáo số 96/BC-BTP ngày 29/4/2016 Bộ Tư pháp 19 xây dựng dự thảo luật Theo đó, sáng kiến luật cá nhân, tổ chức gửi ủy ban soạn thảo Khi trình dự án luật Quốc hội dự án pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ủy ban soạn thảo thiết phải trả lời câu hỏi như: Vì lại quy định vậy? Quy định hiểu nào? Những điều, khoản, điểm luật cần giải thích hướng dẫn, nội dung giải thích hướng dẫn nào? Cơ quan chịu trách nhiệm giải thích, hướng dẫn Hiện nay, khoản Điều 19 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 thừa nhận: “nghị định để quy định chi tiết điều, khoản, điểm giao” Như vậy, Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 quy định chi tiết “điều, khoản, điểm” quy định chi tiết “văn bản” Luật Ban hành VBQPPL năm 2008 Cũng theo điều luật này, CP quy định chi tiết “giao” với nội dung văn quy định chi tiết Ngoài ra, cần thừa nhận mạnh mẽ nguyên tắc phổ quát nhà nước pháp quyền “công dân làm tất luật không cấm, Nhà nước làm luật cho phép” Hiện nay, nguyên tắc chưa áp dụng Việt Nam, nên luật Quốc hội có hiệu lực, chưa có nghị định hướng dẫn quyền lợi người dân bị treo Nếu thừa nhận nguyên tắc có luật, quyền công dân tức khắc phát huy hiệu lực CP muốn cấm đoán, hạn chế, xử phạt phải ban hành nghị định quy định chi tiết Lúc đó, không cần nhắc nhở, phê bình, ngày chưa có nghị định quy định chi tiết, ngày CP “đứng ngồi không yên”18 Thứ năm, cần xem xét hoàn thiện biện pháp xử lý khiếm khuyết QĐQLNN CP Cụ thể, biện pháp “đình chỉ” văn trình bày, “đình chỉ” tạm thời dừng thực Chính vậy, áp dụng biện pháp “đình chỉ” cần có thời gian xác định Hiện nay, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP không quy định biện pháp “đình chỉ” áp dụng khoảng thời gian Do đó, cần bổ sung quy định áp dụng quyền “đình chỉ” khoảng thời gian cụ thể Kết thúc khoảng thời gian phải kết luận QĐQLNN bị bãi bỏ hay tiếp tục có hiệu lực Nếu không xác định thời gian “đình chỉ” cách minh thị lại thừa nhận “đình chỉ” “ngừng vĩnh viễn” Đối với biện pháp “đính chính” văn cần nghiên cứu kỹ lưỡng sở lý luận lẫn thực tiễn biện pháp Theo Từ điển tiếng Việt “đính” sửa lại, “chính” Khi ghép lại “đính chính” có nghĩa “sửa lại cho đúng”19 Bản chất “đính chính” việc sửa đổi hay số điều, khoản văn tồn trước Do đó, việc Nghị định số 34/2016/NĐ-CP phân chia thành “sai sót 18 19 Võ Trí Hảo (2014), Cách chấm dứt nợ đọng văn hướng dẫn?, Thời báo Một giới ngày 03/01 Nguyễn Lân, (35), tr 638; Viện ngôn ngữ học (2009), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Phương Đông, tr 290 20 ban hành, thể thức, kỹ thuật trình bày” để “đính chính” “thiếu sót nội dung” để “sửa đổi” sở20 Tất nhiên, biết “khai sinh” biện pháp xử lý khiếm khuyết “mới” phải có sở cho tồn tồn gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực xét góc độ nhà quản lý đối tượng thi hành Với phân tích trên, rõ ràng, “đính chính” đơn giản nhiều so với “sửa đổi” “sửa đổi” định quản lý mang tính quy phạm CP phải sử dụng định quản lý mang tính quy phạm thỏa yêu cầu trình tự xây dựng, ban hành VBQPPL Trong đó, đính văn hành trình tự xây dựng, ban hành đơn giản nhiều Điều tạo nên cẩu thả quan có thẩm quyền soạn thảo, quan có thẩm quyền thẩm định ban hành, thẩm định qua loa, sai lại “đính chính”, thủ tục đơn giản Do đó, cần loại bỏ biện pháp “đính chính” VBQPPL Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 không thừa nhận “đính chính” biện pháp xử lý khiếm khuyết VBQPPL Theo tác giả, lạm quyền cần xóa bỏ so với hình thức lạm quyền khác lạm quyền việc ban hành VBQPPL đáng sợ phạm vi đối tượng tác động VBQPPL rộng Pháp luật hành quy định: “CP tổ chức thi hành lệnh, định Chủ tịch nước” Tuy nhiên, QĐQLNN CP trái với lệnh, định Chủ tịch nước Chủ tịch nước xử lý pháp luật không quy định cụ thể Xét góc độ văn quyền đình chỉ, bãi bỏ biểu cụ thể kiểm soát Do đó, để đảm bảo tính thống hệ thống VBQPPL cần quy định cho Chủ tịch nước quyền đình bãi bỏ QĐQLNN CP định trái với lệnh, định Chủ tịch nước Thứ sáu, nay, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP có quy định người soạn thảo, ban hành định trái pháp luật phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP tính đến yêu cầu hợp pháp mà chưa đề cao yêu cầu hợp lý Do đó, văn pháp luật cần bổ sung thêm “tính hợp lý” tiêu chí quan trọng trình kiểm tra, xử lý văn quy định cụ thể trách nhiệm việc bồi thường thiệt hại CP để xảy tình trạng ban hành QĐQLNN sai trái, ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp cá nhân, tổ chức Ngoài ra, cần nghiên cứu để xác định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm trị quan, tổ chức tham mưu, soạn thảo, ban hành QĐQLNN CP Trách nhiệm trị loại trách nhiệm quan trọng Bảo đảm trách nhiệm trị bảo đảm vững mạnh nhà nước Mục đích trách nhiệm trị tìm chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi từ việc tham mưu, soạn thảo, ban hành QĐQLNN 20 Cao Vũ Minh (2012), Đính VBQPPL - Biện pháp xử lý khiếm khuyết hay lạm quyền?, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12 21 CP không đáp ứng yêu cầu tính hợp lý Điều có nghĩa ban hành QĐQLNN không hợp pháp CP phải gánh chịu trách nhiệm đành, ban hành QĐQLNN hợp pháp không hợp lý, phải gánh chịu trách nhiệm không hoàn thành trách nhiệm trị Quy định góp phần nâng cao trách nhiệm, lĩnh, uy tín thận trọng chủ thể tham mưu, soạn thảo, ban hành QĐQLNN CP Trong chừng mực định, chủ thể tham mưu, soạn thảo, ban hành QĐQLNN CP phải cảnh giác, phải đặt vào vị trí người chịu tác động định Như vậy, quy định có ý nghĩa hạn chế tình trạng “làm luật phòng kính”, ban hành “chính sách trời”, bất khả thi Thứ bảy, Luật Tố tụng hành năm 2015 quy định Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có quyền kiến nghị CP xem xét, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ VBQPPL phát văn có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định tiến nhìn chung chưa triệt để Do đó, quy định cần phải tiếp tục hoàn thiện số vấn đề Cụ thể, điểm b, khoản Điều 22 Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 quy định: “Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành nghị hướng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật” Do đó, theo tác giả, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần ban hành nghị hướng dẫn rõ ràng nguyên tắc áp dụng pháp luật Theo đó, hoạt động xét xử Tòa án cần tuyệt đối tôn trọng nguyên tắc “trong trường hợp VBQPPL có quy định khác vấn đề áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao hơn” quy định Điều 156 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 Người áp dụng (Hội đồng xét xử Thẩm phán) pháp luật để xét xử vụ án hành phải nêu rõ lý lập luận cho định Trong trường hợp CP không đồng ý có quyền đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng tham gia trình bày ý kiến với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bên cạnh đó, pháp luật cần quy định rõ ràng chế pháp lý nhằm giải mâu thuẫn trường hợp Tòa án cấp không đồng ý với cách xử lý Chánh án Tòa án nhân dân tối cao việc đánh giá tính hợp pháp VBQPPL CP bị kiến nghị Ngoài ra, cần quy định rõ ràng trách nhiệm CP việc xem xét trả lời văn kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao liên quan đến tính hợp pháp nghị định CP ban hành Có chế “phân công, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” bảo đảm Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp khẳng định “Tòa án phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người” Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý” Để bảo vệ công lý, Tòa án phải nhận diện tiêu chí bất hợp pháp bất hợp lý QĐQLNN CP Do đó, lâu dài, nên giao cho Tòa án phán xét tính hợp pháp (thậm chí tính hợp lý) QĐQLNN CP 22 Trước đây, pháp luật không quy định cho Tòa án quyền phán xét tính hợp pháp QĐQLNN CP ban hành tồn tiền lệ Tòa án “sửa” QĐQLNN CP vi phạm yêu cầu tính hợp pháp21 Về thực tiễn, cho rằng, chủ thể khác, Tòa án quan phán xét tính hợp pháp (thậm chí tính hợp lý) QĐQLNN CP hiệu nhất, có sức thuyết phục lẽ công Tuy nhiên, vấn đề nhạy cảm, quy định cho Tòa án có quyền phán xét tính hợp pháp QĐQLNN CP không phù hợp với nguyên tắc phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực nhà nước Vì vậy, qua nghiên cứu pháp luật thực định khảo sát thực tiễn, tác giả cho quy định cho Tòa án nhân dân tối cao có quyền Hiện nay, với vai trò Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, chất lượng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao hoàn toàn thực tốt thẩm quyền Theo đó, thừa nhận quyền cho Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao xem xét nội dung bất hợp pháp (hoặc bất hợp lý) QĐQLNN CP Sau xác định xác nội dung bất hợp pháp (hoặc bất hợp lý) Tòa án nhân dân tối cao gửi thông báo đến CP Trong khoảng thời gian định, CP phải tự kiểm tra xử lý Nếu thời hạn nêu Tòa án nhân dân tối cao có quyền tuyên hủy QĐQLNN bất hợp pháp (hoặc bất hợp lý) CP Thứ tám, soạn thảo, ban hành QĐQLNN CP hoạt động đặc thù Những người tham gia công tác đòi hỏi có trình độ chuyên môn pháp lý vững vàng, kinh nghiệm tốt quản lý mà phải nắm vững kỹ soạn thảo văn Do đó, cần phải tiếp tục kiện toàn nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức thực tiễn lẫn trình độ pháp lý cho đội ngũ cán bộ, công chức, phát huy vai trò chuyên gia khả tham mưu đội ngũ tham gia vào việc soạn thảo, ban hành QĐQLNN CP Bên cạnh đó, phải có chế nội để huy động trí tuệ tập thể, đánh giá cách toàn diện ưu khuyết điểm phương án để từ tìm phương án khả thi, hợp lý Cuối cùng, cần phải tăng cường tham gia Quốc hội, tổ chức trị xã hội nhân dân vào công tác giám sát, kiểm tra hoạt động xây dựng, ban hành tổ chức thực QĐQLNN CP Hiện nay, Quốc hội chủ yếu giám sát tính hợp pháp định quản lý CP ban hành mà chưa trọng nhiều tính hợp lý Do đó, Quốc hội cần trọng việc giám sát tính hợp lý định Bên cạnh đó, phải tăng cường phản biện xã hội hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận (Liên đoàn lao động, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh…) cần phát huy vai trò phản biện mình, thu thập phản ánh ý kiến, tâm tư, nguyện vọng đối tượng chịu tác động 21 Bản án số 1408/2012/HC-ST ngày 17/9/2012 Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh Về vấn đề trình bày viết khác Xem thêm Cao Vũ Minh - Lê Quang Hào, “Bàn thời điểm có hiệu lực VBQPPL thông qua vụ án cụ thể”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 6/2014 23 định quản lý Một chủ trương đắn, định hợp pháp, hợp lý chưa ủng hộ nhân dân phải xem lại chủ trương, định Có thể dân chưa hiểu phải cần thời gian giải thích, làm rõ, dân phải xem lại chủ trương Không phải tập thể định, thống rồi, tính pháp luật, pháp lý sai Dân chưa đồng thuận chưa thể làm được22 Khi thiết chế dân chủ tăng lên thiết nghĩ quy định cần đề cao quan trọng phải thực thi cách nghiêm chỉnh sống KẾT LUẬN CHƯƠNG Một số kết luận Chương tóm tắt sau: Một là, tính hợp pháp QĐQLNN CP ranh giới hợp pháp không hợp pháp Trong tính hợp lý QĐQLNN CP thể tính khả thi hiệu cao kinh tế, trị - xã hội Sức sống khả tồn QĐQLNN CP phụ thuộc nhiều vào tính hợp lý định Hai là, tính hợp pháp tính hợp lý QĐQLNN CP có mối quan hệ chặt chẽ không đồng với Việc ban hành QĐQLNN đáp ứng yêu cầu hợp pháp đơn giản yêu cầu tính hợp lý tính hợp pháp có tiêu chí định lượng rõ ràng, tính hợp lý lại phụ thuộc nhiều vào tiêu chí định tính Ba là, thực tế, có nhiều lý dẫn đến tình trạng mâu thuẫn tính hợp pháp tính hợp lý QĐQLNN CP Tuy nhiên, ban hành QĐQLNN, CP không ý đến tính hợp pháp tính hợp lý nội dung, hình thức định mà phải ý đến thủ tục xây dựng, ban hành định Bốn là, quan hệ tính hợp pháp tính hợp lý, sở nguyên tắc thượng tôn pháp luật, tồn nguyên tắc ưu tính hợp pháp so với tính hợp lý hoạt động ban hành QĐQLNN CP Tuy nhiên, tính hợp lý “tác động” ngược lại tính hợp pháp QĐQLNN CP Năm là, yêu cầu tính hợp pháp nội dung hình thức QĐQLNN CP là: định phải ban hành phạm vi thẩm quyền CP; định phải ban hành phù hợp với nội dung mục đích Hiến pháp, luật văn mang tính chất luật; nội dung định phải phù hợp với lợi ích Nhà nước, xã hội; định phải ban hành hình thức luật định Sáu là, yêu cầu tính hợp lý nội dung hình thức QĐQLNN CP là: định ban hành phải bảo đảm tính tổng thể; định ban hành phải bảo đảm tính cụ thể phân hóa theo vấn đề theo đối tượng thực hiện; ngôn ngữ, văn phong, phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắn ngọn, xác, không đa nghĩa 22 Trích lời phát biểu Nguyên Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo đăng VietNamNet.vn, Tạm dừng dự án “trung tâm thương mại” sân Con Voi, Thứ tư, ngày 25/3/2009 24 Bảy là, yêu cầu tính hợp pháp thủ tục xây dựng ban hành QĐQLNN CP là: định phủ phải ban hành trình tự luật định; định phải ban hành theo thẩm quyền pháp lý chủ thể ban hành; định ban hành phải bảo đảm tính kịp thời Tám là, yêu cầu tính hợp lý thủ tục xây dựng ban hành QĐQLNN CP là: định phải xây dựng ban hành theo trình tự hợp lý; chủ thể ban hành định phải có thẩm quyền chuyên môn; định phải ban hành kịp thời Chín là, QĐQLNN CP vi phạm yêu cầu tính hợp pháp tính hợp lý nội dung hình thức, thủ tục xây dựng ban hành tùy theo tính chất mức độ bị áp dụng chế tài như: đình chỉ, bãi bỏ định ban hành Nếu tính chất mức độ nặng, gây ảnh hưởng rộng lớn đến xã hội gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức áp dụng thêm chế tài khôi phục lại tình trạng cũ truy cứu trách nhiệm người có lỗi Mười là, công tác kiểm tra, giám sát, xử lý QĐQLNN CP không hợp pháp không hợp lý chưa thực tốt Hiện nay, hệ thống quan kiểm tra, xử lý văn có thẩm quyền kiểm tra, xử lý văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang trở xuống Đối văn Thủ tướng CP trở lên trông chờ vào việc thực quyền giám sát Quốc hội quan Quốc hội Đáng tiếc, việc thực chức giám sát thiếu tính chuyên nghiệp, chưa bảo đảm thường xuyên, toàn diện, đồng Tòa án chưa có quyền phán xét tính hợp pháp tính hợp lý QĐQLNN CP Điều tiếp tục ngược lại chuẩn mực quốc tế, đẩy người dân vào tình trạng quyền phòng vệ hợp pháp

Ngày đăng: 21/03/2017, 00:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan