một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4

80 2.1K 5
một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM TOÁN - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths Dương Hữu Tòng Kích Liến Ngành: Giáo dục Tiểu học Khóa: 37 MSSV: 1110308 Cần Thơ, tháng 04 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, rèn luyện Trường Đại học Cần thơ, hướng dẫn dạy bảo quý thầy cô giúp đỡ bạn, em tích lũy trau dồi nhiều kiến thức, nhiều kinh nghiệm quý báu Đây hành trang vững để em bước vào đời trở thành giáo viên tốt Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô môn Toán, khoa Sư phạm tất quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình hướng dẫn cung cấp kiến thức vô bổ ích cho em thời gian qua Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Dương Hữu Tòng, người tận tình dìu dắt em suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn Ban Giám hiệu quý thầy cô trường Tiểu học Ngô Quyền Đặc biệt tập thể lớp 4.5 cô Trần Ngọc Thu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em tiến hành thực nghiệm thời gian thực tập Xin cảm ơn gia đình người bạn động viên, giúp đỡ em hoàn thành đề tài Xin kính chúc quý thầy cô, gia đình người bạn lời chúc sức khỏe thành đạt, chúc em học sinh chăm ngoan, học giỏi Em xin chân thành cảm ơn ! Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2015 Người viết Kích Liến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận 1.1 Dạy toán có lời văn tiểu học 1.1.1 Ý nghĩa toán có lời văn 1.1.2 Phân loại toán có lời văn 1.1.2.1 Phân loại toán đơn 1.1.2.2 Phân loại toán hợp 1.1.3 Một số vấn đề giải toán có lời văn 1.1.3.1 Những quy định cách trình bày giải 1.1.3.2 Cách trình bày giải 10 1.2 Các cách tóm tắt đề toán 11 1.2.1 Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng 11 1.2.2 Tóm tắt hình tượng trưng 12 1.2.3 Tóm tắt ngôn ngữ, kí hiệu ngắn gọn 12 1.2.4 Tóm tắt đề toán với công thức lời 13 1.2.5 Tóm tắt lưu đồ 13 1.2.6 Tóm tắt sơ đồ khối 13 1.2.7 Tóm tắt sơ đồ Ven 14 1.3 Một số phương pháp giải toán có lời văn 14 1.3.1 Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng 14 1.3.2 Phương pháp rút đơn vị tỉ số 15 1.3.3 Phương pháp chia tỉ lệ 16 1.3.4 Phương pháp thử chọn 17 1.3.5 Phương pháp thay 18 1.3.6 Phương pháp giả thiết tạm 19 1.4 Nội dung chương trình dạy toán có lời văn tiểu học 20 1.5 Dạy toán có lời văn lớp 21 1.5.1 Vị trí, vai trò toán có lời văn chương trình toán lớp 21 1.5.2 Mục tiêu dạy toán có lời văn lớp 22 1.5.3 Nội dung toán có lời văn lớp 22 1.5.4 Quy trình giải toán có lời văn lớp 23 1.6 Kết luận chương 24 Chương Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 25 2.1 Đối với học sinh trung bình – yếu 25 2.1.1 Nguyên nhân mắc sai lầm biện pháp khắc phục học sinh học toán có lời văn 25 2.1.1.1 Nguyên nhân 25 2.1.1.2 Biện pháp khắc phục 25 2.2 Đối với học sinh – giỏi 28 2.2.1 Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh – giỏi việc giải toán có lời văn 28 2.2.2 Một số tập nâng cao dạng toán cho học sinh – giỏi 29 2.2.2.1 Dạng toán “Tìm số trung bình cộng” 29 2.2.2.2 Dạng toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số ” 33 2.2.2.3 Dạng toán “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” 37 2.2.2.4 Dạng toán “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó” 40 2.2.3 Rèn học sinh biết vận dụng linh hoạt phương pháp để giải toán có lời văn nhiều cách khác 44 2.3 Tổ chức dạy học theo nhóm 50 2.4 Tổ chức phong trào học toán 52 2.5 Tổ chức dạy học qua trò chơi toán học mảng toán có lời văn 54 2.5.1 Trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” 54 2.5.2 Trò chơi “Chia phần” 55 2.5.3 Trò chơi “Ô cửa bí mật” 55 2.6 Kết luận chương 57 Chương Thực nghiệm sư phạm 58 3.1 Mô tả thực nghiệm 58 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 58 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 58 3.1.4 Thời gian thực nghiệm 58 3.1.5 Hình thức thực nghiệm 58 3.1.6 Thành phần dự đánh giá tiết dạy 58 3.2 Tổ chức thực nghiệm 58 3.2.1 Tiến hành thực nghiệm 58 3.2.2 Tường thuật tiết dạy thực nghiệm 59 3.2.3 Tổ chức kiểm tra 66 3.2.4 Phân tích kết sau kiểm tra 68 3.3 Kết luận thực nghiệm 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có người nói: Môn toán “chì khóa” mở cửa cho tất ngành khoa học khác, công cụ cần thiết cho người lao động thời đại Thật vậy, toán môn học quan trọng thiết thực chúng ta, góp phần đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách người Nắm vững kiến thức toán học trang bị cho thân hành trang vững để bước vào sống Vì thực tế hầu hết công việc cần áp dụng đến kiến thức nên môn học thiếu nhà trường Bởi thế, bậc học thấp - bậc Tiểu học, giáo viên trọng đến việc dạy môn toán cho em, phần lớn thời gian lớp tập trung cho môn học Chương trình toán Tiểu học gồm mảng kiến thức sau: Số học, đo lường, thống kê, hình học giải toán có lời văn Trong đó, mảng kiến thức giải toán có lời văn chiếm vị trí quan trọng Ở môn toán Tiểu học nói chung chương trình toán lớp nói riêng, khái niệm, quy tắc giảng dạy thông qua ví dụ giải toán phần lớn nội dung SGK dành cho giải toán Trong giải toán có lời văn, học sinh phải tư cách tích cực linh hoạt Các em phải huy động tất kiến thức kĩ có vào tình khác để phát kiện hay mối quan hệ chúng để tìm cách giải Giải toán góp phần hình thành, củng cố, hệ thống hóa kiến thức, kĩ số tự nhiên, phân số, yếu tố hình học,…hình thành kĩ tính toán, gây hứng thú học tập phát triển trí thông minh, óc suy nghĩ độc lập, sáng tạo cho học sinh Bên cạnh đó, học sinh rèn luyện tính cần cù, kiên nhẫn, ý chí vượt khó, làm tăng khả trình bày, diễn đạt cho em Vì đặc thù nên giải toán có lời văn mảng kiến thức khó học sinh tiểu học Lớp – lớp kế thừa, bổ sung, củng cố phát triển thêm học lớp 1, 2, làm sở để học tiếp lớp Các em có hiểu biết nhận thức định thứ xung quanh Tuy nhiên, khả nhận thức em không đồng yêu cầu giải toán lại cao phải làm nhiều phép tính hơn, lời giải xác hơn,…nên em thường mắc phải số lỗi như: không nhận mối liên hệ kiện, viết lời giải chưa xác, lựa chọn sai phép tính, bị ảnh hưởng số từ ngữ “thêm”, “bớt”, “nhiều”, “gấp”,… Từ lý trên, người giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm tòi biện pháp thích hợp giúp học sinh giải tốt toán có lời văn, tạo điều kiện để em hiểu sâu vấn đề nắm vững cấu trúc nó, mặt khác hình thành em phương pháp suy luận lôgic thông qua cách trình bày, lời giải xác, ngắn gọn, sáng tạo Vì vậy, chọn đề tài Một số biện pháp giúp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp để nghiên cứu tìm hiểu Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung, chương trình, phương pháp để giảng dạy toán có lời văn, số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán - Giúp học sinh hiểu, biết cách giải, nắm vững kiến thức, hiểu sâu vấn đề trình bày lời giải xác dạng toán có lời văn từ nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận giải toán có lời văn - Nghiên cứu chương trình, nội dung SGK lớp phương pháp giải toán có lời văn - Tìm hiểu số biện pháp giúp nâng cao chất lượng giải toán - Khảo sát thực tế thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết từ tài liệu liên quan: Nghiên cứu nhà, thư viện khoa sư phạm, mạng Internet - Phương pháp khảo sát thực tế: Tiến hành dự giờ, theo dõi quan sát học sinh tiết học môn Toán kiến tập thực tập trường Tiểu học Ngô Quyền - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành giảng dạy cho học sinh làm kiểm tra Đối tượng nghiên cứu - Các toán có lời văn lớp biện pháp nâng cao chất lượng giải toán Phạm vi nghiên cứu - Toán có lời văn lớp Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận Chương Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp Chương Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Mục tiêu chương 1: Chương nhằm giới thiệu khái quát vấn đề liên quan đến mảng kiến thức giải toán có lời văn Tiểu học, cụ thể giải toán có lời văn lớp Qua chương này, nắm tầm quan trọng, ý nghĩa việc giải toán có lời văn chương trình Toán Tiểu học Bên cạnh đó, người đọc biết thêm cách tóm tắt đề toán hay phương pháp giải toán có lời văn khác nhau, giúp ích cho công việc giảng dạy người giáo viên Tiểu học 1.1 Dạy toán có lời văn Tiểu học 1.1.1 Ý nghĩa toán có lời văn Trong môn Toán bậc Tiểu học, toán có lời văn giữ vị trí, vai trò quan trọng Phần lớn nội dung SGK thời gian học toán học sinh dành cho giải toán Các khái niệm, quy tắc toán giảng dạy thông qua ví dụ giải toán Biết giải thành thạo toán tiêu chuẩn để đánh giá trình độ Toán học học sinh Giải toán có lời văn có vai trò quan trọng lý sau: - Việc giải toán giúp học sinh hình thành, vận dụng, củng cố khắc sâu thêm kiến thức, kĩ Số học, Đo lường, Hình học học môn Toán Tiểu học - Giải toán giúp học sinh bước phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp kĩ suy luận Bởi giải toán, học sinh phải thật tập trung phân tích, ý vào chất đề toán tìm cho, cần tìm mối quan hệ kiện để đến cách giải Nhờ mà đầu óc em sáng suốt hơn, tư linh hoạt cách suy nghĩ, làm việc có khoa học - Do đặc thù giải toán học sinh phải tự xem xét vấn đề, tự thân tìm cách giải tự kiểm tra lại kết quả…Nên việc giải toán góp phần 60 Kiểm tra cũ (3 phút) - Giáo viên hỏi: Tiết trước học ? - Gọi học sinh lên bảng làm tập: Viết tỉ số a b biết: a) a = 4; b = b) a = 3; b = - Mời học sinh nhận xét làm bạn - Giáo viên nhận xét Các hoạt động TG 2’ HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 3.1 Giới thiệu bài: Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - GV đặt vấn đề: Cô có cặp số - Học sinh 1: + Tổng: 7; Các em tính tổng viết tỉ + Tỉ số: số cặp số - Học sinh 2: + Tổng: + Tỉ số: - Giáo viên nhận xét kết luận: Khi - Học sinh lắng nghe cho số tính tổng tỉ số hai số Vậy trường hợp ngược lại, biết tổng tỉ số hai số đó, tìm hai số không ? Để giải vấn đề hôm cô lớp tìm hiểu bài: Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - Giáo viên viết tựa lên bảng yêu - Vài học sinh nhắc lại cầu học sinh nhắc lại 17’ 3.2 Dạy  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh 61 tìm hiểu Bài toán - Yêu cầu học sinh đóng SGK lại - Giáo viên dán bảng phụ viết sẵn đề toán lên bảng - Yêu cầu học sinh đọc đề - học sinh đọc đề, lớp đọc thầm - Đặt câu hỏi: - Học sinh trả lời: + Đề cho biết ? + Đề cho biết tổng hai số 96, tỉ số + Đề hỏi ? + Yêu cầu tìm hai số - Bài toán cho biết tổng tỉ số hai số yêu cầu tìm hai số Đây - Học sinh lắng nghe toán dạng “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” - Giáo viên hỏi tiếp: Số bé chiếm phần số lớn chiếm phần ? - Yêu cầu học sinh tóm tắt sơ đồ - Số bé chiếm phần, số lớn chiếm phần - Lần lượt học sinh lên bảng vẽ: ? đoạn thẳng + Gọi học sinh vẽ đường thẳng biểu thị số bé số lớn + Gọi học sinh biểu diễn tổng hai số Số bé: 96 Số lớn: ? câu hỏi toán - Giáo viên nhận xét - Lưu ý với học sinh: Đối với dạng toán ta vẽ sơ đồ tóm tắt từ giải toán Các em phải lưu ý vẽ đoạn thẳng phải trình bày vào giải ta phải vẽ sơ đồ tóm tắt - Giáo viên đặt vấn đề nêu câu - Học sinh ý lắng nghe 62 hỏi gợi ý: + Dựa vào sơ đồ đoạn thẳng em cho - Tổng số phần là: cô biết: Tổng số phần + = (phần) ? + Tổng hai số 96 chia - Ta tính giá trị phần thành phần Vậy tính giá trị cách: 96 : = 12 phần ? + Số bé chiếm phần số bé bao - Số bé chiếm phần số bé là: 12 × = 36 nhiêu ? - Giáo viên nhận xét, kết luận: Số bé là: 96 : × = 36 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - Hai học sinh ngồi cạnh tạo để trả lời câu hỏi: Vậy muốn tìm số bé ta thành nhóm thảo luận làm cách ? - Gọi vài nhóm trả lời - Vài học sinh trả lời, em khác nhận xét, bổ sung - Kết luận: Muốn tìm số bé ta lấy tổng - Học sinh lắng nghe chia cho tổng số phần nhân với số phần số bé - Giáo viên hỏi tiếp: Số lớn tìm - Số lớn là: 96 : × = 60 cách ? - Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét kết luận: Số lớn là: 96 : × = 60 - Có thể tìm số lớn cách khác ? - Lấy 96 – 36 = 60 - Giáo viên nhận xét - Giáo viên lưu ý với học sinh làm dạng toán nên thử lại xem có thảo mãn yêu cầu đề chưa Bài toán - Giáo viên dán bảng phụ viết sẵn đề 63 toán lên bảng - Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Đặt câu hỏi: - Học sinh trả lời: + Đề cho biết ? + Minh Khôi có 25 Số Minh + Đề hỏi ? số Khôi + Tìm số Minh số Khôi - Bài toán thuộc dạng ? Vì em biết? - Thuộc dạng “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” Vì đề cho biết tổng, tỉ số yêu cầu tìm hai số - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm - Học sinh thảo luận cách giải toán - Gọi đại diện nhóm lên trình bày giải - Gọi học sinh nhận xét - học sinh đại diện hai nhóm lên trình bày giải - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm vòng phút trả lời câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận Muốn giải toán tìm hai số biết tổng tỉ số hai số gồm có bước ? Đó bước ? - Gọi đại diện vài nhóm trả lời - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét kết luận - Treo bảng phụ ghi bước giải gọi vài học sinh đọc lại Gồm có bước: Bước Đọc kĩ đề Bước Xác định tổng, tỉ số Bước Tóm tắt sơ đồ - học sinh đọc lại, lớp đọc lại đồng 64 Bước Giải toán - Tìm tổng số phần - Tìm số bé, số lớn Bước Thử lại 14’  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập - Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Hướng dẫn học sinh phân tích đề - Gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp - học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào làm vào - Gọi học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét Bài tập - Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh thực - Hướng dẫn học sinh phân tích đề - Yêu cầu học sinh nhà làm Bài tập - Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Tổ chức cho lớp thi đua Chia lớp - Lớp chia thành nhóm nhận bảng thành nhóm phát bảng phụ cho phụ làm em - Yêu cầu nhóm trình bày giải - Các nhóm trình bày làm vào bảng phụ Nhóm làm nhanh chiến thắng - Mời nhóm nhận xét lẫn - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm - Học sinh lắng nghe chiến thắng 2’ 3.3 Củng cố - Hôm nay, học ? - Gọi vài học sinh nhắc lại bước giải 65 toán tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - Nhận xét tiết học 1’ 3.4 Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh nhà làm tập vào vở, học chuẩn bị tiết sau Luyện tập Nhận xét giáo viên hướng dẫn tiết dạy - Về nội dung: + Nội dung học: Nội dung đầy đủ bám sát nội dung SGK + Hệ thống câu hỏi: Hệ thống câu hỏi đảm bảo tính vừa sức chung, câu hỏi rõ ràng, đơn nghĩa giúp học sinh tích cực suy nghĩ, phát huy tính sáng tạo để phát giải vấn đề - Về phương pháp dạy học: Sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp khác giảng giải, hỏi đáp, trực quan, thi đua, thảo luận nhóm…tránh gây nhàm chán cho học sinh - Về phương tiện dạy học: Có chuẩn bị chu đáo, phù hợp với tiết dạy - Về tổ chức lớp học: + Tổ chức hoạt động: Tiết dạy chia thành nhiều hoạt động, hoạt động có nội dung riêng biệt, giúp học sinh dễ dàng nắm bắt giảng tự nhận biết việc mà cần làm hoạt động 66 + Phân bố thời gian: Đảm bảo thời gian, thời gian dành cho hoạt động hợp lý - Về hiệu tiết dạy: + Tiết dạy đạt mục tiêu đề ra, học sinh nhận dạng nắm cách giải dạng toán “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” + Giới thiệu cách đưa tình có vấn đề tạo hứng thú, tò mò cho học sinh + Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, giáo viên gợi ý để em tự tìm bước giải toán, kích thích tư sáng tạo em, giúp học sinh khắc sâu kiến thức + Tổ chức cho học sinh thi đua tạo không khí vừa học vừa chơi, giúp học sinh làm bài, khắc sâu học với tâm lý thoải mái 3.2.3 Tổ chức kiểm tra - Do việc nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh việc cần nhiều thời gian thời gian thực tập có hạn nên bên cạnh việc em tổ chức giảng dạy trực tiếp lớp em nhờ giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Trong ôn tập toán, em nhờ cô lồng ghép toán nâng cao dạng toán (trình bày chương 2) để học sinh làm từ góp phần nâng cao chất lượng giải toán - Sau đó, em tiến hành cho học sinh kiểm tra 67 Trường Tiểu học Ngô Quyền Lớp:…………… Họ Tên:……………………………… PHIẾU HỌC TẬP BÀI: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ Thời gian làm bài: 35 phút A Phần trắc nghiệm Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời em cho Câu Các bước để giải dạng toán “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” là: A Đọc kĩ đề toán – tóm tắt sơ đồ – giải toán – thử lại B Đọc kĩ đề toán – giải toán – thử lại C Đọc kĩ đề toán – xác định tổng tỉ số – tóm tắt sơ đồ – giải toán – thử lại D Đọc kĩ đề toán – tóm tắt sơ đồ – xác định tổng tỉ số – giải toán – thử lại Câu Tổng hai số 105 Tỉ số hai số A 42 63 B 40 65 C 45 60 Tìm hai số D 43 62 Câu Nhà Lan nuôi tất 96 gà vịt Biết số gà gấp lần số vịt Tìm số gà A 24 B 72 C 48 D 70 Câu Tìm hai số, biết trung bình cộng hai số 12 số thứ gấp đôi số thứ hai A B 12 C 16 D 10 20 68 B Phần tự luận Em nêu toán giải toán theo sơ đồ sau: ? Cây cam: 184 Cây quýt: ? HẾT Mục tiêu câu hỏi: - Câu đến câu thiết kế dạng trắc nghiệm để đánh giá mức độ hiểu học sinh Tuy nhiên, mức độ hiểu tăng dần qua câu hỏi - Câu thiết kế dạng tự luận để kiểm tra, đánh giá khả nhận thức học sinh mức độ hiểu ứng dụng, bên cạnh biết khả dùng từ ngữ, đặt câu, cách diễn đạt hiểu biết sống xung quanh học sinh 3.2.4 Phân tích kết sau kiểm tra Trước áp dụng biện pháp thành tích học tập hai lớp tương đương thể bảng sau: Số học sinh Học lực Tổng số Nam Nữ Giỏi Khá T.Bình Yếu Lớp thực nghiệm 45 25 20 19 18 Lớp đối chứng 47 23 24 19 20 69 - Về ý thức học tập: Học sinh hai lớp chăm ngoan, có ý thức học tập tốt Sau học sinh làm kiểm tra, kết đạt hai lớp sau: Bảng Bảng thống kê số câu trả lời lớp thực nghiệm lớp đối chứng Phần Lớp Phần trắc nghiệm (4 điểm) Phần tự luận (6 điểm) Câu Câu Câu Câu 40/45 45/45 43/45 36/45 4/45 10/45 31/45 nghiệm 88.9% 100% 95.6% 80% 8.9% 22.2% 68.9% Đối 39/47 47/47 44/47 35/47 8/47 11/47 28/47 chứng 82.3% 100% 93.6% 74.5% 17% 23.4% 59.6% Thực điểm điểm điểm Nhìn vào bảng 1, ta thấy: - Đối với câu hỏi số 1, 2, hai lớp làm đạt 80% Đặc biệt câu số 2, học sinh hai lớp làm 100% so với tổng số học sinh lớp, điều chứng tỏ em nắm kiến thức bản, nhận dạng dạng toán biết cách giải dạng toán “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” - Tuy nhiên, đến câu số có chênh lệch số học sinh làm hai lớp, câu hỏi số có phần nâng cao hơn, đòi hỏi học sinh phải giải toán phụ tìm tổng hai số Và lớp thực nghiệm đạt kết cao hơn, cụ thể 5.5% so với lớp đối chứng - Đặc biệt chênh lệch kết đạt hai lớp thể rõ phần tự luận Phần tự luận chiếm điểm tổng số điểm đề kiểm tra, mức độ điểm đạt từ đến lớp thực nghiệm đạt cao lớp đối chứng gần 10% Bên cạnh đó, mức độ điểm đạt từ đến lớp đối chứng lại cao nhiều so với lớp thực nghiệm 70 - Qua đó, ta thấy câu hỏi có phần nâng cao hơn, khó kết đạt lớp thực nghiệm đạt tỉ lệ cao so với đối chứng Điều chứng tỏ biện pháp nêu có tác động tích cực đến học sinh Bảng Bảng so sánh số điểm đạt lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp Thực Sĩ số điểm Số HS % điểm Số HS % Số HS điểm % Số HS 10 điểm % Điểm trung bình 45 0% 13.3% 14 31.1% 25 55.6% 8.5 47 0% 17% 19 40.4% 20 42.6% 8.0 nghiệm Đối chứng Nhìn vào bảng 2, ta thấy: - Nhìn chung kết đạt hai lớp tốt, học sinh điểm trung bình Và tỉ lệ học sinh đạt số điểm từ đến 10 hai lớp đạt 80%, số cao so với học sinh lớp - Tuy nhiên, lớp thực nghiệm có phần trội với tỉ lệ học sinh đạt điểm từ đến 10 50% so với học sinh lớp Bên cạnh đó, điểm trung bình hai lớp có chênh lệch Sự chênh lệch có ý nghĩa, thể việc áp dụng biện pháp nâng cao có tác động đến học sinh theo hướng tích cực - Vấn đề giảng dạy giải toán có lời văn cho học sinh tiểu học vấn đề đáng quan tâm công tác giáo dục Việc tìm phương pháp tối ưu nhằm đưa chất lượng dạy học giải toán tiểu học lên cần thiết Đối với học sinh Tiểu học giải toán việc làm gây nhiều khó khăn cho em, nhiên quan sát vào bảng trên, ta thấy kết đạt em cao, em nắm bước giải, mắc sai lầm Do đó, biện pháp đề chương khả thi hoàn toàn áp dụng vào giảng dạy 71 3.3 Kết luận thực nghiệm Qua việc giảng dạy thực nghiệm phân tích kết làm học sinh, em rút số kết luận sau: - Trước soạn giáo án, giáo viên cần phải xác định rõ mục tiêu cần đạt xem kim nam để lựa chọn nội dung phương pháp giảng dạy cho phù hợp - Đảm bảo truyền tải hết kiến thức SGK cho học sinh Bên cạnh đó, giáo viên mở rộng kiến thức cho học sinh, nhiên phải đảm bảo tính vừa sức phải phù hợp với tình hình học tập lớp - Trong tiết giảng dạy, giáo viên cần vận dụng phối hợp nhiều phương pháp khác sử dụng linh hoạt cách tổ chức hoạt động để tránh gây nhàm chán cho học sinh, giúp em tập trung vào học hơn, nâng cao chất lượng tiết dạy - Những biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp nêu chương 2, bước đầu cho kết khả quan áp dụng vào giảng dạy trường Tiểu học 72 KẾT LUẬN Môn Toán môn học quan trọng nhà trường, đặc biệt trường Tiểu học Vì cấp học cung cấp làm tảng cho em học sinh suốt trình học tập sau Do đó, người giáo viên quan tâm đến vấn đề giảng dạy toán nhà trường, để học sinh chiếm lĩnh hết kiến thức, đặc biệt học sinh lớp – khối lớp bắt đầu giai đoạn học tập chuyên sâu Để làm điều này, người giáo viên phải nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, đào sâu nghiên cứu nhằm phát phương pháp dạy học đem lại hiệu cao Bên cạnh đó, họ mong muốn học sinh không đơn nắm kiến thức sách giáo khoa mà quan trọng em học tập sâu hơn, nắm rõ kiến thức cách tường tận nâng cao kĩ giải toán Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4” cần thiết Sau thời gian nghiên cứu tiến hành thực nghiệm, đề tài đạt số kết sau: - Làm rõ sở lý luận chương trình môn Toán Tiểu học, đặc biệt mảng kiến thức giải toán có lời văn lớp - Trên sở lý luận tình hình thực tế nay, đề xuất biện pháp góp phần giúp học sinh nâng cao chất lượng giải toán - Qua trình thực nghiệm khảo sát cho thấy: Cơ sở lý luận nêu với tình hình thực tế dạy học nay, đề xuất có tác động tích cực đến học sinh, đề xuất có sở vận dụng vào giảng dạy - Trong trình nghiên cứu, em cố gắng để hoàn thành tốt không tránh khỏi sai sót Kính mong đóng góp ý kiến quý thầy cô để luận văn em hoàn thiện 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Chung (Chủ biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn, Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Nhà xuất Sư phạm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt (2005), Hỏi đáp dạy học Toán 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt (2005), Hỏi đáp dạy học Toán 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt (2005), Hỏi đáp dạy học Toán 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt (2005), Hỏi đáp dạy học Toán 4, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt (2005), Hỏi đáp dạy học Toán 5, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) (2005), Sách giáo khoa Toán 4, Nhà xuất Giáo dục Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung (2002), Phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Thanh Hưng (2007), Phương pháp dạy học môn toán Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục 10 Trần Diên Hiển (2009), Phát triển kĩ giải toán cho học sinh Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Dương Hữu Tòng (2014), Trò chơi sư phạm dạy học toán, Giáo trình Đại học, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 12 Phạm Đình Thực (2005), Phương pháp dạy Toán Tiểu học – tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Thị Hoàng Oanh (2014), Dạy học giải toán có lời văn Tiểu học trường hợp lớp 4, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 74 PHỤ LỤC [...]... toán Tiểu học 25 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 4 Mục tiêu chương 2: Chương 2 đưa ra những nguyên nhân và biện pháp khắc phục sai lầm khi học sinh học giải toán có lời văn Bên cạnh đó, chương 2 còn đưa ra những biện pháp nâng cao cho học sinh khá giỏi Mong rằng với những gì được trình bày trong chương 2 này sẽ góp phần nâng cao chất lượng giải toán. .. toán có lời văn cho học sinh 2.1 Đối với học sinh trung bình – yếu 2.1.1 Nguyên nhân mắc sai lầm và biện pháp khắc phục khi học sinh học toán có lời văn 2.1.1.1 Nguyên nhân Một số nguyên nhân chính dẫn tới việc học sinh mắc sai lầm khi giải toán có lời văn như sau: - Học sinh không biết phân tích bài toán và nhận dạng sai bài toán - Học sinh không xác định được dữ kiện và yêu cầu của bài toán - Học sinh. .. của dạy toán có lời văn ở lớp 4 - Học sinh biết giải các bài toán hợp không quá bốn bước tính liên quan đến các dạng toán điển hình - Biết trình bày bài giải đầy đủ gồm các câu lời giải và đáp số theo đúng yêu cầu của bài toán - Đối với học sinh khá giỏi phải tìm được nhiều cách giải một bài toán nếu có 1.5.3 Nội dung toán có lời văn ở lớp 4 - Tiếp tục dạy học giải các dạng bài toán đã học ở các lớp 1,... khối lớp 1 21 - Nhận biết thế nào là một bài toán có lời văn; giải và trình bày bài giải các bài toán đơn bằng một phép tính cộng hoặc trừ (dạng thêm, bớt) - Nội dung dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1 được chia thành hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: “Chuẩn bị” học giải toán có lời văn (học trong học kì I – lớp 1) Học sinh được làm quen với các tình huống qua tranh vẽ, từ đó nêu thành bài toán có lời văn. .. 2 = 4 (chiếc) Số thuyền to là: 10 – 4 = 6 (chiếc) 1 .4 Nội dung chương trình dạy toán có lời văn ở Tiểu học Để tìm ra các biện pháp giúp học sinh giải tốt các bài toán có lời văn ở lớp 4 thì cần phải nắm được nội dung chương trình dạy toán có lời văn ở tất cả các khối lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 5 Từ đó mới định hướng cách dạy sao cho có sự kế thừa và phát huy được hiệu quả của việc đổi mới phương pháp. .. khối lớp 5 Giải và trình bày bài giải các bài toán có đến bốn bước tính, trong đó có các bài toán về quan hệ “tỉ lệ thuận”, “tỉ lệ nghịch”; củng cố các dạng toán điển hình ở 22 lớp 4; các bài toán với số thập phân; các bài toán về tỉ số phần trăm; các bài toán có nội dung hình học và toán chuyển động đều 1.5 Dạy toán có lời văn ở lớp 4 1.5.1 Vị trí, vai trò của toán có lời văn trong chương trình toán lớp. .. đơn liên quan đến phân số và tỉ số - Tìm một trong các phần bằng nhau của một số - Tìm phân số của một số - Tìm tỉ số của hai số - Tìm một số, khi biết tỉ lệ bản đồ và một số cho trước - Tìm tỉ số phần trăm của hai số - Tìm một số, khi biết tỉ số phần trăm của số đó so với số đã biết - Tìm một số, khi biết một số khác và tỉ số phần trăm của số đã biết so với số đó Nhóm 5: Các bài toán đơn áp dụng công... bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính với phân số hoặc là số đo các đại lượng mới học ở lớp 4 23 - Giải các bài toán về: “Tìm số trung bình cộng”; “Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó”; “Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”; “Tìm phân số của một số - Giải các bài toán có nội dung hình học - Giải các bài toán khác liên quan đến “biểu đồ”, ứng dụng “tỉ lệ bản đồ” 1.5 .4. .. chỗ dựa để học sinh tìm ra lời giải bài toán 15 - Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng dùng để giải nhiều dạng toán khác nhau, chẳng hạn: các bài toán đơn, các bài toán hợp và một số dạng toán có lời văn điển hình Ví dụ: Trong đợt tham gia Tết trồng cây, lớp 4A trồng được 21 cây, lớp 4B trồng được 22 cây, lớp 4C trồng được 29 cây Tính số cây trồng được của lớp 4D ? Biết số cây trồng được của lớp 4D nhiều hơn... miệng), bước đầu có hướng giải quyết bài toán (ở mức độ nêu phép tính giải thích hợp) + Giai đoạn 2: “Chính thức” học giải toán có lời văn (học trong học kì II – lớp 1) Học sinh được biết thế nào là bài toán có lời văn, biết cách giải và trình bày bài giải (ở mức độ tương đối hoàn chỉnh gồm câu lời giải, phép tính và đáp số)  Đối với khối lớp 2 - Giải và trình bày bài giải các bài toán đơn về cộng, ... học sinh, sau nhà trường chuyển học sinh từ lớp 4A sang lớp 4B nên số học sinh lớp 4B số học sinh lớp 4A Hỏi lúc đầu lớp có học sinh ? Phân tích: Khi chuyển học sinh từ lớp 4A sang lớp 4B tổng số. .. sau: Giải Tổng số phần là: Số học sinh lớp 4B lúc đầu là: + = 13 (phần) 65 – 37 = 28 (học sinh) Số học sinh lớp 4A lúc sau là: Đáp số: Lớp 4A: 37 học sinh 65 : 13 × = 35 (học sinh) Số học sinh lớp. .. suốt chương trình toán có lời văn Tiểu học Nó thể tính đồng tâm chương trình toán Tiểu học 25 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP Mục tiêu chương

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

  • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

  • Đề tài:

  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO

  • Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

  • Ngành: Giáo dục Tiểu học

  • Khóa: 37

  • MSSV: 1110308

  • Cần Thơ, tháng 04 năm 2015

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đối tượng nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Cấu trúc luận văn

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. Dạy toán có lời văn ở Tiểu học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan