1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển du lịch bền vững cồn Tứ Linh ở tỉnh Tiền Giang và tỉnh Bến Tre

97 552 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHUNG LÊ KHANG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG CỒN TỨ LINH Ở TỈNH TIỀN GIANG VÀ TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHUNG LÊ KHANG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG CỒN TỨ LINH Ở TỈNH TIỀN GIANG VÀ TỈNH BẾN TRE Ngành : Việt Nam học Mã số : 8310630 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH TÂN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững cồn Tứ Linh tỉnh Tiền Giang Bến Tre việc làm mang tính thiết thực, nhằm góp phần đánh giá thực trạng tìm định hướng, giải pháp giúp phát triển du lịch cồn Tứ Linh theo hướng bền vững Là người làm du lịch tác giả mong muốn thực đề tài để phục vụ cho công việc phát triển ngành du lịch quê hương Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS Lê Đình Tân Trưởng phịng Khoa học – Công nghệ đào tạo, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn trực tiếp tác giả suốt trình thực luận văn thạc sĩ Tác giả xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy PGS.TS Lê Văn Tấn - trưởng khoa Việt Nam Học – Học viện Khoa học Xã hội quý Thầy/ Cô dạy, truyền đạt kiến thức, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả nhiều trình học tập Hà Nội, Đà Nẵng trình thực luận văn tốt nghiệp Ngồi ra, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Tiền Giang, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Bến Tre Sở Tài nguyên môi trường Bến Tre Ban quản lý KDL cồn Phụng, Ban quản lý KDL cồn Thới Sơn, Uỷ ban nhân dân xã Thới Sơn, Uỷ ban nhân nhân phường Tân Long, Công ty TNHH Du Lịch Việt Nhật, Công ty CP Du lịch miền Tây, Công ty Du lịch Hành Trình Vàng, CLB HDV 3V, nhiệt tình hỗ trợ cung cấp thơng tin quý giá để tác giả thực đề tài Mặc dù cố gắng nhiều việc thu thập thông tin, khảo sát thực tế sử dụng phương pháp chuyên ngành, thích hợp để trình bày luận văn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận góp ý q Thầy/ Cơ để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2018 Chung Lê Khang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ TỔNG QUAN CỒN TỨ LINH 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Tổng quát cồn Tứ Linh 10 Chƣơng 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỒN TỨ LINH 24 2.1 Du lịch cồn Tứ Linh phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang tỉnh Bến Tre 24 2.2 Hiện trạng quy hoạch du lịch cồn Tứ Linh 25 2.3 Tài nguyên du lịch tự nhiên 27 2.4 Tài nguyên du lịch nhân văn 31 2.5 Tiềm nguồn lực 48 Chƣơng 3: KHAI THÁC CỒN TỨ LINH VÀO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH 54 3.1 Định hướng giải pháp phát triển bền vững 54 3.2 Đề xuất xây dựng hạng mục tuyến du lịch 68 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long HDV : Hướng dẫn viên IUOTO : International Union of Oficial Travel Oragnization (Tổ chức quan lữ hành) KT-XH : Kinh Tế Xã Hội MICE : M: Meeting (Hội nghị), I: Incentives (Khen thưởng), C: Conventions ( Hội thảo), E: Exhibitions/Event (Triển lãm/ kiện) (Là loại hình du lịch đặc biệt có kết hợp với hoạt động khác cụ thể) TP : Thành phố UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization ( Tổ chức giáo dục, Khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê địa phương theo loại hình du lịch Tiền Giang Bến Tre 24 Bảng 2.2: Số lượng sở cung ứng dịch vụ du lịch 25 Bảng 2.3: Số lượng sở lưu trú cồn Tứ Linh 50 Bảng 2.4: Một số nhà hàng lớn cồn Tứ Linh 51 Bảng 2.5: Thống kê phương tiện phục vụ du lịch cồn Tứ Linh 51 Bảng 2.6: Thống kê số lượng sở y tế giáo dục 52 Bảng 3.1: Một số sản phẩm du lịch ưu tiên cho thị trường quốc tế cồn Tứ Linh 57 Bảng 3.2: Một số sản phẩm du lịch ưu tiên cho thị trường khách nội địa cồn Tứ Linh 58 Bảng 3.3: Nguồn tiếp cận thông tin du khách du lịch cồn Tứ Linh 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hố hội nhập vào kinh tế giới, du lịch Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng Du lịch góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mở rộng mối giao lưu hợp tác quốc tế, làm tăng hiểu biết quảng bá văn hoá Việt Nam với bạn bè quốc tế Cùng với nước, du lịch ĐBSCL ngày trọng Tuy nhiên so với vùng khác nước, ĐBSCL không đa dạng tài nguyên du lịch kể tự nhiên lẫn yếu tố nhân văn Chính mà sản phẩm du lịch hạn chế ĐBSCL với mạng lưới sơng ngịi chằng chịt vừa điều kiện khó khăn đồng thời yếu tố đặc thù phát triển kinh tế vùng Nắm yếu tố đặc thù số địa phương khai thác biến thành sản phẩm du lịch đặc trưng vùng, du lịch sinh thái sơng nước Thực theo quan điểm Đại hội XII năm 2016 Đảng, ngành du lịch xác định ưu tiên phát triển Đảng Nhà nước tập trung đạo nhiều nhiệm vụ đặc biệt quan trọng với ngành du lịch như: xây dựng Luật du lịch (sửa đổi) trình quốc hội khố IX cho ý kiến kỳ họp thứ 2, tổ chức hội nghị toàn quốc phát triển du lịch Thực chủ trương Đảng Nhà nước, lãnh đạo ngành du lịch hai tỉnh Tiền Giang Bến Tre tận dụng địa cửa ngõ miền Tây Nam bộ, phối hợp triển khai thực để phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế quan trọng địa phương từ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Trong năm qua, tỉnh Tiền Giang Bến Tre sử dụng khu vực ranh giới tự nhiên hai tỉnh dịng sơng Tiền bốn cồn, gồm hai cồn Long, cồn Lân thuộc tỉnh Tiền Giang hai cồn Quy, cồn Phụng thuộc tỉnh Bến Tre để tạo thành tuyến du lịch đặc trưng vùng sông nước với tên gọi chương trình du lịch cồn Tứ Linh Tuyến du lịch cồn Tứ Linh đưa vào khai thác trở thành sản phẩm du lịch thu hút đông đảo du khách nước Tuy nhiên qua thời gian hoạt động lâu dài chương trình trở nên nhàm chán khơng có nhiều thay đổi, bổ sung tạo điểm nhấn Cơ sở hạ tầng chưa cải thiện nhằm thu hút khách, khiến khách du lịch không muốn quay trở lại vào lần sau Với mục đích tìm hiểu, đánh giá thực trạng lực khai thác chương trình du lịch cồn Tứ Linh, tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, đa dạng hoá chương trình du lịch, thu hút lượng lớn khách du lịch đến với vùng đất sông nước này, tác giả chọn vấn đề: “Phát triển du lịch bền vững cồn Tứ Linh tỉnh Tiền Giang tỉnh Bến Tre” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh đất nước mở cửa, hội nhập quốc tế, du lịch từ ngành kinh tế non trẻ bước khẳng định vị trí quan trọng tiến trình hội nhập Chính du lịch trở thành đối tượng nghiên cứu hấp dẫn nhà nghiên cứu quan tâm Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hố địa Du lịch sinh thái hình thành phát triển nhiều nước giới từ thập niên 80, 90 kỷ trước Xu ngày nay, du lịch sinh thái kết hợp nông thôn nhà đầu tư du lịch quan tâm nhiều Khu vực cồn Tứ Linh có tài nguyên để triển khai thực hoạt động du lịch sinh thái cách bền vững Cồn Tứ Linh vùng đất giữ nét nguyên sơ miệt vườn sông nước môi trường sinh thái lành với vườn dừa, vườn trái bạt ngàn, nhắc đến qua số tác phẩm, cơng trình nghiên cứu như: GS.Trần Ngọc Thêm, “Văn hoá người Việt vùng Tây Nam bộ”, NXB văn hoá – văn nghệ Tp.HCM cho thấy văn hoá đặc trưng vùng đất mới, vùng đất sông nước miệt vườn, sở nhận diện sắc văn hố cư dân khu vực cồn Tứ Linh Thạnh Phương – Đoàn Tứ, “Địa chí Bến Tre” Trần Hồng Diệu chủ biên, Nguyễn Anh Tuấn (2005), “Địa chí Tiền Giang” cung cấp rõ ràng hiểu biết xác đặc điểm tự nhiên, cư dân, lịch sử, kinh tế người dân Tiền Giang Bến Tre Trong “ Đồng sông Cửu Long – nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn” nhà văn Sơn Nam trình bày nét lịch sử, văn hoá, văn minh miệt vườn miền Tây Nam Trước hết nhìn bao quát, đại thể sau xoáy sâu vào mốc lịch sử quan trọng, xen vào nêu bậc lên đặc điểm văn hố gắn liền với bối cảnh, giai đoạn lịch sử định qua nhìn văn hố Nguyễn Thanh Long, “ Miệt vườn sông nước Cửu Long”, tác giả chủ yếu sưu tầm hình ảnh, thơng tin nét văn hố cảnh quan miệt vườn, sơng nước Cửu Long qua hình ảnh Hội thảo “Liên kết phát triển du lịch Bến Tre” diễn 26/09/2015 đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Uỷ viên Bộ trị, chủ tịch UBTWMTTQ Việt Nam đồng chí Võ Thành Hạo, Bí thư Tỉnh Uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Bến Tre, đồng chí Cao Văn Trọng, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre, đồng chí Vương Duy Biên, Thứ trưởng Bộ VHTTDL chủ trì Hội thảo đánh giá tiềm phát triển du lịch Bến Tre nói riêng, đồng sơng Cửu Long nói chung lớn, song việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù chưa quan tâm nên thực giống nhau, đầu tư ban đầu cho phát triển du lịch công tác quảng bá xúc tiến du lịch nhiều bất cập Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, năm 1996 nghiên cứu số mơ hình nhà vườn đồng sơng Cửu Long, tác giả phân tích đặc điểm kinh tế điều kiện tự nhiên nhằm có sở đề xuất số biện pháp xử lý phương hướng phát triển mơ hình sinh kế nhà vườn thích hợp Nguyễn Thị Ngọc Ẩn đề cập tới yếu tố nhà vườn miền Nam Việt Nam, cấu trúc loại đất, động vật, thực vật vai trị làm vườn văn hố, kinh tế, xã hội theo góc nhìn nhà xã hội học Nhìn chung tác giả có quan tâm đến nhà vườn sông nước Cửu Long chưa đào sâu vào nghiên cứu du lịch sinh thái miệt vườn Sách du lịch tiếng giới Lonely Planet viết Bến Tre: “Một thời lúc bến phà bên tuyến du lịch Mỹ Tho, nên tỉnh nhỏ xinh đẹp Bến Tre phát triển chậm rãi, dù cầu Bến Tre với Mỹ Tho Trà Vinh đưa thêm khách du lịch đến vùng đất này, ” viết thay đổi mặt tỉnh Bến Tre nói chung, du lịch Bến Tre nói riêng giao thông trở thuận tiện nhờ việc xây dựng cầu kỷ Bài viết khẳng định vị trí địa lý cồn Tứ Linh nói riêng Bến Tre nói chung ngày thuận lợi Nhưng viết dừng lại việc nêu thuận lợi mặt giao thông, thu hút đầu tư kinh tế nói chung, chưa đào sâu vào việc đầu tư du lịch sinh thái sông nước Đề tài luận văn “Nghiên cứu hệ sinh thái miệt vườn cù lao Thới Sơn – tỉnh Tiền Giang để phát triển du lịch sinh thái bền vững”, tác giả Võ Thị Ánh Vân chủ yếu nghiên cứu hệ sinh thái miệt vườn cồn Thới Sơn theo góc độ sinh học Bên cạnh có luận văn thạc sỹ học viên cao học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, tác giả Trần Quốc Thái: “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá Bến Tre” (11/2013) “Tiềm định hướng phát triển du lịch tỉnh Bến Tre” tác giả Trần Thị Thạy trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM (07/2011) Qua hai đề tài, tác giả Trần Quốc Thái nghiên cứu tiềm tài nguyên du lịch Bến Tre góc độ ngành du lịch học lại sâu nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá Bến Tre Tác giả Trần Thị Thạy nghiên cứu tiềm định hướng phát triển chung Bến Tre góc nhìn ngành địa lý học Qua tác phẩm đề tài nghiên cứu nói trên, thấy có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm đến khu vực ĐBSCL nói chung cồn Tứ Linh nói riêng Tuy nhiên cơng trình đào sâu khía cạnh chun mơn văn hố, giao thơng, sinh học, xã hội học Vẫn chưa có luận văn, cơng trình trình bày theo góc nhìn liên ngành Việt Nam học, để từ có nhìn tổng quan nhiều phương diện khu vực cồn Tứ Linh hay ĐBCSL Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: + Đánh giá thực trạng thuận lợi khó khăn việc khai thác chương trình du lịch cồn Tứ Linh + Đánh giá tiềm lực tài nguyên du lịch vốn có khu vực cồn Tứ Linh chưa khai thác khai thác chưa hiệu + Đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng, giá trị khai thác chương trình du lịch cồn Tứ Linh truyền thống, đa dạng hố lựa chọn chương trình du lịch khu vực nhiều giải pháp định hướng cụ thể nhấn mạnh vào mảng giải pháp phát triển du lịch bền vững Qua đề tài nghiên cứu, tác giả trọng làm rõ ưu nguồn tài nguyên, vị trí nhằm tạo tảng sở phát triển du lịch cồn Tứ Linh Tạo khác biệt, sáng tạo tạo nhiều hội để đa dang hố chương trình du lịch, đối tượng khách du lịch, kéo dài thời gian lưu trú Tác giả đưa định hướng đối tượng khách, sản phẩm, quản lý, liên kết vùng, đưa giải pháp cụ thể Giúp du lịch cồn Tứ Linh khơng phát triển mà cịn phải phát triển bền vững Mặc dù tác giả nỗ lực nhiều để hoàn thành luận văn thực đợt khảo sát, với hiểu biết hạn chế nên nội dung luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý từ q Thầy, Cơ để luận văn hồn thiện 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2006, tái bản), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật Đặng Kim Chi chủ biên (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Trần Hoàng Diệu chủ biên, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Địa chí Tiền Giang, NXB Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Tiền Giang Trung tâm UNESCO thơng tin tư liệu lịch sử văn hố Việt Nam Trịnh Hồi Đức (2004), Gia Định thành thơng chí – Lý Việt Dũng dịch, NXB Tổng hợp Đồng Nai Nguyễn Bình Đơng, Văn hố miệt vườn sơng nước Cửu Long, NXB Văn hoá Việt Nguyễn Thị Thu Hiền (2005), Địa danh du lịch Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa Nguyễn Trung Hiếu (2004), Văn hố tâm linh Nam bộ, NXB Trẻ Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam tôn giáo địa, NXB Tôn Giáo Huỳnh Lứa (2016), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB Tổng Hợp, TP.HCM 10 Trần Văn Khê (2004), Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam, NXB Trẻ, TP.HCM 11 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử học, NXB Văn hố thơng tin Hà Nội 12 Sơn Nam (2005) Đồng sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn_Tp.HCM, NXB Trẻ 13 Sơn Nam (2007) Lịch sử khẩn hoang miền Nam_Tp.HCM, NXB Trẻ 14 Tổng cục du lịch Việt Nam ( 09/07/2007, tái bản), Non nước Việt Nam ( sách hướng dẫn du lịch), NXB Hà Nội 15 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Trường ĐH Cần Thơ (2004), Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hố, văn nghệ dân gian Nam bộ, NXB Khoa học – Xã hội 16 Bửu Ngôn (2012), Du lịch miền- tập Nam, NXB Thanh Niên 17 PGS.TS Nguyễn Tri Nguyên (2011), viết: “ Văn minh sông Cửu Longmột cấu trúc văn minh sông nước” Đăng vanhoahoc.com 78 18 CATP (2015), viết: “ Đạo dừa – huyền thoại thật” kỳ (2015) đăng baomoi.com 19 Thạnh Phương – Đoàn Tứ (2001), Địa chí Bến Tre, NXB Khoa học xã hội 20 Ngơ Lực Tải (2017), Sông Mekong hay sông Cửu Long với biến đổi khí hậu tồn cầu, NXB Tổng hợp TP.HCM 21 Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, NXB Đại học Văn Lang (lưu hành nội bộ) 22 Phạm Chí Thành – Tổng biên tập (2017), Luật Du lịch,NXB Chính Trị Quốc Gia Sự Thật 23 Ngơ Đức Thịnh ( 2003), Văn hoá làng phân vùng văn hoá Việt Nam _ Hà Nội, NXB Trẻ 24 Nguyễn Minh Tuệ (1999), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 79 PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI PHIẾU KHẢO SÁT – QUESTIONNAIRE MỤC ĐÍCH: PHỤC VỤ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN “PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG CỒN TỨ LINH Ở TỈNH TIỀN GIANG VÀ TỈNH BẾN TRE” Người thực hiện: Chung Lê Khang Made by: Chung Le Khang Địa điểm/ Place: Cồn Tứ Linh/ Tu Linh island Ông (bà) vui lịng đánh dấu “X” vào trống thích hợp Ý kiến q ơng (bà) có ý nghĩa công tác nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Please tick the appropriate box Your comment is extremely inportant for this research Sincerely thanks! Bạn đến từ đâu? / Where are you from? Bạn biết đến cồn Tứ Linh cách nào? What is your source to obtain information about your trip? Gia đình, bạn bè/ Family, friends Ti vi, sách báo/ TV, books, newspapers and magazines Tờ rơi / Flyers Internet / Internet Công ty du lịch / Travel agents  Mục đích chuyến gì?/ What is the purpose of your trip? Sinh thái miệt vườn/ Ecological garden Nông thôn/ Country side Nghiên cứu, học tập/ Education Thể thao sông nước/ water sports Công vụ, hội thảo/ business trip Văn hoá, lễ hội, làng nghề / Culture, festivals, craft villages Nghỉ ngơi cuối tuần/ Weekend holiday khác/ other 80  Bạn đến du lịch hình thức nào?/ What is your travel form? Tự tổ chức/ Backpack Mua tour/ travel package  Bạn có thích sử dụng HDV địa phƣơng khơng? Do you need local guide? Có/ Yes Khơng/ No  Bạn dự định lại bao lâu?/ How long you plan to stay in Tu Linh island? < ngày/ < day 1-2 ngày/ 1-2 days 3-4 ngày/ 3-4 days > ngày/ days + Vì bạn thích tham gia du lịch cồn Tứ Linh?( chọn nhiều mục dƣới đây)/ Why you like to travel to Tu Linh island? (one or more options) Đi tàu, thuyền sông/ Travelling by cruise or boat on river Văn hoá phong phú/ Rich culture Phong cảnh đẹp/ Beautiful natural landscapes Đa dạng sinh học/ Biodiversity Ẩm thực phong phú/ Plentiful cuisine Nhiều khách sạn đẹp/ Many beautiful hotels Nhiều hoạt động vui chơi, giải trí/ Many kinds of entertainment Dân địa phương thân thiện/ Hospitable local people khác/ other Bạn thích sản phẩm cồn Tứ Linh ( chọn nhiều lựa chọn) Which products you like in Tu Linh island ? (one or more options) Các loại trái cây/ Fruits Các loại bánh kẹo dừa/ Coconut candies and cakes Đờn ca tài tử/ Traditional folk music in the South. Mật ong, sữa ong chúa/ Honey and royal jelly Quà lưu niệm/ Souvenir Khác, other 81 Những điều bạn khơng hài lịng gì? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Which you dislike? (one or more options) Chất lượng dịch vụ/ Service quality Vệ sinh/ Sanitation Thái độ người địa phương/ Local people’s attitude Công ty du lịch/ Travel business Hướng dẫn viên/ Tour guide Khơng có gì/ Nothing 10 Bạn cho biết mức độ thân thiện ngƣời dân địa phƣơng? How friendly are local people here? Rất thân thiện/ Very friendly Thân thiện/ Friendly Bình thường/ Normal Khơng thân thiện/ Unfriendly Bạn cho biết mức độ hài lịng sau chuyến đi? Chọn mức độ hài lòng theo số từ đến nhƣ hƣớng dẫn How happy are you after the trip? Please rate your satisfaction from 1to as stated below 1: Thất vọng/ Disappointed 2: Bình thường/ Normal 3: Khá hài lòng/ Pretty satisfiled 4: Hài lòng/ Satisfile 5: Rất hài lòng/ Very satisfiled 11 Chât lượng nhà hàng khách sạn/ Quality of hotel and restaurant services 1 2 3 4 5 12 Phương tiện vận chuyển/ Transportation 1 2 3 4 13 Chất lượng chuyến tham quan/ Tour quality 82 5 1 2 3 4 5 14 Cách thức tổ chức chương trình tham quan/ Organizing 1 2 3 4 5 15 Dịch vụ hướng dẫn/ Guide service 1 2 3 4 5 4 5 4 5 16 Phong cảnh/ Landscape 1 2 3 17 Cơ sở hạ tầng/ Infrastructure 1 2 3 18 Làng nghề truyền thống/ Traditional handicraft villages 1 2 3 4 5  Bạn có ý định quay trở lại cồn Tứ Linh?/ Do you intend to come back here? Có/ Yes Khơng/ No 20 Ý kiến góp ý khác ? / Any special comments? Thông tin không bắt buộc/ Optional information Họ tên/ Your full name: Nghề nghiệp/ Occupation: Gender: Male Female Age group: < 18 18-30 30-55 Thank you! Have a nice trip! 83 over 55 PHỤ LỤC HÌNH Nguồn : Chung Lê Khang Ảnh Sơ đồ tham quan cồn Tứ Linh Ảnh Bến tàu Greenlines Ảnh 3.Cầu Rạch Miễu Ảnh Tàu du lịch cồn Tứ Linh Ảnh Bến tàu 30/4 Ảnh Nhà hàng Tân cồn Quy 84 Ảnh Du lịch cồn Thới Sơn Ảnh Nhà hàng Tân Cồn Quy Ảnh Khách tàu tham quan Ảnh 10 Thưởng thức trà mật ong Ảnh 11 Làng nghề làm kẹo dừa Ảnh 12.HDV điểm thuyết minh 85 Ảnh 13 HDV thuyết minh dừa Ảnh 14 HDV thuyết minh trăn Ảnh 15 HDV thuyết minh ong Ảnh 16 HDV hoạt náo Ảnh 17 Các hoạt động vui chơi cồn 86 Ảnh 18 Nhà hàng Tân Cồn Quy Ảnh 19 Cây bần Cồn Quy Ảnh 20 Đò di chuyển qua Cồn Quy Ảnh 21 Chốt dân quân tự vệ Ảnh 22 Đường vào nhà hàng TCQ Ảnh 23.Cầu tàu Cồn Quy 87 Ảnh 24: Bến Tàu cồn Phụng Ảnh 25: Sân Rồng Đạo dừa Ảnh 26: Du khách tác mương bắt cá Ảnh 27: Tham gia trò chơi dây Ảnh 28: Tham gia trò chơi đua xe Ảnh 29: Nhà hàng Cồn Phụng 88 Ảnh 30: Đi đò chèo cồn Lân Ảnh 32: Đi xe ngựa quanh cồn Ảnh 31: Resort Island Lodge Ảnh 33: Mỹ ghệ từ dừa cồn Thới Sơn Ảnh 34: Một ngày làm nông dân Ảnh 35: Đờn ca Tài tử 89 Ảnh 36: Phà qua cồn Long Ảnh 37: Bờ đê đầu cồn Long chống sạt lở Ảnh 38: Tàu biển neo đậu Ảnh 39: Làng nuôi cá lồng bè Ảnh 40: Bến Phà 90 Ảnh 41: hệ sinh thái đất cồn Ảnh 42: Tàu du lịch tầng vừa khai thác Ảnh 43: Sơ đồ trận thuỷ chiến Rạch Gầm – Xoài Mút Ảnh 44: Cây nằm dùng lột vỏ dừa Ảnh 45: Chân dung ông đạo dừa 91 ... TRIỂN DU LỊCH CỒN TỨ LINH 24 2.1 Du lịch cồn Tứ Linh phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang tỉnh Bến Tre 24 2.2 Hiện trạng quy hoạch du lịch cồn Tứ Linh 25 2.3 Tài nguyên du lịch. .. vườn cồn Tứ Linh chương 2, định hướng giải phát triển du lịch bền vững vùng đất cù lao chương 23 Chƣơng TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỒN TỨ LINH 2.1 Du lịch cồn Tứ Linh phát triển du lịch tỉnh Tiền. .. cứu phát triển du lịch bền vững cồn Tứ Linh tỉnh Tiền Giang Bến Tre việc làm mang tính thiết thực, nhằm góp phần đánh giá thực trạng tìm định hướng, giải pháp giúp phát triển du lịch cồn Tứ Linh

Ngày đăng: 06/06/2018, 15:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá (2006, tái bản), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
2. Đặng Kim Chi chủ biên (2005), Làng nghề Việt Nam và môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề Việt Nam và môi trường
Tác giả: Đặng Kim Chi chủ biên
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
3. Trần Hoàng Diệu chủ biên, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Địa chí Tiền Giang, NXB Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Tiền Giang và Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử và văn hoá Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Tiền Giang
Tác giả: Trần Hoàng Diệu chủ biên, Nguyễn Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Tiền Giang và Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử và văn hoá Việt Nam
Năm: 2005
4. Trịnh Hoài Đức (2004), Gia Định thành thông chí – Lý Việt Dũng dịch, NXB Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định thành thông chí – Lý Việt Dũng dịch
Tác giả: Trịnh Hoài Đức
Nhà XB: NXB Tổng hợp Đồng Nai
Năm: 2004
5. Nguyễn Bình Đông, Văn hoá miệt vườn sông nước Cửu Long, NXB Văn hoá Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá miệt vườn sông nước Cửu Long
Nhà XB: NXB Văn hoá Việt
6. Nguyễn Thị Thu Hiền (2005), Địa danh du lịch Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh du lịch Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2005
7. Nguyễn Trung Hiếu (2004), Văn hoá tâm linh Nam bộ, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá tâm linh Nam bộ
Tác giả: Nguyễn Trung Hiếu
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2004
8. Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam bộ và tôn giáo bản địa, NXB Tôn Giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Nam bộ và tôn giáo bản địa
Tác giả: Phạm Bích Hợp
Nhà XB: NXB Tôn Giáo
Năm: 2007
9. Huỳnh Lứa (2016), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB Tổng Hợp, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ
Tác giả: Huỳnh Lứa
Nhà XB: NXB Tổng Hợp
Năm: 2016
10. Trần Văn Khê (2004), Du ngoạn trong âm nhạc truyền thống Việt Nam, NXB Trẻ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du ngoạn trong âm nhạc truyền thống Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Khê
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2004
11. Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử học, NXB Văn hoá thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử học
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin Hà Nội
Năm: 2008
12. Sơn Nam (2005) Đồng bằng sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa và văn minh miệt vườn_Tp.HCM, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng bằng sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa và văn minh miệt vườn
Nhà XB: NXB Trẻ
13. Sơn Nam (2007) Lịch sử khẩn hoang miền Nam_Tp.HCM, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử khẩn hoang miền Nam
Nhà XB: NXB Trẻ
14. Tổng cục du lịch Việt Nam ( 09/07/2007, tái bản), Non nước Việt Nam ( sách hướng dẫn du lịch), NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam
Nhà XB: NXB Hà Nội
15. Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Trường ĐH Cần Thơ (2004), Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hoá, văn nghệ dân gian Nam bộ, NXB Khoa học – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hoá, văn nghệ dân gian Nam bộ
Tác giả: Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Trường ĐH Cần Thơ
Nhà XB: NXB Khoa học – Xã hội
Năm: 2004
16. Bửu Ngôn (2012), Du lịch 3 miền- tập 1 Nam, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch 3 miền- tập 1 Nam
Tác giả: Bửu Ngôn
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2012
17. PGS.TS Nguyễn Tri Nguyên (2011), bài viết: “ Văn minh sông Cửu Long- một cấu trúc mới của văn minh sông nước”. Đăng trên vanhoahoc.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Văn minh sông Cửu Long- một cấu trúc mới của văn minh sông nước”
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Tri Nguyên
Năm: 2011
18. CATP (2015), bài viết: “ Đạo dừa – huyền thoại và sự thật” các kỳ (2015) đăng trên baomoi.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Đạo dừa – huyền thoại và sự thật”
Tác giả: CATP
Năm: 2015
19. Thạnh Phương – Đoàn Tứ (2001), Địa chí Bến Tre, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Địa chí Bến Tre
Tác giả: Thạnh Phương – Đoàn Tứ
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
20. Ngô Lực Tải (2017), Sông Mekong hay sông Cửu Long với biến đổi khí hậu toàn cầu, NXB Tổng hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sông Mekong hay sông Cửu Long với biến đổi khí hậu toàn cầu
Tác giả: Ngô Lực Tải
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.HCM
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w