2. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực
2.5 Phƣơng pháp dạy học theo nhóm
PPDH theo nhóm là PPDH theo hình thức giáo viên giao nhiệm vụ, phân công nhóm sao cho phù hợp để giải quyết yêu cầu, nhiệm vụ. Sau đó giáo viên sẽ đánh giá và nhận xét.
3. PHÂN TÍCH MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ DÙNG TRONG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
* Dƣới đây phân tích một số Flipchart đặc trƣng có sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực.
3.1 Phƣơng pháp diễn giảng 3.1.1 Giáo án bài 53 3.1.1 Giáo án bài 53
Hình 3.1 Flipchart 3 – 1.Cấu trúc chất lỏng
- Giáo viên (GV) không độc thoại truyền tải nội dung mới, mà đƣa ra câu hỏi có liên quan đến nội dung kiến thức đã học để học sinh đƣợc củng cố.
- Học sinh (HS) vừa tiếp thu kiến thức mới, vừa đƣợc ôn lại kiến thức cũ, từ đó sẽ dễ nắm bắt nội dung mới của bài học.
SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 94 MSSV: 1110205
3.1.2 Giáo án bài 55
Hình 3.2 Flipchart 5 – 1.Sự chuyển thể
- GV không nêu một cách trực tiếp nội dung mà thông qua hình ảnh minh họa và câu hỏi giúp HS tự tìm kiến thức đó. Sau đó GV nhận xét câu trả lời của HS, và đƣa ra nội dung chính của bài học.
- HS đƣợc tham gia các hoạt động của mình vào việc xây dựng bài. Đƣợc tự do phát biểu ý kiến, suy luận cá nhân và đƣợc GV sửa chữa.
3.1.3 Giáo án bài 56
Hình 3.3 Flipchart 7 – 1.b.Nhiệt hóa hơi
- GV đƣa ra gợi ý kết hợp nêu câu hỏi để HS suy nghĩ đƣa ra đƣợc câu trả lời đúng với nội dung mới của bài học. Đƣa ra câu hỏi “Đơn vị của Q là gì?” với ý đồ muốn HS gắn kết các nội dung có liên quan đến câu hỏi trên Flipchart hiện hành để trả lời.
- HS đƣợc tham gia các hoạt động của mình vào việc xây dựng bài. Biết đƣợc cách trả lời các câu hỏi từ gợi ý. Biết gắn kết các nội dung lại với nhau rồi suy luận để tìm ra nội dung mới.
SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 95 MSSV: 1110205
3.2 Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở 3.2.1 Giáo án bài 50 3.2.1 Giáo án bài 50
Hình 3.4 Flipchart 17 – 2.Tinh thể và mạng tinh thể
Hình 3.5 Flipchart 18 – 2.Tinh thể và mạng tinh thể
- GV cho HS xem hình cấu trúc tinh thể của 1 số chất, yêu cầu HS xem hình, sau đó GV lần lƣợt đƣa ra hệ thống câu hỏi. Hệ thống câu hỏi đƣa ra với ý đồ sao cho câu trả lời cuối cùng của HS chính là nội dung của kiến thức mới. Sau mỗi câu trả lời của HS, GV chốt lại câu trả lời và đến câu hỏi cuối cùng, GV nêu lại nội dung cần đạt của cuộc đàm thoại.
- HS đƣợc tham gia vào bài học với việc trả lời câu hỏi, góp ý và bổ sung ý kiến với các HS khác. HS rèn đƣợc kỹ năng quan sát hình để giải quyết 1 vấn đề nào đó. Biết cách liên kết các kiến thức lại với nhau để đƣa ra kết luận đúng đắn, vì để trả lời câu hỏi cuối cùng cần sự liên kết của các câu trả lời trƣớc.
SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 96 MSSV: 1110205
3.2.2 Giáo án bài 52
Hình 3.6 Flipchart 10 -2.Sự nở thể tích (sự nở khối)
- GV trình chiếu video thí nghiệm cho HS quan sát, sau đó GV lần lƣợt đƣa ra các câu hỏi khác nhau: “Hiện tƣợng gì xảy ra đối với quả cầu sau khi bị hơ nóng rồi lại nhúng vào nƣớc lạnh?, Tại sao lại có hiện tƣợng đó?, Qua thí nghiệm, trên rút ra kết luận gì?”. Sau mỗi câu trả lời của HS, GV chốt lại câu trả lời và đến câu hỏi cuối cùng, GV nêu lại nội dung cần đạt của cuộc đàm thoại.
- HS đƣợc tham gia vào bài học với việc trả lời câu hỏi, góp ý và bổ sung ý kiến với các HS khác. HS rèn đƣợc kỹ năng xem video cũng nhƣ quan sát các hiện tƣợng của cuộc sống, sau đó áp dụng kiến thức kiến thức để giải thích hiện tƣợng.
- Với câu hỏi giải thích minh họa, thông tin cơ bản là quá trình diễn ra các sự kiện trong clip. Rèn luyện tƣ duy phê phán và tƣ duy sáng tạo, phát triển hoạt động phán đoán và suy luận cho HS.
3.3 Phƣơng pháp dạy học khám phá 3.3.1 Giáo án bài 50 3.3.1 Giáo án bài 50
SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 97 MSSV: 1110205 - GV thiết kế trƣờng hợp và câu hỏi mang tính tình huống để học sinh tự giải quyết. Trang Flipchart trƣớc có nội dung so sánh kim cƣơng và than chì, nên tình huống khám phá này đƣợc đƣa ra là vừa sức với HS, không quá dễ cũng không quá khó. - HS phải biết liên kết các kiến thức vừa học thì mới có thể giải quyết đƣợc tình huống GV đƣa ra. Rèn cho HS hoạt động tƣ duy tích cực, kích thích sự học tập. Khi khám phá ra 1 vấn đề nào đó, HS sẽ nhận ra những kiến thức bản thân đã học thật có ích, gắn liền với thực tế, từ đó kích thích sự tham gia nghiêm túc của các em vào bài học hơn.
3.3.2 Giáo án bài 51
Hình 3.8 Flipchart 12 – 4.Các biến dạng khác
- GV thiết kế trƣờng hợp và câu hỏi mang tính tình huống để học sinh tự giải quyết. Câu hỏi tình huống này có liên quan đến kiến thức vừa học nên sẽ không làm khó cho HS trong việc trả lời.
- HS phải biết liên kết các kiến thức vừa học thì mới có thể giải quyết đƣợc tình huống GV đƣa ra. Rèn cho HS hoạt động tƣ duy tích cực, kích thích sự học tập. Giúp cho HS có kỹ năng nhìn sự vật, sự việc dƣới con mắt khác, mở rộng khả năng tƣ duy, suy luận.
3.3.3 Giáo án bài 54
SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 98 MSSV: 1110205 - Sau khi đã hoàn thành các khái niệm, đặc điểm, của 1 hiện tƣợng nào đó. Để HS nắm bắt và hiểu rõ đƣợc những nội dung kiến thức của hiện tƣợng đó, GV cần yêu cầu HS tìm kiếm ví dụ thực tế trong cuộc sống hàng ngày. Khi HS suy nghĩ tìm kiếm ví dụ thì đồng thời HS đang nhớ lại nội dung vừa học, đem nội dung đó gán vào thực tế để xem nó có phải là hiện tƣợng vừa học không.
- HS biết cách tổng hợp, phân tích nội dung vừa học để gán vào thực tế. Từ đó tự rèn cho bản thân con mắt khoa học, thấy hiện tƣợng nào đó trong cuộc sống liền liên tƣởng đến hiện tƣợng mà bản thân đã đƣợc học, hoặc đặt ra câu hỏi đối với hiện tƣợng mà bản thân chƣa biết. Kích thích tính tò mò, ham học hỏi của HS.
3.3.4 Giáo án bài 55
Hình 3.10 Flipchart 7 – 1.Nhiệt chuyển thể
- Bên cạnh việc chỉ dạy nội dung trong SGK, GV cần thiết kế các trƣờng hợp, câu hỏi mang tính tình huống để HS tự tìm cách giải quyết. Sau khi dạy xong phần nội dung, GV nên đƣa ra các tình huống, hiện tƣợng quen thuộc và gắn liền với cuộc sống, sau đó yêu cầu HS giải thích hiện tƣợng. Những tình huống quen thuộc gắn liền với cuộc sống tƣởng chừng đơn giản, bình thƣờng, nhƣng khi đƣợc GV yêu cầu giải thích có lẽ HS sẽ gặp ít khó khăn trong việc diễn đạt, truyền đạt ý kiến đến ngƣời nghe.
- Rèn cho HS hoạt động tƣ duy tích cực, kích thích sự học tập. Khi khám phá ra 1 vấn đề nào đó, HS sẽ nhận ra những kiến thức bản thân đã học thật có ích, gắn liền với thực tế, từ đó kích thích sự tham gia nghiêm túc của các em vào bài học hơn. Tự rèn cho bản thân con mắt khoa học, thấy hiện tƣợng nào đó trong cuộc sống lập tức suy luận để giải thích hiện tƣợng.
SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 99 MSSV: 1110205
3.4 Phƣơng pháp dạy học theo nhóm 3.4.1 Giáo án bài 50 3.4.1 Giáo án bài 50
Hình 3.11 Flipchart 27 – 6.Củng cố
- GV có 1 trò chơi nối ô nhỏ nhằm củng cố kiến thức sau bài học cho HS. GV Phân công nhóm để HS có thể cùng thảo luận, trao đổi để cho ra đáp án. Cho HS lên bảng dùng bút ActivPen tƣơng tác với ActivBoard để nối ô. GV giấu và công khai đáp án bằng thuộc tính ẩn/hiện. Sau khi kết thúc bài học, đây là cách giúp HS thuộc bài ngay tại lớp.
- HS làm việc nhóm theo sự phân công của GV, trong khi làm việc nhóm HS có thể giúp đỡ lẫn nhau, bổ sung những lỗ hổng cho nhau. Không khí học tập sinh động. Với trò chơi nhằm củng cố kiến thức này, giúp HS có khả năng tổng hợp, liên kết kiến thức với nhau.
3.4.2 Giáo án bài 51
Hình 3.12 Flipchart 14 – 6.Củng cố
- GV có 1 trò chơi điền vào chỗ trống nhằm củng cố kiến thức sau bài học cho HS. GV Phân công nhóm để HS có thể cùng thảo luận, trao đổi để cho ra đáp án. Cho HS lên bảng dùng bút ActivPen tƣơng tác với ActivBoard để ghi chữ vào chỗ trống. GV
SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 100 MSSV: 1110205 giấu và công khai đáp án bằng thuộc tính làm mờ đối tƣợng. Sau khi kết thúc bài học, đây là cách giúp HS thuộc bài ngay tại lớp.
- HS làm việc nhóm theo sự phân công của GV, trong khi làm việc nhóm HS có thể giúp đỡ lẫn nhau, bổ sung những lỗ hổng cho nhau. Không khí học tập sinh động. Với trò chơi nhằm củng cố kiến thức này, giúp HS có khả năng tổng hợp, liên kết kiến thức với nhau.
3.4.3 Giáo án bài 56
Hình 3.13 Flipchart 27
- Sau khi GV dạy xong kiến thức trong sách giáo khoa (SGK), GV cho HS xem video có sự tập hợp của 2 hiện tƣợng (Sự hóa hơi và sự ngƣng tụ) vừa học xong là “Chu trình tuần hoàn nƣớc”. GV đƣa ra yêu cầu “Hãy giải thích chu trình tuần hoàn nƣớc nhƣ thế nào?”. GV Phân công nhóm để HS có thể cùng thảo luận, trao đổi để cho ra đáp án.
- HS làm việc nhóm theo sự phân công của GV, trong khi làm việc nhóm các em có thể trao đổi kiến thức, hỗ trợ lẫn nhau để tìm ra đƣợc câu trả lời. Video cùng câu hỏi trên giúp HS tổng hợp lại kiến thức vừa học rồi áp dụng vào giải thích hiện tƣợng.
3.4.4 Giáo án bài 52
SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 101 MSSV: 1110205 - GV đƣa ra bài tập ví dụ để HS áp dụng công thức vừa học vào giải bài tập. GV Phân công nhóm để HS có thể cùng thảo luận, trao đổi để cho ra đáp án. Với việc áp dụng công thức để giải bài tập ví dụ ngay khi mới học xong công thức mới, giúp HS có thể nhớ và hiểu bài ngay tại lớp.
- HS làm việc nhóm theo sự phân công của GV, trong khi làm việc nhóm các em có thể trao đổi kiến thức, hỗ trợ lẫn nhau để giải bài tập. HS nào nổi trội hơn có thể giúp HS khác trong nhóm hiểu rõ vấn đề cần giải quyết của GV đƣa ra.
3.5 Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 3.5.1 Giáo án bài 52 3.5.1 Giáo án bài 52
Hình 3.15 Flipchart 4 – 1.Sự nở dài
- Từ hình ảnh, GV đƣa ra tình huống có vấn đề là độ hở giữa hai đầu thanh ray đƣợc xác định nhƣ thế nào.
- Ở tình huống này, ở mức độ rất cao nên giáo viên và HS sẽ cùng nhau tìm ra giải pháp và thực hiện giải pháp và đó là tiến hành thí nghiệm để xác định đƣợc độ hở giữa hai đầu thanh ray.
- Các Flipchart 5 và 6 là tiến hành thí nghiệm và kết quả thí nghiệm xác định đƣợc công thức tính độ nở dài của vật rắn và đó cũng chính là công thức xác định khe hở giữa hai đầu thanh ray với các điều kiện về nhiệt độ trong thực tế.
SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 102 MSSV: 1110205
Hình 3.17 Flipchart 6-1.Sự nở dài
- Tiếp theo là vận dụng công thức vừa xác định đƣợc vào bài tập.
Hình 3.17 Flipchart 8 – 1.Sự nở dài
- Với cách tổ chức này, rèn luyện tƣ duy phê phán, tƣ duy sáng tạo cho HS. Trên cơ sở sử dụng vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có HS sẽ xem xét, đánh giá, thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết. Phát triển đƣợc khả năng tìm tòi, xem xét một tình huống dƣới nhiều góc độ khác nhau, HS đƣợc lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phƣơng pháp nhận thức, HS sẽ huy động đƣợc tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất.
SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 103 MSSV: 1110205
3.5.2 Giáo án bài 56
Hình 3.18 Flipchart 8
- Với hình ảnh rất quen thuộc gắn liền với đời sống hằng ngày, GV đƣa tình huống có vấn đề là tạo sao nƣớc có thể đọng trên lá cây vào mỗi buổi sáng. HS rất thú vị và hào hứng với tình huống vì nó rất quen thuộc và HS có nhu cầu để giải thích đƣợc tình huống trên.
- Để có thể giải thích đƣợc tình huống trên, sẽ tiến hành thí nghiệm, đƣợc thể hiện ở Flipchart 9. Mục tiêu của thí nghiệm là HS nêu và hiểu đƣợc sự ngƣng tụ là gì.
Hình 3.19 Flipchart 9 – 2.Sự ngưng tụ
- Dựa vào kết quả thí nghiệm, HS có thể giải quyết đƣợc tình huống trên. Tức là đã vận dụng kết quả vào giải thích tình huống, để HS hiểu và mở rộng kiến thức.
SVTH: Đoàn Thị Thảo Ngọc 104 MSSV: 1110205
Hình 3.20 Flipchart 10 – 2.Sự ngưng tụ
- Với phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề, HS có cơ hội tìm và tham gia giải quyết tình huống học tập rèn luyện năng lực tƣ duy và tính mềm dẻo trong tƣ duy, phát triển khả năng suy luận và vận dụng tốt các kiến thức khoa học vào các hiện tƣợng thực tế.