1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức và hoạt động của viện kiểm sát nhân dân huyện ba tri, tỉnh bến tre

63 1,9K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐÒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN MỤC LỤC LỜI NÓIĐẰU CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN .4 1.1 Khái quát chung Viện kiểm sát nhân dân 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Viện kiểm sát nhân dân qua Hiến pháp 1.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 1.1.1.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 1.1.1.3 Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992 1.1.1.4 Giai đoạn từ năm 1992 đến 1.1.2 Vị trí pháp lý vai trò Viện kiểm sát nhân dân máy 16 1.2.2.1 Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình 16 1.2.2.2 Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình 17 1.2.2.3 Kiếm sát việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật .18 1.2.2.4 Kiểm sát việc thi hành án 18 1.2.2.5 Kiếm sát việc giam giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người cấp hành hình phạt tù .19 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỀM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE 21 2.1 Stf lược lịch sử hình thành phát triển Yiện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Bên Tre .21 2.4.2 Với Ban chấp hành công đoàn sở Viện kiếm sát 33 2.4.3 Với quan điều tra - công an huyện Ba Tri 33 2.4.4 Với Toà án nhân dân huyện Ba Tri 34 2.4.4.1 Trong lĩnh vực hình 35 2.4.4.2 Trong lĩnh vực dân 35 2.4.5 Với quan thi hành án huyện Ba Tri 35 2.4.6 Với Hội đồng nhân dân huyện Ba Tri .36 2.4.7 Với Viện kiểm sát nhân dân cấp 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE TRONG NĂM 2008 - THÀNH Tựu - HẠN CHÉ VÀ KIẾN NGHỊ HƯỚNG HOÀN THIỆN .37 3.1 Kết hoạt động Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Trí, tỉnh Bến Tre năm 2008 37 3.1.1 Trong lĩnh vực hình .37 3.2.2.3 khiếu tố 46 3.3 Những thành tựu đạt Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre thòi gian qua 46 3.3.1 vấn đề tổ chức quan 46 3.3.2 vấn đề thực dân chủ hoạt động quan 47 3.3.3 vấn đề đào tạo kỹ cho cán - kiểm sát viên 47 3.3.4 điều kiện làm việc sinh hoạt 47 3.3.5 vấn đề chi tiêu tài nội 48 LỜI NÓI ĐẰU Sự cần thiết đề tài Trong hệ thống quan tư pháp nước ta, Viện kiểm sát nhân dân quan tư pháp cỏ chức thực hành quyền công tố đồng thời kiểm sát hoạt động tư pháp quan tư pháp khác Đây chức riêng biệt Viện kiểm sát nhân dân chức quy định Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật tố chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân tổ chức theo nguyên tắc tập trung lãnh đạo thống ngành, độc lập không lệ thuộc vào quan địa phương phân thành ba cấp: trưng ương, tỉnh huyện Theo đó, nhiệm vụ quyền hạn ba cấp kiểm sát quy định cụ thể, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tư pháp trưng ương địa phương thực hành quyền công tố nhà nước; Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tư pháp cấp m ình thực hành quyền công tố cấp mình; Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh giới hạn địa phương Như vậy, Viện kiếm sát nhân dân cấp huyện cấp sở ngành kiểm sát, quan nắm rõ tình hình chấp hành pháp luật địa phương, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có vai trò quan trọng công tác kiểm sát Viện kiếm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Ben Tre quan tư pháp trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bến Tre Từ thành lập bắt đầu hoạt động đến nay, Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri đạt thành tích đáng kể công tác, bật việc Nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng ba vào năm 1997, bên cạnh đó, có nhiều ý kiến phản ánh phương tiện thông tin đại chúng tình hình vi phạm pháp luật quan tư pháp địa bàn huyện dẫn tới tình trạng oan sai cho người dân Đe tìm hiểu rõ công tác kiểm sát huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, từ phát ưu, nhược điểm đề xuất kiến nghị góp nhàn nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát nhân dân điều kiện nay, người viết xin chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” Tình hình nghiên cứu đề tài Trang Có nhiều sách báo, tài liệu viết vấn đề này, nhiên viết hàu hết đề cập đến vấn đề định tổ chức hoạt động hệ thống Viện kiểm sát nhân dân nói chung, vấn đề tổ chức hoạt động Viện kiểm sát cụ thể đề cập đến Để nghiên cứu vấn đề này, chủ yếu người viết dựa vào văn quy phạm pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, tài liệu tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán - Kiếm sát viên Viện kiếm sát nhân dân cấp huyện, đồng thời dựa quan sát vấn đề thực tiễn phát sinh qua tìm hiểu tình hình hoạt động Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu vấn đề lý luận Viện kiểm sát nhân dân nhà nghiên cứu, tài liệu nghiệp vụ kiểm sát qua thực tiễn, người viết đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện mà cụ thể Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Ben Tre, nêu lên thành tựu đạt đồng thời rút hạn chế, vướng mắc từ kiến nghị phương hướng hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu hoạt động Viện kiếm sát nhân dân Giói hạn nghiên cứu đề tài Đề tài giới hạn việc phân tích sở lý luận quy định pháp luật vấn đề tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, đồng thời tìm hiểu tình hình hoạt động thực tế Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Ở đây, người viết không sâu phân tích chức Viện kiểm sát nhân dân huyện mà chủ yếu tìm hiểu vấn đề tổ chức hoạt động quan, từ nêu lên số hạn chế, khỏ khăn trình hoạt động quan đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề Ý nghĩa đề tài Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài bổ sung vào lý luận tổ chức hoạt động Viện kiểm Trang Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, người viết vận dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp phân tích tổng họp dựa sở đường lối sách Đảng quy định pháp luật hành tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện kết họp với việc tìm hiểu trình hoạt động thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Ben Tre, từ so sánh đối chiếu lý luận thực tiễn để làm rõ vấn đề tổ chức hoạt động quan Kết cấu đề tài Nội dung đề tài trình bày từ phần lý luận chung Viện kiểm sát nhân dân quy định pháp luật tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện đến vấn đề tổ chức thực tế Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri cuối vấn đề hoạt động thực tiễn Theo đó, đề tài kết cấu gồm chương: - Chương 1: Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện - Chương 2: Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre - Chương 3: Kết hoạt động Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre năm 2008 - Thành tựu - Hạn chế kiến nghị phương hướng hoàn thiện Do tính phức tạp đề tài với hạn chế khả năng, trình độ điều Trang Trích viết Tổ chức hoạt động cùa Viện kiểm sát nhân dân _ Phó Chủ nhiệm ủy ban Pháp luật Quốc hội Trần Thế Vượng CHƯƠNG1 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VÈ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1.1 Stf lược lịch sử hình thành phát triển Viện kiểm sát nhân dân qua hiến pháp1 Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Từ đến nay, trình xây dựng máy nhà nước, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc thành lập kiện toàn quan tư pháp, có Viện kiểm sát nhân dân Có thể nói tổ chức quan Viện kiểm sát nhân dân nước ta trải qua bước phát triển khác phù hợp với nhận thức, mức độ phát triển xã hội đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt giai đoạn lịch sử Quá trình hình thành phát triển Viện kiểm sát nhân dân phân theo giai đoạn lịch sử khác sau: l.l.l.l Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 Ngày 14/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành sắc lệnh số 33A quy định bắt người phải thông báo cho ông Biện lý (tức Thẩm phán làm nhiệm vụ công tố) biết Ngày 15/01/1946, sắc lệnh số 7/SL quy định: "Đứng buộc tội, tùy định Bộ trưởng Bộ Tư pháp, nhân viên Công to viện Chưởng ỉỷ Toà thượng thẩm định Như vậy, Công tố viện bước đầu hình thành quản lý, đạo, điều hành Bộ trưởng Bộ Tư pháp Ngày 24/01/1946, sắc lệnh số 13 tổ chức Toà án tổ chức ngạch Thẩm phán ban hành Theo sắc lệnh này, Thẩm phán Công tố viên (Thẩm phán buộc tội) đời, họ Thẩm phán đệ nhị làm việc Toà đệ nhị cấp Toà thượng thẩm Các Thẩm phán Công tố viên Chưởng lý đứng đầu Hiến pháp năm 1946 ban hành, theo đó, Nhà nước ta không thành lập quan thực hành quyền công tố riêng mà quyền công tố xét xử thuộc quan tư pháp Tòa án Trong cấu Toà án có Các Thẩm phán Công tố viên (Thẩm phán buộc Trang tội) hợp thành đoàn thể độc lập (Công tố viện) Chương lý đứng đầu Các Thẩm phán Công tố viên Toà án đệ nhị cấp gọi Biện lý, Phó biện lý; Toà thượng thẩm gọi Chưởng lý, Phó chưởng lý, Tham lý Họ có nhiệm vụ thực hành quyền công tố việc hình bảo vệ quyền lợi người tuổi vị thành niên, pháp nhân hành phải tham gia vào số công việc khác theo quy định pháp luật Đối với Tòa án quân sự, quyền công tố thực số Công cáo ủy viên Uỷ viên Ban Thanh tra đặc biệt Chính phủ lập Năm 1950, thực cải cách tư pháp, theo sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950, Thông tư số 21/TTg ngày 7/6/1950 Thủ tướng Chính phủ Thông tư liên số 18/BKT-TT ngày 8/6/1950 Bộ Kinh tế Bộ Tư pháp Viện công tố có quyền kháng nghị án hay định dân Toà án Viện công tố địa phương phải chịu quản lý, đạo, điều hành Uỷ ban kháng chiến hành Vào cuối năm 1950, thực Nghị ngày 29/4/1958 Quốc hội khoá I Nghị định số 256/TTg ngày 1/7/1959, Nghị định số 321/TTg ngày 2/7/1959 Chính phủ, Viện công tố tổ chức thành hệ thống gồm: - Viện công tố Trung ương; - Viện công tố thành phố, tỉnh; - Viện công tố huyện đơn vị hành tương đương; - Viện công tố quân cấp Viện công tố Trung ương thuộc Chính phủ, có trách nhiệm quyền hạn nhiệm vụ cụ thể sau: - Điều tra truy tố trước Toà án kẻ phạm pháp hình sự; - Giám sát việc chấp hành pháp luật công tác điều tra quan điều tra; - Giám sát việc chấp hành pháp luật việc thi hành án hình sự, dân hoạt động giam giữ, cải tạo; - Khởi tố tham gia tố tụng vụ án dân quan trọng có liên quan đến lợi ích Nhà nước nhân dân Có thể nói, quy định bước phát triển quan trọng tổ chức hoạt động Viện công tố, tiến tới việc thành lập Viện Kiểm sát nhân dân vào năm 1960 1.1.1.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 Trang * Chỉ tiêu: - Tạm giữ thuộc thẩm quyền phải khởi tố 100% - Không có án đình điều tra bị can không phạm tội; bị cáo Tòa án tuyên không phạm tội - Án thuộc trách nhiệm xử lý 100%; hầu hết hồ sơ, cáo trạng, luận tội đúng; án trả hồ sơ điều tra bổ sung lỗi chủ quan - Chọn án điểm 22% số án khởi tố; xét xử lưu động 15% số án đưa xét xử; áp dụng thủ tục rút gọn tất án có điều kiện - Tổ chức 02 phiên tòa theo chuẩn cải cách tư pháp; kháng nghị phúc thẩm chấp nhận 80%; kiểm tra Kiểm sát viên 02 vụ/người/năm Như vậy, công tác kiểm sát hình sự, Viện kiểm sát lập kế hoạch phải thực tốt việc kiểm sát tất mặt từ kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử đến kiểm sát giam giữ, tất khâu quy định cụ thể việc mà kiểm sát viên cần quan tâm ý thực Bên cạnh đó, quan nêu lên khuyết điểm năm qua để có hướng sửa đổi năm 2009, chẳng hạn quan hệ phối hợp với Tòa án Theo nhận định người viết, năm 2009, tiêu đặt chủ yếu tập trung vào mục tiêu đảm bảo việc khởi to, truy to, xét xử người, tội đủng pháp luật, không đế xảy tình trạng oan sai bỏ lọt tội phạm Mục tiêu hoàn toàn phù hợp với tinh thần pháp luật mà cụ thể nghị sổ 388/NQ-UBTVQH ngày 17 tháng năm 2003 bổi thường thiệt hại cho người bị oan sai người có thấm hoạt động to tụng hình gây Trong năm 2007, công tác số điểm hạn chế, tình trạng án sơ thẩm bị cẩp phúc thẩm hủy án để điều tra lại Bên cạnh đó, viện kiểm sát có kế hoạch bước chuuẩn bị cho công cải cách tư pháp thời gian tới, phù hợp với tinh thần nghị so 49/NQ-BCT ngày 02 thảng năm 2005 Bộ Chỉnh trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Để đạt mục tiêu này, Viện kiểm sát cần phải có phương hướng tổ chức hoạt động hợp lý, phù họp với quy định pháp luật, phoi hợp chặt chẽ với quan liên quan co gắng khắc phục hạn chế khó khăn công tác 3.2.2 Kiểm sát giải án dân sự, hành chính, lao động, kinh doanh thưong mại, thi hành án, khiếu tố Trang 44 - Tập trung nghiên cứu án, định sơ thẩm Tòa án để kháng nghị phúc thẩm trường họp vi phạm với mức từ 12 - 15 vụ; đồng thời Mặt trận Tố quốc huyện xem xét báo cáo đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm án phúc thẩm thiếu - Tham gia tố tụng vụ việc thuộc trách nhiệm, có phát sinh Theo nhận định người viết, lĩnh vực này, kế hoạch Viện kiểm sát đề phát kháng nghị án sơ tham vi phạm kéo giảm án ton đọng Ở đây, Viện kiểm sát không đặt tiêu cụ thể việc giải án tồn đọng vẩn đề tùy thuộc vào công tác xét xử Tòa án, kế hoạch kiểm sát chung, chưa định kết cụ thể Bên cạnh đó, Viện kiểm sát đề tiêu kháng nghị từ 12 - 15 vụ án, vấn đề này, nên Viện kiểm sát cần có kế hoạch kiểm sát chặt chẽ thủ tục to tụng Tòa án, từ phát vi phạm trình thực kiến nghị khắc phục kịp thời, tránh tình trạng khảng nghị phúc thấm gây phức tạp thủ tục kéo dài thời hạn giải vụ án 3.2.2.2 thi hành án * Hình - Kiểm sát án, định thi hành án phạt tù số bị án có hiệu lực, để phối họp Tòa án Công an thi hành pháp luật; trường họp hoãn, tạm đình ủy thác thi hành phải đảm bảo Lập đầy đủ hồ sơ nghiệp vụ theo quy định - Trực tiếp kiểm sát 01 lần/năm xã, thị trấn có bị án treo cư trú kết luận xác vi phạm Nghị định 61 Chính phủ; cuối năm, tổng họp chung để kiến nghị cấp thẩm quyền đạo chấn chỉnh, xử lý * Dân - Tiếp tục quản lý chặt tình hình thi hành án phối họp phân loại định kỳ số việc án thụ lý; tác động thi hành kết việc có điều kiện đề xuất Ban đạo thi hành án huyện giải việc không điều kiện án tuyên không rõ ràng; ưu tiên dứt điểm khoản tiền thi hành án tồn đọng số việc án từ năm 2006 trước - Kiểm sát 100% vụ cưỡng chế hoãn thi hành, kê biên, định giá, phát tài sản, tiêu hủy tang tài vật, miễn giảm án phí tiền phạt, thu chi tiền thi hành án; có vi phạm kiến nghị, kháng nghị - Trực tiếp kiểm sát 02 đợt/năm Thi hành án dân huyện, kết luận rõ nguyên nhân tồn để yêu cầu chấn chỉnh Theo nhận định người viết, năm 2008, công tác thi hành án chậm, so án chưa thi hành tồn đọng nhiều, án dân Do đó, năm nay, Trang 45 thi hành đủng kéo giảm án dân tồn đọng Đây vấn đề khả khó khăn cho quan thi hành án Viện kiểm sát đề thi hành tốt án dân sự nỗ lực quan chức đòi hỏi ý thức chấp hành pháp luật điều kiện kinh tế người phải thi hành án Và vậy, để đạt mục tiêu này, Viện kiểm sát quan thi hành án phải thường xuyên trao đổi, thảo luận tìm hiểu nguyên nhân án tồn đọng đề phương hướng khắc phục 3.2.23 khiếu tố - Duy trì chu đáo nề nếp tiếp công dân trụ sở; phân loại xử lý đon thư khiếu tố tiếp nhận, giải kịp thời đon thuộc trách nhiệm đôn đốc giải đon tố cáo Viện kiểm sát chuyển - Chủ trì rà soát, tác động giải rẽ đon khiếu tố tư pháp theo Ke hoạch 02 liên ngành trung ưong Đon khiếu nại liên quan Nghị 388 Quốc hội (nếu có) phải tập trung giải báo cáo chặt chẽ Theo nhận định người viết, lĩnh vực này, kế hoạch Viện kiểm sát đặt phải giải triệt để nhanh chóng đơn thư khiếu nại tổ cảo giải đáp thắc mẳc người dân vấn đế có liên quan Trong năm qua, công tác thực khả tốt, đơn thư khiếu nại tổ cảo kiến nghị phản ánh giải 100%, vậy, Viện kiểm sát cần trì hoạt động năm 2009 để việc giải khiầi to thực tốt 3.3 NHỮNG THÀNH Tựu ĐẠT ĐƯỢC CỦA VỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE TRONG THỜI GIAN QUA Qua năm tổ chức hoạt động theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 thực Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri đóng góp vào thành tựu chung ngành tư pháp góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội phục vụ nhu cầu cải cách tư pháp Sau xin phân tích số điểm thành tựu đạt Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri thời gian vừa qua 3.3.1 vấn đề tổ chức quan Cơ quan tổ chức theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định khác pháp luật hành Trên sở quy định pháp luật tổ chức hoạt động hệ thống Viện kiểm sát nhân dân nói chung, dựa vào Trang 46 việc phân công trách nhiệm Viện trưởng, Phó Viện trưởng; Thông báo số 13TB/VKS-VP ngày 07 tháng 12 năm 2008 việc phân công nhiệm vụ công chức năm 2009 Điều tạo sở pháp lý cho hoạt động quan việc thực chức năng, nhiệm vụ mà pháp luật đặt quan hệ phối họp với quan liên quan, đồng thời tạo điều kiện cho việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề tổ chức hoạt động quan 3.3.2 vấn đề thực dân chủ hoạt động Ctf quan Thực theo Quy chế số 01/QC-DCCQ ngày 10 tháng năm 1999, quan đề phương châm “dân biết, dân làm, dân kiểm tra”, đồng thời tạo điều kiện cho công dân quan Nhà nước tham gia kiểm tra, giám sát góp ý xây dựng quan, thể việc báo cáo định kỳ với quan đại biểu Viện kiểm sát nhân dân cấp tình hình chấp hành pháp luật kết hoạt động kiếm sát; giữ quan hệ với quan Mặt trận Tổ quốc Đoàn thể huyện, với quan thông tin báo chí với công dân Cơ quan thường xuyên tiếp công dân ừong hành để kịp thời tiếp nhận đơn, thu khiếu nại, tố cáo ý kiến đề đạt công dân; khiếu nại, phản ánh công dân, tổ chức sai trái hoạt động nghiệp vụ kiểm sát, vi phạm pháp luật; đạo đức cán kiểm sát xem xét giải kịp thời; cán - kiểm sát viên có thái độ lịch sự, mực tiếp công dân, tổ chức, giải thích vấn đề thuộc phạm vi ừách nhiệm hướng dẫn, rõ quan tổ chức cần liên hệ trường họp vấn đề không thuộc thẩm quyền giải quan 3.3.3 vấn đề đào tạo kỹ cho cán - kiểm sát viên Hiện nay, quan có 11 cán bộ, tăng lên gần gấp đôi so với khoảng năm trước để đáp ứng yêu cầu công việc đặt ra, quan tuyển đủ biên chế; bổ nhiệm 07 Kiểm sát viên, 01 kiểm ừa viên 02 chuyên viên; hầu hết có trình độ đại học luật chức quy đào tạo nghiệp vụ kiểm sát Cơ quan tạo điều kiện cho cán - kiểm sát viên tiếp tục học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ việc đưa cán đào tạo nghiệp vụ kiểm sát lớp đào tạo chức danh tư pháp Học viện tư pháp tập huấn khâu nghiệp vụ kiểm sát Trường bồi dưỡng cán kiểm sát Trường trị tỉnh Đồng thời quan tạo điều kiện cho cán có khả học tiếp lên bậc học sau đại học 3.3.4 điều kiện làm việc sinh hoạt Cơ quan thường xuyên tổ chức phát động phong trào thi đua quan nhằm phát huy tính động sáng tạo cán công chức quan, đồng thời quan tâm đến việc tổ chức đòi sống cho cán công chức việc hỗ trợ giúp đỡ khó khăn, xét tăng lương, khen thưởng, có nhà tập cho cán xa, xây dựng bếp ăn tập thể mặt tinh thần, quan hình thành quản lý tủ sách quan với Trang 47 loại sách báo, tài liệu lý luận trị chuyên môn; phương tiện nghe nhìn báo chí phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập cán công chức quan Ngoài ra, năm 2008, quan xây dựng trụ sở làm việc khang trang địa điếm thuận lợi cho việc hoạt động quan lắp đặt phương tiện kỹ thuật đại máy vi tính - in - photo, điện thoại - Fax - mạng, máy điều hòa phục vụ cho công tác sinh hoạt quan thời gian làm việc 3.3.5 vấn đề chi tiêu tài nội Vấn đề quan thực theo Quy chế chi tiêu tài nội sửa đổi kèm theo định số 99-QĐ/VKS-VP ngày 26 tháng năm 2007 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, theo phần kinh phí tự chủ, quan thấp đỊnh mức nhà nước quy định nội dung chi có chế độ, tiêu chuẩn; trường hợp quy định cần thiết cho hoạt động quan thủ trưởng định thêm nội dung mức chi phạm vi tài có Khi tiết kiệm chi phí quản lý tăng quỹ tiền lương quỹ phúc lợi tập thể theo mục lục ngân sách nhà nước để chi bổ sung thu nhập cho cán công chức quan Cơ quan quy định giới hạn phần chi tiêu cụ thể cho hoạt động quan công tác phí, văn phòng phẩm, thông tin liên lạc, điện nước, hội họp, trực nghiệp vụ nhằm tiết kiệm chi phí tăng thu nhập cho cán công chức sở đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ có công khai, dân chủ, thống công đoàn quan Và thực tế năm, quan tiết kiệm chi phí quỹ tăng thu nhập cho công chức chi trả trực định kỳ tháng cuối năm dựa hiệu suất công tác công chức 3.3.6 hoạt động nghiệp vụ Trong năm 2008, hoạt động kiểm sát lĩnh vực hình sự, dân sự, hành chính, lao động, kinh doanh thương mại, thi hành án khiếu nại tố cáo đạt kết tốt so với năm qua, chẳng hạn công tác kiểm sát điều tra hình năm 2006, án chuyển cấp tỉnh xử lý bị đình điều ưa 03 vụ không phạm tội, năm 2008 có 01 vụ phải ưả hồ sơ để khởi tố thêm đồng phạm Viện kiểm sát thường xuyên kiểm tra đột xuất ưại tạm giam, nhà tạm giữ công an huyện, phát xử lý vi phạm Lũih vực thi hành án kiểm sát chặt chẽ quan thi hành án huyện ủy ban nhân dân xã, ban hành kết luận kiến nghị với lãnh đạo quan thi hành án chủ tịch ủy ban nhân dân xã chấn chỉnh khắc phục thiếu sót, vi phạm Đồng thời Viện kiểm sát kiểm sát thủ tục tố tụng Tòa án, ban hành kháng nghị phúc thẩm, kiến nghị góp ý hoạt động tố tụng Tòa án, giải khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền ban hành kiến nghị việc giải khiếu nại tố cáo quan liên quan Trang 48 Ngoài ra, Viện kiểm sát mạnh dạn ban hành kiến nghị yêu cầu chấn chỉnh vi phạm Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện hoạt động tăng lãi suất tín dụng, lãnh đạo địa phương dư luận đồng tình cao 3.4 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC KIỂM SÁT CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE VÀ KIẾN NGHỊ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN Bên cạnh thành tựu đạt được, Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri điểm hạn chế gặp phải số khó khăn thực tiễn hoạt động nghiệp vụ kiểm sát Sau xin phân tích số điếm hạn chế khó khăn đó, đồng thời đưa kiến nghị để hoàn thiện vấn đề tổ chức hoạt động quan 3.4.1 kết công tác kiểm sát 3.4.1.1 Hạn chế Trong năm qua, kết công tác kiểm sát lĩnh vực hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, lao động, kinh doanh thương mại, thi hành án khiếu tố có chuyển biến so với năm 2007, nhiên kết đạt lĩnh vực chưa cao Cụ thể, hoạt động điều tra chậm, án tồn đọng cao công tác xét xử thi hành án, nhiều đơn khiếu nại tố cáo hoạt động quan tư pháp Điều cho thấy công tác kiểm sát chưa đạt hiệu cao vấn đề mặt hoạt động quan công an, Tòa án, thi hành án, quan hệ phối họp Viện kiểm sát với quan chưa thật hiệu quả, mặt khác điều kiện tình hình thực tế công việc, chẳng hạn có vụ việc phức tạp ảnh hưởng đến tiến độ điều tra, hay án có hiệu lực pháp luật mà đương điều kiện thi hành Bên cạnh đỏ, tình hình vi phạm pháp luật xảy địa phương có giảm so với năm 2007 cao, chủ yếu vụ cố ý gây thương tích (34 vụ) tai nạn giao thông (23 vụ); tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình xảy đáng kể, tổng cộng 400 vụ Điều cho thấy công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật địa phương chưa thật hiệu 3.4.1.2 Kiến nghị hướng hoàn thiện Để khắc phục tình trạng này, công tác kiểm sát điều tra, Viện kiểm sát cần có kế hoạch bám sát tiến độ điều tra quan điều tra để kịp thời nắm tình hình tội phạm phối họp với quan điều tra có biện pháp xử lý; tiến hành đôn đốc việc Trang 49 thời, thân quan điều tra phải có ý thức thực tốt nhiệm vụ mình, tăng cường hoạt động điều tra nhằm sớm giải vụ án Để giải tốt số lượng án tồn đọng, Viện kiểm sát cần thường xuyên trao đổi, thảo luận với quan liên quan Tòa án quan thi hành án để tìm hiểu nguyên nhân, từ đề hướng khắc phục Cũng với quan điều tra, Tòa án quan thi hành án huyện càn chủ động công tác nhằm khắc phục tình trạng Một ý kiến đặt nên quan tùy thuộc vào tình hình công việc để bố trí thêm số cán vào biên chế để đáp ứng tốt số lượng công việc đặt vấn đề khiếu nại tố cáo người dân, quan tư pháp cần nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ, giải tốt khó khăn vướng mắc người dân có thái độ đắn tổ chức tiếp công dân, tránh hành vi vi phạm gây khó khăn thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp nhân dân Bên cạnh đó, quan nhà nước người có trách nhiệm cần tìm hiểu tâm tư nguyện vọng người dân để đáp ứng tốt yêu cầu họ cách họp lý công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, Viện kiểm sát cần phối họp với ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện đẩy mạnh công tác này, tích cực phát động thi tìm hiểu pháp luật vấn đề định vận động người dân tham gia; tổ chức buổi nói chuyện theo chuyên đề, đồng thời phổ biến kiến thức pháp luật cho Ban quản lý tổ dân phố để họ quản lý tốt tuyên truyền cho người dân vấn đề này, hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật xảy 3.4.2 Vấn đề điều phối cán kiểm sát 3.4.2.1 Hạn chế Theo cấu nhân quan, quan có Viện trưởng 02 Phó Viện trưởng Viện trưởng có chức quản lý đạo chung, Phó Viện trưởng có chức tham gia quản lý điều hành quản lý phận kiểm sát tương ứng chuyên môn nghiệp vụ Như vậy, để đạt hiệu công tác quản lý Viện trưởng Phó Viện trưởng người phải phân công vào phận kiểm sát khác đế thuận tiện cho việc quản lý chung quản lý phận kiểm sát Tuy nhiên, theo phân công nhiệm vụ công tác quan, 02 phó Viện trưởng thuộc phận kiểm sát hình Như dễ xảy tình trạng Phó Viện trưởng nắm tình hình thực tế phận mình, phận khác phận dân khiếu tố, phận kiểm sát thi hành án người quản lý điều hành, thứ khó phát hạn chế phận để đưa giải pháp sửa đổi hoàn thiện tổ chức hoạt động phận đó, thứ hai phận muốn xin ý kiến đạo Ban lãnh đạo vấn đề thực tiễn đó, chẳng hạn vụ việc phức tạp cần Trang 50 ý kiến đạo văn gặp khó khăn Ban lãnh đạo không thuộc phận không nắm rõ vấn đề ý kiến đạo đưa không phù hợp Một vấn đề khó khăn khả trình độ nghiệp vụ cán công chức không đồng đều, tiêu chuẩn tuyển dụng có người có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm thực tế, có người có trình độ không cao, kinh nghiệm Nguyên nhân bố trí cán Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Viện kiểm sát nhân dân huyện chưa thật sát Như biết, Viện kiểm sát hệ thống tố chức theo ngành dọc, cán Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh bố trí luân chuyển, Viện kiểm sát nhân dân tình bố trí cán huyện chủ yếu đủ số lượng không đặt tiêu chuẩn cao trình độ dẫn đến tình trạng có chênh lệch trình độ Kiểm sát viên gây khó khăn cho trình thực công tác 3.4.2.2 Kiến nghị hướng hoàn thiện vấn đề tổ chức nhân quan, yếu tố khách quan, việc bổ nhiệm Ban lãnh đạo quan bên cạnh việc cấu vào trình độ chuyên môn đòi hỏi phải có lực quản lý thực tốt việc đạo điều hành hoạt động quan Thêm vào đó, việc bố trí nhân vào phận kiểm sát tùy thuộc vào khả Kiểm sát viên, đào tạo chung tất nghiệp vụ kiểm sát Kiểm sát viên có khiếu lĩnh vực định qua trình tìm hiểu nghiên cứu tích lũy kinh nghiệm thực tiễn hoạt động Vì vậy, bố trí Kiểm sát viên vào phận không phù hợp với chuyên môn nhằm thuận tiện cho việc quản lý mặt làm hạn chế khả họ không đạt yêu cầu công việc đề Do đó, vấn đề này, Ban lãnh đạo bố trí cán cách uyển chuyển để họ thực tốt nhiệm vụ Kiểm sát viên phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời Ban lãnh đạo phải theo dõi chung phận kiểm sát cách chặt chẽ để kịp thời phát thiếu sót đề phương hướng khắc phục vấn đề chênh lệch trình độ Kiểm sát viên, tình trạng chung hầu hết quan, lực thời gian tích lũy kinh nghiệm cán Do đó, để khắc phục tình trạng này, Ban lãnh đạo xếp, phân công nhiệm vụ công tác cụ thể phù hợp với khả cán bộ, có gồng ghánh công việc lẫn nhau, đồng thời cán phải có ý thức giúp đỡ lẫn nhau, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nhằm hoàn thiện thân, tích lũy kinh nghiệm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác Trang 51 3.4.3 Vấn đề quyền lọi Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện 3.4.3.1 Hạn chế Theo quy định Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân bao gồm: Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Theo Nghị số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng năm 2004 ủy ban thường vụ Quốc hội quy định bảng lưomg chuyên môn nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát hệ số lương khởi điểm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện 2.34, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh 4.40; hệ số nâng bậc lương Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện 0.33, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh 0.34 Như vậy, hai Kiếm sát viên có trình độ ngang nhau, thời gian phấn đấu với người công tác Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện sau 04 năm công tác bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện người công tác Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh sau 06 năm công tác bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tinh (theo quy định Pháp lệnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, thời gian 09 năm thực tế 06 năm) quyền lợi hai người hoàn toàn không ngang mà chí chênh lệch lớn mức lương, phụ cấp bảo hiểm xã hội Do đó, quyền lợi đáng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện chưa quy định thỏa đáng nhiều bất công, làm tâm tư, động lực phấn đấu người thuộc diện không thoải mái chưa cố gắng thực thi chức trách, chẳng hạn, bố trí công tác Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện đa số cán không thật mong muốn vấn đề lương bổng phần điều kiện làm việc làm ảnh hưởng đến việc bố trí luân chuyển cán từ cấp tỉnh xuống cấp huyện Qua tiếp xúc với Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện vấn đề mà họ thật quan tâm báo cáo việc thực quy chế dân chủ quan số 158BC/VKS-VP ngày 12 tháng năm 2008, quan nêu khó khăn vấn đề kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bến Tre xem xét có hướng giải 3.4.3.2 Kiến nghị hướng hoàn thiện vấn đề này, để đảm bảo công họp lý cấp kiểm sát, cấp huyện cần phải có quy định sửa đổi, bổ sung cho quy định Trang 52 dân cấp tỉnh hay Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Có thể đề số tiêu chuẩn phân loại Kiểm sát viên thâm niên công tác, thành tích hoạt động, lực làm việc, đạo đức từ xây dựng mức lương, phụ cấp quyền lợi khác tùy theo điều kiện làm việc, đảm bảo công cấp kiểm sát, tạo động lực để Kiểm sát viên phấn đấu cố gắng thực thi chức trách tránh tâm lý e ngại phân công công tác Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Ngoài ra, Viện kiểm sát nhân dân cấp cần manh dạn luân chuyển cán ngành, nhằm làm chuyển động công tác tạo hội cho cán phát triển vươn lên 3.4.4 Vấn đề bồi thường oan sai tố tụng hình 3.4.4.1 Hạn chế Theo Nghị số 388/NQ-UBTVQH ngày 17 tháng năm 2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây trường họp quan tiến hành tố tụng gây oan sai, trước hết quan tiến hành tố tụng phải bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sau cán trực dõi vụ án phải hoàn trả lại cho quan khoản bồi thường Xét riêng lĩnh vực kiểm sát, quy định mặt tạo công cho đương sự, người bị oan sai Viện kiểm sát gây ra, góp phần làm cho tinh thần trách nhiệm cán kiểm sát nâng lên Nhưng mặt khác, quy định tạo áp lực, tâm lý thụ động cán Kiểm sát viên, người phân công theo dõi giải vụ án, nên họ có tư tưởng bỏ lọt tội phạm để oan sai, xảy tình trạng có tội phạm bị bỏ sót không chắn Kiểm sát viên Thêm vào đó, quan điều ừa muốn bắt, tạm giam, tạm giữ người bị tình nghi phải phê chuẩn Viện kiểm sát, Viện kiểm sát không nắm rõ trình điều tra quan điều tra mà chủ yếu dựa vào tài liệu mà quan điều tra chuyển cho Viện kiểm sát nên xảy tình trạng oan sai trách nhiệm thuộc Viện kiểm sát, điều ảnh hưởng đến tâm lý làm việc Viện kiểm sát 3.4.4.2 Kiến nghị hướng hoàn thiện Được bồi thường thiệt hại danh dự tổn thất thực tế vật chất trường họp bị oan sai quyền lợi đáng đương đồng thời trách nhiệm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng, người thiếu trách nhiệm dẫn đến tình trạng oan sai Tuy nhiên, để đảm bảo quy định pháp luật đạt hiệu tối ưu, nên việc quy định trách nhiệm bồi thường thuộc Nhà nước Trang 53 yếu tố khách quan xảy tình trạng Việc Nhà nước đứng bồi thường xem hợp lý suy cho cùng, người tiến hành tố tụng nhân danh Nhà nước để thực nhiệm vụ tố tụng theo quy định pháp luật Như vậy, phần giảm áp lực cho người tiến hành tố tụng trình giải vụ án, đồng thời giữ tính động tinh thần trách nhiệm họ Tuy nhiên, vấn đề đặt làm để xác định tinh thần trách nhiệm Kiểm sát viên trực tiếp giải vụ án trường hợp có vụ án đến khoảng thời gian lâu sau phát tình trạng oan sai Đây vấn đề mang tính khả thi tính phức tạp vụ án xác định tinh thần trách nhiệm người tiến hành tố tụng họ thực nhiệm vụ khó mà chứng minh 3.4.5 Vấn đề phối hơp công tác vổi Ctf quan liên quan 3.4.5.1 Hạn chế Viện kiểm sát quan có chức kiểm sát hoạt động tư pháp, hoạt động mình, Viện kiểm sát có mối quan hệ chặt chẽ với quan chức khác quan tư pháp địa bàn huyện Công an, Tòa án, Cơ quan thi hành án huyện Đây mối quan hệ phối hợp công tác nên đòi hỏi quan phải có tinh thần trách nhiệm hỗ trợ lẫn để hoàn thành tốt nhiệm vụ Các quan thảo luận xây dựng quy chế phối hợp nhằm làm sở cho hoạt động bên, cụ thể Quy chế số 54/2007/QC/CA-VKS-TA-TTr ngày 25 tháng năm 2007 phối hợp công tác giải án hình phòng chống tội phạm Tuy nhiên vấn đề phối hợp công tác chưa đạt hiệu quan tự làm theo ý mình, không thực điều khoản quy định Quy chế Sau xin phân tích số khó khăn công tác phối hợp Viện kiểm sát với quan Công an với Tòa án nhân dân huyện Trong quan hệ với quan Công an huyện Ba Tri, chủ yếu vấn đề bỏ lọt tội phạm tố tụng quan công an không thông báo cho Viện kiểm sát việc phát tội phạm Viện kiểm sát không nắm trình điều tra phát tội phạm quan Công an Theo quy định pháp luật, sau phát tội phạm có đủ sở khởi tố vụ án, quan điều tra phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát để phê chuẩn định khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát thực chức kiểm sát trình điều tra quan điều tra Tuy nhiên có trường hợp quan điều tra phát dấu hiệu tội phạm lý lại không thông báo cho Viện kiểm sát vụ án không khởi tố để điều tra Như vậy, vụ án khởi tố để điều tra Viện kiểm sát thực hoạt động kiểm sát trình điều tra quan điều tra hạn chế tình trạng bỏ lọt tội phạm, Trang 54 vụ án không khởi tố Viện kiếm sát hoàn toàn không nắm Đây thực trạng xảy phổ biến vấn đề tiêu đặt ngành tư pháp tất vụ án khởi tố phải điều tra làm rõ nên vụ án có tính chất nghiêm trọng người phát thường bị bỏ qua không khởi tố làm rõ Tình trạng vi phạm nghuyên tắc chung tố tụng hình không để lọt tội phạm không làm oan người vô tội Trong quan hệ với Tòa án nhân dân huyện Ba Tri, khó khăn chủ yếu khâu kiểm sát dân mà cụ thể hoạt động kiểm sát thủ tục tố tụng dân Theo quy định Bộ luật tố tụng dân 2004, sau thụ lý vụ án dân sự, Tòa án phải gửi hồ sơ vụ án dân đến Viện kiểm sát để Viện kiểm sát thực chức kiểm sát việc thụ lý vụ án theo dõi kết giải Tòa án Tuy nhiên, thực tế, Tòa án gửi hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát vụ án mà Viện kiếm sát tham gia phiên tòa sơ thẩm, vụ án Viện kiểm sát tham gia phiên tòa thường hồ sơ vụ án chuyển đến với kết giải vụ án sau Tòa án giải xong vụ án Như vậy, sau nhận hồ sơ, Viện kiểm sát thực công việc vào sổ theo dõi kiểm tra mặt nội dung hình thức hồ sơ vụ án đó, xét thấy việc giải vụ án có sai sót yêu cầu Tòa án xem xét, thực tế trình tố tụng từ lúc thụ lý vụ án đến lúc xét xử không kiểm sát chặt chẽ Bên canh đó, việc mượn hồ sơ vụ án đế xem xét phức tạp, Viện kiểm sát phải làm công văn gửi đến Tòa án để yêu cầu cung cấp hồ sơ vụ án, điều gây khó khăn hoạt động Viện kiểm sát 3.4.5.2 Kiến nghị hướng hoàn thiện Để khắc phục tình trạng hên, chủ yếu dựa vào tinh thần hách nhiệm quan việc phối họp công tác vấn đề đòi hỏi phải có kiên trì quan phải cỏ ý thức thực quy định quy chế phối họp công tác để hỗ trợ lẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt Viện kiểm sát ban hành kiến nghị nêu rõ vấn đề vi phạm yêu cầu quan liên quan khắc phục vi phạm Các quan nêu vấn đề khó khăn công tác phối họp họp giao ban hàng tháng quan thảo luận đề phương hướng khắc phục Đồng thời, Viện kiểm sát kiến nghị lên quan cấp có thẩm quyền yêu cầu xem xét giải Trang 55 KET LUẠN íà Viện kiếm sát nhân dân phận máy nhà nước, quan tư pháp tổ chức họat động theo nguyên tắc tập trung thống nhất, lãnh đạo ngành, không phụ thuộc quan nào, tồn cách độc lập có vị trí đặc biệt quan trọng máy nhà nước ta Trong công cải cách tư pháp nay, Viện kiểm sát tập trung thực hai chức thực hành quyền công tố kiểm sát họat động tư pháp quan tư pháp theo tinh thần Nghị số 49 ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, bước chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc chuyển thành Viện công tố Trong trình họat động, Viện kiểm sát nhân dân đạt thành tựu đáng kể, góp phần vào việc phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, bảo vệ an ninh trị trật tự an toàn xã hội Đạt thành tựu đó, phải kể đến đóng góp không nhỏ Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, cấp sở ngành kiểm sát, quan tư pháp trực tiếp kiểm sát tình hình pháp luật địa phương Qua 30 năm tổ chức hoạt động theo quy định Hiến pháp pháp luật, Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ mà pháp luật quy định cho Viện kiểm sát bước hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu đặt thời kỳ Bên cạnh đó, quan hạn chế định việc tổ chức gặp phải số khó khăn trình hoạt động Nguyên nhân Viên kiểm sát chưa thật chủ động công tác, quan hệ phối họp với quan liên quan không đồng không chặt chẽ dẫn tới khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Trong năm 2009, quan đề tiêu kết công tác xây dựng phương hướng để khắc phục tình trạng Qua đề tài này, người viết nêu lên vấn đề tổ chức hoạt động thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Ben Tre số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện vấn đề này, đồng thời quan muốn hoạt động tốt thời gian tới cần đòi hỏi nỗ lực quan, điều chỉnh họp lý phân công nhiệm vụ công tác để phát huy khả chuyên môn cán - kiểm sát viên; bên cạnh càn phải có quan tâm, theo dõi cấp quyền quan cấp khó khăn công tác quan để có phương pháp điều chỉnh thích họp Qua người viết mong nhận đóng góp ý kiến vấn đề để quan hoạt động có hiệu thời gian tới Trang 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 126-BC/VKS-VP ngày 28 tháng 11 năm 2006 Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre tình hình hoạt động kiểm sát năm 2006 Báo cáo số 106-BC/VKS-VP ngày 27 tháng 11 năm 2008 Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba tri, tỉnh Bến Tre tổng kết công tác kiểm sát năm 2008 Báo cáo số 158-BC/VKS-VP ngày 12 tháng năm 2008 Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre việc thực quy chế dân chủ quan Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Hiến pháp năm 1992 Kế hoạch số 17-KH/VKS-VP ngày 15 tháng 01 năm 2009 Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba tri, tỉnh Bến Tre công tác kiểm sát năm 2009 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 10 Nghị số 388/NQ-UBTVQH ngày 17 tháng năm 2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 11 Nghị số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng năm 2004 ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ cán lãnh đạo Nhà nước, bảng lương chuyên môn nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát Trang 57 13 Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 14 Quy chế số 01/QC-DCCQ ngày 10 tháng năm 1999 Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Ben Tre vấn đề thực dân chủ hoạt động quan 15 Quy chế số 01-QC/CU ngày 10 tháng năm 2004 Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre quy định quy chế hoạt động quan 16 Quy chế số 01/2005/QCPH/MTTQ-VKS ngày 03 tháng 10 năm 2005 việc phối hợp công tác ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Ba Tri Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri 17 Quy chế số 54/2007/QC/CA-VKS-TA-TTr ngày 25 tháng năm 2007 quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án, Thanh ria huyện Ba Tri, tỉnh Ben Tre phối hợp công tác giải án hình phòng chống tội phạm 18 Quy chế số 72-QC/VKS-VP ngày 07 tháng năm 2007 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Ben Tre quy chế làm việc viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Ben Tre 19 Quy chế số 172-QC/VKS-CĐ ngày 15 tháng 10 năm 2007 việc phối hợp trách nhiệm viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Ben Tre với Công đoàn sở Viện kiểm sát 20 Quy chế số 56-QC/VKS-VP ngày 08 tháng 01 năm 2008 Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Ben Tre vấn đề dân chủ hoạt động quan 21 Quyết định số 03/TC-76 ngày 20 tháng năm 1976 viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tỉnh Ben Tre việc thành lập Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Ben Tre Trang 58 [...]... TÓ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE 2.1 Sơ LƯỢC VÈ LỊCH sử HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KIẾM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre được thành lập theo Quyết định số 03/TC-76 ngày 20 tháng 9 năm 1976 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bến Tre Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri trực thuộc Viện kiểm. .. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Ben Tre và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bến tre và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Từ năm 1976, Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri bắt đầu đi vào họat động Năm 1997, Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri được Nhà nước trao tặng huân chưomg lao động hạng ba Hiện nay, trụ sở họat động của Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri được... quy định của Hiến pháp năm 1992 về tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân, Quốc hội đã ban hành Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 1992 và Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh về tổ chức Viện Kiểm sát quân sự, Pháp lệnh về Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân Theo đó, tố chức và hoạt động của Viện Kiếm sát nhân dân đã có những đối mới cơ bản như sau: - Uỷ ban Kiểm sát không... tổ chức Viện kiểm sát nhân dân trước đây (Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960, 1981, 1992), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 đã đặt chức năng thực hành quyền công tố - đây là chức năng đặc thù chỉ có ở Viện kiếm sát nhân dân - lên trên chức năng kiếm sát họat động tư pháp và coi đó là chức năng cơ bản nhất nhân danh công quyền của Viện kiểm sát nhân dân Theo Luật tổ chức Viện kiểm. .. khu phố 2, thị trấn Ba Tri, huyện Ba Tri, tinh Bốn Tre 2.2 TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIÊM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN « « 7 TRE 2.2.1 Ctf cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri (gọi tắt là cơ quan) là cấp cơ sở của ngành kiểm sát, là cơ quan tư pháp cấp huyện, có chức năng và nhiệm vụ theo quy định tại Điều 1, 2 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Cơ quan hoạt động theo nguyên tắc... Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện không có ủy ban kiểm sát như đối với cấp tỉnh và trung ưomg mà chỉ có các bộ phận công tác và bộ máy giúp việc do Viện trưởng và Phó Viện trưởng phân công 1.2.1.2 Cơ cẩu nhân sự của Viện kiểm sát nhăn dân cấp huyện Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện gồm có: Viện trưởng, các Phó Viện trưởng và Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện do Viện trưởng Viện kiểm. .. ban hành Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1980 quy định: Viện Kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cẩp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cẩp trên, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân địa phương chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng, các Phó Viện trưởng vò Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân. .. đương, Viện kiểm sát quân sự khu vực Các Viện Kiểm sát quân sự được tổ chức trong quân đội, kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với các cơ quan tư pháp ừong hệ thống quân đội nhân dân và thực hành quyền công tố Nhà nước theo quy định của pháp luật 1.2 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỀM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.2.1 Tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện 1.2.1.1 Cơ cẩu tổ chức của Viện kiểm sát nhân. .. trung ương, tỉnh và huyện, phù họp với mô hình tổ chức bộ máy nhà nước ta Theo Điều 30, 31 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định hệ thống Viện kiếm sát nhân dân bao gồm: - Viện kiếm sát nhân dân tối cao; - Các Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh) ; - Các Viện kiểm sát nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi... tư vấn cho Viện trưởng nữa Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tinh không được quyền tự quyết định mọi vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân mà những vấn đề quan trọng phải được Uỷ ban Kiểm sát thảo luận và quyết định theo đa số - Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân địa phương chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân cùng cấp; ... 1.2 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỀM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.2.1 Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện 1.2.1.1 Cơ cẩu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát nhân dân nhân dân. .. TÓ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE 2.1 Sơ LƯỢC VÈ LỊCH sử HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KIẾM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE Viện kiểm sát nhân. .. ngành, Viện kiếm sát nhân dân huyện Ba Tri chịu đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bến Tre Viện trưởng , Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo số 126-BC/VKS-VP ngày 28 tháng 11 năm 2006 của Viện kiểm sát nhân dânhuyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre về tình hình hoạt động kiểm sát năm 2006 Khác
2. Báo cáo số 106-BC/VKS-VP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Viện kiểm sát nhân dânhuyện Ba tri, tỉnh Bến Tre về tổng kết công tác kiểm sát năm 2008 Khác
3. Báo cáo số 158-BC/VKS-VP ngày 12 tháng 5 năm 2008 của Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre về việc thực hiện quy chế dân chủ cơ quan Khác
8. Kế hoạch số 17-KH/VKS-VP ngày 15 tháng 01 năm 2009 của Viện kiểm sát nhân dânhuyện Ba tri, tỉnh Bến Tre về công tác kiểm sát năm 2009 Khác
10. Nghị quyết số 388/NQ-UBTVQH ngày 17 tháng 3 năm 2003 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra Khác
11. Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng 9 năm 2004 của ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ đối vớicán bộlãnh đạo của Nhà nước, bảng lương chuyên môn nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Khác
14. Quy chế số 01/QC-DCCQ ngày 10 tháng 9 năm 1999 của Viện kiểm sát nhân dân huyện BaTri, tỉnh Ben Tre về vấn đề thực hiện dân chủ trong hoạt động cơ quan Khác
15. Quy chế số 01-QC/CU ngày 10 tháng 4 năm 2004 của Viện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri,tỉnh Bến Tre quy định quy chế hoạt động của cơ quan Khác
16. Quy chế số 01/2005/QCPH/MTTQ-VKS ngày 03 tháng 10 năm 2005 về việc phối hợp côngtác giữa ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Ba Tri và Viện kiểm sát nhân dânhuyện BaTri Khác
17. Quy chế số 54/2007/QC/CA-VKS-TA-TTr ngày 25 tháng 3 năm 2007 của cơ quan Công an,Viện kiểm sát, Tòa án, Thanh ria huyện Ba Tri, tỉnh Ben Tre về phối hợp công tácgiải quyết ánhình sự và phòng chống tội phạm Khác
18. Quy chế số 72-QC/VKS-VP ngày 07 tháng 5 năm 2007 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhândân huyện Ba Tri, tỉnh Ben Tre về quy chế làm việc của viện kiểm sát nhân dânhuyện Ba Tri,tỉnh Ben Tre Khác
19. Quy chế số 172-QC/VKS-CĐ ngày 15 tháng 10 năm 2007 về việc phối hợp trách nhiệm giữaviện kiểm sát nhân dân huyện Ba Tri, tỉnh Ben Tre với Công đoàn cơ sở Viện kiểm sát Khác
20. Quy chế số 56-QC/VKS-VP ngày 08 tháng 01 năm 2008 của Viện kiểm sát nhân dân huyệnBa Tri, tỉnh Ben Tre về vấn đề dân chủ trong hoạt động cơ quan Khác
21. Quyết định số 03/TC-76 ngày 20 tháng 9 năm 1976 của viện trưởng viện kiểm sát nhân dân Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w