Tuần 12 (Tg: Đồng Thị Thanh)

20 33 0
Tuần 12 (Tg: Đồng Thị Thanh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 12 Tiết: 42 Văn KIỂM TRA VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Củng cố nắm vững thể loại tác phẩm văn học học II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Nắm vững nội dung số thơ, văn - Nắm giá trị nghệ thuật, nội dung tác phẩm Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm trắc nghiệm suy luận vấn đề Tư tưởng: Giúp em nắm vững kiến thức để làm III CHUẨN BỊ GV: Soạn giáo án, đề kiểm tra phô tô HS: Soạn bài, Kiến thức, giấy kiểm tra IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (1’) Mỗi lớp em Sự chuẩn bị HS Bài a Giới thiệu (1’) Các em sở nắm vững kiến thức tác phẩm văn học, hôm cô kiểm tra tiết b Tiến trình hoạt động (47’) a Giáo viên phát đề, học sinh đề ĐỀ BÀI SỐ * Xây dựng ma trận đề kiểm tra : Mức độ Nhận biết TN Lĩnh vực nội dung Ca dao dân ca 1, (0,5) TL Thông hiểu TN (0,25) T L Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Tổng số TN (0,75) TL 4, 11, 12, (0,75) Thơ Đường luật 3, 10 Thơ trữ tình trung đại (0,5) Tổng số câu: điểm Tỉ lệ % 1, (5,0) (2,0) 5, 7, 8, 9, (1,0) (0,75) (7,0) (1,5) (1,0) (2,0) (5,0) (2,0) 12 (3,0) (7,0) 10% 20% 50% 20% 30% 70% ĐỀ BÀI SỐ Kiểm tra văn tiết : Lớp I Trắc nghiệm (3,0đ): Khoanh tròn chữ đứng trước ý trả lời Câu 1(0,25 điểm): Lối hát đối đáp (giao duyên ) thường diễn lễ hội quan họ Theo em, ca dao “ đâu năm cửa nàng ơi…” học thuộc kiểu hát nào? A- Hát chào mời B- Hát đố hỏi C- Hát xe kết D- Hát giã bạn Câu 2(0,25 điểm): Cụm từ “cù lao chín chữ” ca dao tình cảm gia đình có ý nghĩa: A- Cụ thể hóa công ơn thầy cô B- Thể tình cảm biết ơn C- Tăng thêm sinh động cho câu ca dao D- Âm điệu không tôn kính,không nhắn nhủ tâm tình Câu (0,25 điểm): Bài Sông núi nước Nam gọi là: A - Hồi kèn xung trận C - Dùng thiên cổ hùng văn B - Khúc ca khải hoàn D - Bản tuyên ngôn độc lập Câu 4(0,25 điểm): Chủ đề “Tĩnh tứ “ là: A- Đăng sơn hữu ước ( lên núi nhớ bạn) B- Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê) C- Sơn thuỷ hữu tình ( non nước hữu tình ) D- Tức cảnh sinh tình ( trước cảnh nảy sinh tình cảm ) Câu 5(0,25 điểm): Nghệ thuật bật đoạn trích Sau phút chia li là: A- Dùng lối nói đối nghĩa C- Liên tưởng B- So sánh D-.Nhân hóa Câu (0,25 điểm): Ghép chủ đề ca dao hình thức nghệ thuật sử dụng: a- Ca dao tình cảm gia đình 1- Gợi nhiều tả b- Ca dao tình yêu quê hương đất nước 2- Dùng nhiều biểu tượng ẩn dụ so sánh 5- Dùng nhiều hình ảnh so sánh ẩn dụ Câu (0,25 điểm): Trong nhận xét sau đây, nhận xét cho hai thơ Sông núi nước nam phò giá kinh A - Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm đất nước D - Thể khát vọng hòa bình B - Thể niềm tin tự hào trước chiến công oai hùng dân tộc C - Thể lĩnh khí phách dân tộc đấu tranh chống ngoại xâm Câu (0,25 điểm): Bài thơ nêu bật nội dung gì? A- Nước Nam nước có chủ quyền không kẻ thù xâm phạm B- Nước Nam đất nước có văn hiến C- Nước Nam rộng lớn hùng mạnh D-.Nước Nam có nhiều anh hùng đánh tan giặc ngọai xâm Câu (0,25 điểm): Tâm trạng tác giả thể qua thơ “Qua Đèo Ngang” bà Huyện Thanh Quan tâm trạng nào? A Mê say trước cảnh quê hương đất nước B Đau sót, ngậm ngùi trước cảnh thay đổi quê hương C Buồn thương phải sống cô đơn D Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ khứ đất nước Câu 10 (0,25 điểm): Điểm nhìn tác giả toàn cảnh Núi Lư gì? A Ngay chân núi Hương Lô B Trên đỉnh núi Hương Lô C Trên đường thuyền xuôi dòng sông D Đứng nhìn xa Câu 11(0,25 điểm): Tâm trạng tác giả “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” là: A Vui mừng, háo hức trở quê B Buồn thương trước cảnh nghèo quê hương C Ngậm ngùi, hụt hẫng trở thành khách lạ quê hương D Luyến tiếc phải rời xa kinh thành Câu 12 (0,25 điểm): Dòng dịch nghĩa câu thơ sau: Phi lưu trực há tam thiên xích A- Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh khói tía B- Xa nhìn dòng thác treo dòng sông phía trước C-Thác chảy bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước D- Ngỡ sông Ngân rơi tự chín tầng mây II Tự luận : (7,0đ) Câu1 (3,5đ): Em cảm nhận nhà thơ Lí Bạch qua thơ xa ngắm thác Núi Lư Câu2: (1,5 ) Phân tích 2câu thơ đầu Thấy tậm tư tác giả đêm Thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Câu 3: (2,0đ) Tưởng tượng em nhà thơ Hạ Chi Trương, viết đoạn văn ngắn cảm xúc trở quê hương sau thời gian dài xa quê ? ĐỀ BÀI SỐ * Xây dựng ma trận đề kiểm tra : Mức Đ độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết TN T L Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TN TL TL Văn nhật (0,25) dụng Ca dao dân ca Văn học trung đại TN TL (0,25) 2, (0,5) 4,6, 7,8 (1.0) 12 (0,25) 5,9,10 ,11 (1,0) (2,0) 1,2 (5,0) (2,0) (1,75) (7,0) (5,0) 12 (2,0) (3,0) (7,0) 20% 50% 20% 70% Tổng số câu: điểm (1,0) Tỉ lệ % Tổng số 10% (1,5) ĐỀ BÀI SỐ Kiểm tra văn tiết : Lớp I/ Trắc nghiệm: (3,0đ) 30% Đọc kỹ câu hỏi chọn câu trả lời cách khoanh tròn chữ đứng câu trả lời Câu 1.(0,25) Tác giả văn “Cuộc chia tay búp bê” là? A Lí Lan; B Ét-môn-đô A-mi-xi; C Đoàn Giỏi; D Khánh Hoài Câu 2.(0,25) Bài ca dao “Ơn cha nặng ơi; Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang” thuộc chủ đề nào? A Những câu hát than thân; B Những câu hát châm biếm; C Những câu hát tình cảm gia đình; D Những câu hát tình yêu quê hương đất nước người Câu .(0,25) Ca dao – dân ca mà em học có chủ đề? A Một; B Hai; C Ba; D Bốn Câu 4.(0,25) Nối cụm từ bên A với cụm từ bên B cho phù hợp với địa danh đặc điểm nói đến ca dao: “Ở đâu năm cửa nàng … có thành tiên xây” A B Núi Đức Thánh Tản bên đục bên Sông Thương có thành tiên xây Sông Lục đầu thắt cổ bồng lại có thánh sinh Tỉnh Lạng thiêng xứ Đền Sòng Câu (0,25) Dòng dòng dịch nghĩa cho câu thơ “ Phi lưu trực há tam thiên xích”? A Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh khói tía B Xa nhìn dòng thác treo dòng sông phía trước C Thác chảy bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước D Ngỡ sông Ngân rơi tự chín tầng mây Câu 6.(0,25) Bài ca dao: “Anh em chân với tay; Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” sử dụng biện pháp tu từ nào? A Ẩn dụ; B Hoán dụ; C Nhân hóa; D So sánh Câu 7.(0,25) Tâm trạng người gái thể ca dao: “Chiều chiều đứng ngõ sau; Trông quê mẹ ruột đau chín chiều”? A Thương người mẹ mất; B Nhớ thời gái qua; C Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ; D Nỗi đau khổ cho tình cảnh Câu (0,25) Bài thơ “Sông núi nước Nam” viết thể thơ với nào? A Phò giá kinh; B Bài ca Côn Sơn; C Bánh trôi nước; D Qua Đèo Ngang Câu 9.(0,25) Bài thơ “Sông núi nước Nam” nêu bật diều gì? A Nước Nam đất nước có chủ quyền không kẻ thù xâm phạm B Nước Nam đất nước có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa C Nước Nam rộng lớn hùng mạnh, sánh ngang với cường quốc khác D Nước Nam có nhiều anh hùng đánh tan giặc ngoại xâm Câu 10 (0,25) Bài thơ “Sông núi nước Nam” đời hoàn cảnh nào? A Ngô Quyền đánh quân Hán sông Bạch Đằng; B Lý Thường Kiệt chống quân Tống sông Như Nguyệt; C Trần Quang Khải chống giặc Nguyên bến Chương Dương; D Quang Trung đại phá quân Thanh Câu 11 (0,25) Các địa danh không phù hợp điền vào chỗ trống câu ca dao sau? Đường vô … quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Ai vô … vô A Xứ Quảng; B Xứ Lạng; C Xứ Nghệ; D Xứ Huế Câu 12.(0,25) Bài “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan Thuộc thể thơ nào? A Thể thất ngôn tứ tuyệt; B Thể ngũ ngôn tứ tuyệt; C Thể thất ngôn bát cú Đường luật; D Thể song thất lục bát I/ Trắc nghiệm: (7,0đ) Câu1 (3,5đ): Cảnh tượng Đèo Ngang tác giả miêu tả nào? ( 1,5đ) Câu2 (1,5 ): Phân tích 2câu thơ cuối Thấy tình cảm tác giả quê nhà đêm Thanh tĩnh Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương Câu (2,0đ): Viết đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ học xong thơ: “ Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương (2đ) BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ BÀI SỐ I/ Trắc nghiệm: (4,5 đ) câu Câu Đ.án Điểm 10 11,12 B A D B A 1-a 2-b C A C D C, C 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4: (1 đ) II/ Tự luận: (5,5 đ) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Câu1 (2,0 đ): Cảm nhận nhà thơ Lí Bạch qua thơ xa ngắm thác Núi Lư Lí Bạch (701-762) nhà thơ tiếng Trung Quốc) đời Đường quê Cam Túc Ông đa xa gia đình tìm đường lập công danh nghiệp song chưa nguyện mệnh danh lạ ‘tiên thơ”thơ ông biểu tâm hồn phóng khoáng mang tính chất tươi sáng kì vĩ ngôn ngữ tự nhiên điêu luyện Câu 2: (1,5 ) Phân tích yêu cầu hai câu thơ Thấy tâm tư tác giả đêm tĩnh: Câu 3: (2,0đ) - Viết đoạn văn hình thức: 0,5 điểm - Diễn đạt nỗi tả dùng từ nội dung tâm trạng sau thời gian xa quê trở tóc bạc lạc lõng quê hương bị xem người tiếng nói không thay đổi:1,5 điểm ĐỀ BÀI SỐ I/ Trắc nghiệm: (4,5 đ) 13 câu Câu Đ.án Điểm D C D 0,25 0,25 0,25 10 11 12 C D C C A B D C 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4: (0,25 đ) A B Núi Đức Thánh Tản bên đục bên Sông Thương có thành tiên xây Sông Lục đầu thắt cổ bồng lại có thánh sinh Tỉnh Lạng thiêng xứ Đền Sòng II/ Tự luận: (5,5 đ) Câu1 (2,0 đ): Cảnh tượng Đèo Ngang tác giả miêu tả vào thời gian buổi chiều không gian rộng lớn vắng lặng … Câu2 (1,5 ): Phân tích 2câu thơ cuối Thấy tình cảm tác giả quê nhà đêm Thanh tĩnh Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương Bài làm sẽ, rõ ràng, không sai tả, phân tích có mở rộng, liên hệ thực tế… Câu (2,0đ): Viết đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ học xong thơ: “ Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương (2đ) ( Vận dụng cao) - Viết đoạn văn hình thức: 0,5 điểm - Diễn đạt nỗi tả dùng từ … - Nói lên suy nghĩ học “bánh trôi nước”… Củng cố (4’) Thu bài, đếm bài, nhận xét tiết kiểm tra Dặn dò (1’) Học xem lại kiến thức Soạn từ đồng nghĩa tiếp theo, chuẩn bị nhiều ví dụ có liên quan V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ******************************************* Tiết: 43 Tuần:12 Tiếng Việt TỪ ĐỒNG ÂM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm từ đồng âm - Có ý thức lựa chon từ đồng âm nói viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Khái niệm từ đồng âm - Việc sử dụng từg đồng âm Kỹ năng: - Nhận biết từ đồng âm văn bản: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt với từ đồng âm - Nhận biết tượng chơ chữ với từ đồng âm Tư tưởng: Có thái độ trân trọng, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng từ đồng âm III CHUẨN BỊ GV: Soạn giáo án, từ điển, bảng phụ HS: Soạn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’) Mỗi lớp em Thế từ trái nghĩa? Tác dụng? Cho VD Bài a Giới thiệu (1’) Nếu em học từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống, gần giống hôm lại tìm hiểu có từ đọc giống mà nghĩa lại khác hoàn toàn, từ đồng âm b Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động 1(7’) Cho học sinh đọc ví dụ ? Giải thích nghĩa từ “lồng” ví dụ trên? Hoạt động trò Nội dung I Thế từ đồng âm - Đọc Ví dụ: - Lồng 1: hoạt động - Lồng 1: hoạt động người ( ĐT) - Lồng 2: loại đồ - Lồng 2: tên gọi vật làm tre sắt vật dùng để nhốt chim (DT) ? Nghĩa từ “lồng” - Không liên quan có liên quan già tới → Nghĩa không liên quan không đến giáo viên kết luận - Học sinh đọc ghi nhớ Lấy thêm số ví dụ VD: Con ruồi đậu mâm Ghi nhớ: SGK: tr 135 cho học sinh phân tích xôi đậu Hoạt động 2(10’) ? Nhờ đâu mà em phân - Nhờ vào ngữ cảnh II Sử dụng từ đồng âm biệt nghĩa từ câu Nhờ ngữ cảnh hiểu “lồng” câu trên? từ đồng âm ? Câu: “Đem cá kho” - Có thể hiểu theo cách tách khỏi ngữ cảnh (1) Hành động kho cá để VD: Từ “lồng” hiểu thành ăn câu nghĩa? (2) Nơi để chứa đựng cá VD: Đưa cá vào kho dự trữ ? Em thêm từ vào - Đưa cá để nhập kho để câu trở thành câu có nghĩa? ? Để tránh hiểu lầm - Chú ý đến đầy đủ ngữ sử dụng từ đồng âm cần cảnh để tránh hiểu sai Đặt ngữ cảnh cụ ý điều giao nghĩa từ dùng từ thể, tình giao tiếp tiếp? với nghĩa nước đôi cụ thể tượng đồng âm - Gọi HS đọc ghi nhớ - Học sinh đọc Ghi nhớ: SGK Hoạt động (17’) III Luyện tập Cho học sinh đọc tập - HS Bài tập 1 Tìm từ đồng âm với Học sinh làm- giáo viên từ sau sửa ? Tìm từ đồng âm với từ - Cao 1: chiều cao/ cao “cao, ba tranh”? ngạo - Ba: ba mẹ/ ba anh em - Tranh: nhà tranh/ tranh giành - Nam 1: Phương Nam ; Nam 2: Nam giới - Sức 1: Sức khoẻ; Sức : Trang sức - Nhố: Khúc nhố ; Nhố : Nhố - Tuốt 1: Tuốt lúa; Tuốt 2: Biết tuốt - Mụi 1: Môi son; Mụi 2: Môi giới - Thu 1: Mùa thu; Thu : Thu tiền - Cao 1: Cao dán mẹ; - Tranh1: Bức tranh; Tranh 2: Tranh nhau; Tranh 3: Nhà tranh - Sang 1: Sang sông; Sang : Sang trọng Bài tập a) Cổ : cổ ( nối phần đầu với thân) -Cổ tay ( phần nối bàn tay với cánh tay) -Cổ chai ( Phấn miệng với thân chai) -Nghẹn cổ ( nói không tiếng) -Cao cổ ( cất giọng lên) => nghĩa chuyển b) Cổ tay; cổ kính ( xưa cũ); cổ động ( cổ vũ, động viên) Bài tập a) Ba bàn ( Đt) chuyện mua bàn b) Những sâu làm cho vết nứt thân sâu c) Một năm có năm ngày lễ lớn Bài tập - Hai cặp từ đồng âm làm sở cho câu chuyện: - Vạc ( vạc); vạc ( vạc đồng) - Đồng ( kim loại); đồng ( cánh đồng) Rõ ràng anh chàng sử dụng biện pháp dùng từ ngữ đồng âm để lấy lí không trả lại vạc cho người hàng xóm Nếu sử dụng biện pháp chặt chẽ ngữ cảnh mà hỏi anh chàng “ Vạc ông hàng xóm vạc đồng mà?” => anh chàng chịu thua Củng cố(4’) - Thế từ đồng âm - Đọc lại mục ghi nhớ, làm tập 2, SGK tr 136 5.Dặn dò(1’) - Thế từ đồng âm - Đọc lại mục ghi nhớ, làm tập 2, SGK tr 136 - Ôn tập lại phần tiếng Việt học - Chuẩn bị trước bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ******************************************* Tiết: 44 Tuần: 12 Tập làm văn CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm có ý thức vận dụng đắn - Biết vận dụng kiến thức học văn biểu cảm vào đọc- hiểu tạo lập văn biểu cảm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Sự kiết hợp yếu tố biểu cảm, tự miêu tả văn biểu cảm Kỹ năng: - Nhận tác dụng yếu tố miêu tả tự văn biểu cảm - Sử dụng kiết hợp yếu tố, tự sự, miêu tả làm văn biểu cảm Kỹ năng: Giúp ta nắm vấn đề văn biểu cảm III CHUẨN BỊ GV: Soạn giáo án, từ điển, bảng phụ HS: Soạn bài, chuẩn bị kiểm tra 15 phút IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra 15 phút: Tập làm văn ĐỀ I Trắc nghiệm(3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ câu trả lời câu hỏi Câu 1(0,5đ): Thế văn biểu cảm? A Kể lại câu chuyện cảm động B Bàn luận tượng sống C Được viết thơ D Bộc lộ tình cảm, cẩm xúc người trước vật tượng đời sống Câu 2(0,5đ): Văn biểu cảm gồm bước A B C D Câu 3(0,5đ): Tác giả bày tỏ tình cảm cách nào? A Bày tỏ trực tiếp B.Miêu tả tự C.Liên tưởng so sánh D.Lối ẩn dụ tượng trưng Câu 4(0,5đ): Dòng sau nói văn biểu cảm A Chỉ thể cảm xúc, yếu tố miêu tả, tự B Không có lí lẽ lập luận C Cảm xúc thể trực tiếp D Cảm xúc bộc lộ trực tiếp gián tiếp Câu5(0,5đ): Trong văn biểu cảm thể qua thể loại nào? A Tự sự, miêu tả, trữ tình B Ca dao dân ca C Văn trữ tình D Thơ đường Câu 6(0,5đ): Văn biểu cảm có đặc điểm gì? A Bày tỏ bộc lộ tình cảm, cảm xúc tâm trạng B Bày tỏ sách C Bày tỏ hình dáng D Lời văn không cần giàu cảm xúc II Tự luận (7,0điểm) Câu 1: Nêu bước đề văn biểu cảm Câu 2: Lập dàn đề biểu cảm sau đây: ‘‘Cảm nghĩ em tình bạn” Đáp án I Trắc nghiệm(3,0 điểm): câu cho 0,5 điểm 1: D 2: D 3: A 4: D 5: A 6: A II Tự luận (7,0điểm) Câu 1(2 đ) Nêu bước đề văn biểu cảm (đầy đủ bước cho điểm) Câu 2: (5đ) Lập dàn : - MB: điểm - TB: điểm - KB: điểm Bài a Giới thiệu (1’) Trong tiết học trước, em luyện tập cách làm văn biểu cảm, dạng lập ý, luyện nói văn biểu cảm việc, người Nhưng để làm tốt văn biểu cảm, phải ý đến yếu tố tự sự, miêu tả Bài học giúp ta nắm vấn đề b Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Đ1: Tự (2 câu đầu) miêu tả câu sau → có vai trò tạo bối cảnh chung - Đ2: Tự kết hợp biểu cảm → uất ức già yếu - Đ3: Tự sự, miêu tả, câu cuối biểu cảm → cam phận - Đ4: Thuần túy biểu cảm → Tình cảm cao thượng, vị tha vươn lên sáng ngời I Tự miêu tả văn biểu cảm Chỉ yếu tố tự miêu tả “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” - Đ1: Tự + miêu tả - Đ2: Tự kết hợp biểu cảm - Đ3: Tự sự, miêu tả kết hợp biểu cảm - Đ4: Biểu cảm → Tình cảm cao thượng, vị tha vươn lên sáng ngời Hoạt động 1(15’) ? Tìm yếu tố tự miêu tả đoạn bài? ? Nêu ý nghĩa yếu tố tự miêu tả đoạn 1? ? Nêu ý nghĩa phương thức biểu cảm? - Miêu tả bàn chân bố Giáo viên kết luận kể chuyện bố ngâm chân ? Chỉ yếu tố tự nước muối miêu tả đoạn văn - Miêu tả chân bố kể 1? chuyện chân bố sớm ? Chỉ yếu tố tự khuya miêu tả đoạn văn - Biểu cảm 2? ? Đoạn dùng phương - Thương bố thức biểu đạt nào? ? Tác giả có cảm nghĩ gì? Giáo viên kết luận: Đoạn văn viết theo phương thức biểu cảm thông qua - Đọc yếu tố miêu tả, tự hồi tưởng Gọi HS đọc ghi nhớ Học sinh thảo luận Giáo viên hương dẫn Kể: vận dụng yếu tố tự sự, Hoạt động2(10’) miêu tả → cảm xúc Học sinh khác nhận xét, đánh giá – có so sánh Gọi học sinh kể lời kể Giáo viên điều chỉnh – Đoạn văn - Miêu tả bàn chân bố kể chuyện bố ngân chân nước muối, bố sớm khuya - Tác giả hồi tưởng thông qua miêu tả, tự → Cảm xúc thương bố Ghi nhớ: SGK tr 138 II Luyện tập Bài tập1 Kể lại văn xuôi biểu cảm nội dung thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Đỗ Phủ nhận xét - Kể theo chi tiết +Cảnh gió thu nào, sức tàn phá + Diễn biến việc nhà Đỗ Phủ bị phá + Hành động cướp tranh lũ trẻ + Cảnh mưa giật đêm + Mơ ước Đỗ Phủ Bài tập2 * Dàn ý - Chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm - Loại kẹo làm mầm mạ, mầm thúc - Loại kẹo đổi tóc rối không - Tả cảnh chải tóc người mẹ - Tư chải tóc người mẹ - Kết - Ký ức, cảm xúc Củng cố: (2’) Ghi nhớ Dặn dò (1’) - Ôn lại cách lập ý văn biểu cảm, yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm - Xem lại ví dụ, học thuộc ghi nhớ - Làm tập SGK tr 138 - Soạn trước bài: Cảnh khuya Rằm tháng giêng V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ******************************************* Tiết 45 Tuần: 12 Văn CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG Hồ Chí Minh I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu giá trị tư tưởng nghệ thuật đặc sắc thơ Cảnh khuya thơ chữ Hán Rằm tháng riêng( Nguyên tiêu) Chủ Tịch Hồ Chí Minh II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ Kỹ năng: - Đọc hiểu tác phẩm thơ đại viaats theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh - So sánh khác nguyên tác văn dịch thơ Rằm tháng riêng Tư tưởng: Học sinh có thái độ yêu quý cảnh sắc thiên nhiên, hiểu vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh III CHUẨN BỊ GV: Soạn giáo án, máy chiếu HS: Soạn bài, Đọc kỹ trả lời câu hỏi SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (2’) Mỗi lớp em ? Đọc thuộc lòng ca nhà tranh bị gió thu phá ? Nêu nội dung nghệ thuật ca nhà tranh bị giáo thu phá Bài a Giới thiệu (1’) Trong tiết học trước em học nhiều thơ văn cổ VN TQ Hai thơ cảnh khuya Rằm tháng riêng Hồ Chí Minh thơ đại đậm đà màu sắc cổ điển từ thể thơ đến hình ảnh, tứ thơ đến ngôn ngữ Các em vận dụng hiểu biết thơ cổ trang bị để tìm hiểu thơ b Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1(10’) GV hướng dẫn HS đọc: - Chú ý Đọc to rõ ràng, ngắt nhịp đúng, đặc biệt câu 1,4 “Cảnh khuya” (3/4; Nội dung I Đọc - tìm hiểu chung Đọc 2/5)và 2,4 dịch “Nguyên Tiêu” GV đọc mẫu – Gọi HS - Đọc đọc ? Nêu hiểu biết - HCM(1890-1969) em Hồ Chủ Tịch? - Vị lãnh tụ vĩ đại dân tộcVN - Là danh nhân văn hoá Thế giới,một nhà văn, nhà thơ lớn GV giảng: bảng phụ - HS tiếp thu - Văn luận:… - Truyện kí: - Thơ: ? Nêu xuất xứ hai - Hai Bác viết chiến thơ?(nêu hoàn cảnh sáng khu Việt Bắc tác hai thơ) năm đầu kháng chiến chống Pháp + Cảnh khuya(1947) viết tiếng việt + Rằm tháng giêng(1948) viết bàng Hán Bản dịch thể lục bát ? Cả hai Bác viết - Đều viết vẻ đẹp thiên đề tài nào? nhiên ? Hai thơ viết - Thể thơ: thất ngôn tứ theo thể loại nào? tuyệt (tuyệt cú) ? Dựa vào hiểu - Bài “Cảnh khuya” có biết thể thơ qua câu, câu tiếng, có thơ Đường vần câu 1, 2, giống mô học, đặc hình chung thể thất ngôn điểm số tiếng, số câu, tứ tuyệt cách gieo vần, ngắt nhịp → Cấu trúc nội dung theo hai bài? trình tự: Khai, thừa, chuyển, hợp Hai câu đầu tả cảnh; câu sau tâm trạng; câu 1, ngắt nhịp ¾ câu khác biệt (4/3) - Bài “Nguyên tiêu” Tác giả, tác phẩm a Tác giả: - HCM (1890-1969) - Vị lãnh tụ vĩ đại dân tộcVN - Là danh nhân văn hoá Thế giới, nhà văn, nhà thơ lớn - Văn luận, truyện kí thơ Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác - Hai viết chiến khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống Pháp - Viết vẻ đẹp thiên nhiên b Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt (tuyệt cú) - Giống thơ tứ tuyệt Đường luật số câu, số chữ, hiệp vần, Cho học sinh so sánh phiên âm với dịch thơ- thơ lục bát ? Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Hoạt động 2(21’) ? Hai câu đầu tả cảnh đẹp gì? đâu? ? Tác giả vận dụng biện pháp nghệ thuật để tả? ? Nêu âm tiếng suối nhận xét cách so sánh âm tác giả? ? Nêu vẻ đẹp thể câu thơ thứ hai? ? Đọc hai câu thơ làm em nhớ đến thơ học miêu tả tiếng suối ? Cảnh hai câu thơ đầu lên cảm nhận nhà thơ ntn? - Qua câu thơ em cho biết tâm hồn Bác thiên nhiên - Khác: Cách ngắt nhịp - Khác: Cách ngắt nhịp câu 1, ¾ 2/5 (bài câu 1, ¾ 2/5 (bài 1) 1) - Biểu cảm II Đọc- hiểu văn Phân tích a Văn bản: Cảnh khuya - Hai câu thơ đầu - Cảnh đêm trăng núi + Cảnh đêm trăng núi rừng Việt Bắc rừng Việt Bắc - Biện pháp tu từ so sánh + so sánh (như), điệp (như), điệp ngữ ( lồng) ngữ ( lồng), - Tiếng suối so sánh với tiếng hát → độc đáo gần gũi, có sức sống trẻ trung - Hình ảnh: Bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng, có hình vươn cao tỏa rộng vòm cổ thụ, cao lấp loáng ánh trăng bóng lá, bóng cây, bóng trăng in vào khóm hoa in mặt đất - Bài ca côn sơn → Bức tranh gần gũi, lung - Bức tranh gần gũi, lung linh huyền ảo, sống động, linh huyền ảo, sống động, tràn ngập ánh trăng tràn ngập ánh trăng - Tâm hồn nhạy cảm, dễ hoà nhập với thiên nhiên Bác Như vậy, qua vài GV: Bác có nhìn thật nét tả có tính chất gợi, tinh tế thơ vừa có Bác biểu lộ tâm hồn nhạc vừa có họa nhà thơ - tâm hồn Cho học sinh đọc câu 3, yêu nước, lạc quan ? Hai câu cuối không - Học sinh đọc tả cảnh mà chuyển sang - Tâm trạng Bác vấn đè khác? Đó vấn đè gì? ? Hai câu cuối tác giả bộc lộ tâm trạng gì? - “chưa ngủ” → rung động say mê trước vẻ đẹp tranh rừng Việt ? Có phải Bác chưa ngủ Bắc cảnh thiên nhiên - “chưa ngủ” – thao thức, đẹp không? lo lắng cho vận mệnh ? Tìm biện pháp nghệ đất nước thuật hai câu cuối? - So sánh điệp ngữ ? Em cảm nhận tình cảm Bác - Bác người nghệ sĩ, GV: Tình yêu thiên nhiên người chiến sĩ, yêu nước, hòa quện tình yêu đất yêu thiên nhiên sâu sắc nước ? Hai câu cuối gợi em nhớ đến thơ viết - Đêm Bác không ngủ Bác mà em học lớp ? Hai câu đầu tả cảnh gì? đâu? Vào lúc nào? ? Trong hai câu thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hãy nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? ? Tác giả miêu tả không gian câu đầu nào? ? Câu thơ thứ hai có đặc biệt từ ngữ? - Hai câu thơ cuối + Tâm trạng Bác: Chưa ngủ Say mê ngắm cảnh Lo lắng vận mệnh đất nước + So sánh điệp ngữ → Bác người nghệ sĩ, người chiến sĩ, yêu nước, yêu thiên nhiên sâu sắc b Văn bản:“Rằm tháng giêng” - Cảnh đêm trăng rằm - Cảnh đêm trăng rằm tháng riêng sông tháng riêng sông - Gợi tả, điệp ngữ - Điệp ngữ “ xuân” Ba từ “ xuân” lặp lại gợi lên hình ảnh sắc xuân tràn ngập không gian đa chiều Sức sống mùa xuân tràn ngập đất trời Sông thêm sắc xuân nước sông lẫn với sắc xuân trời làm rõ thêm hoà hợp sông, nước, trời → Không gian cao rộng - Không gian: Cao, rộng, bát ngát, tràn đầy ánh bát ngát, tràn ánh sáng sức sống mùa sáng sức sống mùa xuân xuân - “Sông xuân…” không gian rộng bát ngát không giới hạn với sông mặt nước, tiếp liền với bầu trời - Hai câu cuối - Bác đồng chí lãnh đạo Đang bàn bạc quân ? Trong khung cảnh thiên nhiên khoáng đạt ta thấy xuất hiên người ai? Đang làm việc ? Câu thơ cuối, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? ? Câu thơ cuối vừa tả vừa - Vừa tả vừa kể vừa biểu biểu cảm nào? cảm Tả: trăng rọi lên thuyền lúc Biểu cảm: Lòng thản sau họp Bác thấy trăng ngập đầy ? Từ cho ta thấy Bác thuyền ( mãn thuyền) người nào? làm sáng lên niềm vui, lạc quan Bác - Yêu đất nước yêu cách mạng Phong thái ung dung, lạc quan ? Bài thơ gợi cho em nhớ tới tứ thơ, câu thơ hình ảnh thơ cổ Trung Quốc? - Giống thơ cổ Trung ? Hai thơ biểu Quốc: Miêu tả ý đến tâm hồn phong thái toàn cảnh, không miêu tả Bác nào? tỉ mỉ chi tiết đường nét - Bác có tinh thần lạc quan, phong thái ung dung ? Cảnh trăng (bình tĩnh, chủ động, lạc thơ có nét đẹp riêng quan) → giọng thơ vừa cổ nào? điển, vừa đại, khỏe khoắn, trẻ trung Bài 1: Tả cảnh trăng rừng lồng vào vòm cổ thụ hoa tạo tranh nhiều tầng, nhiều đường nét Hoạt động 3(5’) Bài 2: Cảnh trăng rằm Nêu nội dung nghệ thuật tháng giêng sông - Yêu đất nước - Yêu cách mạng Phong thái ung dung, lạc quan → Chất thép hài hòa với chất nghệ sĩ tâm hồn Bác III Tổng kết Nội dung hai thơ? nước không gian bát ngát Nghệ thuật GV tổng kết nội dung tràn đầy sức xuân nghệ thuật máy chiếu - HSTL(2’) Hoạt động 4(2’) IV Luyện tập GV cho HS xem bảng Bảng phụ phụ Củng cố(2’) - Nội dung tiết học - Nêu cảm nghĩ em Bác qua thơ trên? Dặn dò (1’) a.Học thuộc thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” b Nắm nét khái quát nội dung nghệ thuật hai thơ c Tìm câu thơ thơ Bác viết trăng Chuẩn bị bài: ôn tập tiếng việt Xem lại tiếng việt học V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… [...]...5.Dặn dò(1’) - Thế nào là từ đồng âm - Đọc lại 2 mục ghi nhớ, làm bài tập 2, 4 SGK tr 136 - Ôn tập lại phần tiếng Việt đã học - Chuẩn bị trước bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ******************************************* Tiết: 44 Tuần: 12 Tập làm văn CÁC YẾU TỐ TỰ... và bài Rằm tháng giêng V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ******************************************* Tiết 45 Tuần: 12 Văn bản CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG Hồ Chí Minh I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Cảnh khuya và bài thơ chữ Hán Rằm tháng riêng( Nguyên tiêu) của Chủ Tịch Hồ... tràn đấy ánh sáng và sức sống của mùa sáng và sức sống của mùa xuân xuân - “Sông xuân…” không gian rộng bát ngát như không giới hạn với con sông mặt nước, tiếp liền với bầu trời - Hai câu cuối - Bác cùng đồng chí lãnh đạo Đang bàn bạc quân sự ? Trong khung cảnh thiên nhiên khoáng đạt ta thấy xuất hiên con người đó là ai? Đang làm việc gì ? Câu thơ cuối, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? ? Câu thơ ... Tiết: 43 Tuần: 12 Tiếng Việt TỪ ĐỒNG ÂM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm từ đồng âm - Có ý thức lựa chon từ đồng âm nói viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Khái niệm từ đồng âm -... lớn Bài tập - Hai cặp từ đồng âm làm sở cho câu chuyện: - Vạc ( vạc); vạc ( vạc đồng) - Đồng ( kim loại); đồng ( cánh đồng) Rõ ràng anh chàng sử dụng biện pháp dùng từ ngữ đồng âm để lấy lí không... Việc sử dụng từg đồng âm Kỹ năng: - Nhận biết từ đồng âm văn bản: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt với từ đồng âm - Nhận biết tượng chơ chữ với từ đồng âm Tư tưởng:

Ngày đăng: 20/12/2015, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

  • II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

  • - Biết vận dụng những kiến thức đã học về văn biểu cảm vào đọc- hiểu và tạo lập văn bản biểu cảm

  • II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

  • Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Cảnh khuya và bài thơ chữ Hán Rằm tháng riêng( Nguyên tiêu) của Chủ Tịch Hồ Chí Minh

  • II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

  • - Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh

  • - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh

    • Hoạt động 2(21’)

    • Hoạt động 3(5’)

    • Hoạt động 4(2’)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan