Các giải pháp tăng cường năng lực xuất bản sách pháp lý của nhà xuất bản tư pháp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và xây dựng nhà nước pháp quyền

51 487 0
Các giải pháp tăng cường năng lực xuất bản sách pháp lý của nhà xuất bản tư pháp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và xây dựng nhà nước pháp quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC PHÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC XUẤT BẢN SÁCH PHÁP CỦA NHÀ XUẤT BẢN PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CNĐT : TRƯƠNG QUANG VINH 8983 HÀ NỘI – 2010 1 TỔNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ ÁN CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC XUẤT BẢN SÁCH PHÁP CỦA NHÀ XUẤT BẢN PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề án Qua hơn mười năm thực hiện các qui định của Luật xuất bản năm 1993 đặc biệt là Luật xuất bản năm 2004 đã nhanh chóng đi vào thực tế cuộc sống. Các quy định này đã phát huy tác dụng một cách tích cực, tạo cơ sở pháp cho hoạt động xuất bản phát triển mạnh cả về tốc độ , qui mô, chất lượng hiệu quả. Về cơ bản, ngành xuất bản đã đáp ứng được nhu cầu đọc của toàn xã hội. Nhiều bộ sách có giá trị với hình thức đẹp, chất lượng tốt được dư luận xã hội cũng như độc giả hoan nghênh đón nhận. Nhìn chung, hoạt động xuất bản đã góp phần phục vụ tích cực sự nghiệp đổi mớ i đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mở rộng giao lưu văn hoá đồng thời nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân. Trong những năm gần đây Đảng Nhà nước ta đã quan tâm, chú trọng đến việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật để đáp ứng yêu cầu hội nhập xây dựng Nhà nước pháp quyền, do vậy, yêu cầu về tuyên truyền pháp luật nhu cầu về tìm hiểu pháp luật trong xã hội ngày càng cao. Đặc biệt tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, đưa pháp luật đến với người dân là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Bộ pháp, cùng với Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Nhà xuất bản pháp cũng có trách nhiệm thực hiện chức năng này. Trong khi đó, Nhà xuất bản mới được tái thành l ập cuối năm 2003, đến nay hoạt động của Nhà xuất bản pháp đã từng bước ổn định đã thu được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, 2 hiện tại xét về mọi phương diện như: Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm xuất bản, cơ sở vật chất, mạng lưới phát hành, hoạt động in… của Nhà xuất bản trước nhu cầu về sách pháp to lớn củahội những yêu cầu đổi mới của sự nghiệp xuất bản trong nền kinh tế thị trường đị nh hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế còn nhiều bất cập. Do vậy, đòi hỏi Nhà xuất bản pháp cần phải tăng cường năng lực xuất bản sách trong đó có sách pháp nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của thực tiễn khách quan. Với nh ững do trên, Nhà xuất bản pháp đã lựa chọn đề án nghiên cứu: “Các giải pháp tăng cường năng lực xuất bản sách pháp của Nhà xuất bản pháp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập xây dựng nhà nước pháp quyền” là một yêu cầu cấp bách cần thiết, không chỉ có ý nghĩa về mặt luận mà còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn. 1.2. Tình hình nghiên cứu Trong những nă m gần đây có một số đơn vị trong Bộ nghiên cứu một số đề án như: Đề án đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; Đề án tăng cường năng lực cho cơ quan Thanh tra pháp… Những đề án này đề cập riêng lẻ đến các lĩnh vực hoạt động của Bộ. Về đề tài khoa học có một số luận án như: Luận án Tiến s ỹ của tác giả Đỗ Mạnh Chu về hoàn thiện pháp luật xuất bản trong tình hình hiện nay. Tuy nhiên, luận án này mới chỉ đề cập đến các quy định hiện hành của pháp luật về công tác xuất bản nói chung. Tóm lại, tăng cường năng lực xuất bản sách pháp của Nhà xuất bản pháp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập xây dựng nhà nước pháp quyền là một vấn đề mới ch ưa có công trình nào nghiên cứu khoa học nào. 1.3. Mục đích, yêu cầu của đề án 1. 3.1. Mục đích Nghiên cứu cơ sở luận, thực tiễn của hoạt động xuất bản sách pháp lý, qua đó đề xuất một số giải pháp lộ trình cụ thể nhằm tăng cường năng 3 lực xuất bản sách pháp cho Nhà xuất bản pháp, đồng thời đáp ứng yêu cầu cải cách pháp, hội nhập xây dựng Nhà nước pháp quyền trong tình hình mới. 1.3.2. Yêu cầu Để thực hiện mục tiêu này Đề án giải quyết một số vấn đề sau : - Làm rõ khái niệm, các yếu tố cấu thành năng lực xuất bản, đặc thù của hoạt động xuất bản sách pháp lý. - Làm rõ các yếu tố tác động, ảnh hưởng cũng như những yêu cầu mới đặt ra đối với công tác xuất bản nói chung xuất bản sách pháp nói riêng. - Đánh giá thực trạng năng lực xuất bản sách pháp hiện nay với những ưu, nhược điểm các nguyên nhân của nó. - Tình hình phát triển xuất bản trong nước nước ngoài - Đề xuất các giải pháp, lộ trình cụ thể nhằm tăng cường năng lực cho Nhà xuất bả n pháp trong việc xuất bản sách pháp lý. 1.4. Phạm vi nghiên cứu của Đề án. - Trong thời hạn 12 tháng với kinh phí có hạn nên đề án chỉ tập trung đánh giá năng lực hiện nay nhà xuất bản pháp, đồng thời có đánh giá khái quát năng lực của một số nhà xuất bản có thị phần xuất bản sách tương đối lớn. - Nhu cầu sách pháp trong thời gian tới cũng được đề án đánh giá, khảo sát các đối tượng, vùng miền mang tính đại diện chứ không thể triển khai trong toàn quốc. 1.5. Phương pháp nghiên cứu Đề án Để nghiên cứu Đề án, chúng tôi sử dụng phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp luật cũng như những quan điểm, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng Nhà nước. Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như phươ ng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu, phương pháp điều tra bằng 4 bảng hỏi cá nhân, phương pháp thống kê toán học… để từ đó làm rõ những yêu cầu, mục đích mà đề án đặt ra. 2. PHẦN NỘI DUNG 2.1. Một số vấn đề chung về năng lực xuất bản sự cần thiết phải tăng cường năng lực xuất bản sách pháp của Nhà xuất bản pháp 2.1.1. Các yếu tố cấu thành năng lực, tiêu chí đánh giá năng lực xuất bản sách pháp Năng lực xuất bản được thể hiện trước hết tập trung ở giá trị mang lại của xuất bản phẩm trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Hay nói một cách khái quát thì năng lực xuất bản là khả năng sản xuất, phát hành các xuất bản phẩm để chuyển tải thông tin, đáp ứng nhu cầu của độc giả, phục v ụ cho việc thực hiện các mục tiêu xuất bản mang lại những lợi ích kinh tế, xã hội nhất định. Năng lực xuất bản được cấu thành bởi các yếu tố cơ bản sau đây: - Cơ sở pháp của hoạt động xuất bản. Cơ sở pháp của hoạt động xuất bản được thể hiện ở cách pháp nhân của nhà xuất bản các c ơ sở liên kết trong quá trình tổ chức hoạt động xuất bản. Điều này đòi hỏi nhà xuất bản phải được cơ quan chủ quản đứng tên xin phép thành lập một cách hợp pháp theo những tôn chỉ, mục đích, phương hướng hoạt động xác định; - Yếu tố con người. Yếu tố này đòi hỏi nhà xuất bản khi được thành lập trong quá trình hoạt động phải có đủ ngu ồn lực con người để thực hiện nhiệm vụ - Yếu tố cơ sở vật chất, điều kiện làm việc. Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc của nhà xuất bản phải được cơ quan chủ quan cấp vốn ban đầu đảm bảo các điều kiện cần thiết khác để đi vào hoạt động. Ngoài ra, trong quá trình hoạt độ ng, để đảm bảo sự phát triển của hoạt động xuất bản, trong hoạt động sản xuất, kinh doanh các xuất bản phẩm, nhà xuất bản còn cần phải có doanh thu, có lãi tích lũy tài chính để đầu lại cho hoạt động xuất bản nhằm thúc đẩy, mở rộng việc sản xuất, đầu trang thiết bị, tài sản, 5 mở rộng mạng lưới cơ sở phát hành các xuất bản phẩm, giải quyết các vấn đề phúc lợi xã hội khác - Cơ chế quản lý, cách thức tổ chức hoạt động xuất bản: Yếu tố này đòi hỏi người lãnh đạo nhà xuất bản phải tạo lập được bộ máy tổ chức nhân lực của nhà xuất bản đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao c ủa hoạt động xuất bản. Từ những vấn đề cơ bản về năng lực xuất bản nói chung, có thể khái quát năng lực xuất bản sách pháp là khả năng tạo ra những xuất bản phẩm nội dung pháp đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của độc giả về pháp luật, thực tiễn pháp luật, góp phần tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dụ c pháp luật nâng cao ý thức pháp luật thực thi pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức nhân dân. Để đánh giá hiệu quả năng lực xuất bản sách pháp lý, cần phải căn cứ vào những tiêu chí nhất định. Cụ thể là: Thứ nhất, tiêu chí về số lượng, chất lượng, sự đa dạng của sách pháp lý. Tiêu chí này đòi hỏi xuất bản phẩm là sách pháp phải có số lượng phát hành lớn. Cùng v ới yêu cầu về số lượng, sách pháp còn phải đáp ứng yêu cầu cao đối với chất lượng thông tin sự đa dạng các loại hình xuất bản phẩm. Thứ hai, khả năng phát hành các xuất bản phẩm pháp lý. Tiêu chí này đòi hỏi nhà xuất bản phải có một cơ chế quản cách thức tổ chức hoạt động một cách khoa học hiệu quả. Thứ ba, sự đáp ứ ng nhu cầu của thị trường độc giả đối với sách pháp lý. Tiêu chí này đòi hỏi việc sản xuất phát hành sách pháp cần phải tính toán được sự cung cầu của thị trường sách pháp cũng như nhu cầu của các độc giả quan tâm. 2.1.2. Các yếu tố chi phối ảnh hưởng đến năng lực xuất bản sách pháp Trong điều kiện hiện nay, năng lực xuất bản của các nhà xuất b ản nói chung năng lực xuất bản sách pháp của Nhà xuất bản pháp nói 6 riêng, chịu sự ảnh hưởng chi phối bởi hai nhóm yếu tố: Các yếu tố bên ngoài các yếu tố bên trong. 2.1.2.1. Các yếu tố bên ngoài chi phối ảnh hưởng đến năng lực xuất bản sách pháp * Những yêu cầu từ đời sống chính trị, kinh tế, xã hội * Những ảnh hưởng chi phối từ thị trường xuất bản Những yếu tố ảnh hưởng chi phối t ừ thị trường xuất bản có thể kể đến như khả năng chiếm giữ thị phần, khả năng cạnh tranh, giá cả, khả năng đáp ứng thị hiếu nhu cầu của độc giả Trong điều kiện kinh tế thị trường, những ảnh hưởng của các yếu tố này tác động rất mạnh đến năng lực hiệu quả củ a việc xuất bản sách pháp lý. 2.1.2.2. Các yếu tố bên trong chi phối ảnh hưởng đến năng lực xuất bản sách pháp * Ảnh hưởng của chiến lược kế hoạch xuất bản sách pháp Chiến lược phát triển kế hoạch công tác được coi như kim chỉ nam dẫn đường trong hành động. Bất luận đối với một đơn vị sản xuất, kinh doanh nào, nếu như không xây dựng được chiến l ược phát triển kế hoạch cụ thể trong từng thời kỳ, giai đoạn trước mắt lâu dài, thì chắc chắn hoạt động sẽ không đạt hiệu quả. Nhà xuất bản hoạt động xuất bản sách pháp không nằm ngoài quy luật trên. * Chất lượng của đội ngũ cán bộ, biên tập viên, nhân viên kỹ thuật Yếu tố con người được coi là yếu tố quan trọng nhất của nhóm các yếu t ố bên trong. Điều này phụ thuộc cơ cấu tổ chức, bộ máy đội ngũ cán bộ, biên tập viên, nhân viên kỹ thuật. * Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ đảm bảo để đáp ứng nhu cầu hoạt động Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ được coi là nền tảng để đảm bảo cho hoạt động xuất bản được hiệu quả. Các yếu tố về vật chất, kỹ thuật, công nghệ bao hàm: Trụ sở làm việc, các phương tiện, máy móc thiết bị, công 7 nghệ kỹ thuật chế bản, đồ hoạ vi tính cả vốn để thực hiện quá trình xuất bản Nếu các yếu tố này được trang bị đầy đủ, hiện đại sẽ thúc đẩy việc tăng năng suất lao động chất lượng của các xuất bản phẩm, rút ngắn thời gian, công đoạn xuất bản, đáp ứng được tính thời sự của n ội dung các ấn phẩm. *. Phương pháp quản trị, trình độ quản tổ chức xuất bản Phương pháp quản trị, trình độ quản tổ chức xuất bản cũng ảnh hướng chi phối mạnh mẽ đến năng lực xuất bản của Nhà xuất bản. Nói đến phương pháp quản trị là nói đến tính khoa học, hiệu quả, minh bạch của kế hoạch kinh doanh xuất b ản phẩm, trong đó, người ta quan tâm đến việc sử dụng vốn, lưu chuyển vốn trong kinh doanh xuất bản phẩm. Điều này có mối liên hệ chặt chẽ với phương pháp, trình độ quản tổ chức xuất bản các ấn phẩm. Các vấn đề ở trên được vận hành trong một mối quan hệ chặt chẽ chi phối lẫn nhau. Nếu có chiến lược kế hoạch tố t, sẽ tạo ra cơ chế quản tổ chức xuất bản khoa học, tạo ra các xuất bản phẩm có chất lượng cao cả về nội dung hình thức, chiếm lĩnh được thị trường đưa lại hiệu quả thiết thực trong việc sử dụng vốn đầu cho quá trình xuất bản. 2.1.3. Lịch sử hình thành, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Nhà xuấ t bản pháp 2.1.3.1. Lịch sử hình thành của Nhà xuất bản pháp Nhà xuất bản pháp (tiền thân là Nhà xuất bản Pháp lý) là một nhà xuất bản chuyên ngành về pháp luật. Năm 1978 Nhà nước ta đã cho phép thành lập Nhà xuất bản chuyên ngành về pháp luật - Nhà xuất bản Pháp lý. Ngày 22/11/1981, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng đã ký ban hành Nghị định số 143-HĐBT quy định chức năng, nhiệm v ụ, quyền hạn tổ chức Bộ pháp, trong đó có Nhà xuất bản Pháp lý. Theo yêu cầu tập trung sức mạnh cho hoạt động xuất bản sách chính trị, luận, pháp luật, Ban Bí thứ Trung ương Đảng khoá VII đã ra Quyết 8 định số 50 ngày 20/11/1992 quyết định hợp nhất 4 nhà xuất bản: Nhà xuất bản Sự thật thuộc Ban Bí thư, Nhà xuất bản Thông tin luận thuộc Viện Nghiên cứu Mác-Lênin tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản tưởng - Văn hoá thuộc Ban tưởng - Văn hoá Trung ương Nhà xuất bản Pháp thuộc Bộ pháp thành Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật. Trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quy ền xã hội chủ nghĩa, cải cách hành chính, cải cách pháp, nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật, nâng cao dân trí pháp của cán bộ, nhân dân tăng lên, việc có một nhà xuất bản chuyên về pháp luật là rất cần thiết. Được sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền, năm 2003 Nhà xuất bản pháp được thành lập theo Quyết định số 2240/QĐ-BVHTT ngày 08/8/2003 của Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin Quyết định số 396/2003/Q Đ-BTP ngày 08/9/2003 của Bộ trưởng Bộ pháp. 2.1.3.2. Vị trí của Nhà xuất bản pháp Theo quy định tại Quyết định số 1243/QĐ-BTP, Nhà xuất bản pháp là chủ thể chịu trách nhiệm độc lập về các quyền nghĩa vụ phát sinh trong quan hệ với các cơ quan, tổ chức khi thực hiện nhiệm vụ. Nhà xuất bản chịu sự chỉ đạo trực tiếp củ a Bộ trưởng Thứ trưởng được phân công phụ trách, có trách nhiệm báo cáo chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng trước pháp luật về việc thực hiện các nhiệm vụ được giao. Nhà xuất bản pháp có mối quan hệ chặt chẽ với một số đơn vị thuộc Bộ trong việc thực hiện nhiệm vụ chung của Bộ, ngành, cụ thể: - Phối hợp với Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật trong việc giúp Bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ quản báo chí của Bộ pháp theo quy định của pháp luật. - Phối hợp với Viện Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Hà Nội, Học viện pháp, các cơ sở đào tạo luật bồi dưỡng nghiệp vụ của ngành pháp trong việc xuất bản các loại sách, giáo trình, tài liệu phụ c vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy. 9 - Phối hợp với Vụ Hành chính pháp, Cục con nuôi trong việc xây dựng các loại sổ, biểu mẫu hộ tịch, quốc tịch, lịch pháp chứng thực. - Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ trong việc kiện toàn tổ chức, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Nhà xuất bản theo quy định của pháp luật. - Phối hợ p với Vụ Kế hoạch – Tài chính trong việc thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính, kế toán theo quy định. 2.1.3.3. Vai trò của Nhà xuất bản pháp * Vai trò của Nhà xuất bản pháp trong việc thực hiện nhiệm vụ của Bộ, ngành Theo quy định tại Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ, Bộ pháp là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản nhà n ước về công tác xây dựng thi hành pháp luật; kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; hành chính pháp; bổ trợ pháp các công tác pháp khác trong phạm vi cả nước; quản nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản nhà nước của Bộ. Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác hành chính pháp của Bộ pháp là quản thống nhất các loại biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách về hộ tịch, quốc tịch, lịch pháp 1 . Để thực hiện nhiệm vụ đó, với cách là đơn vị giúp Bộ thực hiện chức năng quản nhà nước về công tác quản đăng ký hộ tịch, Vụ Hành chính -Tư pháp là đơn vị chịu trách nhiệm thiết kế biểu mẫu, sổ hộ tịch để áp dụng thống nhất trong cả nước, với Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP ngày 29 tháng 3 năm 2006 củ a Bộ trưởng Bộ pháp về việc ban hành sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch, Giám đốc Nhà xuất bản pháp được Bộ giao nhiệm vụ “phối hợp với Vụ trưởng Vụ Hành chính pháp tổ chức in phát hành đối với 16 loại biểu mẫu hộ tịch…, đáp ứng đầy đủ yêu cầu về đăng ký quản hộ tịch củ a địa phương…” 2 . 1 Khoản 11 Điều 2 Nghị định số 93/2008/NĐ-CP 2 Khoản 1 Điều 2 Quyết định số 01/2006/QĐ-BTP [...]... 2.2 Thực trạng năng lực xuất bản sách pháp hiện nay của Nhà xuất bản pháp 2.2.1 Thực trạng năng lực xuất bản sách pháp của Nhà xuất bản pháp trên cơ sở đánh giá nhu cầu củahội đối với sách pháp 2.2.1.1 Thực trạng hoạt động biên tập hoạt động thiết kế, chế bản của Nhà xuất bản pháp * Thực trạng hoạt động biên tập của Nhà xuất bản pháp Hiện nay Nhà xuất bản pháp chỉ có 1... nay của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia là sự kế tục sự nghiệp của bốn nhà xuất bản đó là: Nhà xuất bản sự thật, Nhà xuất bản sách giáo khoa Mác – Lê nin, Nhà xuất bản thông tin luận Nhà xuất bản pháp Nhà xuất bản Chính trị quốc gia có chức năng xuất bản các loại sách kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lê nin, Hồ Chí Minh, của các đồng chí lãnh đạo Đảng nhà nước. .. dục pháp luật, trợ giúp pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành pháp xây dựng Nhà nước pháp quyềnhội chủ nghĩa Việt Nam - Xuất bản các xuất bản phẩm phục vụ yêu cầu quản nhà nước của Bộ pháp, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ pháp luật, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội. .. thế, Sở pháp các tỉnh, thành phố liên tục yêu cầu cung cấp biểu mẫu, sổ hộ tịch nhưng lại thanh toán tiền hàng của các đợt trước rất chậm, cá biệt có Sở pháp số tiền còn nợ Nhà xuất bản 30 pháp hơn 400 triệu đồng, gây rất nhiều khó khăn về vốn cho Nhà xuất bản pháp 2.2.2 Thực trạng năng lực xuất bản sách pháp hiện nay của một số Nhà xuất bản khác 2.2.2.1 Năng lực xuất bản sách pháp hiện... Nhiệm vụ của Nhà xuất bản pháp Điều 2 Quyết định số 1243/QĐ-BTP đã quy định những nhiệm vụ cụ thể của Nhà xuất bản pháp 2.1.4 Cơ sở pháp về công tác xuất bản các quy định, quy chế hoạt động hiện nay của Nhà xuất bản pháp 2.1.4.1 Các quy định của pháp luật hiện hành về công tác xuất bản việc thực hiện trong thực tiễn Để tạo cơ sở pháp cho hoạt động xuất bản có hiệu quả đúng pháp. .. có nội dung tốt nhất so với các nhà xuất bản khác như Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Nhà xuất bản Lao động Có 93% số người được hỏi cho rằng Nhà xuất bản pháp quan tâm đến chất lượng nội dung ấn phẩm Tuy nhiên, công tác biên tập của Nhà xuất bản pháp còn một số tồn tại hạn chế sau: - Trong công... bộ Nhà xuất bản phải thực hiện - Việc thiết kế chưa chuyên nghiệp hiện đại do máy móc cũ kỹ lạc hậu - Việc thiết kế chưa chủ động sáng tạo còn phụ thuộc ý ng của đối tác bên ngoài 2.2.1.2 Thực trạng công tác in, phát hành sách pháp lý, công tác xuất bản sách liên kết của Nhà xuất bản pháp 18 * Thực trạng công tác in của Nhà xuất bản pháp Nhà xuất bản pháp với xuất phát điểm là một Nhà. .. tính tưởng, nội dung chính trị xã hội cho xuất bản phẩm thực hiện nhiệm vụ chính trị do ngành pháp đã giao 2.2.1.3 Thực trạng cơ cấu tổ chức đội ngũ cán bộ của Nhà xuất bản pháp * Thực trạng về cơ cấu tổ chức của Nhà xuất bản pháp Nhà xuất bản pháp được thành lập theo Quyết định số 396/2003/QĐ-BTP ngày 08/9/2003 của Bộ trưởng Bộ pháp, theo Quyết định này cơ cấu tổ chức của Nhà xuất. .. năng cạnh tranh, nhưng thừa các đầu sách có số lượng đạt in thấp, có nguy cơ tồn, ế cao - Việc xuất bản sách pháp luật còn phụ thuộc quá nhiều vào các chương trình xây dựng pháp luật của Quốc hội tiến trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ Sự lệ thuộc này ảnh hưởng đến tính chủ động của Ban 2.2.2.2 Năng lực xuất bản sách pháp hiện nay của Nhà xuất bản Công an nhân dân 33 Ngày... phát triển bền vững trong ng lai 2.1.3.4 Chức năng của Nhà xuất bản pháp Nhà xuất bản pháp là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ pháp, có trụ sở tại thành phố Hà Nội, có cách pháp nhân, có con dấu tài khoản được mở tại kho bạc ngân hàng theo quy định của pháp luật, có các chức năng sau đây: - Tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; hướng dẫn chuyên môn, . PHÁP LÝ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC XUẤT BẢN SÁCH PHÁP LÝ CỦA NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC. xuất bản Tư pháp đã lựa chọn đề án nghiên cứu: Các giải pháp tăng cường năng lực xuất bản sách pháp lý của Nhà xuất bản Tư pháp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập và xây dựng nhà nước pháp quyền . trạng năng lực xuất bản sách pháp lý hiện nay của Nhà xuất bản Tư pháp 2.2.1. Thực trạng năng lực xuất bản sách pháp lý của Nhà xuất bản Tư pháp trên cơ sở đánh giá nhu cầu của xã hội đối với sách

Ngày đăng: 24/05/2014, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan