1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ tại việt nam và giải pháp nhằm thực hiện giai đoạn sắp

121 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tình hình thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam giải pháp thực giai đoạn tới Sinh viên thực : Ngơ Mạnh Dũng Lớp : Nhật Khố : K43F Giáo viên hướng dẫn : ThS Vũ Thị Hạnh Hà Nội, 2008 LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Trong điều kiện hội nhập ngày sâu rộng nay, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới, việc mở rộng thị trường nước trở thành nhu cầu tất yếu doanh nghiệp Việt Nam, mở rộng thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản EU Với dân số 127,77 triệu người tổng sản phẩm quốc nội đạt khoảng 5,5 nghìn tỷ USD (năm 2007), dự trữ ngoại tệ 1.010 tỷ USD (tháng 2/2008), Nhật Bản quốc gia có kinh tế lớn thứ hai giới sau Mỹ Nhật Bản thị trường có sức mua lớn, nhu cầu nhập nhiều mặt hàng ngày tăng với xu hướng phục hồi kinh tế năm gần Sự phát triển kinh tế Nhật Bản mở nhiều hội việc xuất hàng hóa sang thị trường nước quốc gia khu vực có Việt Nam Hiện nay, Nhật Bản thị trường nhập lớn thứ hai Việt Nam Năm 2007, Nhật Bản nhập khối lượng hàng hóa với trị giá khoảng 800 tỷ USD, nhập từ Việt Nam 6,1 tỷ USD Ngoài ra, Nhật Bản nước viện trợ ODA lớn cho Việt Nam nước đứng đầu vốn thực số nước vùng lãnh thổ có vốn đầu tư trực tiếp Việt Nam Trong năm gần đây, quan hệ Việt Nam Nhật Bản phát triển tốt đẹp Tháng 7/2005, sau chuyến thăm thức Nhật Bản Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, quan hệ hai nước nâng lên tầm cao “quan hệ đối tác chiến lược” Và nay, Việt Nam Nhật Bản tích cực đàm phán hai hiệp định quan trọng Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (EPA) Hiệp định thương mại tự (FTA) để dành cho ưu đãi thương mại đầu tư… Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nhật Bản hồn tồn thuận lợi, khơng có khó khăn Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản tăng lên nhanh năm qua chiếm phần nhỏ nhu cầu nhập Nhật Bản, chưa đến 1% Thị trường Nhật Bản với rào cản kỹ thuật khắt khe giới gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam việc tiếp cận thâm nhập vào thị trường Hơn nữa, hàng hóa Việt Nam xuất sang Nhật Bản chịu cạnh tranh khốc liệt từ Trung Quốc nước khu vực ASEAN - nước có lợi cạnh tranh Việt Nam… Với thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Nhật Bản vậy, định chọn đề tài: “Thâm nhập thị trường Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam, hội thách thức” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài giúp cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập tốt vào thị trường Nhật Bản Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, làm rõ đặc điểm thị trường Nhật Bản Hai là, tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng thâm nhập thị trường Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam năm gần Ba là, phân tích hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường Nhật Bản Bốn là, đề xuất giải pháp Nhà nước doanh nghiệp nhằm làm tăng hiệu thâm nhập thị trường Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động thâm nhập thị trường Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trình nghiên cứu bao gồm: vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa, lơgíc lịch sử, tổng kết thực tiễn… Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Những lý luận chung phương thức thâm nhập thị trường nước Chương 2: Thực trạng thâm nhập thị trường Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường Nhật Bản CHƢƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC PHƢƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG NƢỚC NGOÀI I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG Khái niệm thị trƣờng Người ta đưa nhiều khái niệm khác thị trường: Trong kinh tế trị học người ta định nghĩa “thị trường lĩnh vực lưu thơng, hàng hố thực giá trị tạo lĩnh vực sản xuất” Định nghĩa muốn khẳng định giá trị hàng hoá thực thơng qua hoạt động trao đổi, hoạt động trao đổi diễn q trình lưu thơng – khâu trình tái sản xuất Trong Marketing, khái niệm thị trường dựa tảng trao đổi Theo Philip Kotler: “Thị trường tập hợp tất người mua thực người mua tiềm tàng sản phẩm” Song doanh nghiệp, tốt nên hiểu thị trường nơi có nhu cầu cần đáp ứng Chức thị trƣờng Thị trường có chức bản:  Chức thừa nhận Việc tiêu thụ hàng hố doanh nghiệp thực thơng qua chức thừa nhận thị trường Thị trường thừa nhận chấp nhận người mua hàng hoá, dịch vụ Mỗi thị trường có thừa nhận khác số lượng, chất lượng, giá cả, công dụng, kiểu cách mẫu mã sản phẩm doanh nghiệp Ngoài ra, thị trường thừa nhận hành vi trao đổi mua bán đối tác thị trường  Chức thực Thị trường thực hành vi trao đổi hàng hoá; thực hoạt động cung cầu, cân cung - cầu loại hàng hoá; thực giá trị hàng hố thơng qua giá Thông qua chức thị trường, giá trị trao đổi loại hàng hố hình thành  Chức điều tiết kích thích Chức thể sau: - Thông qua nhu cầu loại hàng hoá, dịch vụ, thị trường hướng dẫn doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Mỗi nhà sản xuất, kinh doanh phải dựa vào thị trường để chủ động di chuyển nguồn lực từ ngành sang ngành khác, từ lĩnh vực sang lĩnh vực khác hay từ khu vực sang khu vực khác để đạt mục đích cuối tối đa hố lợi nhuận Hơn nữa, thị trường có nhiều sản phẩm loại, muốn tồn thị trường doanh nghiệp buộc phải liên tục đổi nhằm tạo sản phẩm mới, sản phẩm có chất lượng cao giá thành thấp để người tiêu dùng chấp nhận Do vậy, thị trường kích thích doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, phát huy sáng kiến, cải tiến quản lý trình độ công nghệ để tạo sản phẩm dịch vụ có sức cạnh tranh ngày cao - Thơng qua hoạt động quy luật kinh tế, thị trường hướng dẫn tiêu dùng Trên thị trường có nhiều sản phẩm loại, thị trường cung cấp cho người tiêu dùng thông tin sản phẩm để họ định lựa chọn sản phẩm  Chức thông tin Thị trường thông tin cho doanh nghiệp tổng cung tổng cầu, cân cung - cầu loại hàng hố; thơng tin giá hàng hố; yếu tố ảnh hưởng đến thị trường; chất lượng hàng hoá; xu hướng vận động hàng hoá Thơng tin từ thị trường có vai trị vơ quan trọng nhà quản lý kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để đưa định điều tiết kinh tế, hay chiến lược sản xuất, kinh doanh đắn doanh nghiệp cần phải có thơng tin đầy đủ xác Mà thơng tin quan trọng thơng tin từ thị trường thông tin khách quan, phản ánh chân thực biến động khơng thị trường mà cịn kinh tế Trên bốn chức thị trường Bốn chức có mối quan hệ mật thiết với nhau, tượng kinh tế thị trường thể bốn chức Mối quan hệ thị trƣờng doanh nghiệp Thị trường nơi định tồn doanh nghiệp nên doanh nghiệp ln ln phải gắn bó với thị trường Mối quan hệ doanh nghiệp với thị trường thực chất mối quan hệ doanh nghiệp với người tiêu dùng thị trường, thể thơng qua q trình trao đổi Các q trình trao đổi đơn giản hố hai chu trình Chu trình thứ nhất, thị trường doanh nghiệp trao đổi thông tin với Thị trường cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp Trước hết thông tin nhu cầu thị trường: thị trường cần gì? nào? số lượng bao nhiêu? Doanh nghiệp cung cấp cho thị trường thông tin sản phẩm, dịch vụ mà thị trường đáp ứng, lợi ích mà người tiêu dùng nhận sử dụng hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp, người tiêu dùng tìm kiếm hàng hố dịch vụ đâu? Chu trình thứ hai, doanh nghiệp thị trường trao đổi với kinh tế Doanh nghiệp cung cấp cho thị trường hàng hoá, dịch vụ mà thị trường cần, đồng thời doanh nghiệp nhận từ thị trường số tiền tương ứng với giá trị hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp Vai trò thị trƣờng nƣớc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp mong muốn ngày mở rộng thị trường Nhưng doanh nghiệp kinh doanh thị trường nội địa với lượng người tiêu dùng hữu hạn ngày xuất nhiều đối thủ cạnh tranh mong muốn khó đạt được, chí thị phần cịn có nguy bị thu hẹp Để khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp di chuyển nguồn lực sang lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác hay đầu tư nghiên cứu, cải tiến sản phẩm để tạo sản phẩm mới, sản phẩm có tính vượt trội Song việc làm thường khó, tốn khơng phải thực Vì vậy, tìm kiếm phát triển thị trường nước ngồi giải pháp hữu ích doanh nghiệp giai đoạn tồn cầu hố Thị trường nước ngồi với đặc điểm vơ rộng lớn, đa dạng nhu cầu mở cho doanh nghiệp hội kinh doanh cho doanh nghiệp Gia nhập thị trường giới có tác động tích cực tới phát triển doanh nghiệp nhiều mặt: - Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp: Tham gia thị trường quốc tế đòi hỏi doanh nghiệp nước phải lấy nhu cầu thị trường giới làm sở để sản xuất Quá trình sản xuất hướng xuất khẩu, hướng thị trường nước ngồi địi hỏi doanh nghiệp phải đặt mối quan hệ cạnh tranh với doanh nghiệp quốc tế, từ buộc doanh nghiệp phải thường xuyên đổi công nghệ, cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động để tạo sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế có giá thành rẻ Điều có lợi cho phát triển doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải tự hoàn thiện để nâng cao lực cạnh tranh - Tìm kiếm khách hàng mới: Thị trường nước ngồi rộng lớn, nhu cầu đa dạng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất có nhiều khả đáp ứng nhu cầu nhóm khách hàng thị trường Sản phẩm doanh nghiệp dù quen thuộc với khách hàng nước với khách hàng nước ngồi, lạ hấp dẫn người tiêu dùng, từ tăng doanh số bán hàng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Cho phép doanh nghiệp kéo dài vòng đời sản phẩm: Sản phẩm doanh nghiệp giai đoạn chín muồi suy tàn thị trường nội địa đưa bán thị trường nước ngồi bắt đầu vịng đời mới, kéo dài thời gian tồn thị trường, từ tối đa hố doanh số bán cho doanh nghiệp - Cho phép doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất: Khi thị trường nước mở cho phép doanh nghiệp sản xuất với quy mô lớn hơn, từ có lợi nhờ quy mơ việc tận dụng cơng suất máy móc, nhà xưởng khai thác lợi chi phí đường cong kinh nghiệm Do vậy, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đơn vị sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh Hơn nữa, doanh nghiệp cịn tìm kiếm lợi vị trí cách di chuyển hoạt động sản xuất, kinh doanh đến nơi chúng hoạt động hiệu - Trải rộng thị trường để giảm bớt rủi ro kinh doanh: Nếu doanh nghiệp kinh doanh thị trường định thị trường gặp phải rủi ro như: khủng hoảng kinh tế, bất ổn trị, sách nhà nước thay đổi theo hướng bất lợi cho doanh nghiệp, hay gia tăng đối thủ cạnh tranh gây hậu trầm trọng cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, để giảm bớt rủi ro thị trường doanh nghiệp nên mở rộng phạm vi kinh doanh sang thị trường nhiều nước Mặt khác, hoạt động thị trường nước ngồi doanh nghiệp cịn tận dụng sách ưu đãi mà nước sở dành cho doanh nghiệp, giảm cường độ cạnh tranh II CÁC PHƢƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG NƢỚC NGOÀI Hiện nay, có phương thức chủ yếu để thâm nhập thị trường nước bao gồm: Xuất Xuất hàng hố hình thức q trình thâm nhập thị trường quốc tế thơng qua hoạt động tiêu thụ hàng hoá sản xuất nước thị trường bên Phần lớn công ty bắt đầu mở rộng thị trường giới hình thức xuất sau chuyển từ phương thức sang phương thức khác  Ưu điểm Phương thức xuất có hai ưu điểm rõ nét Một là, tránh chi phí đầu tư cho hoạt động sản xuất nước sở tại, mà chi phí thường lớn Hai là, thực lợi quy mơ lợi vị trí việc sản xuất sản phẩm địa điểm tập trung sau xuất sang thị trường khác  Nhược điểm Xuất có số nhược điểm Thứ nhất, sản phẩm xuất sản xuất từ sở cơng ty quốc không phù hợp với nhu cầu điều kiện thị trường nước ngồi Thứ hai, chi phí vận chuyển cao làm cho việc xuất trở nên khơng hiệu quả, đặc biệt trường hợp hàng hóa cồng kềnh Hơn nữa, hàng rào thuế quan làm cho việc xuất trở nên khó khăn Thứ ba, rủi ro bắt nguồn từ ngành để việc tham gia hội chợ, triển lãm, lễ hội Nhật Bản có hiệu thực sự, tránh lãng phí Tại Nhật Bản, tham gia hội chợ, triển lãm với mục đích giới thiệu sản phẩm mới, trì quan hệ với khách hàng kinh doanh mở rộng quan hệ với khách hàng khơng khó có hội ký hợp đồng trực tiếp 2.2.5 Sử dụng chuyên gia tư vấn Nhật Bản Trong việc cải tiến mẫu sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng người Nhật, quản lý chất lượng, giảm giá thành… KẾT LUẬN Nhật Bản thị trường quan trọng doanh nghiệp Việt Nam Về xuất khẩu, Nhật Bản vươn lên trở thành thị trường xuất lớn thứ hai nước ta, với kim ngạch xuất 6,1 tỷ USD năm 2007, chiếm 12,5% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Nhật Bản thị trường xuất nhiều mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam như: thủy sản, dệt may, dầu thô, than đá, đồ gỗ, giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ… Tuy nhiên, bên cạnh việc xuất hàng hóa đạt kết khả quan việc thâm nhập vào thị trường nước hình thức khác như: đầu tư trực tiếp nước ngoài, liên doanh, nhượng quyền thương mại hay bán giấy phép doanh nghiệp Việt Nam hạn chế, không đáng kể số dự án vốn thực Trong năm gần đây, tốc độ tăng trưởng nhanh kinh tế Việt Nam, xu hướng hội nhập ngày sâu rộng nước ta với khu vực giới, đỉnh cao việc kết nạp thành thành viên thức WTO quan hệ hợp tác tồn diện Việt Nam Nhật Bản ngày 106 phát triển mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường Nhật Bản Trước hết đưa hàng hóa vào thị trường nước hình thức xuất khẩu, sau chiếm lĩnh thị nước hình thức khác Tuy nhiên, để thâm nhập thành công vào thị trường Nhật Bản việc dễ dàng Nhật Bản coi thị trường khắt khe giới, doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ, lực cạnh tranh thấp, vấp phải cạnh tranh liệt nước khu vực Đó thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường Bài viết giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, là: làm rõ đặc điểm thị trường Nhật Bản; tổng hợp thơng tin số liệu, phân tích đánh giá thực trạng thâm nhập thị trường Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam hình thức: xuất khẩu, đầu tư trực tiếp, liên doanh nhượng quyền thương mại; phân tích hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường Nhật Bản bối cảnh từ đề xuất số giải pháp Nhà nước doanh nghiệp nhằm làm tăng hiệu thâm nhập thị trường Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách giáo trình: GS, TS Trần Minh Đạo, PGS.TS Vũ Trí Dũng(2007), Marketing quốc tế, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, 146-158, trường đại học Kinh tế quốc dân PGS, TS Nguyễn Hữu Khải, ThS Đào Ngọc Tiến, ThS Vũ Thị Hiền (2007), Chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam, Nhà xuất thống kê GS, TS Bùi Xuân Lưu, PGS, TS Nguyễn Hữu Khải(2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nhà xuất lao động – xã hội, trường đại học Ngoại thương Trường đại học Ngoại thương(2000), Giáo trình Marketing lý thuyết, Nhà xuất giáo dục, 39 - 42 108 GS TS Võ Thanh Thu, PGS TS Đoàn Thị Hồng Vân(2004), Những giải pháp đẩy mạnh xuất ngành hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Lưu Ngọc Trinh(2005), Suy thoái kéo dài, cải cách nửa vời tương lai cho kinh tế Nhật Bản, Nhà xuất giới Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam(2000), Kinh doanh với thị trường Nhật Bản, Nhà xuất lao động, 20 - 217 Edwin O.Keischauer(2000), Nhật Bản – Câu chuyện quốc gia, Nhà xuất thống kê Hà Nội, Viện nghiên cứu giới Ken Arakawa(2003), Xuất sang thị trường Nhật Bản – Các vấn đề nghiệp vụ kinh nghiệm thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia, - 46 10 Kunio Yoshihara(1991), Sự phát triển kinh tế Nhật Bản, Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội 11 Trung tâm thông tin xã hội quốc gia – Bộ Kế hoạch đầu tư(2006), Các quốc gia vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam, Nhà xuất thông tấn, 120 - 126 12 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2005, 2006 2007, Nhà xuất thống kê Hà Nội II Các trang Web: Bộ Ngoại giao Việt Nam: www.mofa.gov.vn http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/ca_tbd/nr040818111106/ns08040314450 Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch đầu tư: fia.mpi.gov.vn http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=Article2&TabID=4&mID=238& aID=537 http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=Article2&TabID=4&mID=238& aID=536 109 http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=Article2&TabID=4&mID=238& aID=524 Tổng cục Hải quan Việt Nam: www.customs.gov.vn http://www.customs.gov.vn/Default.aspx?tabid=396 Tổng cục Thống kê Việt Nam: www.gso.gov.vn - Niên giám thống kê tóm tắt năm 2007: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=7142 - Niên giám thống kê năm 2006: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=6106 - Niên giám thống kê năm 2005: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=5690 - Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi (1986-2005): http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=5692 Trung tâm thông tin thương mại – Bộ công thương: www.vinanet.com.vn http://www.vinanet.com.vn/Country.aspx?area=69 Bộ Kinh tế, Công nghiệp Thương mại Nhật Bản: www.meti.go.jp http://www.meti.go.jp/english/report/index.html http://www.meti.go.jp/english/statistics/index.html Bộ Tài Nhật Bản: www.customs.go.jp http://www.customs.go.jp/toukei/download/index_d121_e.htm Cục thống kê Nhật Bản: http://www.stat.go.jp - Statistical Handbook of Japan 2007: http://www.stat.go.jp/english/data/handbook/index.htm - Japan Statiscal Yearbook 2008: http://www.stat.go.jp/english/data/nenkan/index.htm - Historical Statistics of Japan: http://www.stat.go.jp/english/data/chouki/index.htm 110 Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO): www.jetro.go.jp http://www.jetro.go.jp/en/stats/statistics 111 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á APEC Asia Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Cooperation Á – Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu CIF Cost, Insurance and Freight Giá thành, bảo hiểm cước EPA Economic Partnership Hiệp định đối tác kinh tế toàn Agreement diện EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FOB Free On Board Giao lên tàu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GATT General Accord on Tariffs Hiệp định chung thuế quan and Trade mậu dịch GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GMP Good Manufacturing Quy phạm thực hành sản xuất Practices tốt General System of Prefential Hệ thống thuế quan ưu đãI phổ Tariffs cập Hazard Analysis and Critical Hệ thống phân tích mối nguy Control Points hiểm kiểm soát điểm tới hạn International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế GSP HACCP IMF 112 JAS Japan Agricultural Standard Hệ thống tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản JETRO Tổ chức xúc tiến thương mại Organization JIS Japan External Trade Nhật Bản Japan Industrial Standards Hệ thống tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JICA Japan International Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Cooperation Agency Bản Ministry of Economy, Trade Bộ Kinh tế, Thương mại and Industry Công nghiệp Nhật Bản MFN Most favoured nation Tối huệ quốc ODA Official Development Hỗ trợ phát triển thức METI Assistance OECD Organisation for Economic Tổ chức hợp tác phát triển Cooperation and kinh tế Development UNCTAD United Nations Conference on Hội nghị Liên hợp quốc Trade and Development thương mại phát triển Vietnam Chamber of Phịng Thương mại cơng Commerce and Industry nghiệp Việt Nam WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới VCCI 113 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Nội dung Bảng 1.1 Những lợi hạn chế hình thức xuất Trang 10 Bảng 2.1 Tình hình xuất nhập Nhật Bản 1997 - 2007 24 Bảng 2.2 Các thị trường xuất nhập Nhật Bản 26 (2006) Bảng 2.3 Một số mặt hàng xuất nhập 27 Nhật Bản Bảng 2.4 Dân số cấu dân số theo độ tuổi Nhật Bản 28 Bảng 2.5 Số hộ số thành viên hộ Nhật Bản 28 Bảng 2.6 Dấu chữ ý nghĩa liên quan đến chất lượng độ 38 an tồn hàng hóa Bảng 2.7 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Nhật Bản 52 (1998-2007) Bảng 2.8 Các mặt hàng xuất sang Nhật Bản năm 2006 54 2007 Bảng 2.9 Xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 56 (1996-2007) Bảng 2.10 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nhật 58 Bản (2000-2007) Bảng 2.11 Xuất dây điện dây cáp điện Việt Nam 60 sang Nhật Bản (2000-2007) Bảng 2.12 Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt 114 63 Nam sang Nhật Bản (2000-2007) Bảng 2.13 Xuất hàng điện tử linh kiện máy tính 64 Việt Nam sang Nhật Bản (2000-2007) Bảng 2.14 Xuất giày dép Việt Nam sang Nhật Bản 66 (2001-2007) Bảng 3.1 Viện trợ thức ODA Nhật Bản cho Việt 73 Nam Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Nhật Bản giai đoạn 23 1990-2006 Biểu đồ 3.1 Tình hình hoạt động thương mại Việt Nam Nhật Bản 115 77 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính tất yếu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối t-ợng nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC PHƢƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG NƢỚC NGOÀI I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG Khái niệm thị tr-ờng Chøc thị tr-ờng Mối quan hệ thị tr-ờng vµ doanh nghiƯp Vai trò thị tr-ờng n-ớc hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp II CÁC PHƢƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG NƢỚC NGOÀI XuÊt khÈu ChuyÓn nh-ỵng giÊy phÐp (licence) 11 Nh-ợng quyền th-ơng mại (franchising) 13 Liªn doanh 14 §Çu t- trùc tiÕp 14 III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG NƢỚC NGỒI CỦA DOANH NGHIỆP 16 C¸c nhân tố thuộc môi tr-ờng 16 1.1 M«i tr-êng kinh tÕ 16 1.2 Môi tr-ờng trị, pháp luật 17 1.3 Môi tr-ờng xà hội nh©n khÈu 18 116 1.4 Môi tr-ờng văn hóa, ng-ời 18 1.5 Môi tr-ờng tự nhiên 18 1.6 M«i tr-êng khoa häc c«ng nghƯ 18 1.7 Môi tr-ờng cạnh tranh 19 Nh÷ng nhân tố thuộc khả nội doanh nghiệp 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 20 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ NHẬT BẢN 20 Tỉng quan vỊ nỊn kinh tÕ NhËt B¶n 21 Kinh tÕ NhËt Bản qua thời kỳ 21 T×nh h×nh xt nhËp khÈu cđa Nhật Bản giai đoạn 1997-2007 24 II C IM TH TRƢỜNG NHẬT BẢN 28 Đặc điểm dân c- 28 ChÝnh s¸ch nhËp khÈu cđa NhËt B¶n 30 2.1 Những thay đổi sách nhập Nhật Bản 30 2.2 Các biện pháp quản lý nhËp khÈu cđa NhËt B¶n 31 2.2.1 BiƯn ph¸p th quan 31 2.2.2 C¸c biƯn ph¸p phi thuÕ quan 34 2.3 Đánh giá chung sách nhập Nhật Bản 42 Hệ thống phân phối NhËt B¶n 43 3.1 Đặc điểm hệ thống phân phối 43 3.2 Những thay đổi hệ thèng ph©n phèi 46 Nhu cầu thị hiếu ng-ời tiêu dùng Nhật Bản 49 Các nguyên tắc thâm nhập thị tr-ờng Nhật Bản 51 5.1 Nắm bắt đ-ợc thị hiếu 51 5.2 Định giá thành sản phẩm 52 5.3 Đảm bảo thời gian giao hàng 52 5.4 Duy tr× chất l-ợng sản phẩm 52 III THỰC TRẠNG THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 52 117 Thùc tr¹ng xuÊt hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản 52 1.1 Kim ngạch xuất Việt Nam vào thị tr-ờng Nhật Bản 53 1.2 Cơ cấu hàng xuất khÈu 56 1.2.1 Hàng thủy sản 58 1.2.2 Hµng dƯt may 60 1.2.3 Dây điện dây cáp điện 63 1.2.4 Gỗ sản phẩm gỗ 65 1.2.5 Hàng điện tử linh kiện máy tính 66 1.2.6 Mặt hµng giµy dÐp 68 Tình hình thâm nhập thị tr-ờng Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam d-ới hình thøc kh¸c 70 2.1 Đầu t- trực tiếp liên doanh 70 2.2 Nh-ợng quyền th-ơng m¹i (Franchising) 72 CHƢƠNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN 74 I CƠ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN 74 Quan hƯ gi÷a ViƯt Nam Nhật Bản ngày phát triển 74 1.1 VỊ chÝnh trÞ 74 1.2 Quan hÖ kinh tÕ 75 1.2.1 Đầu t- trực tiếp 75 1.2.2 ViƯn trỵ chÝnh thøc ODA 76 1.2.3 Về th-ơng mại 77 1.3 Về hợp tác lao ®éng 81 1.4 Về văn hóa giáo dục 81 1.5 VỊ du lÞch 82 Nhiều mặt hàng có nhu cầu cao Nhật Bản mà Việt Nam có khả xuất 83 2.1 Nhãm hµng thđy s¶n 83 2.1.1 Nhu cầu đặc điểm thị tr-ờng Nhật Bản 83 118 2.1.2 Điểm mạnh Việt Nam xuất thủy sản sang thị tr-êng NhËt B¶n 84 2.1.3 Những hội doanh nhiệp xuất thủy sản Việt Nam 84 2.2 Hµng dƯt may 85 2.2.1 Nhu cầu đặc điểm thị tr-ờng Nhật Bản 85 2.2.2 Điểm mạnh Việt Nam xuất hàng dệt may sang Nhật Bản 86 2.2.3 Những hội doanh nghiệp xt khÈu hµng dƯt may cđa ViƯt Nam 86 2.3 Hàng thủ công mỹ nghệ 87 2.3.1 Nhu cầu thị tr-ờng Nhật Bản tình hình xuất Việt Nam 87 2.3.2 ThÕ m¹nh cđa ViƯt Nam xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản 88 II NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƢỜNG NHẬT 89 Những khó khăn thâm nhập vào thị tr-ờng Nhật Bản 89 Những hạn chế xuất Việt Nam sang Nhật Bản 90 2.1 Những hạn chế chung xuất khÈu cđa ViƯt Nam sang NhËt B¶n 90 2.2 Những điểm yếu thách thức xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang NhËt B¶n 93 2.2.1 Mặt hàng thủy sản 93 2.2.2 Mặt hàng dệt may 94 2.2.3 Mặt hàng thủ công mỹ nghệ 95 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀO THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN 96 Mét số kinh nghiệm thâm nhập thị tr-ờng Nhật Bản c¸c n-íc khu vùc 96 119 1.1 Kinh nghiƯm cđa Th¸i Lan 96 1.1.1 Nâng cao vai trò phủ phát triển thị tr-ờng 97 1.1.2 Một số kinh nghiƯm rót tõ c¸c doanh nghiƯp Th¸i Lan 97 1.2 Kinh nghiƯm cđa Trung Qc 98 1.2.1 Tăng c-ờng vai trò Chính phủ phát triển thị tr-ờng 98 1.2.2 Kinh nghiƯm rót tõ c¸c doanh nghiƯp Trung Qc 98 1.3 Kinh nghiƯm cđa Indonesia 99 Mét sè gi¶i pháp nâng cao khả thâm nhập thị tr-ờng Nhật Bản cho doanh nghiệp Việt Nam 100 2.1 Một số kiến nghị đối víi ChÝnh phđ 100 2.1.1 Ký kÕt ë cÊp chÝnh phđ S¸ng kiÕn chung thúc đẩy hoạt động th-ơng mại hai n-ớc 101 2.1.2 Đẩy mạnh ký kết Hiệp định xây dựng khu vực mậu dịch tự Việt Nam Nhật Bản (FTA) Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) 101 2.1.3 Xây dựng trung tâm th-ơng mại Việt Nam Nhật Bản 102 2.2 Các giải pháp c¸c doanh nghiƯp 102 2.2.1 Nghiên cứu thị tr-ờng 102 2.2.2 Xây dựng chiến l-ợc thâm nhập thị tr-ờng 103 2.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm, khai thác điểm mạnh, tính độc đáo s¶n phÈm 105 2.3.4 Tăng c-ờng giới thiệu, quảng bá sản phẩm hội chợ, triển lÃm, qua mạng Internet ph-ơng tiện thông tin khác 105 2.2.5 Sử dụng chuyên gia t- vấn NhËt B¶n 106 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 112 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 114 120 ... từ Việt Nam 6,1 tỷ USD Ngoài ra, Nhật Bản nước viện trợ ODA lớn cho Việt Nam nước đứng đầu vốn thực số nước vùng lãnh thổ có vốn đầu tư trực tiếp Việt Nam Trong năm gần đây, quan hệ Việt Nam. .. hai, giai đoạn phát triển thần 21 kỳ, thời kỳ “kinh tế bong bóng” giai đoạn suy thối – phục hồi trì trệ Cải cách Minh Trị vị vua trẻ Minh Trị Thiên hoàng khởi xướng năm 1862 Nội dung cải cách... đánh giá thực trạng thâm nhập thị trường Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam năm gần Ba là, phân tích hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường Nhật Bản Bốn là, đề xuất giải pháp Nhà

Ngày đăng: 26/05/2014, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w