ảnh hưởng của khả năng ngôn ngữ lên việc giải bài toán có lời văn của học sinh lớp 4 một số trường tiểu học tại tp hcm

140 615 2
ảnh hưởng của khả năng ngôn ngữ lên việc giải bài toán có lời văn của học sinh lớp 4 một số trường tiểu học tại tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Hồng Oanh ẢNH HƯỞNG CỦA KHẢ NĂNG NGÔN NGỮ LÊN VIỆC GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN CỦA HỌC SINH LỚP MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI TP HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Hồng Oanh ẢNH HƯỞNG CỦA KHẢ NĂNG NGÔN NGỮ LÊN VIỆC GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN CỦA HỌC SINH LỚP MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI TP HCM Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ MINH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Ảnh hưởng khả ngôn ngữ lên việc giải tốn có lời văn học sinh lớp số trường tiểu học TP Hồ Chí Minh” tơi thực Số liệu đề tài trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Người cam đoan Huỳnh Thị Hồng Oanh LỜI CÁM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin cảm ơn cô hướng dẫn khoa học – TS Lê Thị Minh Hà - người tận tình đầy trách nhiệm q trình hướng dẫn tơi thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô khoa Tâm lý – Giáo dục tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu học sinh trường tiểu học Trần Quang Diệu, quận trường tiểu học Phạm Ngũ Lão, quận Gị Vấp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực trạng Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người gia đình, bạn bè hết lịng quan tâm, giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu Luận văn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong Thầy Cơ giáo bạn cảm thơng đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Trân trọng! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Huỳnh Thị Hoàng Oanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 8 Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA KHẢ NĂNG NGƠN NGỮ LÊN VIỆC GIẢI TỐN LỜI VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu ngơn ngữ việc học tốn nói chung, việc giải tốn có lời văn nói riêng 10 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 10 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 12 1.2 Một số vấn đề lý luận khả ngơn ngữ việc giải tốn có lời văn học sinh tiểu học 14 1.2.1 Ngôn ngữ 14 1.2.2 Khả ngôn ngữ 25 1.2.3 Khả ngôn ngữ học sinh 27 1.2.4 Một số đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 37 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA KHẢ NĂNG NGƠN NGỮ LÊN VIỆC GIẢI BÀI TỐN CÓ LỜI VĂN CỦA HỌC SINH LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH 58 2.1 Tổ chức nghiên cứu 58 2.1.1 Thể thức nghiên cứu 58 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 67 2.2 Kết nghiên cứu 67 2.2.1 Kết nghiên cứu thực trạng khả ngôn ngữ học sinh lớp hai trường tiểu học Phạm Ngũ Lão Trần Quang Diệu 67 2.2.2 Thực trạng việc giải tốn có lời văn học sinh lớp 87 2.2.3 Ảnh hưởng khả ngơn ngữ lên việc giải tốn có lời văn học sinh lớp 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 112 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tốn học mơn học bắt buộc trường phổ thông cấp Việt Nam Tuy nhiên để đạt thành tích học tốn khá, giỏi q trình học tập khơng phải việc dễ dàng Ngôn ngữ hiên tượng lịch sử xã hội nảy sinh hoạt động thực tiễn người Nó có tác động làm thay đổi hoạt động tinh thần, hoạt động trí tuệ, hoạt động bên người Nó hướng vào làm trung gian hoá cho hoạt động tâm lý cao cấp người tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng… Ngơn ngữ cá nhân tiến hành có xu hướng mục đích khác nhằm truyền đạt thông báo mới, tri thức mới, giải nhiệm vụ tư Ngôn ngữ cá nhân phát triển với lực nhận thức cá nhân mang dấu ấn đặc điểm tâm lí riêng cá nhân [38] Chính ngơn ngữ mang tính cá thể tham gia vào q trình học tập người nói chung, q trình học tập tốn nói riêng Ở bậc Tiểu học, mơn học hình thành phát triển sở tảng nhân cách người Việt Nam Trong đó, mơn Tốn Tiếng Việt có vị trí quan trọng Thật vậy, theo điều luật giáo dục Tiểu học 2005 quy định: “Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh nắm vững kỹ nói, đọc, viết, tính tốn” [41] Trong đó, mục tiêu giảng dạy toán Tiểu học nhằm giúp học sinh bước đầu hình thành phát triển lực trừu tượng hóa, khái qt hóa, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, phát triển hợp lý khả suy luận diễn đạt (bằng lời, viết suy luận đơn giản), góp phần rèn luyện phương pháp học tập làm việc khoa học, linh hoạt, sáng tạo Bên cạnh đó, mục tiêu giảng dạy mơn tiếng Việt bậc Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt để học tập môn học khác giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Như vậy, ngôn ngữ vừa công cụ vừa nguyên liệu q trình học tập nói chung học tốn nói riêng học sinh Giải tập tốn khơng giúp học sinh hiểu khái niệm tốn học, củng cố vận dụng chúng cách linh hoạt vào việc giải vấn đề cụ thể “chỉ có thơng qua tập hình thức hay hình thức khác, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức để tự học giải thành cơng tình cụ thể khác kiến thức trở nên sâu sắc, hoàn thiện biến thành vốn riêng học sinh”[20] Do vậy, việc giải tập toán, đặc biệt việc giải tốn có lời văn để đưa kết xác q trình phức tạp địi hỏi học sinh phải nỗ lực nhiều mặt yếu tố “ngơn ngữ” ẩn chứa tốn thành tố gây khó khăn q trình nhận thức giải tốn có lời văn học sinh [8] Do vậy, việc giải tập tốn ln vấn đề trung tâm việc dạy học toán nhà trường, đòi hỏi quan tâm đầu tư nhiều mặt thầy trị q trình dạy học Trong vai trò gia sư hỗ trợ cho em học sinh yếu kém, nhận thấy em thường gặp khó khăn nhiều học tốn văn học Một số đặc điểm bật học sinh em diễn đạt trôi chảy, gãy gọn trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt ra, câu trả lời thường từ cụm từ mà em thường phân vân, ấp úng, nhiều thời gian để suy nghĩ học sinh khác, giải tốn có lời văn Lúc vậy, bên cạnh vấn đề đạo đức học sinh, kết học tập học sinh vấn đề giáo viên quan tâm nhiều Tơi cịn nhớ chia sẻ đồng nghiệp giáo viên chủ nhiệm giáo viên bơ mơn văn, tốn ưu tư học sinh đứa trẻ chăm học, không vi phạm nội quy kỷ luật nhà trường, thành tích học tập kém, mơn chính, mơn văn mơn tốn Bản thân em khơng chủ động chia sẻ khó khăn việc học với giáo viên chuyên viên tham vấn học đường Hiện nay, nhiệm vụ nhà trường đào tạo “con người lao động, tự chủ, động, sáng tạo” “có lực giải vấn đề” [11] dù tỉ lệ học sinh yếu nhà trường thấp thầy cô dành mối quan tâm đặc biệt cho nhóm học sinh để tìm giải pháp nâng cao kết học tập em nâng cao hiệu giảng dạy nhà trường Ở góc độ nhà tham vấn tâm lý tơi nhận thấy, thân em có học lực yếu khả hạn chế thường chịu thiệt thịi nhiều nhất, so với mặt chung lớp học nhiều tải, em chịu áp lực từ nhiều phía (gia đình, thầy cơ, bạn bè…) kết học tập dẫn đến tự ti, mặc cảm, chí bỏ học Chính việc tìm hiểu khả em để có nhìn nhận đánh giá em phù hợp trình học tập cần thiết Với lý xuất phát từ thực tiễn nêu trên, chọn đề tài “Ảnh hưởng khả ngôn ngữ lên việc giải tốn có lời văn học sinh lớp số trường tiểu học TP HCM” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu ảnh hưởng khả ngôn ngữ lên việc giải tốn có lời văn học sinh lớp số trường Tiểu học TP HCM Từ đề xuất số biện pháp tâm lý – sư phạm phù hợp với khả ngôn ngữ trẻ để giúp trẻ học toán tốt Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng khả ngôn ngữ lên việc giải tốn có lời văn học sinh lớp số trường tiểu học TP HCM 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể gồm 249 học sinh lớp số trường Tiểu học TP Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu - Khả ngôn ngữ học sinh lớp số trường tiểu học TP Hồ Chí Minh mức cao - Có khác biệt so sánh mức độ khả ngôn ngữ lên việc giải tốn có lời văn nhóm học sinh khác giới tính - Mức độ ảnh hưởng khả tiếp nhận ngôn ngữ lên việc giải tốn có lời văn học sinh lớp số trường tiểu học TP HCM mức cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề lý luận về: khả tiếp nhận ngôn ngữ khả diễn đạt ngơn ngữ, việc giải tốn có lời văn học sinh lớp 4, đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học, mối liên hệ khả ngơn ngữ việc giải tốn có lời văn học sinh tiểu học - Khảo sát phân tích ảnh hưởng khả ngơn ngữ lên việc giải tốn có lời văn học sinh lớp số trường tiểu học TP HCM Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận nghiên cứu: dựa quan điểm triết học Mác – Lênin, nguyên tắc tiếp cận hệ thống, quan điểm hoạt động – nhân cách 6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc sách tài liệu, văn bản, tạp chí, thơng tin khoa học; phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hố lý thuyết khả ngơn ngữ việc giải tốn có lời văn học sinh lớp Mục đích: Thực phương pháp nhằm tìm hiểu vấn đề lý luận đề tài 6.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.2.1 Phương pháp đo nghiệm hệ thống tập Mục đích: Đây phương pháp đề tài Chúng sử dụng hệ thống tập nhằm thu thập thông tin khả ngôn ngữ việc giải tốn có lời văn học sinh lớp Hệ thống tập gồm hai phần: Phần 1: Các tập đo khả ngôn ngữ học sinh lớp - Khả đọc hiểu: tập trắc nghiệm lựa chọn từ điền vào chỗ trống tập chọn sai - Khả nghe hiểu : tập nghe câu chọn hình - Khả đọc: tập đọc lưu loát - Khả viết: tập nghe viết Phần 2: Các tập giải tốn có lời văn học sinh lớp (bài tập tóm tắt, giải tốn, đặt câu hỏi cho tóm tắt, tái đề tốn có lời văn) 6.2.2.2 Phương pháp trò chuyện với học sinh, vấn giáo viên Mục đích: Phương pháp dùng để hổ trợ cho phương pháp điều tra nhằm tìm hiểu vấn đề nghiên cứu cách sâu sắc hơn, giải thích rõ ràng mà phiếu điều tra rõ 6.2.2.3 Phương pháp mô tả chân dung tâm lý Mục đích: Để mơ tả chi tiết khả ngôn ngữ số em học sinh thành tích giải tốn có lời văn tương ứng để có tranh thực trạng sâu sắc 6.3 Phương pháp thống kê toán học: xử lý số liệu phần mềm thống kê SPSS với thông số: điểm trung bình, tỉ lệ %, kiểm nghiệm khác biệt, hệ số tương quan Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Về nội dung - Đề tài nghiên cứu mức độ khả diễn đạt ngôn ngữ (khả viết, khả đọc) khả tiếp nhận ngôn ngữ (khả nghe hiểu, khả đọc hiểu) học sinh lớp theo dạng tập định Trường: Quận: Ngày trắc nghiệm: x y 1A 2A 3A 4A 5B 6B 7B 8B 9C 10C 11C 12C 13D 14D 15D 16D 17E 18E 19E 20E 21G 22G 23G 24G 25H 26H 27H 28H 29I 30I 31I 32I Cậu bé chạy Quả bóng lăn Con chó khơng uống nước Cô bé không nhảy Cậu bé nhảy qua hộp Cơ bé ngồi bàn Hình trịn nằm xa Con dao nằm giày Cây bút chí bên cành hoa Cái lược nằm phía muỗng Cái tách nằm phía trước hộp Cây bút chì nằm phía trước hộp Con dao dài viết chì Cái tách nhỏ hộp Chiếc giầy vật nhỏ Trái táo vật lớn Người đàn ông rượt theo chó Con bị đẩy người đàn bà Những mèo nhìn trái banh Những cậu bé hái táo Con mèo to không đen Con ngựa đứng, cịn cậu bé khơng Cây bút chì khơng dài chẳng đỏ Cả cậu bé lẫn ngựa không chạy Bé gái bị ngựa rượt Chiếc xe hàng cậu bé trai đẩy Con ngựa bị người đàn ông rượt Chiếc nôi người đàng ông đẩy Cây bút chì nằm sách màu vàng Cơ gái rượt chó nhảy Cậu bé rượt ngựa mập Con bị rượt theo mèo có 124 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * z Số câu đúng/ Nhóm C13 C41 E24 E32 G11 G24 N32 N44 O14 O23 N11 N21 Q14 Q21 Q34 Q12 H32 H44 J12 J33 K24 K32 M24 M42 R11 R22 R41 R42 P12 P22 S14 S32 lông màu nâu 33K Trái táo mà cậu bé ăn màu xanh 34K Cậu bé ăn trái táo mà cô gái hái 35K Quyển sách mà có đặt bút chì màu đỏ 36K Cái hình trịn mà bên có ngơi * màu đỏ Số câu đúng: ……/36 125 * * * T21 T34 W1 W3 Phụ lục ĐỌC THÀNH TIẾNG Con Tê Tê Con tê tê cịn có tên goi xun sơn Vì người ta bảo tê tê đào thủng núi Tê tê săn mồi trông thật lạ mắt Thức ăn sâu bọ, chủ yếu loài kiến Miệng tê tê nhỏ, hai hàm có lợi, khơng có Nhưng bù lại, có lưỡi để bắt mồi lợi hại Nó thè lưỡi dài, nhỏ đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến thè lưỡi vào sâu bên Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhai lũ kiến xấu số Cứ thế, tê tê ăn tổ kiến ăn kì hết thơi Phụ lục NGHE – VIẾT Vì người ta cười bị người khác cù? Để giải đáp câu hỏi này, nhà nghiên cứu Đại học Luân Đôn, cho người máy cù 16 người tham gia thí nghiệm thiết bị theo dõi phản ứng não người Kết cho thấy não phân biệt xác cù lạ với cù quen Khi người tự cù não làm cho người vui cách báo trước thứ tự động tác cù Còn người khác cù, khơng thể đốn trước thứ tự hoạt động, ta bị bất ngờ bật lên tiếng cười phản ứng tự vệ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Câu 1: Theo thầy cô, yếu tố làm ảnh hưởng đến hiệu việc giải tốn có lời văn (các dạng tốn điển hình) học sinh lớp 4? 126 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 2: Thầy cô nêu nhận xét đánh giá khả ngơn ngữ nói chung học sinh lớp 4? Khả có ảnh hưởng việc giải tốn có lời văn em học sinh? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 3: Thầy (cô) nêu vài biện pháp để giúp học sinh giải tốn cosl ời văn xác ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… 127 Phụ lục gioitinh nam truong phamngulao so luong tan suat tranquangdieu so luong tan suat tong so luong tan suat nu tong 88 71 159 55.3% 44.7% 100.0% 49 41 90 54.4% 45.6% 100.0% 137 112 249 55.0% 45.0% 100.0% DHMH Frequency Valid trung binh Percent Valid Percent Cumulative Percent 4 35 14.1 14.1 14.5 rat cao 213 85.5 85.5 100.0 Total 249 100.0 100.0 cao Statistics DHMH N Valid 249 Missing Mean 4.8514 Std Error of Mean 02329 Median 5.0000 Mode 5.00 Std Deviation 36754 Minimum 3.00 Maximum 5.00 128 Descriptive Statistics TONGDH N Statistic Minimum Statistic Maximum Statistic Mean Statistic 249 249 9.00 20.00 18.1807 Std Error Std Deviation Valid N (listwise) 1065 Statistic 1.68109 TONGDH Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 9.00 4 13.00 4 14.00 2.4 2.4 3.2 15.00 12 4.8 4.8 8.0 16.00 16 6.4 6.4 14.5 17.00 34 13.7 13.7 28.1 18.00 52 20.9 20.9 49.0 19.00 69 27.7 27.7 76.7 20.00 58 23.3 23.3 100.0 Total 249 100.0 100.0 D1D2MH Frequency Valid thap Percent Valid Percent Cumulative Percent 8 trung binh 11 4.4 4.4 5.2 cao 63 25.3 25.3 30.5 rat cao 173 69.5 69.5 100.0 Total 249 100.0 100.0 129 Statistics D1D2MH N Valid 249 Missing Mean 4.6345 Std Error of Mean 03854 Median 5.0000 Mode 5.00 Std Deviation 60822 Minimum 2.00 Maximum 5.00 Statistics NHMH1 N Valid 249 Missing Mean 4.7430 Std Error of Mean 02833 Median 5.0000 Mode 5.00 Std Deviation 44699 Minimum 3.00 Maximum 5.00 NHMH1 Frequency Valid trung binh cao Percent Valid Percent Cumulative Percent 4 62 24.9 24.9 25.3 rat cao 186 74.7 74.7 100.0 Total 249 100.0 100.0 130 Statistics SLMH N Valid 249 Missing Mean 3.2410 Std Error of Mean 08940 Median 3.0000 Mode 4.00 Std Deviation 1.41071 Minimum 1.00 Maximum 5.00 SLMH Frequency Valid rat thap thap trung binh cao rat cao Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 49 19.7 19.7 19.7 21 8.4 8.4 28.1 56 22.5 22.5 50.6 67 26.9 26.9 77.5 56 22.5 22.5 100.0 249 100.0 100.0 Descriptive Statistics TONGNH N Statistic Minimum Statistic Maximum Statistic Mean Statistic 249 20.00 35.00 29.8112 Std Error Std Deviation Valid N (listwise) 1488 Statistic 2.34875 131 249 Descriptives TONGDH nam N nu Total 137 112 249 Mean 17.8613 18.5714 18.1807 Std Deviation 1.86367 1.33366 1.68109 15922 12602 10654 Lower Bound 17.5464 18.3217 17.9709 Upper Bound Std Error 95% Confidence Interval for Mean 18.1762 18.8211 18.3906 Minimum 9.00 14.00 9.00 Maximum 20.00 20.00 20.00 NHMH Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 15-22 4 23-29 99 39.8 39.8 40.2 30-36 149 59.8 59.8 100.0 Total 249 100.0 100.0 TONGNHA Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 2.00 4 3.00 20 8.0 8.0 8.4 4.00 228 91.6 91.6 100.0 Total 249 100.0 100.0 TONGNHB Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 3.00 8 4.00 1.6 1.6 2.4 5.00 71 28.5 28.5 30.9 6.00 172 69.1 69.1 100.0 Total 249 100.0 100.0 132 TONGNHC Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 00 29 11.6 11.6 11.6 1.00 74 29.7 29.7 41.4 2.00 146 58.6 58.6 100.0 Total 249 100.0 100.0 TONGNHD Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 2.00 2.0 2.0 2.0 3.00 52 20.9 20.9 22.9 4.00 192 77.1 77.1 100.0 Total 249 100.0 100.0 TONGNHE Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.00 4 2.00 2.0 2.0 2.4 3.00 44 17.7 17.7 20.1 4.00 199 79.9 79.9 100.0 Total 249 100.0 100.0 TONGNHG Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.00 1.2 1.2 1.2 2.00 32 12.9 12.9 14.1 3.00 78 31.3 31.3 45.4 4.00 136 54.6 54.6 100.0 Total 249 100.0 100.0 133 TONGNHH Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 2.00 10 4.0 4.0 4.0 3.00 37 14.9 14.9 18.9 4.00 202 81.1 81.1 100.0 Total 249 100.0 100.0 TONGNHI Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 00 8 1.00 28 11.2 11.2 12.0 2.00 88 35.3 35.3 47.4 3.00 129 51.8 51.8 99.2 4.00 8 100.0 249 100.0 100.0 Total TONGNHK Frequency Valid 00 Percent Valid Percent Cumulative Percent 16 6.4 6.4 6.4 1.00 82 32.9 32.9 39.4 2.00 122 49.0 49.0 88.4 3.00 24 9.6 9.6 98.0 4.00 2.0 2.0 100.0 249 100.0 100.0 Total CTMH * TOANMH Crosstabulation TOANMH thap CTMH rat thap Count thap % within TOANMH Count trung binh % within TOANMH Count cao % within TOANMH Count rat cao % within TOANMH Count % within TOANMH trung binh 0% cao rat cao Total 15.4% 2.4% 0% 1.6% 0 1 0% 0% 1.2% 0% 4% 0% 23.1% 2.4% 7% 2.4% 12 12 31 60.0% 30.8% 14.6% 8.1% 12.4% 65 136 207 40.0% 30.8% 79.3% 91.3% 83.1% 134 Total Count % within TOANMH 13 82 149 249 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% rat cao Total DOCMH * TOANMH Crosstabulation TOANMH thap DOCMH trung binh Count cao % within TOANMH Count rat cao % within TOANMH Count % within TOANMH 0% cao 16 19 36 7.7% 19.5% 12.8% 14.5% 12 61 113 191 100.0% 92.3% 74.4% 75.8% 76.7% 0 17 22 0% 0% 6.1% 11.4% 8.8% 13 82 149 249 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% % within TOANMH Count Total trung binh DDMH * TOANMH Crosstabulation TOANMH thap DDMH trung binh Count cao % within TOANMH Count rat cao % within TOANMH Count % within TOANMH Count Total % within TOANMH trung binh cao rat cao Total 17 40.0% 23.1% 9.8% 2.7% 6.8% 16 0% 7.7% 9.8% 4.7% 6.4% 66 138 216 60.0% 69.2% 80.5% 92.6% 86.7% 13 82 149 249 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Correlations DHMH DHMH NHMH1 NHMH1 TOANMH 243(**) 208(**) 186(**) Sig (2-tailed) 000 001 003 249 249 249 249 243(**) 202(**) 279(**) Sig (2-tailed) 000 001 000 N 249 249 249 249 208(**) 202(**) 136(*) 001 001 032 N D1D2MH D1D2MH Pearson Correlation Pearson Correlation Pearson Correlation Sig (2-tailed) 135 N TOANMH Pearson Correlation 249 249 249 249 186(**) 279(**) 136(*) Sig (2-tailed) 003 000 032 N 249 249 249 249 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Correlations CTMH CTMH TOANMH TOANMH 269(**) 031 359(**) 000 623 000 249 249 249 249 Pearson Correlation DOCMH DOCMH Sig (2-tailed) N DDMH DDMH Pearson Correlation 269(**) 126(*) 271(**) Sig (2-tailed) 000 047 000 N 249 249 249 249 Pearson Correlation 031 126(*) 074 Sig (2-tailed) 623 047 245 N 249 249 249 249 Pearson Correlation 359(**) 271(**) 074 Sig (2-tailed) 000 000 245 N 249 249 249 249 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) thap gioitinh nam trung binh Count % Total 25 111 137 7% 18.2% 81.0% 100.0% 41 89 137 1.5% 3.6% 29.9% 65.0% 100.0% 58 78 137 7% 42.3% 56.9% 100.0% 10 102 112 Count % nu rat cao % Count cao Count % Count % Count % 136 8.9% 91.1% 100.0% 22 84 112 5.4% 19.6% 75.0% 100.0% 41 71 112 36.6% 63.4% 100.0% DOCMH Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent trung binh 36 14.5 14.5 14.5 191 76.7 76.7 91.2 22 8.8 8.8 100.0 249 100.0 100.0 cao rat cao Total CTMH Frequency Valid rat thap thap trung binh cao rat cao Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.6 1.6 1.6 4 2.0 2.4 2.4 4.4 31 12.4 12.4 16.9 207 83.1 83.1 100.0 249 100.0 100.0 137 DDMH Frequency Valid trung binh Total Valid Percent Cumulative Percent 17 6.8 6.8 6.8 16 6.4 6.4 13.3 216 86.7 86.7 100.0 249 100.0 100.0 cao rat cao Percent TOANMH Frequency Valid thap Cumulative Percent 2.0 2.0 2.0 13 5.2 5.2 7.2 82 32.9 32.9 40.2 149 59.8 59.8 100.0 249 100.0 100.0 cao Total Valid Percent trung binh rat cao Percent Group Statistics TOANMH gioitinh nam N Mean Std Deviation Std Error Mean 137 4.4891 68725 05872 112 4.5268 69697 06586 nu 138 ... trạng ảnh hưởng khả ngôn ngữ, khả tiếp nhận ngôn ngữ đến việc giải tốn có lời văn học sinh tiểu học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA KHẢ NĂNG NGÔN NGỮ LÊN VIỆC GIẢI TOÁN LỜI VĂN CỦA HỌC SINH. .. tốn có lời văn học sinh lớp 4, đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học, mối liên hệ khả ngơn ngữ việc giải tốn có lời văn học sinh tiểu học - Khảo sát phân tích ảnh hưởng khả ngơn ngữ lên việc giải. .. 1.2 .4 Một số đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 37 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA KHẢ NĂNG NGƠN NGỮ LÊN VIỆC GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN CỦA HỌC SINH LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI TP

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA KHẢ NĂNG NGÔN NGỮ LÊN VIỆC GIẢI TOÁN LỜI VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 4

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu về ngôn ngữ và việc học toán nói chung, việc giải toán có lời văn nói riêng

        • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài

        • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước

        • 1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản về khả năng ngôn ngữ và việc giải toán có lời văn của học sinh tiểu học

          • 1.2.1. Ngôn ngữ

          • 1.2.2. Khả năng ngôn ngữ

          • 1.2.3. Khả năng ngôn ngữ của học sinh

          • 1.2.4. Một số đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học

          • CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA KHẢ NĂNG NGÔN NGỮ LÊN VIỆC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 4 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH

            • 2.1. Tổ chức nghiên cứu

              • 2.1.1. Thể thức nghiên cứu

                • Bảng 2.1. Xếp loại mức độ khả năng đọc hiểu câu của học sinh lớp 4.

                • Bảng 2.2. Xếp loại mức độ khả năng đọc hiểu đề toán

                • có lời văn của học sinh lớp 4.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan