Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh thanh hóa đến năm 2020 thực trạng và giải pháp

92 169 2
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh thanh hóa đến năm 2020 thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI BÍCH PHƢƠNG LUẬN VĂN Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội, tháng năm 2017  ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI BÍCH PHƢƠNG LUẬN VĂN Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUAN HỆ QUỐC TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Thành Nam Hà Nội, tháng năm 2017  CAM KẾT Tôi xin cam kết viết luận văn cách độc lập không sử dụng nguồn thông tin hay tài liệu tham khảo khác tài liệu thông tin đƣợc liệt kê danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn Những trích đoạn hay nội dung tham khảo từ nguồn khác đƣợc liệt kê danh mục tài liệu tham khảo theo hình thức đoạn trích dẫn nguyên văn lời diễn giải luận văn kèm theo thông tin nguồn tham khảo rõ ràng Bản luận văn chƣa đƣợc xuất chƣa đƣợc nộp cho hội đồng khác nhƣ chƣa chuyển cho bên khác có quan tâm đến nội dung luận văn DECLARATION ON HONOUR I confirm that I have written the present thesis independently and without making use of any sources or references other than those explicitly stated in the bibliography Passages extracted literally or as regards content from the sources and references listed in the bibliography are identified in the thesis as a citation or a paraphrase This master thesis has not been previously published and has thus neither been made accessible to other interested parties nor submitted to another examination authority Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2017 Học viên Bùi Bích Phƣơng MỤC LỤC MỤC LỤC DANHMỤC VIẾT TẮT ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC BẢNG vii PHẦN MỞ ĐẦU v CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm kinh tế đối ngoại hình thức kinh tế đối ngoại 1.1.1 Khái niệm kinh tế đối ngoại 1.1.2 Những hình thức chủ yếu kinh tế đối ngoại 1.1.2.1 Ngoại thƣơng 1.1.2.2 Đầu tƣ quốc tế 1.1.2.3 Hợp tác khoa học - kỹ thuật 1.1.2.4 Tín dụng quốc tế 1.1.2.5 Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ 1.2 Chính sách Đảng, nhà nƣớc Việt Nam nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại 10 1.2.1 Xu phát triển kinh tế đối ngoại giới 10 1.2.1.1 Xu hƣớng toàn cầu hóa kinh tế giới 10 1.2.1.2 Xu phát triển kinh tế quốc tế 12 1.2.1.3 Tác động khoa học - kỹ thuật 14 1.2.2 Tầm quan trọng việc phát triển kinh tế đối ngoại 19 1.2.3 Đƣờng lối, sách Đảng, nhà nƣớc Việt Nam nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại 19 1.2.3.1 Đƣờng lối kinh tế đối ngoại vai trò lãnh đạo Đảng giai đoạn 21 1.2.3.2 Quan điểm sách kinh tế đối ngoại nƣớc ta việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại 23 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 30 TỈNH THANH HÓA 30 2.1 Những điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa 30 2.1.1 Vị trí địa lý 30 2.1.2 Nguồn lao động 31 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 34 2.2 Thực tiễn phát triển kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011- 2015 35 2.2.1 Khái quát đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 - 2015 35 2.2.2 Tổng quan tình hình kinh tế đối ngoại Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 39 2.2.2.1 Những kết đạt đƣợc 39 2.2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 50 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG CHUNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 56 3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 56 3.1.1 Định hƣớng phát triển xuất hƣớng đến năm 2020 56 3.1.2 Định hƣớng thu hút vốn đầu tƣ hƣớng đến năm 2020 61 3.1.3 Định hƣớng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác 64 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa 65 3.2.1 Giải pháp lâu dài 65 3.2.1.1.Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 66 3.2.1.2 Giải pháp chế sách hoạt động kinh tế đối ngoại 67 3.2.1.3 Tăng cƣờng hoạt động chuyển giao công nghệ 68 3.2.1.4 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng kinh tế đối ngoại 69 3.2.2 Giải pháp trƣớc mắt 70 3.2.2.1.Nâng cao hiệu hoạt động xuất 70 3.2.2.2 Giải pháp để tăng cƣờng thu hút nguồn vốn đầu tƣ 71 3.2.2.3 Giải pháp hợp tác quốc tế lĩnh vực khác 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANHMỤC VIẾT TẮT AANZFTA ADB APEC ASEAN CN - TTCN EU FTA FDI IMF GDP KHCN ODA NGO NN PCPNN TH TPP WB WTO Asean - Australia - New Zealand free trade area (Khu vực thƣơng mại tự Asean - Úc - Niu Di lân) The Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển châu Á) Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng) Association of South East Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp European Union (Liên minh Châu Âu) Free trade area ( Khu vực thƣơng mại tự do) Foreign Direct Investment (Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài) International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) Khoa học Công nghệ Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển thức) Non-governmental organization (Tổ chức Phi Chính phủ) Nông nghiệp Phi Chính phủ nƣớc Thanh Hóa Trans-Pacific Partnership Agreement (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng) World bank (Ngân hàng giới) World trade organization (Tổ chức thƣơng mại giới) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Giá trị vốn đăng ký FDI tỉnh Thanh Hóa nƣớc 40 Biểu đồ 2: Tỷ trọng vốn đầu tƣ khu vực FDI tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội tỉnh Thanh Hóa 40 Biểu đồ 3: Tỷ lệ lao động làm việc khu vực FDI so với tổng số lao động .41 Biểu đồ 4: Giá trị sản phẩm khu vực FDI tỷ trọng GDP tỉnh Thanh Hóa 41 Biểu đồ 5: Cơ cấu số lƣợng dự án FDI p hân theo hình thức đầu tƣ 42 Biểu đồ 6: Tốc độ giải ngân ODA tỉnh Thanh Hóa từ năm 2005 đến năm 2015 .43 Biểu đồ 7: Giá trị viện trợ PCPNN Thanh Hóa năm 2005-2015 44 Biểu đồ 8: Cơ cấu viện trợ PCPNN vào Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 phân theo lĩnh vực 45 Biểu đồ 9: Giá trị xuất tỉnh Thanh Hóa năm 2006 - 2015 46 Biểu đồ 10: Số khách quốc tế đến tỉnh Thanh Hóa năm 2005-2015 .46 Biểu đồ 11: Cơ cấu nhóm hàng xuất tỉnh Thanh Hóa nƣớc năm 2015 47 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê số lƣợng học viên theo đề án Liên kết Đào tạo ĐH Sau ĐH với trƣờng ĐH nƣớc (tính đến hết tháng 12/2015) 48 Bảng 2.2: Thực trạng đầu tƣ vào KHCN doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa .49 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế, kinh tế đối ngoại ngày trở nên quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nƣớc khu vực giới Lịch sử chứng minh nhiều nƣớc phát triển kinh tế thành công thông qua đƣờng kinh tế đối ngoại với sách mở cửa hội nhập quốc tế Điển hình nƣớc Đông Bắc Á nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc; nƣớc ASEAN nhƣ Singapore, Thái Lan… Những quốc gia phát triển trở thành “con rồng kinh tế” Nền kinh tế nƣớc ta không nằm quy luật phát triển kinh tế giới Từ kinh nghiệm nƣớc, Việt Nam tập trung vào việc tổ chức, cấu lại kinh tế tăng cƣờng hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế rõ: Phát triển kinh tế đối ngoại mục tiêu chiến lƣợc - động lực phát triển đất nƣớc Thanh Hóa địa phƣơng nằm cửa ngõ khu vực Bắc Trung Bộ Trong năm qua tỉnh Thanh Hóa chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ với nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế doanh nghiệp nƣớc Kinh tế đối ngoại góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Tuy nhiên kinh tế đối ngoại Thanh Hóa chƣa phát huy hết tiềm năng, mạnh, tạo nên bƣớc đột phá có hiệu cao Giá trị hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh nhìn chung thấp so với trung bình nƣớc so với số tỉnh có điều kiện tƣơng tự nhƣ Thanh Hóa Quy mô hoạt động nhỏ, chƣa có chiến lƣợc tổng thể hoạt động kinh tế đối ngoại cho toàn tỉnh Chính việc nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa yêu cầu cấp thiết bối cảnh kinh tế, xã hội nay, góp phần đạt đƣợc mục tiêu đƣa Thanh Hóa thuộc tỉnh có thu nhập trung bình nƣớc vào năm 2015 đến năm 2020 trở thành tỉnh tiến tiến Do đó, luận văn nhằm nghiên cứu lợi tuyệt đối, tƣơng đối tỉnh Thanh Hóa gợi mở nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Tổng quan nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề “Nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020: Thực trạng giải pháp”, chƣa có tác giả có đề tài nghiên cứu tổng quan tình hình kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 Song, có vài công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh, thành nƣớc nhƣ: Nghiên cứu điều kiện để phát triển kinh tế đối ngoại thành phố Hải Phòng có luận án tiến sỹ tác giả Tạ Duy Trinh với đề tài:"Những sở khoa học thực tiễn việc phát triển kinh tế đối ngoại thành phố Hải Phòng" (1994) Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế đối ngoại thủ đô Hà Nội có luận văn thạc sỹ tác giả Ngô Thị Chí Thanh với đề tài:" Kinh tế đối ngoại thủ đô Hà Nội Những giải pháp"(1994) Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, tổng hợp lợi tỉnh Thanh Hóa để làm sở đánh giá tiềm phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa, từ định hƣớng phát triển ngành kinh tế trọng tâm, trọng điểm; đồng thời có chiến lƣợc để thiết lập, trì phát triển quan hệ ngoại giao tốt đối tác tiềm năng, chiến lƣợc Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng Luận văn bao gồm:Phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp dự báo, phƣơng pháp thống kê, so sánh tổng hợp Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 - 2015, tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh, phân tích để đánh giá nguyên nhân, hạn chế; từ đƣa giải pháp trƣớc mắt lâu dài nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng: Kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa Phạm vi: Giai đoạn năm 2010 - 2015, hƣớng đến năm 2020 Tiến hành nghiên cứu sở phát triển kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa hƣớng tới năm 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm 03 chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng II: Thực tiễn phát triển kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa Chƣơng III: Định hƣớng chung giải pháp phát triển kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 ngoại; đề xuất loại bỏ sách không phù hợp, bổ sung chế, sách tích cực, hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại Bên cạnh đó, đầu tƣ xây dựng phát triển sở hạ tầng tiền đề để mở rộngkinh tế đối ngoại.Do vậy, cần tích cực kêu gọi hỗ trợ tỉnh công tác xây dựng sở hạ tầng cách đồng Trƣớc mặt cần huy động đầu tƣ hoàn thành tuyến đƣờng nối từ Cảng Hàng không Thọ Xuân Khu Kinh tế Nghi Sơn, tuyến đƣờng ven biển ; nâng cấp Cảng Hàng không nội địa Thọ Xuân thành Cảng Hàng không quốc tế;tiếp tục đầu tƣ hạ tầng cảng biển nƣớc sâu "Nghi Sơn" để thu hút nhà đầu tƣ nƣớc vào Thanh Hóa Tập trung nguồn vốn xây dựng đồng hệ thống sở hạ tầng, ƣu tiên xây dựng tuyển đƣờng cao tốc, đƣờng tiêu chuẩn, chất lƣợng cao kết nối với khu kinh tế, khu công nghiệp cụm công nghiệp, cảng biển, sân bay, nhà ga, nhà xe, trạm trung chuyển điểm du lịch tỉnh Cần xác định việc hoàn thiện sở hạ tầng giao thông mạch máu kinh tế nhằm kết nối nhanh Thanh Hóa với địa phƣơng khác nƣớc quốc tế, điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế đối ngoại, thu hút đầu tƣ nƣớc Mở rộng hình thức huy động vốn đa dạng, huy động vốn từ thành phần nhà nƣớc; xây dựng kế hoạch kêu gọi, vận động có sách hỗ trợ doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc đầu tƣ vào sở hạ tầng tỉnh Xây dựng kế hoạch mời công ty tƣ vấn giỏi nƣớc nƣớc tham gia thực công tác quy hoạch thành phố, đặc biệt khu trung tâm, điểm nhấn kiến trúc công trình mang tầm vóc, quy mô lớn Sau hoàn thành quy hoạch, cần công khai phƣơng tiện thông tin đại chúng nƣớc nƣớc để tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ nắm bắt tìm hiểu hội đầu tƣ 3.2.1.3.Tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ 68 Chuyển giao công nghệ đóng vai trò quan trọng việc nâng cao lực công nghệ quốc gia, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội.Hiện nay, Việt Nam giai đoạn công nghệ nƣớc phát triển Vì vậy, việc nhập chuyển giao công nghệ cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thực Chiến lƣợc phát triển khoa học - công nghệ phù hợp giai đoạn, đảm bảo mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Thanh Hóa tỉnh nghèo Việt Nam, việc áp dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất chìa khóa quan trọng giúp Thanh Hóa rút ngắn khoảng cách với tỉnh mạnh nƣớc thúc đẩy quan hệ đối ngoại với địa phƣơng giới Để tăng cƣờng hoạt động chuyển giao công nghệ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt kinh tế đối ngoại Thanh Hóa cần xây dựng kế hoạch dài hạn để đƣa khoa học công nghệ gần vào đời sống sản xuất Trƣớc hết, cần đẩy mạnh hoạt động đầu tƣ, đổi KHCN doanh nghiệp; thực sách miễn giảm thuế doanh nghiệp trình thử nghiệm ứng dụng công nghệ giai đoạn đầu trình sản xuất sản phẩm đại trà, sách miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp sản phẩm đƣợc hình thành từ đổi công nghệ để khuyến khích doanh nghiệp áp dụng KHCN vào sản xuất Lập quỹ đổi KHCN địa phƣơng nhằm liên kết với Quỹ đổi KHCN quốc gia để khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động KHCN Tập trung hỗ trợ ngân sách KHCN cho số doanh nghiệp hàng đầu để nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tạo sản phẩm Từ nhân rộng mô hình sang doanh nghiệp khác để thúc đẩy hoạt động đổi KHCN.Đầu tƣ kinh phí tăng cƣờng vận động quốc tế kinh phí thực hoạt động nâng cao chất lƣợng sản phẩm, xây dựng tiêu chuẩn thƣơng hiệu sản phẩm nhằm đáp ứng thị trƣờng nƣớc xuất 3.2.1.4 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng kinh tế đối ngoại Hiện nay, khái niệm kinh tế đối ngoại đãkhông xa lạ, song tầm quan trọng kinh tế đối ngoại việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh chƣa 69 đƣợc hiểu sâu sắc đánh giá cao Do cần tiếp tục nâng cao nhận thức kiến thức kinh tế đối ngoại, trƣớc hết cho đối tƣợng cán chủ chốt, cán làm công tác đối ngoại cấp ngành tỉnh Nâng cao nhận thức kinh tế đối ngoại cho lãnh đạo ngành, đơn vị nhà nƣớc bối cảnh để thống ý chí tâm việc đạo hoạt động liên quan đến kinh tế đối ngoại đồng đều, đồng cấp ngành tỉnh: Thƣờng xuyên tổ chức tiếp xúc, hội thảo doanh nghiệp nƣớc nƣớc với lãnh đạo tỉnh, quan quản lý nhà nƣớc, tổ chức đoàn thể; xây dựng kế hoạch tuyên truyền cụ thể cho lĩnh vực kinh tế đối ngoại Ngoài ra, cần tăng cƣờng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kỹ tổ chức thực quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại cán chủ chốt cán làm công tác đối ngoại sở, ngành huyện địa phƣơng: Tổ chức chƣơng trình tập huấn, khóa đào tạo bồi dƣỡng kinh tế đối ngoại, lễ tân ngoại giao; xây dựng quy hoạch đội ngũ cán làm công tác đối ngoại ngành, địa phƣơng đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ làm công tác đối ngoại kinh tế đối ngoại Thực phân công trách nhiệm lãnh đạo cử cán đảm nhận nhiệm vụ chuyên môn công tác đối ngoại ngoại giao kinh tế tất cấp ngành địa phƣơng 3.2.2 Giải pháp trước mắt 3.2.2.1.Nâng cao hiệu hoạt động xuất * Nhóm giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý Nhà nước thủ tục hành chính, chế giám sát hoạt động xuất Với tỉnh nghèo, chƣa phát triển nhƣ Thanh Hóa hoạt động xuất hàng hóa nhiều khó khăn Do vậy, để hoạt động xuất đạt hiệu cao hơn, cần đẩy mạnh công tác quản lý nhà nƣớc thủ tục hành chính, chế giám sát hoạt động xuất Trƣớc hết, cầnnghiên cứu, rà soát chế, sách khuyến khích hỗ trợ xuất khẩu; tăng cƣờng công tác cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất thủ tục hành nhà nƣớc Đồng thời, rà soát, đánh giá phân loại ngành hàng xuất 70 tỉnh, xác định ngành hàng mũi nhọn, từ tập trung khuyến khích thu hút dự án, ngành công nghiệp xuất trọng điểm; đồng thời xác định thị trƣờng phù hợp với ngành hàng xuất khẩu.Rà soát, điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu công tác quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu, vùng kinh tế trọng điểm.Tăng cƣờng phát triển làng nghề với sản phẩm chủ đạo xuất khẩu; trọng đẩy mạnh xây dựng thƣơng hiệu phục vụ xuất * Nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất Muốn hoạt động xuất đạt hiệu cao nhất, việc ƣu tiên hỗ trợ doanh nghiệp xuất chìa khóa mở cửa cho Thanh Hóa vƣơn thị trƣờng giới Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, việc hỗ trợ tạo điều kiện vốn tín dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhằm khuyến khích, nâng cao chất lƣợng, sức cạnh tranh, hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; có hình thức bảo trợ, bảo lãnh cho doanh nghiệp xuất gia nhập thị trƣờng giới Cùng với đó, cần tăng cƣờng cải cách thể chế, khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nƣớc Tăng cƣờng hình thức ƣu đãi khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ, nhằm tăng sức cạnh tranh linh động cho kinh tế tỉnh bối cảnh tranh chung kinh tế giới nhiều ảm đạm Trong thời gian trƣớc mắt, cần hỗ trợ doanh nghiệp việc quảng bá, xúc tiến đầu tƣ Tổ chức đoàn tham quan, xúc tiến thƣơng mại tới thành phố, nƣớc giới nhằm tìm kiếm hội đầu tƣ, nhƣ đoàn lãnh đạo doanh nghiệp nƣớc khác tới tìm kiếm hội đầu tƣ Thanh Hóa 3.2.2.2 Giải pháp để tăng cƣờng thu hút nguồn vốn đầu tƣ * Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI 71 Thanh Hóa tỉnh nhiều tiềm năng, lợi thế, song chƣa đƣợc đầu tƣ tƣơng xứng với tiềm tỉnh Do vậy, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc FDI đƣờng ngắn đƣa Thanh Hóa đến gần với xu công nghiệp hóa, đại hóa giới Trƣớc mắt, cần tổ chức rà soát dự án hoạt động, nghiên cứu biện pháp tăng cƣờng hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động, chế độ chăm sóc hậu nhà đầu tƣ Hoàn chỉnh công bố rộng rãi quy hoạch sử dụng đất, tạo điều kiện đẩy nhanh giải phóng mặt cho dự án đầu tƣ Bên cạnh đó, cần nâng cao hiệu công tác xúc tiến đổi phƣơng pháp vận động, xây dựng chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ theo ngành, hƣớng tới nhà đầu tƣ có tiềm lực tài chính, công nghệ Xây dựng cập nhật thƣờng xuyên thông tin chi tiết dự án kêu gọi đầu tƣ vào tỉnh, trang web xúc tiến đầu tƣ tỉnh; tổ chức mạng lƣới thông tin công tác dự báo thị trƣờng; hoạt động xúc tiến tổ chức tập trung theo chuyên đề vận động Đồng thời, phải cải cách thủ tục hành chính, giảm thời gian theo hƣớng đơn giản, cửa Tăng hiệu hoạt động quản lý nhà nƣớc lĩnh vực FDI công tác thẩm định giám sát dự án Giải kịp thời khó khăn, vƣớng mắc để doanh nghiệp FDI hoạt động thuận lợi.Chỉ đạo thực nhanh chóng việc đền bù giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ thực dự án đƣợc cấp giấy phép, nghiên cứu hỗ trợ tiền thuê đất dự án xin dừng, hoãn tiến độ triển khai.Nghiên cứu, hỗ trợ doanh nghiệp FDI chế ƣu đãi phù hợp Căn sách pháp luật Nhà nƣớc, xây dựng chế ƣu đãi đến dự án * Tập trung đẩy mạnh công tác vận động viện trợ phát triển thức ODA Tất quốc gia thực công nghiệp hóa - đại hóa cần đến lƣợng vốn đầu tƣ lớn thách thức nƣớc phát triển.Với nội lực hạn chế vốn nƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn đầu tƣ, việc huy động vốn từ nƣớc trở nên tất yếu.Đặc biệt, 72 nguồn ODA tập trung đầu tƣ cho lĩnh vực sở hạ tầng nƣớc phát triển giải pháp hữu hiệu để khắc phục thiếu vốn Tại Việt Nam, khoảng 80% lƣợng vốn ODA đƣợc dành cho đầu tƣ vào lĩnh vực sở hạ tầng, số vốn chiếm khoảng 40% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội cho sở hạ tầng Đặc biệt với tỉnh nghèo, có nhiều địa bàn miền núi khó khăn nhƣ Thanh Hóa nguồn vốn ODA nguồn lực quý, hiệu việc xây dựng sở hạ tầng cho tỉnh Để đẩy mạnh công tác vận động viện trợ phát triển thức ODA, trƣớc hết cần nâng cao nhận thức nguồn vốn ODA, hiểu rõ chất ODA nguồn vốn vay nƣớc ngoài, ngân sách Nhà nƣớc cấp cho địa phƣơng để phát triển kinh tế xã hội Việc huy động sử dụng vốn ODA vốn vay ƣu đãi phải đƣợc xem xét, cân đối cách tổng thể, đồng thời có chọn lọc sở gắn kết bổ trợ với nguồn tài phát triển khác Bên cạnh đó, cầntăng cƣờng hiệu công tác vận động thu hút chuẩn bị dự án; việc xây dựng danh mục dự án phải dựa lĩnh vực ƣu tiên phủ, lợi so sánh địa phƣơng, tính bổ trợ lẫn nguồn vốn; đa dạng hóa hình thức thực dự án, trọng hình thức PPP; đa dạng hóa cách tiếp cận nhà tài trợ.Tăng cƣờng kêu gọi viện trợ, đẩy mạnh quản lý dự án quốc gia, tổ chức hoạt động thu hút đối tác mới.Nghiên cứu nắm bắt xu hợp tác, phát triển nhà tài trợ phủ, liên phủ tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam Đồng thời, cần tiếp tục mở rộng thúc đẩy quan hệ hợp tác với nƣớc, địa phƣơng, tổ chức, tập đoàn kinh tế, định chế tài lớn khu vực giới; định kỳ hàng năm tổ chức để lãnh đạo tỉnh tiếp xúc làm việc với quan đại diện nƣớc ngoài, quan hợp tác phát triển quốc tế Việt Nam tổ chức quốc tế đa phƣơng để vận động Và trọng điều chỉnh sách thu hút viện trợ nhằm tạo điều kiện cho tổ chức quốc tế hoạt động; công khai, minh bạch hoá công tác quản lý, điều hành dự án,… 73 Ngoài nhóm giải pháp công tác vận động, chuẩn bị dự ánthì nhóm giải pháp công tác thực dự áncũng quan trọng không Theo đó, cần tăng cƣờng biện pháp chống lãng phí, tham nhũng việc triển khai, quản lý dự án Có kế hoạch chủ động nguồn kinh phí đối ứng tỉnh cho dự án ODA để kịp thời thuận lợi trình đàm phán, ký kết triển khai dự án hiệu Nâng cao chất lƣợng công tác quản lý triển khai dự án; phát huy tối đa tính làm chủ, tính chủ động, sáng tạo quan quản lý cấp, chủ dự án, đơn vị thụ hƣởng; tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực tham gia dự án * Đẩy mạnh công tác viện trợ phi phủ nước (NGOs) Trong năm qua, tỉnh Thanh Hóa chủ động tiếp cận, kêu gọi đầu tƣ từ nhiều nguồn vốn nƣớc nƣớc ngoài, có nguồn vốn viện trợ từ NGOs.Đối với việc tăng cƣờng công tác vận động viện trợ PCPNN, trƣớc hết, cần tiếp tục trì phát triển quan hệ hợp tác với tổ chức PCPNN thực chƣơng trình, dự án Thanh Hóa.Củng cố mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức PCPNN đăng ký nhƣng chƣa hoạt động Thanh Hóa tổ chức PCPNN đăng ký hoạt động Việt Nam Tích cực đấu mối với bộ, ngành Trung ƣơng, đặc biệt Ủy ban Công tác tổ chức phi phủ nƣớc Đồng thời, xác định khu vực tiềm lĩnh vực ƣu tiên nhằm tập trung đẩy mạnh công tác thu hút viện trợ Xây dựng thực chƣơng trình, kế hoạch vận động danh mục chƣơng trình, dự án kêu gọi viện trợ PCPNN vào tỉnh Bên cạnh cần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động viện trợ PCPNN Theo đó, phảinâng cao lực cho quan đầu mối vận động viện trợ, đào tạo bồi dƣỡng kiến thức nghiệp vụ, ngoại ngữ cho cán phụ trách công tác đối ngoại, viện trợ PCPNN địa phƣơng.Tăng cƣờng chế phối hợp quan chức tỉnh, giải thủ tục hành liên quan nhanh gọn, kịp thời.Tăng cƣờng tích hợp, lồng ghép chƣơng trình, dự 74 án viện trợ PCPNN với đề án, dự án ngành, địa phƣơng tỉnh Nâng cao hiệu công tác thẩm định, kiểm tra, nghiệm thu dự án PCPNN Ngoài cần có giải pháp hỗ trợ tổ chức PCPNNnắm bắt chủ trƣơng, sách tình hình kinh tế-xã hội tỉnh;tạo môi trƣờng thuận lợi, hỗ trợ tổ chức PCPNN tiếp cận, khảo sát địa bàn nghiên cứu khả thi dự án; hỗ trợ tổ chức PCPNN công tác nhân sự, tổ chức hành vấn đề liên quan trình triển khai hoạt động dự án địa bàn tỉnh 3.2.2.3 Giải pháp hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Du lịch lĩnh vực có nhiều tiềm năng, mạnh Thanh Hóa.Thu ngoại tệ qua lĩnh vực du lịch quốc tế phƣơng cách giúp thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh Do cần có giải pháp tăng cƣờng hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế Theo đó, phải trọng tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, sản phẩm du lịch chất lƣợng cao Trƣớc hết , cần tập trung rà soát địa điểm du lịch trọng điểm tỉnh nhằm tăng cƣờng quản lý đầu tƣ phát triển; quy hoạch sản phẩm du lịch theo đặc trƣng lợi vùng, huyện Nghiên cứu, xây dựng số sản phẩm du lịch mới, phù hợp với thị hiếu nhu cầu khách du lịch quốc tế nhƣ: Du lịch sinh thái gắn với cộng đồng, du lịch xanh, du lịch nông nghiệp Đồng thời, hình thành khai thác sản phẩm du lịch liên tuyến, liên vùng: Tuyến du lịch Thanh Hóa (Việt Nam) – Lào –Thái Lan nƣớc khu vực đƣờng qua cửa quốc tế Na Mèo; liên kết với số tỉnh Duyên hải Bắc Trung có cảng biển xây dựng tuyến du lịch đƣờng biển với tỉnh Hải Nam, Quảng Đông - Trung Quốc; liên kết với số nƣớc mộ số địa phƣơng nƣớc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù "Con đƣờng di sản Thế giới" hành trình đến Kinh đô Việt cổ Bên cạnh đó, cần tăng cƣờng quảng bá hình ảnh tiềm năng, mạnh tỉnh Thanh Hóa;đẩy mạnh công tác xúc tiến thị trƣờng, quảng bá du lịch.Đa dạng hóa loại hình tuyên truyền, quảng bá du lịch nhiều phƣơng tiện ngôn ngữ, lồng ghép với công tác xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại tỉnh nƣớc ngoài.Tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm du lịch quốc tế thị trƣờng 75 nƣớc Nhật Bản, Trung Quốc, nƣớc ASEAN; đẩy mạnh công tác quảng bá, phát động thị trƣờng khách du lịch quốc tế có mục tiêu cụ thể hƣớng vào thị trƣờng mục tiêu tiềm nƣớc Nhật Bản, Trung Quốc, nƣớc ASEAN.Khai thác kiện ngoại giao, hoạt động văn hóa nƣớc để triển khai xúc tiến quảng bá hình du lịch Thanh Hóa, nhằm thu hút doanh nghiệp, tập đoàn lớn nƣớc đến đầu tƣ tăng lƣợng khách du lịch quốc tế Nghiên cứu, tổ chức du lịch caravan tuyến Lào - Thái Lan – Campuchia; khảo sát tuyến du lịch đƣờng biển tàu theo tuyến Thanh Hóa - Đảo Hải Nam - Quảng Đông (Trung quốc); tham gia hội chợ, hội thảo, triển lãm du lịch quốc tế có uy tín phù hợp thị trƣờng khách nhƣ: Travex, Jata, Pata, CITM, ITB Asia đoàn liên ngành học tập, nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng sách xúc tiến du lịch Thái Lan, Malaysia, Singapore số nƣớc du lịch cộng đồng.Có sách hỗ trợ doanh nghiệp lữ hành việc hợp tác với công ty lữ hành nƣớc quốc tế; có sách ƣu đãi doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực phát triển du lịch tỉnh Đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực phục vụ du lịch quốc tế vấn đề cần quan tâm trọng Cần tăng cƣờng đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch ngƣời địa phƣơng theo 02 hƣớng: Phát triển mạng lƣới sở đào tạo du lịch chuẩn hóa nhân lực du lịch có.Xây dựng sách tuyển chọn, đạo tào sử dụng thuyết minh viên thông thạo ngoại ngữ khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua việc đƣa định hƣớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa cho ta thấy để phát triển kinh tế đối ngoại tăng trƣởng bền vững cần tổng thể nhiều yếu tố từ nhân lực đến vật lực Cái thiếu yếu Thanh Hóa phải kể đến vốn khoa học kĩ thuật.Và toán đặt làm để thu hút đƣợc vốn đầu tƣ từ nhà đầu tƣ lớn? Bài toán đƣợc thành phố Đà Nẵng giải quyết, giúp Đà 76 Nẵng phát triển vƣợt bậc năm gần đây, tạo đƣợc niềm tin cho nhà đầu tƣ cho ngƣời dân Từ học thực tiễn đó, thiết nghĩ Thanh Hóa yếu tố quan trọng giải pháp đƣợc đặt lên hàng đầu nhân lực Thanh Hóa năm gần bƣớc thay đổi vƣợt bậc, đạt đƣợc nhiều thành tựu mặt Trong đó, hoạt động kinh tế đối ngoại đƣợc trọng hơn, công tác xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại ngày đƣợc quan tâm; thay đổi sách hoạt động nhà lãnh đạo kết hợp với sức mạnh toàn dân góp phần đƣa Thanh Hóa ngày khởi sắc Song, nhìn nhận lại nhiều hạn chế, yếu kém, cần có kế hoạch, giải pháp bƣớc khắc phục hạn chế, thúc đẩy mạnh, tăng sức cạnh tranh cho kinh tế tỉnh Trong giai đoạn đến 2020, Thanh Hóa cần tập trung vào lợi bật nguồn nhân lực kinh tế du lịch để tạo đà phát triển.Đây lựa chọn đắn thích hợp mà luận văn muốn đề cập 77 KẾT LUẬN Trong bối cảnh toàn cầu hóa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại xu hƣớng tất yếu với hầu hết địa phƣơng Đối với Thanh Hóa, năm gần đây, kinh tế đối ngoại có ý nghĩa quan trọng, chí định tăng trƣởng kinh tế tỉnh Tỉnh Thanh Hóa đạt đƣợc nhiều thành tựu tăng trƣởng xuất nhập khẩu, thu hút vốn nƣớc phát triển du lịch Song, toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế mang lại không thách thức kinh tế phát triển.Thực tế cho thấy xu kinh tế giới ngày hội nhập việc kinh tế nƣớc có nội lực, vốn tiến khoa học kĩ thuật thâm nhập chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc phát triển.Toàn cầu hóa kinh tế thông qua tự hóa thƣơng mại thƣờng đem lại lợi ích lớn cho nƣớc công nghiệp phát triển sản phẩm họ có chất lƣợng cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp, có sức cạnh tranh cao dễ chiếm lĩnh thị trƣờng Mặc khác, nói tự hóa thƣơng mại song nƣớc công nghiệp phát triển áp dụng hình thức bảo hộ công khai (nhƣ áp dụng hạn ngạch) trá hình (nhƣ tiêu chuẩn lao động, môi trƣờng…) Tuy có chuyển giao công nghệ song nƣớc công nghiệp phát triển thƣờng không chuyển giao thành tựu mà chí chuyển giao công nghệ lạc hậu khấu hao hết giá trị vào nƣớc chậm phát triển.Điều tác động xấu đến phát triển kinh tế nƣớc chậm phát triển dẫn đến nguy tụt hậu xa kinh tế nƣớc này.Vậy"Làm để có đủ sức đứng vững phát triển có cạnh tranh thị trƣờng bên ngoài?" câu hỏi đƣợc đặt địa phƣơng có kinh tế trung bình nhƣ Thanh Hóa.Do cần nhìn nhận đánh giá tiềm mạnh địa phƣơng để có giải pháp phát huy tiềm năng, mạnh, kết hợp với việc huy động tối đa nguồn lực từ bên nhằm phát triển kinh tế, tạo bƣớc đột phá tốc độ, chất lƣợng tăng trƣởng, sức cạnh tranh Thanh Hóa đƣợc ví nhƣ "Việt Nam thu nhỏ" với nhiều tiềm năng, mạnh, song chƣa đƣợc phát huy, đầu tƣ khai thác tƣơng xứng Nếu đƣợc phát huy hiệu quảnhững mạnh 78 kinh tế đối ngoại giúp Thanh Hóa nhanh chóng vƣơn thị trƣờng quốc tế, tạo tiềm lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; phấn đấu đến năm 2020 đƣa Thanh Hóa trở thành tỉnh tiên tiến nƣớc Trên sở vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu kết hợp lý luận với thực tiễn, khái quát hóa lý luận chung kinh tế đối ngoại, luận văn đƣa phân tích tiềm năng, mạnh tỉnh nhƣ: Với vị trí thuận lợi giao thƣơng, Thanh hoá nằm vị trí trung chuyển tỉnh phía Bắc tỉnh phía Nam nƣớc ta, có 102km đƣờng bờ biển điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động du lịch, khai thác cảng biển ngành khác; có nguồn lao động dồi dào, tỉnh có số dân đông thứ ba nƣớc; Thanh Hóa đƣợc ƣu đãi có tài nguyên rừng tài nguyên biển đa dạng Đồng thời luận văn khó khăn, hạn chế tỉnh Thanh Hóa qua hoạt động kinh tế đối ngoại năm gần nhƣ: Cơ sở hạ tầng thiếu yếu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhà đầu tƣ; sách hỗ trợ, ƣu đãi phát triển thiếu, việc thực không đạt đƣợc hiệu đề ra; lực đội ngũ hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại hạn chế, ngoại ngữ; nguồn nhân lực dồi song chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu doanh nghiệp nƣớc ngoài; công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch, định hƣớng cho hoạt động kinh tế đối ngoại nhiều bất cập; công tác quản lý nhà nƣớc kinh tế đối ngoại chƣa đạt hiệu cao; công tác xúc tiến tuyên truyền cho hoạt động kinh tế đối ngoại hạn chế Từ đó, luận văn đƣa định hƣớng, giải pháp thực tế hoạt động phát triển kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 với mong muốn góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 lâu dài Trong đó, giải pháp nguồn nhân lực giải pháp quan trọng kim nan hoạt động kinh tế đối ngoại Con ngƣời đối tƣợng nghiên cứu, mục tiêu hƣớng tới trình phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa Vì vậy, mục tiêu lâu dài phát triển kinh tế đối ngoại phát triển kinh tế xã hội, ngƣời; giải pháp bền vững phát triển kinh tế đối ngoại, hƣớng tới phát triển toàn diện ngƣời 79 Tuy nhiên, hạn chế kiến thức điều kiện, khả nghiên cứu, kết nghiên cứu đạt đƣợc bƣớc đầu Học viên mong nhận đƣợc đóng góp bổ sung thầy cô giáo, chuyên gia để đề tài đƣợc hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Bùi Xuân Lƣu (2001), Giáo trình kinh tế ngoại thƣơng, Nhà Xuất lao động - xã hội Bùi Tất Thắng (2008), Kinh tế Việt Nam đến 2020: Tầm nhìn triển vọng, Nghiên cứu kinh tế số 356 Chu Viết Luân (2004), Thanh Hóa - Thế lực kỉ XXI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa (2016), Niên giám thống kê 2015, Nhà xuất Thống kê Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất trị quốc gia TS Hà Thị Ngọc Oanh (2008), Kinh tế đối ngoại: Những nguyên lý vận dụng Việt Nam, Nhà xuất lao động - xã hội TS Nguyễn Anh Tuấn (2005), Giáo trình kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội PGS TS Nguyễn Văn Dân (2014), Địa trị chiến lƣợc sách phát triển quốc gia, Chính trị quốc gia 10 Phạm Văn Dũng (2002), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lê nin, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Sở Công thƣơng Thanh Hóa (2012), Chuyên đề: "Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2012-2015, định hƣớng 2020" 12 PGS.TS Võ Đại Lƣợc (2004), Kinh tế đối ngoại nƣớc ta nay, tình hình giải pháp, Viện kinh tế giới 13 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030, Quyết định số 872/QĐ-TTg 14 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", Quyết định số 2473/QĐ-TTg 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo công tác Hội nhập kinh tế Quốc tế xuất năm 2015, nhiệm vụ, giải pháp triển khai kế hoạch năm 2016, Báo cáo số 243 /BC-HNKTQT&CĐXK 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2016), Kế hoạch thực Chƣơng trình phát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2020 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Khóa XVIII, Kế hoạch số 156/KH-UBND 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định ban hành Kế hoạch hành động thực Chỉ thị 41-CT/TW ngày 15/4/2010 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng tăng cƣờng công tác ngoại giao kinh tế thời kỳ 81 đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, Quyết định số 3955/QĐUBND TRANG WEB 18 http://www.thanhhoa.gov.vn - Cổng thông tin điện tử tỉnh Thanh Hóa 19 http://www.chinhphu.vn - Cổng thông tin điện tử Chính phủ 20 http://www.dangcongsan.vn - Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 21 http://www.baoquocte.vn - Trang báo điện tử giới Việt Nam 22 http://www.nghiencuuquocte.org - Tƣ liệu học thuật chuyên ngành nghiên cứu quốc tế 23 http://www.vneconomy.vn – Thời báo Kinh tế Việt Nam 24 http://www.trungtamwto.vn - Báo điện tử WTO hội nhập kinh tế quốc tế 25 http://vi.wikipedia.org – Bách khoa toàn thƣ mở 82 ... tuyệt đối, tƣơng đối tỉnh Thanh Hóa gợi mở nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Tổng quan nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề Nâng cao hiệu. .. triển kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa Chƣơng III: Định hƣớng chung giải pháp phát triển kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm kinh tế đối. .. tƣơng tự nhƣ Thanh Hóa Quy mô hoạt động nhỏ, chƣa có chiến lƣợc tổng thể hoạt động kinh tế đối ngoại cho toàn tỉnh Chính việc nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh Thanh Hóa yêu cầu cấp

Ngày đăng: 29/10/2017, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan