ứng dụng phần mềm activinspire kết hợp bảng tương tác activboard để thiết kế bài giảng chương chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể sgk vật lý 10 nâng cao
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
17,81 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÝ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE KẾT HỢP BẢNG TƢƠNG TÁC ACTIVBOARD ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CHƢƠNG CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG, SỰ CHUYỂN THỂ - SGK VẬT LÝ 10 NÂNG CAO Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƢ PHẠM VẬT LÝ Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Dƣơng Đoàn Thị Thảo Ngọc Bích Thảo Mã số SV: 1110205 Lớp: TL1102A1 Khóa: 37 Cần Thơ, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ, thầy cô môn Vật lý, Khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Cần Thơ truyền đạt cho em tất kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học tập trƣờng Thầy cô ngƣời dẫn lối soi đƣờng tận tình, thƣơng yêu nhiệt tình giúp đỡ sinh viên Thầy cô không truyền đạt kiến thức chuyên môn mà có học sống sâu sắc, tảng vững để giúp em tự tin, chín chắn bƣớc đƣờng đời đầy chông gai Tiếp theo em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Cô Dƣơng Bích Thảo – Th.SGiảng viên Bộ môn Vật Lý, Trƣờng Đại Học Cần Thơ – với lòng biết ơn chân thành Với lòng nhiệt tình mình, cô vui vẻ hƣớng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến động viên để em hoàn thành đề tài cách tốt Em hoàn thành đề tài với tất cố gắng, nỗ lực thân hƣớng dẫn tận tình Cô Dƣơng Bích Thảo Nhƣng vốn kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên tránh khỏi sai sót Em mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn để đề tài đƣợc hoàn chỉnh nâng cao đƣợc kiến thức chuyên môn Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 23 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Đoàn Thị Thảo Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc Mọi tham khảo, trích dẫn đƣợc rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 23 tháng 04 năm 2015 Tác giả Đoàn Thị Thảo Ngọc Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng tiện nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các bƣớc tiến hành PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE Giới thiệu tổng quát phần mềm ActivInspire Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm ActivInspire 2.1 Bảng điều khiển 2.2 Không gian làm việc ActivInspire 2.3 Các trình duyệt Activinspire Giới thiệu số thao tác có dùng thiết kế giảng 3.1 Chèn hình ảnh vào trang Flipchart 3.2 Chèn video clip vào trang Flipchart 3.3 Công cụ hình thể đầu nối 12 3.4 Tạo kính lúp nhìn thấu qua lớp 13 3.5 Sử dụng trình duyệt thao tác tạo hiệu ứng trang Flipchart 15 3.6 Tạo trò chơi giúp ngƣời học củng cố kiến thức 18 3.7 Chèn công cụ đồng hồ (Clock) 20 CHƢƠNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỂ DẠY CHƢƠNG VII “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” 23 Bài 50 Chất rắn 23 Bài 51 Biến dạng vật rắn 33 Bài 52 Sự nở nhiệt vật rắn 42 Bài 53 Chất lỏng Hiện tƣợng căng bề mặt chất lỏng 52 Bài 54 Hiện tƣợng dính ƣớt không dính ƣớt Hiện tƣợng mao dẫn 58 Bài 55 Sự chuyển thể Sự nóng chảy đông đặc 65 Bài 56 Sự hóa ngƣng tụ 77 CHƢƠNG TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC 92 Phƣơng pháp dạy học tích cực 92 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực 92 2.1 Phƣơng pháp diễn giảng tích cực 92 2.2 Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở 92 2.3 Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 92 2.4 Phƣơng pháp dạy học khám phá 92 2.5 Phƣơng pháp dạy học theo nhóm 93 Phân tích số phƣơng pháp dạy học tích cực có dùng SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc i MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo thiết kế giảng 93 3.1 Phƣơng pháp diễn giảng tích cực 93 3.2 Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở 94 3.3 Phƣơng pháp dạy học khám phá 96 3.4 Phƣơng pháp dạy học theo nhóm 98 3.5 Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 101 3.6 Phƣơng pháp làm việc với sách giáo khoa 104 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 106 Mục đích thực nghiệm 106 Đối tƣợng thực nghiệm 106 Phƣơng pháp thực nghiệm 106 Nội dung thực nghiệm 106 Kết thực nghiệm 106 CHƢƠNG PHẦN KẾT LUẬN 108 Kết luận 108 1.1 Ƣu điểm 108 1.2 Hạn chế 109 Đề xuất 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc ii MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ngày nay, với phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin (CNTT), để theo kịp phát triển đó, để hòa nhập vào kinh tế tri thức việc phải ứng dụng thành tựu CNTT vào tất lĩnh vực điều tất yếu Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, việc ứng dụng CNTT nhằm đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực vấn đề đƣợc giáo viên nhà trƣờng quan tâm hàng đầu Ứng dụng CNTT vào giảng làm cho giảng trở nên sinh động hơn, tạo hứng thú cho học sinh học tập tích cực hơn, tạo tƣơng tác mạnh mẽ ngƣời dạy ngƣời học Thấy đƣợc sức mạnh CNTT Bộ giáo dục đào tạo yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hƣớng dẫn học CNTT nhƣ công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phƣơng pháp dạy học môn” Nhà nƣớc đẩy mạnh phát triển giáo dục thông qua chƣơng trình tập huấn sử sụng CNTT dạy học cho đội ngũ cán giáo viên, bên cạnh xuất kinh phí để trang bị thiết bị CNTT đại nhà trƣờng Trong thời gian qua, có nhiều phần mềm, chƣơng trình đời hỗ trợ giáo viên việc thiết kế giảng phục vụ cho việc dạy học nhƣ là: Violet, Lecture Maker & Teaching Mate, Adobe Presenter, ActivInspire, Trong số phần mềm đó, ActivInspire phần mềm hỗ trợ dạy học tƣơng tác đại kết hợp với bảng điện tử ActivBoard tập đoàn Promethean (Vƣơng quốc Anh) Nhận biết đƣợc tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT vào môi trƣờng giáo dục nên chọn phần mềm ActivInspire để nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng phần mềm ActivInspire kết hợp bảng tƣơng tác ActivBoard để thiết kế giảng chƣơng chất rắn chất lỏng, chuyển thể - SGK Vật lý 10 nâng cao” PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu tài liệu: dựa vào tài liệu có, lý thuyết đƣợc khẳng định nhƣ: giáo trình, sách báo, internet, phần mềm ActivInspire phƣơng pháp dạy học tích cực; Sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao - Nghiên cứu kinh nghiệm: Trao đổi học tập kinh nghiệm từ bạn bè thầy cô nội dung đề tài PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU: - Máy vi tính chƣơng trình ứng dụng - Phần mềm dạy học tƣơng tác ActivInspire tài liệu hƣớng dẫn - Giáo trình loại sách liên quan đến phƣơng pháp dạy học tích cực - Sách giáo khoa, sách giáo viên loại sách tham khảo liên quan đến chƣơng chất rắn chất lỏng, chuyển thể - SGK Vật lý 10 nâng cao - Mạng Internet PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Tìm hiểu phần mềm ActivInspire SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo - Tìm hiểu số phƣơng pháp dạy học tích cực: phƣơng pháp diễn giảng, phƣơng pháp đàm thoại, phƣơng pháp khám phá, phƣơng pháp nêu vấn đề, phƣơng pháp dạy học theo nhóm - Chọn chƣơng VII “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” – Sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao để giảng dạy có sử dụng phần mềm ActivInspire nhằm phát huy tính tích cực học sinh CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH: - Nhận đề tài, tìm hiểu mục đích đề tài tài liệu tham khảo - Nghiên cứu tài liệu có, trao đổi tiếp thu ý kiến giáo viên hƣớng dẫn nhằm xây dựng đề cƣơng cho đề tài - Thực theo đề cƣơng, nộp thảo cho giáo viên hƣớng dẫn sửa chữa - Tiến hành viết đề tài hoàn chỉnh nộp cho giáo viên hƣớng dẫn giáo viên phản biện - Thực nghiệm sƣ phạm - Báo cáo luận văn SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE - Phần mềm ActivInspire phần mềm bao gồm nhiều công cụ tiện ích, cho phép giáo viên thiết kế giảng có khả mang tính tƣơng tác cao Hình 1.1 Bộ thiết bị kèm phần mềm ActivInspire [3] - Hệ thống bao gồm: ActivBoard: Bảng từ tƣơng tác Đƣợc thiết kế đặc biệt để sử dụng bút ActivPen tƣơng tác trực tiếp với bảng nhờ hệ thống lƣới điện từ bên bảng Trình bày bảng ActivBoard giống nhƣ với bảng đen truyền thống, hoàn toàn viết xóa nhƣ bình thƣờng Hình 1.2 Bảng ActivBoard [25] ActivPen: Bút từ tƣơng tác Vừa có tính nhƣ bút viết bảng, vừa hoạt động nhƣ chuột máy tính Nó giao tiếp với máy tính thông qua bảng ActivBoard SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo Hình 1.3 Bút ActivPen [26] ActivSlate: có tính nhƣ bảng học sinh tƣơng tác với bảng ActivBoard nơi lớp [2] Hình 1.4 Bảng ActivSlate [27] ActiVote: hệ thống phản hồi trắc nghiệm học sinh Hình 1.5 ActiVote [28] - Sản phẩm hỗ trợ tốt cho tất cấp học nhờ ƣu điểm sau: Dễ dàng bổ sung văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh từ đâu giảng cần Cách sử dụng đơn giản nhƣng tính hiệu cao Dễ dàng tạo trò chơi để củng cố kiến thức cho học sinh, phần mềm khác tƣơng đối phức tạp HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE ActivInspire khởi động cách click đúp vào biểu tƣợng 2.1 Bảng điều khiển - Khi khởi động ActivInspire, bảng điều khiển xuất Bảng chứa phím tắt đến bảng lật công cụ hữu ích để tiết kiệm thời gian [11] SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo Hình 1.6 Bảng điều khiển ActivInspire - Bảng điều khiển đƣợc mở tắt Đánh dấu vào ô “Show the dashboard window on startup” để chọn “Hiện cửa sổ bảng điều khiển khởi động” Nếu không muốn bảng điều khiển lên khởi động bỏ đánh dấu 2.2 Không gian làm việc ActivInspire Sau tắt bảng điều khiển ta thấy toàn cửa sổ ActivInspire Hình 1.7 Cửa sổ làm việc phần mềm ActivInspire 2.3 Các trình duyệt Activinspire Hình 1.8 Các trình duyệt ActivInspire SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo - GV thiết kế trƣờng hợp câu hỏi mang tính tình để học sinh tự giải Trang Flipchart trƣớc có nội dung so sánh kim cƣơng than chì, nên tình khám phá đƣợc đƣa vừa sức với HS, không dễ không khó - HS phải biết liên kết kiến thức vừa học giải đƣợc tình GV đƣa Rèn cho HS hoạt động tƣ tích cực, kích thích học tập Khi khám phá vấn đề đó, HS nhận kiến thức thân học thật có ích, gắn liền với thực tế, từ kích thích tham gia nghiêm túc em vào học 3.3.2 Giáo án 51 Hình 3.8 Flipchart 12 – 4.Các biến dạng khác - GV thiết kế trƣờng hợp câu hỏi mang tính tình để học sinh tự giải Câu hỏi tình có liên quan đến kiến thức vừa học nên không làm khó cho HS việc trả lời - HS phải biết liên kết kiến thức vừa học giải đƣợc tình GV đƣa Rèn cho HS hoạt động tƣ tích cực, kích thích học tập Giúp cho HS có kỹ nhìn vật, việc dƣới mắt khác, mở rộng khả tƣ duy, suy luận 3.3.3 Giáo án 54 Hình 3.9 Flipchart 13 – 2.c.Ý nghĩa tượng mao dẫn SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 97 MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo - Sau hoàn thành khái niệm, đặc điểm, tƣợng Để HS nắm bắt hiểu rõ đƣợc nội dung kiến thức tƣợng đó, GV cần yêu cầu HS tìm kiếm ví dụ thực tế sống hàng ngày Khi HS suy nghĩ tìm kiếm ví dụ đồng thời HS nhớ lại nội dung vừa học, đem nội dung gán vào thực tế để xem có phải tƣợng vừa học không - HS biết cách tổng hợp, phân tích nội dung vừa học để gán vào thực tế Từ tự rèn cho thân mắt khoa học, thấy tƣợng sống liền liên tƣởng đến tƣợng mà thân đƣợc học, đặt câu hỏi tƣợng mà thân chƣa biết Kích thích tính tò mò, ham học hỏi HS 3.3.4 Giáo án 55 Hình 3.10 Flipchart – 1.Nhiệt chuyển thể - Bên cạnh việc dạy nội dung SGK, GV cần thiết kế trƣờng hợp, câu hỏi mang tính tình để HS tự tìm cách giải Sau dạy xong phần nội dung, GV nên đƣa tình huống, tƣợng quen thuộc gắn liền với sống, sau yêu cầu HS giải thích tƣợng Những tình quen thuộc gắn liền với sống tƣởng chừng đơn giản, bình thƣờng, nhƣng đƣợc GV yêu cầu giải thích có lẽ HS gặp khó khăn việc diễn đạt, truyền đạt ý kiến đến ngƣời nghe - Rèn cho HS hoạt động tƣ tích cực, kích thích học tập Khi khám phá vấn đề đó, HS nhận kiến thức thân học thật có ích, gắn liền với thực tế, từ kích thích tham gia nghiêm túc em vào học Tự rèn cho thân mắt khoa học, thấy tƣợng sống suy luận để giải thích tƣợng SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 98 MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo 3.4 Phƣơng pháp dạy học theo nhóm 3.4.1 Giáo án 50 Hình 3.11 Flipchart 27 – 6.Củng cố - GV có trò chơi nối ô nhỏ nhằm củng cố kiến thức sau học cho HS GV Phân công nhóm để HS thảo luận, trao đổi đáp án Cho HS lên bảng dùng bút ActivPen tƣơng tác với ActivBoard để nối ô GV giấu công khai đáp án thuộc tính ẩn/hiện Sau kết thúc học, cách giúp HS thuộc lớp - HS làm việc nhóm theo phân công GV, làm việc nhóm HS giúp đỡ lẫn nhau, bổ sung lỗ hổng cho Không khí học tập sinh động Với trò chơi nhằm củng cố kiến thức này, giúp HS có khả tổng hợp, liên kết kiến thức với 3.4.2 Giáo án 51 Hình 3.12 Flipchart 14 – 6.Củng cố - GV có trò chơi điền vào chỗ trống nhằm củng cố kiến thức sau học cho HS GV Phân công nhóm để HS thảo luận, trao đổi đáp án Cho HS lên bảng dùng bút ActivPen tƣơng tác với ActivBoard để ghi chữ vào chỗ trống GV SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 99 MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo giấu công khai đáp án thuộc tính làm mờ đối tƣợng Sau kết thúc học, cách giúp HS thuộc lớp - HS làm việc nhóm theo phân công GV, làm việc nhóm HS giúp đỡ lẫn nhau, bổ sung lỗ hổng cho Không khí học tập sinh động Với trò chơi nhằm củng cố kiến thức này, giúp HS có khả tổng hợp, liên kết kiến thức với 3.4.3 Giáo án 56 Hình 3.13 Flipchart 27 - Sau GV dạy xong kiến thức sách giáo khoa (SGK), GV cho HS xem video có tập hợp tƣợng (Sự hóa ngƣng tụ) vừa học xong “Chu trình tuần hoàn nƣớc” GV đƣa yêu cầu “Hãy giải thích chu trình tuần hoàn nƣớc nhƣ nào?” GV Phân công nhóm để HS thảo luận, trao đổi đáp án - HS làm việc nhóm theo phân công GV, làm việc nhóm em trao đổi kiến thức, hỗ trợ lẫn để tìm đƣợc câu trả lời Video câu hỏi giúp HS tổng hợp lại kiến thức vừa học áp dụng vào giải thích tƣợng 3.4.4 Giáo án 52 Hình 3.14 Flipchart – 1.Sự nở dài SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 100 MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo GV đƣa tập ví dụ để HS áp dụng công thức vừa học vào giải tập GV Phân công nhóm để HS thảo luận, trao đổi đáp án Với việc áp dụng công thức để giải tập ví dụ học xong công thức mới, giúp HS nhớ hiểu lớp - HS làm việc nhóm theo phân công GV, làm việc nhóm em trao đổi kiến thức, hỗ trợ lẫn để giải tập HS trội giúp HS khác nhóm hiểu rõ vấn đề cần giải GV đƣa 3.5 Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 3.5.1 Giáo án 52 - - - Hình 3.15 Flipchart – 1.Sự nở dài Từ hình ảnh, GV đƣa tình có vấn đề độ hở hai đầu ray đƣợc xác định nhƣ Ở tình này, mức độ cao nên giáo viên HS tìm giải pháp thực giải pháp tiến hành thí nghiệm để xác định đƣợc độ hở hai đầu ray Các Flipchart tiến hành thí nghiệm kết thí nghiệm xác định đƣợc công thức tính độ nở dài vật rắn công thức xác định khe hở hai đầu ray với điều kiện nhiệt độ thực tế Hình 3.16 Flipchart – 1.Sự nở dài SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 101 MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp - - GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo Hình 3.17 Flipchart 6-1.Sự nở dài Tiếp theo vận dụng công thức vừa xác định đƣợc vào tập Hình 3.17 Flipchart – 1.Sự nở dài Với cách tổ chức này, rèn luyện tƣ phê phán, tƣ sáng tạo cho HS Trên sở sử dụng vốn kiến thức kinh nghiệm có HS xem xét, đánh giá, thấy đƣợc vấn đề cần giải Phát triển đƣợc khả tìm tòi, xem xét tình dƣới nhiều góc độ khác nhau, HS đƣợc lĩnh hội tri thức, kĩ phƣơng pháp nhận thức, HS huy động đƣợc tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải vấn đề tốt SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 102 MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo 3.5.2 Giáo án 56 - - - Hình 3.18 Flipchart Với hình ảnh quen thuộc gắn liền với đời sống ngày, GV đƣa tình có vấn đề tạo nƣớc đọng vào buổi sáng HS thú vị hào hứng với tình quen thuộc HS có nhu cầu để giải thích đƣợc tình Để giải thích đƣợc tình trên, tiến hành thí nghiệm, đƣợc thể Flipchart Mục tiêu thí nghiệm HS nêu hiểu đƣợc ngƣng tụ Hình 3.19 Flipchart – 2.Sự ngưng tụ Dựa vào kết thí nghiệm, HS giải đƣợc tình Tức vận dụng kết vào giải thích tình huống, để HS hiểu mở rộng kiến thức SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 103 MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo Hình 3.20 Flipchart 10 – 2.Sự ngưng tụ - Với phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề, HS có hội tìm tham gia giải tình học tập rèn luyện lực tƣ tính mềm dẻo tƣ duy, phát triển khả suy luận vận dụng tốt kiến thức khoa học vào tƣợng thực tế 3.6 Phƣơng pháp làm việc với sách giáo khoa 3.6.1 Giáo án 54 Hình 3.21 Flipchart – 1.c.Ứng dụng tượng dính ướt - GV đƣa hình ảnh minh họa việc tuyển quặng yêu cầu HS kết hợp SGK để mô tả lại việc tuyển quặng Cho HS tham khảo SGK, sau mời HS trả lời nhƣng không đƣợc nhìn sách, diển tả theo ý hiểu thân Nội dung Flipchart không gần gũi với HS, em chƣa đƣợc biết đến công việc tuyển quặng nên cần yêu cầu em biết khai thác nội dung SGK - HS biết cách làm việc, khai thác SGK, đọc SGK nhƣng phải tóm ý lại theo ý hiểu HS có đƣợc kỹ diễn đạt ngôn ngữ cho ngƣời khác hiểu SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 104 MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo 3.6.2 Giáo án 56 - - Hình 3.22 Flipchart – 2.Sự ngưng tụ Nếu không biểu diễn đƣợc thí nghiệm trực tiếp nguồn video thí nghiệm sẵn để trình chiếu GV cần có hình ảnh minh họa cụ thể cho thí nghiệm, sau lần lƣợt đƣa hệ thống câu hỏi để dẫn dắt HS cách khai thác, làm việc với SGK Nhờ có dẫn dắt, gợi ý GV kết hợp với tham khảo SGK, HS nắm bắt đƣợc nội dung cần đạt dễ dàng dù không đƣợc xem thí nghiệm HS biết ý lắng nghe câu hỏi dẫn dắt GV để khai thác nội dung SGK, tránh trƣờng hợp nhìn SGK mà đọc dù không nội dung câu hỏi Rèn cho HS kỹ biết quan sát hình ảnh, tham khảo tài liệu để hiểu nội dung SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 105 MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM - Đƣa giáo án soạn thảo phần mềm ActivInspire theo hƣớng phát huy tính tích cực học sinh vào giảng dạy - Thử nghiệm khả tiếp thu kiến thức mức độ hứng thú học sinh giảng dạy giáo án nêu - Kiểm tra đóng góp đề tài nghiên cứu vào phƣơng pháp dạy học tích cực phần mềm dạy học tƣơng tác ActivInspire [8] ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM - Địa điểm phòng thực nghiệm: Phòng nghe – nhìn trƣờng THPT Trần Đại Nghĩa - Thời gian: Tiết ngày 02/04/2015 - Đối tƣợng: Các em học sinh lớp 11A4 trƣờng THPT Trần Đại Nghĩa, năm học 2014 - 2015 - Có dự giáo viên hƣớng dẫn chuyên môn Nguyễn Thanh Phong PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM - Giảng dạy Bài 50 “Chất Rắn” phần mềm ActivInspire bảng điện tử theo hƣớng tăng cƣờng tích cực học sinh - Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức hứng thú học sinh sau tiết dạy: sử dụng phiếu thăm dò ý kiến NỘI DUNG THỰC NGHIỆM Giáo án giảng dạy Bài 50 “Chất Rắn” KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Sau tiết dạy thân, rút kinh nghiệm giáo viên dự giờ, nhận thấy tiết dạy có ƣu điểm sau: - Bài giảng cung cấp đầy đủ nội dung có phần mở rộng kiến thức - Tất học sinh tập trung vào giảng cách hứng thú - Lớp học sôi động, tất học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập, hăng hái phát biểu, nêu ý kiến thân, đóng góp xây dựng học Kết thúc tiết dạy, có thu thập ý kiến nhận xét, đóng góp học sinh, nội dung nhƣ sau: - Tổng số học viên tham gia tiết dạy: 30 - Tổng số phiếu thu thập: 30 SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 106 MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo Nội dung Có Bài giảng đầy đủ nội dung Bài giảng sinh động Tạo đƣợc hứng thú học tập Dễ tiếp thu, dễ hiểu Hiểu sâu, rộng Nhớ lâu Có hội trao đổi, bày tỏ ý kiến Chủ động hoạt động học tập Chú ý vào học Thích phƣơng pháp học 30 30 30 25 25 27 24 23 30 30 Có nhƣng chƣa nhiều 0 5 5 0 Không 0 0 0 0 Nhận xét: - Kết thể theo hƣớng tích cực đề tài - Bài giảng thiết kế theo hƣớng đề tài giúp cho học sinh tiếp thu tốt nội dung học, chủ động sáng tạo học tập, em tích cực hoạt động tham gia xây dựng học, đạt hiệu học tập tốt - Trong trình giảng dạy cần khéo léo hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu học, tránh gây tập trung xao lãng hoạt động học tập - Trong hoạt động dạy học, phƣơng pháp diễn giảng thiếu, song cần phải linh hoạt vận dụng để tránh tính chủ động học sinh hoạt động học tập [8] SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 107 MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo CHƢƠNG PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN 1.1 Ƣu điểm Sau trình nghiên cứu, tìm hiểu phần mềm vận dụng phần mềm để thiết kế đƣợc bảy giảng chƣơng VII SGK Vật Lý 10 nâng cao theo phƣơng pháp dạy học tích cực Qua em nhận thấy số ƣu điểm việc ứng dụng phần mềm ActivInspire để thiết kế giảng theo hƣớng tích cực: Phần mềm ActivInspire: - Cách sử dụng phần mềm dễ dàng mà mang lại hiệu cao Giáo viên nhanh chóng nắm đƣợc thao tác với phần mềm để thiết kế giảng thao tác trình bày giảng bảng điện tử - Phần mềm chứa nguồn tài nguyên phong phú đa dạng Giáo viên chủ động sáng tạo nhiều phƣơng pháp soạn giảng tạo cho giảng mẻ, thu hút học sinh - Giáo viên, học sinh chủ động tƣơng tác trực tiếp giảng mà theo lịch trình có sẵn nhƣ phần mềm trình chiếu khác Từ đó, giáo viên tạo hoạt động học tập tích cực giảng mình, mang lại hiệu học tập cao - Phần mềm có hệ thống kiểm tra đánh giá là: ActiVote ActivExpression hỗ trợ cho giáo viên đặt câu hỏi thời điểm học với nhiều hình thức quản lí đƣợc trả lời ngƣời học - Tích hợp sẵn công cụ ghi âm, ghi hình, công cụ chụp hình thay phần mềm khác phải cài đặt thêm - Dễ dàng tạo trò chơi ô chữ, Trúc xanh, ghép hình, thao tác đơn giản ActivInspire Trong phần mềm khác việc thực phức tạp - Bằng phƣơng thức tƣơng tác trực tiếp với AcivBoard, giảng chuẩn bị trƣớc, song lại vô linh hoạt không rập khuôn đơn nhƣ trình chiếu, tạo đƣợc mẻ, thu hút học sinh Học sinh tham gia trực tiếp đƣợc hoạt động học tập, góp phần tăng cƣờng chủ động học sinh học tập - Có thể sử dụng ActivInspire bạn có thƣơng hiệu bảng trắng tƣơng tác khác, bạn hoàn toàn bảng trắng Phương pháp dạy học tích cực: - Tạo cho học sinh khả chủ động, sáng tạo kích thích phát huy tƣ học tập Học sinh đƣợc tham gia hoạt động học tập có hiệu với thái độ thích thú, vui vẻ, đạt hiệu học tập tốt - Học sinh chủ động trao đổi, tìm tòi khám phá nội dung học, chủ động giải vấn đề phù hợp với khả năng, bày tỏ quan điểm thân, từ bổ sung sửa chữa khuyết điểm cho nhau, tiến SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 108 MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo - Từ kiến thức có, học sinh vận động để tìm kiếm kiến thức vận dụng kiến thức cách hiệu - Giáo viên linh hoạt mềm dẻo hơn, tạo hội để học sinh tham gia làm chủ hoạt động nhận thức Giáo viên cung cấp nhiệm vụ có mức độ phù hợp với học sinh - Nội dung dạy xếp thành vấn đề liên kết xếp theo nguyên lí chế để kích thích tƣ tính chủ động sáng tạo cách giải vấn đề học sinh - Ngƣời giáo viên hoạt động nhƣ ngƣời cố vấn hƣớng dẫn học sinh không áp đặt cho em kiến thức chuẩn bị sẵn, giáo viên ngƣời hƣớng dẫn cách tìm hiểu tri thức cho học sinh 1.2 Hạn chế - Thời gian nghiên cứu hạn chế nên chƣa tìm hiểu phát huy hết đƣợc bật phần mềm ActivInspire phƣơng pháp dạy học tích cực - Chƣa thực nghiệm đƣợc với nhiều đối tƣợng học sinh thời gian thực nghiệm hạn chế Vì thế, kết đánh giá phạm vi hẹp Bên cạnh đó, phần mềm có vài hạn chế: - Phần mềm chƣa hỗ trợ công thức Toán học biểu bảng Table [2] ĐỀ XUẤT - Tìm hiểu sâu kiến thức phần mềm để khai thác hết tính tối ƣu, song song kết hợp phần mềm để thiết kế giảng theo hƣớng tăng tính tích cực đạt hiệu cao - Giảng dạy phần mềm nhiều để hoàn thiện cách sử dụng rút nhiều kinh nghiệm cho phần thiết kế giảng - Trao đổi chia sẻ kinh nghiệm để việc ứng dụng phần mềm ActivInspire kết hợp với phƣơng pháp dạy học tích cực trở nên phổ biến hữu dụng SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 109 MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khắc Điệp, Phượt Siberia - thăm làng cổ bên hồ nước sâu giới, http://duhoc.dantri.com.vn/the-gioi-du-hoc/phuot-siberia-tham-lang-co-ben-ho-nuocngot-sau-nhat-the-gioi-752894.htm, truy cập ngày 02/01/2015 [2] Lại Văn Hào, 2011 Sử dụng phần mềm ActivInspire giúp người học tìm hiểu kiến thức chương 2, 3, 4, giáo trình thiên văn học Luận văn tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ [3] Đặng Hữu Hoàng, Giới thiệu phần mềm dạy học tương tác ActivInspire (cập nhật phiên 2.3 có bổ sung), http://www.thcshongbang.hcm.edu.vn/tin-hoc/gioi-thieuphan-mem-day-va-hoc-tuong-tac-activinspire-cap-nhat-phien-ban-moi-23-c385419228.aspx, truy cập ngày 15/04/2015 [4] Ngô Dƣơng Khôi, Sự bay – Sự ngưng tụ, http://tulieu.violet.vn/document/show/entry_id/10880842, truy cập ngày 08/01/2015 [5] Lê Phƣớc Lộc, 2000 Lí luận dạy học Vật Lí Trƣờng Đại học Cần Thơ [6] Lê Phƣớc Lộc, 2004 Lí luận dạy học Trƣờng Đại học Cần Thơ [7] Cao Minh Nguyễn, Thí nghiệm tượng mao dẫn, https://www.youtube.com/watch?v=A8UwsobtahI, truy cập ngày 06/01/2015 [8] Võ Phƣớc Ninh, 2013 Ứng dụng phần mềm ActivInspire thiết kế bào giảng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Luận văn tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ [9] Bùi Thị Kim Phụng, 2012 Phát huy tính tích cực học sinh sử dụng phần mềm ActivInspire vào giảng dạy chương X “Từ vi mô đến vĩ mô” SGK vật lý 12 nâng cao Luận văn tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ [10] Nguyễn Sƣơng Quân, Bài 37 Các tượng bề mặt chất lỏng, http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/10304127, truy cập ngày 05/01/2015 [11] Dƣơng Bích Thảo, 2011 Hướng dẫn sử dụng ActivInspire (Bảng điện tử) Trƣờng Đại học Cần Thơ [12] Phƣơng Thảo, Bài 36 Sự nở nhiệt vật rắn_4, https://www.youtube.com/watch?v=q2VZbGXC5jQ, truy cập ngày 04/01/2015 [13] Năm 2012 năm nóng kỷ lục lịch sử nhân loại, http://www.canthotv.vn/tintuc/nam-2012-la-nam-nong-ky-luc-trong-lich-su-nhan-loai/, truy cập ngày 02/01/2015 [14] Những lợi ích việc uống nước nóng, http://thuoctot24h.com/nhung-loi-ich-cuaviec-uong-nuoc-nong/, truy cập ngày 02/01/2015 [15] Các loại muối công dụng chúng nấu ăn, làm đẹp, http://www.lammonngon.com/cac-loai-muoi-va-cong-dung-cua-chung-trong-nau-an-lamdep/, truy cập ngày 02/01/2015 [16] Pin điện thoại nhỏ hạt muối, http://www.mayvanphonggiare.vn/thong-tincong-nghe/155-pin-dien-thoai-se-nho-bang-hat-muoi.html, truy cập ngày 02/01/2015 SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 110 MSSV: 1110205 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo [17] Cấu tạo tính chất mạng tinh thể, http://www.academia.edu/9996226/CẤU_TẠO_VÀ_TÍNH_CHẤT_MẠNG_TINH_THỂ , truy cập ngày 02/01/2015 [18] http://www.tulieu.violet.vn/document/list/cat_id/1646, truy cập ngày 03/01/2015 [19] Sự nở nhiệt kim loại, http://www.thuvienvatly.com/video/11, truy cập ngày 04/01/2015 [20] Sự nở nhiệt vật rắn, http://thuvienvatly.com/video/492, truy cập ngày 04/01/2015 [21] Thí nghiệm tượng mao dẫn khe hẹp, https://www.youtube.com/watch?v=jO9dCEv4BoE, truy cập ngày 06/01/2015 [22] http://www.thaotinvu.com, truy cập ngày 07/01/2015 [23] http://www.tisco.com.vn/?f=export&p=41&l=2, truy cập ngày 07/01/2015 [24] Chu trình tuần hoàn nước, https://www.youtube.com/watch?v=EP2-fVpM5Ms, truy cập ngày 08/01/2015 [25] http://www.bangtuongtac.vn/smartboard/bang-smartboard-sbd685ix.html, truy cập ngày 10/03/2015 [26] http://www.misco.co.uk/product/93899/Promethean-Interactive-Pens, truy cập ngày 10/03/2015 [27] http://www.hitechue.com/index.php/san-pham/Bang-Tuong-Tac-Activboard-1-181325, truy cập ngày 10/03/2015 [28] http://www1.prometheanplanet.com/pt/server.php?show=nav.19966, truy cập ngày 10/03/2015 SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 111 MSSV: 1110205 [...]... và vật rắn đa tinh thể Vật rắn đƣợc cấu tạo chỉ từ 1 tinh thể gọi là vật rắn đơn tinh thể VD: hạt muối, viên kim cƣơng, viên đá thạch anh, ? Định nghĩa vật rắn đa tinh thể và vật rắn đơn tinh thể? Cho ví dụ của từng loại? Vật rắn đƣợc cấu tạo từ nhiều tinh thể con gắn kết hỗn độn với nhau gọi là vật rắn đa tinh thể VD: sắt, đồng, 4 Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình: Không... Bích Thảo Chất rắn là chất ở trạng thái rắn (thể ? Thế nào là chất rắn? rắn) Vật rắn? Vật rắn là vật đƣợc cấu tạo từ chất rắn Để tìm hiểu sâu hơn về đặc tính, cấu trúc, chuyển động nhiệt và 1 số tính chất của chất rắn, chúng ta vào bài học hôm nay: Chất rắn Muối ăn và thạch anh có dạng hình học Nhựa thông và hắc ín không có dạng hình học Không có hình dạng nhất định mà là hình dạng bất kì Chất rắn đƣợc... Chất rắn đƣợc chia thành 2 loại: chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình 1 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình: ? Đọc câu C1 và trả lời Chất rắn có dạng hình học là chất rắn kết tinh Chất rắn không có dạng hình học là chất rắn vô định hình ? Hãy giải thích cụm từ vô định hình? SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 24 MSSV: 1 1102 05 Luận văn tốt nghiệp VD: Đập vỡ vụn hạt muối và nhìn qua kính lúp ta thấy các... chảy vào bề mặt của 1 vật lạnh, thì ta có đƣờng rắn vô định hình Còn nếu để đƣờng nguội dần cho đến khi đông đặc thì ta có đƣờng kết tinh Tinh thể là chất rắn kết tinh GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo ? Tƣơng tự nhƣ vd của lƣu huỳnh trong sách, hãy cho biết cách chế biến đƣờng để thu đƣợc chất rắn vô định hình và chất rắn kết tinh? ? Chất rắn có dạng hình 2 Tinh thể và mạng tinh thể: học gọi là tinh thể Vậy... không thể biến thành than chì và ngƣợc lại ở điều kiện thƣờng KL: Mạng tinh thể khác nhau là nguyên nhân tinh thể có dạng hình học 3 Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn khác nhau đa tinh thể: Dựa vào thành phần cấu tạo của các chất rắn SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 29 MSSV: 1 1102 05 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Dƣơng Bích Thảo kết tinh mà ngƣời ta chia chúng ra thành 2 loại: vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa... Thảo ? Cho ví dụ để so sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình? Một số chất có thể là chất rắn vô định hình hay chất rắn kết tinh tùy thuộc vào cách chế biến (nhƣ đƣờng, lƣu huỳnh, ) Ví dụ trong sách là phƣơng pháp nguội nhanh từ thể lỏng Phƣơng pháp này đƣợc dùng phổ biến trong công nghệ luyện kim SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 25 MSSV: 1 1102 05 Luận văn tốt nghiệp Khi đƣờng bị đun chảy và làm lạnh nhanh... VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” 1 BÀI 50 CHẤT RẮN Hoạt động của Học Hoạt động của Giáo viên sinh Tùy theo điều kiện ngoài, các chất có thể tồn tại ở 1 trong 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí [13,1,14] Ta đã khảo sát trạng thái khí ở chƣơng trƣớc, sau đây ta lần lƣợt khảo sát trạng thái rắn và lỏng Sang chƣơng VII: Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 23 Nội dung MSSV: 1 1102 05 Luận văn... động mạnh lên Tinh thể có tính dị hƣớng Đọc định nghĩa tính dị hƣớng Bắt nguồn từ sự ? Nguyên nhân làm vật dị hƣớng của cấu có tính dị hƣớng? trúc mạng tinh thể Trả lời theo SGK Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hƣớng vì nó chính là 1 tinh thể, mà tinh thể thì có tính dị hƣớng Vật rắn ? Hãy phân tích tính dị hƣớng ở than chì? ? Trong 2 loại vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể loại nào có tính... các hạt ở mạng tinh thể tạo nên dạng hình học của chất rắn Và lực tƣơng tác của các hạt phụ thuộc vào bản chất của chúng Cho nên các hạt ở các mạng tinh thể khác nhau thì dạng hình học của các chất rắn đó cũng khác nhau Vì điều kiện bên ngoài khi tác dụng và cacbon khác nhau nên mới có kết quả là tạo thành kim cƣơng hay than chì ? Vậy qua phân tích nãy giờ thì do đâu mà tinh thể các chất có dạng hình... là tinh thể Vậy tinh thể là chất rắn kết tinh hay chất rắn vô định hình? Tinh thể mỗi chất có dạng hình học tự nhiên xác định ? Quan sát hình ảnh của 1 số tinh thể muối ăn, kim cƣơng, than chì, Nhận xét chung về hình dạng của các tinh thể? Tinh thể các chất có dạng hình học không giống nhau Để tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự khác nhau trong hình dạng của tinh thể ta đi tìm hiểu sâu vào cấu trúc của SVTH: ... việc ứng dụng CNTT vào môi trƣờng giáo dục nên chọn phần mềm ActivInspire để nghiên cứu đề tài: Ứng dụng phần mềm ActivInspire kết hợp bảng tƣơng tác ActivBoard để thiết kế giảng chƣơng chất rắn. .. CHƢƠNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỂ DẠY CHƢƠNG VII “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” 23 Bài 50 Chất rắn 23 Bài 51 Biến dạng vật rắn 33 Bài 52 Sự nở nhiệt vật rắn ... đƣờng để thu đƣợc chất rắn vô định hình chất rắn kết tinh? ? Chất rắn có dạng hình Tinh thể mạng tinh thể: học gọi tinh thể Vậy tinh thể chất rắn kết tinh hay chất rắn vô định hình? Tinh thể chất