1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch cộng đồng khu vực gò công tỉnh tiền giang đến năm 2020

68 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Lý luận chung phát triển du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định [7; 18] 1.1.2 Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch Có thể phân loại sản phẩm du lịch thành hai loại dựa theo đặc tính tiêu thụ khách hàng sau: sản phẩm du lịch trọn vẹn sản phẩm du lịch riêng lẻ [7; 19] Đối với sản phẩm du lịch riêng lẻ phân biệt nhóm sản phẩm sau: sản phẩm du lịch đặc thù, sản phẩm du lịch thiết yếu sản phẩm du lịch mang tính bổ trợ 1.1.3 Các loại hình du lịch Các loại hình du lịch phân loại sau: - Theo phạm vi lãnh thổ chuyến du lịch: du lịch quốc tế, du lịch nội địa - Theo nhu cầu thực hành vi du lịch: du lịch nghỉ dưỡng, giải trí; du lịch thể thao; du lịch chữa bệnh; du lịch mục đích văn hóa; du lịch sinh thái; du lịch tôn giáo; du lịch thăm thân nhân, quê hương; du lịch thương gia; du lịch công vụ; du lịch cảnh Ngoài phân theo đối tượng du lịch, hình thức tổ chức chuyến đi, phương tiện sử dụng thời gian du lịch, loại hình lưu trú, thời gian du lịch, vị trí địa lý nơi đến [13; 29] 1.1.4 Thị trường du lịch Thị trường du lịch phận thị trường chung, phạm trù sản xuất lưu thông hàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn quan hệ trao đổi người mua người bán, cung - cầu toàn mối quan hệ, thông tin kinh tế, kỹ thuật gắn với mối quan hệ lĩnh vực du lịch [7; 21] 1.1.5 Khách du lịch Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến [7; 18] 1.1.6 Doanh nghiệp kinh doanh du lịch Doanh nghiệp du lịch đơn vị cung ứng thị trường du lịch, đồng thời đơn vị tiêu thụ Để tạo dịch vụ du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch đòi hỏi cần phải có loại hình kinh doanh du lịch tương ứng Cho đến nay, phương diện lý thuyết thực tế chấp nhận nhiều nước giới Việt Nam có bốn loại hình kinh doanh tiêu biểu sau đây: công ty lữ hành, sở lưu trú, kinh doanh vận chuyển khách du lịch, kinh doanh dịch vụ du lịch khác [13; 27] 1.1.7 Nguồn nhân lực du lịch Nguồn nhân lực ngành du lịch bao gồm toàn lực lượng lao động trực tiếp gián tiếp liên quan đến trình phục vụ khách du lịch Do đó, đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực ngành du lịch không đề cập đến lao động nghiệp vụ phục vụ khách cách trực tiếp mà lao động cấp độ quản lý, lao động làm công tác đào tạo lao động gián tiếp khác phục vụ khách du lịch [13; 205] 1.1.8 Xúc tiến du lịch Xúc tiến du lịch hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội phát triển du lịch [7; 20] 1.2 Lý luận phát triển du lịch cộng đồng 1.2.1 Khái niệm Du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng loại hình du lịch cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường chung thông qua việc giới thiệu với du khách nét đặc trưng địa phương (phong cảnh, văn hoá,…) Du lịch cộng đồng dựa tò mò, mong muốn khách du lịch để tìm hiểu thêm sống hàng ngày người dân từ văn hóa khác Du lịch cộng đồng thường liên kết với người dân thành thị đến vùng nông thôn để thưởng thức sống khoảng thời gian định [15; 3] 1.2.2 Những hình thức Du lịch cộng đồng Các loại hình du lịch sau phù hợp với Du lịch cộng đồng chúng sở hữu quản lý cộng đồng: Du lịch sinh thái, Du lịch nông nghiệp, nông thôn Du lịch, Du lịch làng, Du lịch dân tộc hay địa du lịch văn hóa Ngoài ra, việc thúc đẩy nghệ thuật hàng thủ công địa phương thành phần quan trọng dự án Du lịch cộng đồng hình thức chủ đạo ngành du lịch [15; 3] 1.2.3 Tác động Du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng đem lại nhiều tác động tích cực đến cộng đồng dân cư làm du lịch, cụ thể là: - Cung cấp hội tạo thêm việc làm cho cộng đồng địa phương - Tạo điều kiện để phát triển kinh tế địa phương thông qua việc bán sản phẩm dịch vụ du lịch - Đóng góp để bảo tồn phát triển du lịch - Cung cấp thị trường cho hàng hoá dịch vụ địa phương - Góp phần nâng cao hình ảnh địa phương quốc gia [15; 9] 1.2.4 Những dịch vụ cung cấp cho khách du lịch Có nhiều loại hình dịch vụ điểm Du lịch cộng đồng cung cấp cho khách hàng Các loại hình dịch vụ tùy theo điều kiện cụ thể địa phương cần có thứ hạng ưu tiên khác sở lựa chọn cộng đồng Một số loại hình dịch vụ chủ yếu cung cấp cho khách du lịch là: - Hướng dẫn viên địa phương - Phục vụ phương tiện lại - Phục vụ ăn uống - Cung cấp dịch vụ chỗ /lưu trú - Bán hàng thủ công mỹ nghệ - Trình diễn văn hóa địa phương (nhảy, hát, kể chuyện,…) - Các sắc văn hóa cách thức trình diễn (dệt, học làm nông nghiệp, âm nhạc, làm thủ công, nấu ăn,…) [15; 10] 1.2.5 Những cần tham gia vào Du lịch cộng đồng? Nhiều người cho có cộng đồng địa phương tham gia vào Du lịch cộng đồng – cách nhìn không đầy đủ Thực ra, có nhiều bên tham gia vào Du lịch cộng đồng địa phương, là: - Cộng đồng dân cư địa phương (người dân, quyền…): có nhiệm vụ tổ chức mô hình Du lịch cộng đồng địa phương - Các công ty lữ hành: có nhiệm vụ đưa khách đến với điểm du lịch cộng đồng - Khách du lịch: người có mong muốn tìm hiểu mô hình Du lịch cộng đồng địa phương - Các công ty vận tải: đơn vị đưa khách đến với mô hình Du lịch cộng đồng địa phương – thường công ty vận tải có quan hệ mật thiết với công ty lữ hành người điều hành du lịch - Chính quyền địa phương: quyền thuộc cấp khác đ ảm bảo cho mô hình Du lịch cộng đồng địa phương hoạt động hiệu nhất, chẳng hạn đề sách, hỗ trợ hạ tầng, cấp giấy phép cho khách nước ngoài,… - Các sở đào tạo: có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ đào tạo đến đối tượng khác mô hình du lịch cộng đồng Các lĩnh vực đào tạo đào tạo kỹ vận hành du lịch, đào tạo kỹ bán hàng, kỹ quản lý, đào tạo ngoại ngữ,… - Các doanh nghiệp vừa nhỏ: đơn vị tham gia vào phát triển dịch vụ địa phương sản xuất hàng thủ công, hướng dẫn khách du lịch Đây doanh nghiệp không nằm địa phương liên kết với ban quản lý Du lịch cộng đồng địa phương để phát triển Du lịch cộng đồng phân chia lợi nhuận - Các tổ chức phi phủ: đóng vai trò quan trọng việc nâng cao lực cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững, đào tạo kỹ cần thiết cho du lịch cộng đồng, hỗ trợ nguồn vốn xây dựng mô hình địa phương - Cộng đồng dân cư vùng phụ cận: phối hợp cộng đồng dân cư vùng phụ cận góp phần làm cho tuyến Du lịch cộng đồng thêm ấn tượng, ví dụ hợp tác việc tạo cảnh quan chung [15; 9] 1.2.6 Đánh giá chất lượng Du lịch cộng đồng Khách du lịch thường đánh giá chất lượng điểm Du lịch cộng đồng thông qua tám yếu tố bản, là: - Truyền thống văn hóa địa phương - Dịch vụ giải trí địa phương cung cấp - Điều kiện ăn uống (tính địa phương, vệ sinh, tính đa dạng, giá thành,…) - Phương tiện giao thông - Phương tiện liên lạc - Điều kiện ngủ, nghỉ - Sự niềm nở địa phương - Nhân quản lý thực Để tối ưu hóa nguồn thu cho địa phương, ban đạo Du lịch cộng đồng người dân cần lưu ý để: thu hút lượng du khách đến nhiều nhất, thời gian lưu trú dài (để tăng hội mua sắm), chi phí mua sắm khách (cần tạo nhiều sản phẩm để khách mua sắm) lượng khách quay trở lại,…[15; 14] 1.2.7 Vai trò doanh nghiệp với Du lịch cộng đồng Trong thực tế, hầu hết cộng đồng Du lịch cộng đồng có manh mối giao tiếp với thị trường Nói chung, họ thiết bị truyền thông đại máy tính, máy in laser, máy fax chí đường dây điện thoại Vì vậy, người thực Du lịch cộng đồng nên làm việc từ đầu với công ty du lịch địa phương, đối tượng mà không cung cấp nguồn đầu tư mà kỹ năng, chẳng hạn ngoại ngữ kiến thức chuyên ngành Họ thiết lập mối liên kết cộng đồng với thị trường nội địa thị trường du lịch quốc tế Từ bắt đầu, doanh nghiệp tư nhân cộng đồng cần xây dựng mô hình cho phép cộng đồng hưởng lợi có quyền định mức độ chất du lịch khu vực họ Trong đó, cho phép hai bên điều chỉnh điểm để phù hợp với quan hệ đối tác kinh doanh [15; 12] Tiểu kết chương Trong chương 1, tác giả tập trung nghiên cứu số nội dung sau: làm rõ lý luận phát triển du lịch phát triển du cộng đồng Đồng thời, xác định yếu tố để đánh giá chất lượng Du lịch cộng đồng vai trò doanh nghiệp với Du lịch cộng đồng Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂ N DU L ỊCH GÒ CÔNG 2.1 Giới thiệu sơ lược vùng đất Gò Công Gò Công danh “địa linh nhân kiệt” từ xưa, với Võ Tánh Từ năm 1783 đến năm 1788, anh hùng Võ Tánh, người đưa địa danh Gò Công vào quốc sử, dựng cờ Khổng Tước Nguyên Võ huy đạo quân Kiến Hòa - quân chủ lực giúp Chúa Nguyễn thu phục toàn cõi Nam Kỳ năm 1788 Nhờ Võ Tánh sử gia nhà Nguyễn xem ba “người hùng” đất Gia Định xưa Năm 1834, vua Minh Mạng đặt xứ Nam Kỳ có sáu tỉnh (Lục tỉnh) Năm 1876, tỉnh Định Tường chia hai hạt Mỹ Tho Gò Công sau thành hai tỉnh Mỹ Tho Gò Công Từ năm 1976 Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang (nhập với Mỹ Tho); vùng gồm thị xã Gò Công, huyện Gò Công Đông, Gò Công Tây huyện Tân Phú Đông (một phần trước thuộc huyện Gò Công Đông phần lại trước thuộc Gò Công Tây) Gò Công - mảnh đất khai phá đ ầu tiên, hình thành phát triển thời điểm 300 năm với Sài Gòn - Gia Định, Đồng Nai - Bến Nghé Thời gian dần trôi, trải qua biến cố thăng trầm thời cuộc, đất người Gò Công đóng góp nhiều vào trang sử bi tráng hào hùng mảnh đất tiếng địa linh nhân kiệt Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế nước nói chung tỉnh Tiền Giang nói riêng, đất người Gò Công có đóng góp đáng kể vào thành tựu kinh tế - văn hóa - xã hội - an ninh - quốc phòng Quê hương Gò Công hối hội nhập kinh tế đánh thức tiềm kinh tế biển với khởi động dự án khu kinh tế biển, khu, cụm công nghiệp ven biển, đem lại đổi thay mạnh mẽ quê hương Gò Công - địa danh lưu dấu tiềm thức người Nam kỳ lục tỉnh hàng trăm năm trước Nhiều di sản văn hóa vật thể vô quý giá bảo tồn, công nhận di tích cấp quốc gia Lăng Hoàng Gia, Lăng mộ anh hùng dân tộc Trương Định, Di tích kiến trúc nghệ thuật Nhà Đốc phủ Hải Ngoài có miếu Võ Tánh, đình Trung, dinh Chánh Tham biện số di tích khác Hằng năm địa bàn diễn nhiều lễ hội truyền thống đậm đà sắc dân tộc Lễ giỗ anh hùng dân tộc Trương Định, Lễ hội người Hoa cúng ông Quan Thánh, Lễ hội Kỳ yên đình Trung, …thu hút nhiều du khách tỉnh đến tham quan, cúng viếng Ngày nay, đất người Gò Công dấu tích khắc ghi thời son sắc hoài bão hướng tới chân - thiện - mỹ [4; 28] 2.2 Tiềm phát triển du lịch Gò Công 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.1.Địa hình Khu vực Gò Công có địa hình tương đối phẳng, từ phía đông kênh Chợ Gạo đến biển Đông, có độ cao mực nước biển từ 0,8m thấp dần hướng Đông Nam, đến biển Đông 0,4 - 0,6m Có hai vùng trũng thấp xã Thạnh Trị, Yên Luông, Bình Tân (Gò Công Tây) Tân Điền, Tân Thành (Gò Công Đông) Vùng ven biển phía Bắc (gồm xã Tân Trung, Tân Phước, Gia Thuận, Vàm Láng) cao khu vực phía Nam, bồi lắng phù sa từ cửa Soài Rạp đưa Do có hệ thống hóa Gò Công nên thủy triều kênh rạch lớn không gây ảnh hưởng đến công tác quy hoạch xây dựng công trình giao thông [14; 5] 2.2.1.2 Khí hậu Cũng giống tỉnh Đồng sông Cửu Long khác, Tiền Giang nói chung Gò Công nói riêng có khí hậu thuộc vùng nhiệt đới ẩm Bắc bán cầu, chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam cận xích đạo có hai mùa mưa nắng rõ rệt Mùa mưa tháng đến tháng 11 mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 4, nhiệt độ bình quân hàng 10 năm khoảng 27 o C, lượng mưa bình quân hàng năm 1465 mm Trong mùa mưa thường có tiểu hạn khoảng tháng đến tuần lễ Lượng mưa từ Tây qua Đông, nên Gò Công Đông thường hay bị hạn hán mưa Mặc dù Tiền Giang tiếp xúc với biển Đông, có bão tố, ngoại trừ trận bão lụt năm Giáp Thìn 1904 Các yếu tố khí hậu nắng, xạ, nhiệt độ, bốc hơi, mưa, độ ẩm không khí gió phân bố theo mùa rõ rệt, ổn định theo thời gian thay đổi không gian [12; 3] 2.2.1.3 Tài nguyên biển Vùng biển Đông Gò Công có nhiều lợi cho phát triển kinh tế mặt biển nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, công nghiệp cảng biển du lịch biển Huyện Gò Công Đông tiếp cận Biển Đông có bờ biển dài 32km, qua ba cửa sông lớn cửa Soài Rạp, Cửa Tiểu Cửa Đại Thủy triều bình quân 1,25m cực đại 3m vào tháng 10 đến tháng 2, lúc bị ảnh hưởng gió Đông Bắc gọi gió Chướng Về phía đông, đường biển từ huyện Gò Công Đông đến Bà Rịa -Vũng Tàu cách khoảng 40km Về kinh tế biển, có xã Vàm Láng Tân Thành, cách thị xã Gò Công 13 đến 15km đường bộ, phát triển mạnh với ngành đánh cá biển, du lịch trở nên vùng có kinh tế nhộn nhịp, cung cấp nhiều việc làm đời sống người dân địa phương sung túc nơi khác Ở cửa biển sông Soài Rạp, Cửa Tiểu Cửa Đại có xóm chày lưới đánh cá nhỏ, có đời sống tương đối giả làng ấp lân cận Du lịch biển tiềm đất Gò qui hoạch đầu tư để trở thành khu du lịch sinh thái nối tuyến với biển Vũng Tàu, Khu du lịch biển Tân Thành thuộc huyện Gò Công Đông, nơi có bãi cát dài 7km, nhìn biển khu du lịch Cồn Ngang cách bờ khoảng đò máy Cồn Ngang có hình vòng cung với hai đầu hai bãi cát lớn, đầu tư trở thành khu du lịch với nhiều dịch vụ: nghỉ biển, tắm nắng, thể thao nước, So với “tên tuổi” Mũi Né hay Vũng Tàu, bãi biển Tân Thành nơi tắm biển lý tưởng bãi cát đen pha bùn đặc trưng Tuy nhiên, Tân Thành có khu du lịch biển, bãi nghêu vài ngàn 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến, 2007, Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục Bùi Thị Hải Yến, 2010, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Đặng Văn Thương, 2012, Tham luận Hoạt động bảo tồn bảo tàng, Phòng Văn hóa thông tin thị xã Gò Công Huỳnh Minh, 2001, Gò Công xưa, NXB Thanh niên Lê Ái Siêm, 2008, Hồ sơ khoa học Phố cổ thị xã Gò Công, đề xuất giải pháp bảo tồn Phố cổ phục vụ phát triển văn hóa du lịch, Sở Văn hóa - Thông tin Tiền Giang Lê Ái Siêm, Đề tài khoa học: Áp dụng công cụ GIS, xây dựng sở liệu dẫn địa lý bảo quản di tích kết hợp du lịch tỉnh Tiền Giang Luật du lịch Việt Nam, 2005, NXB tổng hợp Đồng Nai Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (đồng chủ biên), 2009, Kinh tế du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa (đồng chủ biên), 2009, Marketing du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân 10 Tổng cục du lịch Việt Nam, 2011, Non nước Việt Nam, NXB Lao động - xã hội 11 Tổng cục du lịch Việt Nam, tài liệu Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 12 Trần Văn Đạt, 2012, Tài liệu Tiền Giang – Địa lý thiên nhiên thổ nhưỡng 13 Trần Văn Thông, 2003, Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, 2006, Báo cáo kinh tế kỹ thuật 15 Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam, 2012, Tài liệu Hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng 16 Các trang web: http://tiengiang-etrade.com.vn/searchNews/search/newsTypeId/205 55 http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=2&idcha=8912&id=8994 http://langnghe.org.vn/nghe-lam-mam-tom-cha-o-go-cong.htm http://svhttdl.tiengiang.gov.vn http://baoapbac.vn/van-hoa-nghe-thuat/201207/Nha-doc-phu-Hai-Phim-truong-songdong-cong-trinh-kien-truc-doc-dao-113140/ http://www.mdta.com.vn/News.aspx?page=NewsList&CatID=TGAMTHUC http://thuvien247.net/Tuyen-diem-du-lich-Viet-Nam-t12085.html#.UNvaGXdfq_c Cùng số tài liệu tổng hợp từ Phòng văn hóa thông tin thị xã Gò Công 56 Phụ lục NỘI QUY VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Mô hình Du lịch cộng đồng xây dựng nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch tìm hiểu đời sống, văn hóa truyền thống địa phương, đồng thời góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa, môi trường thiên nhiên tạo thu nhập cho người dân địa phương Để đạt mục tiêu này, Ban quản lý Du lịch cộng đồng cần xây dựng nội quy họat động Du lịch cộng đồng đề nghị tất người dân, khách du lịch công ty lữ hành thực Nội quy dành cho cộng đồng - Bảo đảm an ninh an toàn cho khách du lịch thời gian khách đến thăm - Giá dịch vụ hàng hóa hợp lý thống Bán hàng giá quy định, tuyệt đối không lừa khách du lịch công ty lữ hành - Giữ vệ sinh môi trường bảo quản tốt sở vật chất phục vụ du lịch - Không gây tổn hại đến cối động vật khu vực - Khuyến khích giám sát công ty lữ hành khách du lịch thực nội quy Du lịch cộng đồng - Thông báo cho Ban quản lý Du lịch cộng đồng công ty lữ hành du khách vi phạm nội quy du lịch cộng đồng - Tôn trọng thực nội quy Ban quản lý đưa - Ăn mặc lịch theo phong tục địa phương có khách du lịch đến thăm - Tôn trọng riêng tư khách nghỉ địa phương - Quan hệ lành mạnh với khách đến thăm 57 Nội quy dành cho khách du lịch - Tôn trọng văn hóa truyền thống tập quán địa phương - Ăn mặc lịch - Bảo vệ môi trường cách không chặt cây, bẻ cành Giúp cộng đồng giữ gìn thôn xóm đẹp cách không xả rác, vứt rác nơi quy định - Góp phần phát triển kinh tế địa phương cách sử dụng sản phẩm, dịch vụ cộng đồng - Tôn trọng hướng dẫn địa phương giá dịch vụ - Tôn trọng riêng tư cộng đồng, nên xin phép trước chụp hình hay quay phim - Quan hệ lành mạnh với người dân địa phương Nội quy dành cho công ty l ữ hành hướng dẫn viên - Tôn trọng nội quy cộng đồng việc đón tiếp khách, ví dụ số đoàn khách, số lượng khách, kho ảng thời gian thích hợp,… - Tôn trọng biểu giá dịch vụ cộng đồng xây dựng - Thông tin cho khách du lịch biết trước nội dung chương trình tham quan cách ứng xử với cộng đồng - Làm gương cho khách du lịch cộng đồng cách bảo vệ môi trường không xả rác bừa bãi - Quan hệ lành mạnh với người dân địa phương [15; 39] 58 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ VIDEO VỀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH GÒ CÔNG Một góc thị xã Gò Công Tượng Trương Định Chợ đêm Gò Công Cổng chào vào thị xã Gò Công Chợ hoa tết Gò Công 59 Chiến lũy Pháo Dài Đền thờ mộ Trương Định Nhà Truyền thống Gò Công Dinh Chánh Tham biện 60 Nhà Đốc phủ Hải Một trang sổ lưu niệm Nhà Đốc phủ Hải 61 Lăng Hoàng Gia Đình Trung 62 Làng nghề tủ thờ Gò Công Mắm tôm chà Gò Công Sơri Gò Công 63 Lễ cúng ông Quan Thánh Khách sạn Gò Công Lễ giỗ Trương Định Nhà hàng Hương Bi ển Khu du lịch sinh thái Bình An 64 Biển Tân Thành (Nguồn: tác giả) 65 Phụ lục MỘT SỐ TOUR DU LỊCH GÒ CÔNG TOUR THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – GÒ CÔNG (1 ngày) Buổi sáng, khởi hành từ thành phố Hồ Chí Minh Gò Công, ăn sáng t ại nhà hàng Hoa viên Nam Tham quan lăng Hoàng Gia, sau tham quan, tìm hiểu công đoạn làm tủ thờ làng nghề tủ thờ truyền thống Gò Công, du khách người thợ trải nghiệm công việc này, đặt mua thấy thích Buổi trưa đoàn ăn trưa thị xã Gò Công Sau tham quan Nhà Đốc phủ Hải – công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo sót lại vùng đất Nam bộ, tham quan viếng mộ, đền thờ Trương Định trung tâm thị xã Sau đoàn di chuyển đến bãi biển Tân Thành, du khách tắm biển, tổ chức trò chơi bãi biển đặc biệt thưởng thức mua làm quà loài hải sản nơi Buổi chiều, đoàn tạm biệt Gò Công, khởi hành thành phố Hồ Chí Minh Kết thúc chương trình tour Tạm biệt, hẹn gặp lại TOUR THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – GÒ CÔNG (2 ngày đêm) Ngày 1: Thành phố Hồ Chí Minh – Gò Công Buổi sáng, khởi hành từ thành phố Hồ Chí Minh Gò Công, ăn sáng t ại nhà hàng Hoa viên Nam Tham quan lăng Hoàng Gia, sau tham quan, tìm hiểu công đoạn làm tủ thờ làng nghề tủ thờ truyền thống Gò Công, du khách người thợ trải nghiệm công việc này, đặt mua thấy thích 66 Buổi trưa đoàn ăn trưa thị xã Gò Công Sau tham quan Nhà Đốc phủ Hải – công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo sót lại vùng đất Nam bộ, tham quan dinh Chánh Tham biện trung tâm thị xã Buổi tối đoàn tự dạo, mua sắm Chợ đêm Gò Công Nghỉ đêm thị xã Gò Công Ngày 2: Gò Công – thành phố Hồ Chí Minh Buổi sáng, đoàn ăn sáng, đoàn tham quan miếu Võ Tánh, khu di tích Trương Định Gia Thuận, đường ghé nhà dân tham quan vườn Sơri học cách làm rượu sơri, mứt sơri Khởi hành biển Tân Thành, dùng cơm trưa khu du lịch sinh thái Bình An Đến biển Tân Thành, đoàn tự tắm biển, tham gia trò chơi bãi biển, ngư dân trải nghiệm việc cào nghêu, thưởng thức loại hải sản đặc sắc nơi mua Buổi chiều, đoàn tạm biệt Gò Công, khởi hành thành phố Hồ Chí Minh Kết thúc chương trình tour Tạm biệt, hẹn gặp lại TOUR HỒ CHÍ MINH – MỸ THO – GÒ CÔNG (3 ngày đêm) Ngày 1: Thành phố Hồ Chí Minh – Mỹ Tho Đón quý khách điểm hẹn, khởi hành Tiền Giang Trên đường đoàn tận hưởng cảm giác sảng khoái đường cao tốc Sài Gòn - Trung Lương Trên xe đoàn tham gia trò chơi vui nhộn nón kì diệu, hát cho nghe,… Dùng điểm tâm sáng nhà hàng Mekong Restop, tiếp tục Mỹ Tho 67 Tới Mỹ Tho, quý khách tham quan vườn trái dùng trái bốn mùa miễn phí Đoàn dùng bữa trưa nghỉ ngơi nhận phòng khách sạn Buổi chiều, tự khám phá thành phố Mỹ Tho Buổi tối, dùng cơm tối, tự tham quan Mỹ Tho đêm, nghỉ đêm Mỹ Tho Ngày 2: Mỹ Tho – Gò Công Dùng bữa sáng, trả phòng Tiếp tục hành trình, đoàn xuống đò thưởng ngoạn phong cảnh hai bên bờ sông Tiền với làng nuôi cá bè nghe thuyết minh bốn cù lao: Long, Lân, Quy, Phụng Ghé Cù lao Thới Sơn tham quan nghe ca nhạc tài tử, thưởng thức hương vị ngào trái dừa Bến Tre, ghé nhà xưa tiêu biểu kiến trúc Nam Bộ, thưởng ngoạn vườn hoa kiểng, vườn ăn trái, coi nấu kẹo dừa, cách nuôi ong lấy mật dân địa phương, uống trà mật ong Quý khách ăn trưa nhà vườn với đặc sản Nam bộ, tham quan vườn trái Nam thưởng thức vườn trái bốn mùa Tới chùa Vĩnh Tràng tham quan chụp hình Khởi hành Gò Công Buổi tối đoàn tự dạo, mua sắm Chợ đêm Gò Công Nghỉ đêm thị xã Gò Công 68 Ngày 3: Gò Công – thành phố Hồ Chí Minh Buổi sáng đoàn ăn sáng thị xã Gò Công Sau tham quan Nhà Đốc phủ Hải – công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo sót lại vùng đất Nam bộ, tham quan viếng mộ, đền thờ Trương Định, dinh Chánh Tham biện trung tâm thị xã Đoàn ăn trưa, sau đoàn di chuyển đến bãi biển Tân Thành, du khách tắm biển, tổ chức trò chơi bãi biển đặc biệt thưởng thức mua làm quà loài hải sản nơi Buổi chiều, đoàn tạm biệt Gò Công, khởi hành thành phố Hồ Chí Minh, đường ghé tham quan làng nghề truyền thống tủ thờ Gò Công Kết thúc chương trình tour Tạm biệt, hẹn gặp lại Ngoài ra, kết hợp tour tham quan Gò Công với tour Mekong khác Đặc biệt, vào dịp lễ hội lễ hội Nghinh Ông, lễ cúng ông Quan Thánh, lễ hội đền Trung, lễ giỗ anh hùng dân tộc Trương Định, lồng ghép vào chương trình tham quan để du khách hiểu thêm văn hóa Gò Công [...]... của Gò Công để phát triển du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn; phân tích thực trạng phát triển du lịch Gò Công trên tất cả các mặt và cuối cùng là đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch 31 Chươ ng 3 P HÁT TR IỂN DU L ỊCH G Ò CÔ NG 3.1 Cơ sở phát triển du lịch Gò Công Qua các chính sách, chủ trương phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang cũng như tiềm năng phát triển. .. Hiệp hội Du lịch Tiền Giang - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho lao động ngành du lịch [16; 4] 3.3 Xu hướng và các yếu tố tác động đến phát triển du lịch cộng đồng Gò Công 3.3.1 Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng của Việt Nam Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bền vững Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển. .. hóa lịch sử; chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh cao như du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ sinh thái đặc trưng" Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầu tư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa " [15; 7] 3.3.2 Phân tích SWOT về phát triển. .. của chính quyền và nhân dân địa phương Phát triển du lịch khu vực Gò Công góp phần tạo nên sự đa dạng cho ngành du lịch Tiền Giang, thu hút ngày càng nhiều du khách đến với Tiền Giang Từ đó góp phần tạo ra công ăn việc làm cho người dân địa phương 26 2.4 Thực trạng phát triển du lịch Gò Công Theo ông Nguyễn Ngọc Minh, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tiền Giang, chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa... hội - Phát triển du lịch gắn với việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc - Phát triển du lịch phải đặt trong mối quan hệ với sự phát triển du lịch các tỉnh trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long đặc biệt là mối quan hệ với thành phố Hồ Chí Minh nhằm tạo nên những sản phẩm du lịch đặc thù hấp dẫn khách du lịch - Phát triển du lịch phải gắn với việc bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền... phát triển du lịch Gò Công, cụ thể căn cứ theo quyết định số 17/2009/QĐ - TTg ngày 22 tháng 1 năm 2009 của thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 và theo Quyết định 803/QĐ-BVHTTDL ngày 9 tháng 3 năm 2012 của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch về việc phê duyệt “Đề án phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 , quan... vụ, sản phẩm du lịch 2.4.1.1 Du lịch văn hóa Du lịch văn hóa được xem là loại hình du lịch phát triển mạnh ở Gò Công Với các di tích lịch sử, văn hóa và các lễ hội đặc trưng được xem là những lợi thế trong việc thu hút du khách khi đến du lịch tại Gò Công Gò Công có nhiều di sản văn hóa vật thể vô cùng quý giá đã được bảo tồn và phát huy các giá trị di tích phục vụ phát triển văn hóa và du lịch địa phương,... thờ Gò Công đến với tất cả mọi người Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn yêu cầu Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tiền Giang lập đề án phát triển làng nghề tủ thờ Gò Công 2.4.1.4 Dịch vụ lưu trú Hiện nay, đa số khách du lịch đến với Gò Công thường quay về trong ngày nên các cơ sở lưu trú chưa phát triển mạnh, chủ yếu là các khách sạn, nhà nghỉ nhỏ tập trung nhiều ở thị xã Gò Công. .. tủ thờ Gò Công, ảnh nghệ thuật Gò Công, ảnh nghệ thuật Sếu đầu đỏ (Hội xuân thị xã Gò Công) , triển lãm Hoa Kiểng,… [3; 2] 2.4.1.2 Du lịch biển Trong thời gian qua loại hình du lịch này rất được chú ý khai thác Khu du lịch biển Gò Công, điểm nhấn với Khu du lịch biển Tân Thành và Khu du lịch cồn Ngang của vùng biển Gò Công đầy tiềm năng đang được đầu tư xây dựng các công trình nghỉ dưỡng, vui chơi giải... 3.2.1 Chủ trương phát triển du lịch - Tăng cường đầu tư cho kết cấu hạ tầng, tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa, phát triển các tài nguyên nhân văn, các dịch vụ du lịch kèm theo, xây dựng hệ thống an ninh và an toàn du lịch - Đưa ra những giải pháp về xây dựng hệ thống tổ chức xã hội về du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức xã hội trong phát triển du lịch, cộng đồng và du lịch chính thức, ... quan hệ mô hình phát triển du lịch cộng đồng khu vực Gò Công 3.6 Giải pháp phát triển du lịch Gò Công Tổ chức Quy hoạch phát triển sản phẩm du lịch theo hướng du lịch sinh thái du lịch văn hóa,... phát triển du lịch 31 Chươ ng P HÁT TR IỂN DU L ỊCH G Ò CÔ NG 3.1 Cơ sở phát triển du lịch Gò Công Qua sách, chủ trương phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang tiềm phát triển du lịch Gò Công, cụ thể... nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái khu vực có hệ sinh thái đặc trưng" Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầu tư phát triển khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh

Ngày đăng: 22/12/2015, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w