1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LỚP4 -tuần 12

28 333 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 236 KB

Nội dung

Tuần 12 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007. Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 : Tập đọc Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi (SGK/tr 115). 1-Mục tiêu : - HS đọc lu loát toàn bài, đọc diễn cảm toàn bài giọng khâm phục. - Đọc hiểu: + Từ : trắng tay, độc chiếm ./tr 115. + Nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bởi, từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng. - Giáo dục ý thức học tập, biết vợt khó vơn lên. 2.Chuẩn bị: Bảng phụ hớng dẫn đọc. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu : A.Kiểm tra: - Đọc bài đã học. TLCH 2, 3 trong bài. HSKG đọc bài. HS TLCH, nhận xét bạn đọc. B.Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài : (qua tranh) b, Nội dung chính: HĐ1: Hớng dẫn HS luyện đọc. - Đọc nối tiếp theođoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó. GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK /tr 115. Đoạn 1 : Bởi mồ côi .ăn học Đoạn 2 : Năm 21 tuổi .không nản trí Đoạn 3 : Bạch Thái Bởi Trng Nhị Đoạn 4 : phần còn lại. GV đọc minh hoạ. *Giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. HĐ2: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài. - Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào? - Câu hỏi 1/tr 116. - Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một ngời rất có ý chí? - Bạch Thái Bởi mở công ti vận tải đ- ờng thuỷ vào thời điểm nào? - Câu hỏi 2/tr 116. ( GV cho HS thảo luận ) - Câu hỏi 3/tr 116. - Câu hỏi 4/tr 116 - Nêu ý nghĩa của bài học? HS quan sát tranh, mô tả một số hình ảnh chính của tranh, xác định yêu cầu giờ học. HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV. HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1. Sửa lỗi phát âm : quẩy , không nản chí, Lạc Long Câu : Bạch Thái Bởi/ mở công ti vận tải đờng thuỷ/ vào lúc những con tàu của ngời Hoa đã độc chiếm các đờng sông ở miền Bắc. HS đọc theo cặp lần 2. 1-2 HS đọc cả bài. HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc. HS đọc, thảo luận, TLCH tr 105. - .mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong . - đầu tiên làm th kí cho một hãng buôn . - Có lúc mất trắng tay, không còn gì nh- ng anh vẫn không nản chí. - .những con tàu của ngời Hoa đang độc chiếm các đờng sông miềm Bắc. khơi dậy lòng tự hào dân tộc .mua x- ởng chữa tàu, thuê kĩ s trông nom 1 HĐ3: Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm (B.P). ( Cách đọc nh đã nêu ở trên). * Nhấn giọng ở các từ ngữ : mồ côi, khôi ngô, đủ mọi nghề, trắng tay . là bậc anh hùng trên thơng trờng . - .nhờ có ý chí, nghị lực vơn lên . Mục 1. HS luyện đọc lại theo đoạn, đọc toàn bài. Đoạn 3 đọc hơi nhanh, đoạn 4 đọc với giọng sảng khoái HS bình chọn giọng đọc hay. C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ giáo dục : Biết vợt khó vơn lên. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài : Có chí thì nên. Tiết 3: Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 4: Toán Nhân một số với một tổng (SGK/tr 67) 1.Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép nhân : nhân một số với một tổng và ng- ợc lại. - Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh, chính xác. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. * Điều chỉnh : Bỏ bài 4 tr 67. 2. Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ khung bài 1 SGK /tr 66 .Hoạt động dạy học chủ yếu: 2 C. Củng cố, dặn dò : - Nêu cách nhân một số với một tổng ? Cho VD minh hoạ - Ôn bài , chuẩn bị bài sau: Nhân một số với một hiệu. Chiều : Đ/C Phơng dạy Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2007. Sáng: Tiết 1: Chính tả (Nghe viết) Bài viết: Ngời chiến sĩ giàu nghị lực (SGK tr 116) 1-Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng, trình bày đẹp đoạn bài Ngời chiến sĩ giàu nghị lực. - Phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/tr. - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp. 2.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: Chấm, chữa bài tiết tr- ớc. HS thực hiện yêu cầu của GV, đổi vở kiểm tra, báo cáo. B. Bài mới: a, Giới thiệu bài: So sánh : giá trị hai biểu thức : 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5? b, Nội dung chính: HĐ 1 : Giới thiệu cách thực hiện nhân một số với một tổng. GV hớng dẫn HS phân tích cách thực hiện nhân nh SGK /tr 66. GV cho HS phân tích tổng, nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức trong hai trờng hợp trên. a x ( b + c ) = a x b + a x c GV cho HS nêu VD minh hoạ. HĐ 2 : Hớng dẫn thực hành. Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống ( theo mẫu) GV cho HS chuẩn bị trong khoảng 2 phút, nêu kết quả. Bài 2 : Tính bằng hai cách : GV cho hai HS lên bảng thi giải toán. Bài 3 : Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: GV cho HS thực hành và nêu nhận xét, cách thực hiện nhân một tổng với một số. HS nêu kết quả. HS KG có thể nêu cách nhẩm. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS nghe, thực hiện theo yêu cầu của GV (cha mở SGK). 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 * 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 5 x 3 ** Khi nhân một số với một tổng , ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. HS thực hiện yêu cầu. HS ghi kết quả trên bảng phụ, chữa bài. VD : a x ( b + c) = 3 x ( 4 + 5 ) = 3 x 9 = 27 a x b + a x c = 3 x 4 + 3 x 5 = 12 + 15 = 27 VD : Cách 1 : 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 Cách 2 : 36 x (7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 ** Khi nhân một tổng với một số, ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau. ( HS KG) 3 A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết các từ chứa tiếng có âm đầu n/l. B. Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính: HĐ 1 : Hớng dẫn chính tả: GV cho HS đọc bài viết . - Lê Duy ứng là một ngời nh thế nào? GV hớng dẫn HS viết từ khó ( dựa vào nghĩa của từ). Từ : Sài Gòn, Lê Duy ứng, triển lãm, trân trọng. - Những chữ nào trong bài đợc viết hoa? Vì sao? GV đọc cho HS viết bài . GV chấm, chữa một số bài. HĐ2 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2a: GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài , tìm và điền những chữ còn bỏ trống để hoàn chỉnh bài . GV cho HS đọc lần 1 để định hớng, đọc lần hai điền từ, đọc hoàn chỉnh bài. HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả dựa vào nghĩa. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS đọc bài chính tả, HS đọc thầm, định hớng nội dung chính tả. - là một thơng binh nặng, một hoạ sĩ tài ba . HS viết từ trên bảng lớp, bảng con, giải nghĩa từ. - Viết hoa chữ Sài Gòn, Lê Duy ứng vì là danh từ riêng. - Chữ bắt đầu câu mới. HS viết bài. HS đổi vở, chữa lỗi trong bài. HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành. * Đáp án: Trung Quốc .chín mơi .trái núi .chắn ngang .chê c- ời .chết .cháu chắt .truyền nhau chẳng thể .trời trái núi. HS đọc lại bài. C. Củng cố, dặn dò: - Luyện viết lại những chữ viết cha đẹp trong bài. - Chuẩn bị bài : Ngời chiến sĩ giàu nghị lực. Tiết 2: Toán Nhân một số với một hiệu (SGK/tr 67) 1.Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép nhân : nhân một số với một hiệu và ng- ợc lại. - Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh, chính xác. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 2. Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ khung bài 1 SGK /tr 67 .Hoạt động dạy học chủ yếu: 4 C. Củng cố, dặn dò : - Nêu cách nhân một số với một hiệu ? Cho VD minh hoạ - Ôn bài , chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Tiết3: Luỵên từ và câu. Mở rộng vốn từ : ý chí Nghị lực (SGK tr/118). A. Kiểm tra: Chấm, chữa bài tiết tr- ớc. HS thực hiện yêu cầu của GV, đổi vở kiểm tra, báo cáo. B. Bài mới: a, Giới thiệu bài: So sánh : giá trị hai biểu thức : 4 x ( 7 - 5) và 4 x 7 - 4 x 5? b, Nội dung chính: HĐ 1 : Giới thiệu cách thực hiện nhân một số với một hiệu. GV hớng dẫn HS phân tích cách thực hiện nhân nh SGK /tr 66. GV cho HS phân tích hiệu, nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức trong hai trờng hợp trên. a x ( b - c ) = a x b - a x c GV cho HS nêu VD minh hoạ. HĐ 2 : Hớng dẫn thực hành. Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống ( theo mẫu) GV cho HS chuẩn bị trong khoảng 2 phút, nêu kết quả. Bài 2 áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu) : GV cho HS KG phân tích lại mẫu, tổ chức cho HS thực hành trong vở, chữa bài trên bảng. Bài 3 :GV cho HS đọc , phân tích đề và thực hàh giải toán, chấm , chữa bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? Bài 4 : Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: GV cho HS thực hành và nêu nhận xét, cách thực hiện nhân một hiệu với một số. HS nêu kết quả. HS KG có thể nêu cách nhẩm. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS nghe, thực hiện theo yêu cầu của GV (cha mở SGK). 4 x (7 - 5) = 4 x 2 = 8 4 x 7 - 4 x 5 = 28 - 20 = 8 * 4 x ( 7 - 5) = 4 x 7 - 4 x 5 ** Khi nhân một số với một hiệu , ta có thể lần lợt nhân số đó với số bị trừ và số trừ rồi trừ các kết quả cho nhau. HS thực hiện yêu cầu. HS ghi kết quả trên bảng phụ, chữa bài. VD : a x ( b - c) = 3 x ( 7 - 3 ) = 3 x 4 = 12 a x b a x c = 3 x 7 3 x 3 = 21 9 = 12 VD : 47 x 9 = 47 x ( 10 1 ) = 47 x 10 47 x 1 = 470 47 = 423 ( Củng cố nhân một số với 10, nhân với 1) HS đọc, phân tích đề, 1 HS tóm tắt bài toán, một HS nêu lại đề toán. - 40 giá trứng : 175 quả/1 giá ; đã bán 10 giá. - còn ? quả trứng - nhân một số với một hiệu ** Đáp số : 5250 quả ** Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lợt lấy số bị trừ và số trừ nhân với số đó rồi trừ các kết quả cho nhau. ( HS KG) 5 1.Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Có chí thì nên. - Rèn kĩ năng thực hành, giải nghĩa từ, tìm từ , đặt câu, hiểu nghĩa và hoàn cảnh sử dụng của một số tục ngữ. - Giáo dục ý thức học tập, biết vợt khó vơn lên. 2.Chuẩn bị: Bảng nhóm cho bài tập 1. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: - Tính từ là những từ nh thế nào? Cho VD minh hoạ? - .từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, của hoạt động, trạng thái . VD : xanh . B.Nội dung chính: a, Giới thiệu bài: (qua chủ điểm đang học). b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS đọc, xác định yêu cầu và thực hành làm các bài tập/ tr 118. Bài 1 : Xếp các từ có tiếng chí sau đây vào hai nhóm trong bảng: GV đa bảng nhóm cho hai nhóm HS, HS còn lại làm trong VBT, cùng chữa bài. GV giới thiệu nhóm từ đồng nghĩa. (HS KG nêu ý hiểu về từ đồng nghĩa) Bài 2 : GV cho HS làm việc cá nhân 1 2 phút, cho HS tham gia thi theo hình thức trắc nghiệm. ( HS KG đặt câu với một trong các từ có trong bài) Bài 3 : Chọn từ điền vào ô trống. GV cho HS làm việc cá nhân, chữa bài, điền từ theo thứ tự ô trống, đọc toàn bài. Bài 4 : Mỗi câu tục ngữ sau khuyên ta điều gì? GV cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi. HSKG có thể đặt câu vói mỗi câu tục ngữ trên để hiểu nghĩa. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS đọc, xác định và thực hiện các yêu cầu trong bài. Chí có nghĩa là rất, hết sức . chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ, theo đuổi một mục đích tốt đẹp. ý chí, chí khí, chí hớng, quyết chí ** Đáp án : ý b. HS KG hiểu thêm nghĩa các nghĩa khác . a , kiên trì ; c, kiên cố ; d, chí tình, chí nghĩa. VD : Nhà tôi ở rất kiên cố. HS đọc lần 1 để định hớng, đọc lần 2 theo từng câu để điền từ (đọc thầm), đọc lần 3 sau khi đã hoàn chỉnh bài tập điền từ (đọc trớc lớp). . nghị lực .nản chí .quyết tâm .kiên nhẫn quyết chí nguyện vọng HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi: VD : a, Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay giả, ngời phải đợc thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, tài năng C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ thực tế, những tấm gơng giàu ý chí, nghị lực vơn lên. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bài, chuẩn bị giờ sau : Tính từ ( tiếp) Tiết 4 : Khoa học 6 Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên 1.Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức khoa học về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. - Rèn kĩ năng thực hành vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tj nhiên. - Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học. 2. Chuẩn bị : Sơ đồ câm vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra: - Câu hỏi / tr 46, 47. HS nêu nội dung đã học bài 22 ( mục thông tin/tr 47). B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học từ nội dung kiểm tra. b, Nội dung chính: HĐ1: Hệ thống hoá vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. GV cho HS quan sát hình 1, trong SGK, nêu các sự vật có trong hình, trao đổi theo cặp về sự bay hơi, ngng tụ của nớc trong tự nhiên. GV treo sơ đồ câm với nội dung tơng ứng, cho HS thực hành trên bảng. HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của n- ớc trong tự nhiên. Các bớc tiến hành nh hoạt động 1. GV cho HS thực hành vẽ trong vở, chữa lại trên bảng, trình bày lại vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên, HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học. HS quan sát hình minh hoạ SGK/tr 46 kết hợp kiến thức đã học, thảo luận, TLCH . Hình 1 : Sự vật : mây đen, mây trắng, giọt ma, ao hồ chứa nớc . Mây đen Mây trắng Ma Hơi nớc Nớc Nớc HS thực hành tơng tự phần 1, nêu các sự vật có trong hình, vẽ trong vở, vẽ lại trên sơ đồ câm, trình bày vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên ( bài 22) C. Củng cố, dặn dò: - Nêu vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Nớc cần cho sự sống. Chiều : Tiết 1: Mĩ Thuật Vẽ tranh Đề tài sinh hoạt 1. Mục tiêu:- HS biết đợc những công việc bình thờng diễn ra hàng ngày của các em : đi học, làm việc giúp gia đình . - Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đề tài sinh hoạt theo cảm nhận riêng. - Giáo dục ý thức tham gia giúp đỡ việc gia đình. 2. Chuẩn bị : Một số tranh đề tài sinh hoạt , bài vẽ của HS năm trớc. 7 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Nội dung chính: a, Giới thiệu bài : - Kể tên một số việc em làm hàng ngày để giúp đỡ gia đình. b, Nội dung chính: HĐ1 :Tìm chọn nội dung đề tài: GV giới thiệu một số đề tài sinh hoạt đã chuẩn bị , kết hợp sử dụng tranh SGK/tr30. - Kể tên các hoạt động diễn ra ở trong tranh? - Em chọn hoạt động nào để vẽ lại? HĐ2 : Hớng dẫn cách vẽ tranh GV dùng hình minh hoạ giới thiệu các bớc vẽ. - Nêu các bớc vẽ tranh đề tài sinh hoạt? GV giới thiệu bài vẽ của HS năm trớc để nhận xét cách vẽ, lu ý cách bố cục hình trong bài, màu sắc GV gợi ý cách phối hợp, sắp xếp các hình ảnh chính phụ để bài vẽ thêm sinh động. HĐ3 : Tổ chức cho HS thực hành. GV tổ chức cho HS thực hành vẽ. GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu khi vẽ. HĐ4 : Đáng giá, nhận xét: GV nêu các tiêu chí đánh giá, tổ chức cho HS trng bày sản phẩm, đánh giá, nhận xét, tự rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình và của bạn. HS báo cáo kết quả chuẩn bị, kết quả bài vẽ tiết trớc. - .quét nhà, nấu cơm, làm cỏ vờn rau . HS quan sát tranh, nêu tên các hoạt động đợc thể hiện trong tranh. - câu cá, giã gạo, quét dọn vệ sinh HS nêu nội dung hoạt động định vẽ. HS quan sát, phân tích quy trình vẽ. - Vẽ phác hình ảnh chính cho rõ nội dung. - Tìm và vẽ thêm các hình ảnh phụ cho sinh động. - Vẽ các dáng hoạt động sao cho phù hợp. - Sửa và điều chỉnh các hình ảnh cho cân đối, hợp lí. - Vẽ màu theo ý thích. HS thực hành. * Nhận xét bài vẽ của HS về : + Cách sắp xếp bố cục (hình ảnh chính, phụ). + Hình vẽ (thể hiện đợc các hoạt động) + Cách vẽ hình, vẽ màu. + HS sắp xếp tranh theo ý thích. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí : trang trí đờng diềm Tiết 2: Tiếng việt ** Luyện tập : Tính từ 1.Mục tiêu: - Củng cố và hệ thống kiến thức đã học về tính từ, vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập xác định tính từ, đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng tính từ. - Rèn kĩ năng thực hành. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 2. Chuẩn bị : Sách bài tập trắc nghiệm 4. 8 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: ( kết hợp trong lúc ôn luyện ). HS thực hiện theo yêu cầu của GV. B.Nội dung chính: HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học: HĐ 2 : Định hớng nội dung luyện. - Tính từ là những từ nh thế nào? Cho VD minh hoạ. - Vận dụng thực hành các bài tập xác định tính từ, đặt câu, viết đoạn văn có tính từ. HĐ3 : Tổ chức thực hiện các yêu cầu, chữa bài. Bài 1 : Đọc bài Trung thu độc lập. - Ghi lại các tính từ có trong đoạn văn đó. Bài 2 : Đặt câu với các tính từ là từ láy có trong bài đọc trên. GV cho HS làm trong vở, chữa bài (nêu miệng). Bài 3 : Viết những tính từ sau vào từng cột cho phù hợp ( Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4 /tr 63). GV cho HS đặt câu với một trong các từ trên (làm miệng). Bài 4 : Viết tính từ miêu tả sự vật : Cái bút, cái nón, cái quạt, quả cam . HSKG viết một đoạn văn miêu tả một trong các sự vật trên, chỉ rõ tính từ có trong bài. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, thực hành. - từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật , của hoạt động, của trạng thái . VD : hồng hồng ( màu sắc) VD : Mẹ em mua cho em một chiếc váy có màu hồng hồng. HS đọc, xác định yêu cầu bài tập, thực hành, chữa bài. HS đọc thầm bài đọc. **Tính từ có trong bài là : sáng, man mác, vằng vặc, tơi đẹp, phấp phới , lớn, chi chít, cao thẳm, vàng thơm, bát ngát, to lớn, vui tơi. HS làm trong vở luyện Tiếng Việt. VD : Trăng mùa thu sáng vằng vặc. Trên bầu trời đêm, những chùm sao chi chít lấp lánh, lung linh. VD : a, Tính từ chỉ màu sắc : xanh biếc, xám xịt b, .chỉ hình dáng : tròn xoe, cao lớn c, .chỉ tính chất, phẩm chất : lỏng lẻo, mênh mông . HS làm trong vở, nêu ý kiến của mình : VD : cái bút : thon tròn (hình dáng), xanh sẫm (màu) Cái nón : tròn, duyên dáng . Cái quạt : mỏng mảnh, mềm mại, duyên . C. Củng cố, dặn dò: - HS nêu các tính từ theo cặp. HS đặt câu có tính từ đó. VD : hồng hào : Em bé có nớc da mịn màng, hồng hào. - Nhận xét giờ học. Tiết 3: L ịch sử Chùa thời Lý ( SGK/tr 32) 1. Mục tiêu: - HS biết : Đến thời Lý , đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất, chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi, chùa là công trình kiến trúc đẹp. - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp t liệu lịch sử. - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, hợp tác hiệu quả trong học tập. 2.Chuẩn bị : ảnh t liệu lịch sử một số ngôi chùa thời Lý (bộ tranh lịch sử). 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: 9 A. Kiểm tra: Nội dung bài 9 B. Dạy bài ôn tập a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học qua nội dung bài cũ. HS thực hiện yêu cầu (nội dung đã học). HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính: HĐ1: Tìm hiểu sự phát triển của chùa thời Lý. GV cho HS làm việc cá nhân với SGK/tr 32, thực hiện các yêu cầu : -Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật? (thảo luận). GV giới thiệu hình tợng Phật A-di-đà (SGK/tr32). GV cho HS liên hệ giáo dục. - Những sự việc nào cho ta thấy dới thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt? - Thời Lý, chùa đợc sử dụng vào việc gì? HĐ2 : Giới thiệu một số ngôi chùa thời Lý. GV cho HS quan hình minh hoạ, mô tả một đôi nét về các ngôi chùa có trong hình, liên hệ thực tế sự hiểu biết của HS về kiến trúc chùa ở địa phơng để thấy nét độc đáo trong kiến trúc chùa thời Lý (HS KG). ** GV chốt kiến thức cần nhớ (SGK/tr34) HS đọc t liệu lịch sử trong SGK, trả lời câu hỏi. - đạo phật dạy con ngời phải yêu thơng đồng loại . HS quan sát tranh, mô tả một số nét về tợng Phật A-di-đà - các nhà vua đều theo đạo Phật, nhiều quan s đợc giữ lại trong triều đình, chùa mọc lên khắp làng xã - là nơi tu hành của các nhà s, tổ chức lễ bái, trung tâm văn hoá của các làng xã. HS quan sát hình t liệu, mô tả một số nét về kiến trúc của các ngôi chùa thời Lý. VD : Chùa đợc xây dựng với kiến trúc độc đáo. Chùa Giạm (Bắc Ninh) gồm 3 cấp, trải rộng trên khu đất dài gần 120m HS đọc, nhắc lại. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài. - Chuẩn bị bài sau: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai (1075-1077) Sáng: Thứ t ngày 28 tháng 11 năm 2007 Tiết 1: Tập đọc Vẽ trứng (SGK /tr 121). 1-Mục tiêu : - HS đọc lu loát, trôi chảy toàn bài, đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tiếng nớc ngoài. - Rèn kĩ năng đọc hiểu : + Từ :khổ luyện, kiệt xuất SGK/tr 121. + Nội dung: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác--đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, kiên trì vợt qua mọi khó khăn của cuộc sống. 2.Hoạt động dạy học chủ yếu: 10 [...]... cảm nhận về bài hát đó chuẩn bị ** Trng bày tranh vẽ: tranh theo chủ HS trng bày tranh vẽ theo chủ đề, nhận đề : Chào mừng ngày 20/11 GV cho HS tự trng bày bài vẽ của tổ, xét, BGK lựa chọn bức vẽ đẹp, trao giải trang trí, tham quan học tập cách trng HS nhận xét tranh vẽ của bạn về nội bày của tổ bạn, chọn bức tranh tiêu biểu dung, cách thể hiện , bố cục tranh, màu nhất của tháng, tuyên dơng, khen thởng... VD : 623 x 7 = 4361 HS nêu nhanh kết quả phép nhân : 7 x 623 = 4316 ( vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân) a, 123 x 67 x 45 = 45 x 67 x 123 b, a x b x c = c x a x b (tính chất giao hoán của phép nhân) HS nêu cách quả, trình bày cách làm 122 87 x 7 = (120 00 + 287) x7 ( 122 87 = 120 00 +287 ) (4 + 7 ) x ( 3000 + 964) >.10 x 3964 21543 x 667 667 x 21553 (3000 + 964 = 3964 ; 4 +7 =11 > 10) 21543 x... đề toán - một HS chữa bài - 1 quyển : 48 trang, có 25 quyển vở cùng loại - Bài toán hỏi gì? - có tất cả bao nhiêu trang? - Tìm số trang nh thế nào? 48 x 25 = 120 (trang) C Củng cố,dặn dò: - Nêu cách thực hiện nhân với số có hai chữ số? Cho VD minh hoạ? - Nhận xét giờ học ôn lại các bảng nhân đã học Tiết 2: Tập làm văn Kết bài trong bài văn kể chuyện ( SGK /tr 122 ) 1 Mục tiêu:- HS nắm đợc các kiểu kết... càng đợc đắp cao và vững chăc hơn - Đê có tác dụng gì? HS quan sát hình SGK tr 99, mô tả hệ - sông mang nhiều phù sa, nớc sông thống đê, mơng dẫn nớc ở đồng bằng lên nhanh vào mùa lũ thờng gây ngập lụt bắc Bộ (HS KG) nớcsông dâng - Nêu đặc điểm của sông ngòi Bắc Bộ? Mùa hạ ma nhiều gây lũ lụt đắp GV cho HS KG thiết lập mối quan hệ lên rất nhanh giữa khí hậu, sông ngòi và việc cải tạo đê ngăn lũ HS đọc,... thức sau : 122 87 x 7 (120 00 + 287) x7 (4 + 7 ) x ( 3000 + 964) 6 x 3964 HS nghe, xác định yêu cầu cần thực hiện, thực hành giải toán - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi VD : 3 x 4 = 4 x 3 = 12 axb=bxa HS đọc, phân tích yêu cầu đề,thực hành, chữa bài HS chữa bài trên bảng lớp VD : 623 x 7 = 4361 HS nêu nhanh kết quả phép nhân : 7 x 623 = 4316 ( vận dụng tính chất giao hoán... nhớ : SGK /tr 122 III Thực hành : Bài 1 : Đọc các đoạn kết bài sau và cho biết đó là những cách kết bài nào? GV cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn kết bài, nêu ý kiến về cách kết bài của mỗi đoạn, chỉ rõ điều đó bằng các câu chữ trong đoạn Bài 2 : GV cho HS đọc thầm nội dung * Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca : Nhng câu chuyện Một ngời chính trực, Nỗi An- đrây-ca không nghĩ nh vậy ít năm dằn vặt của An- đrây- ca,... vệ của công, giữ gìn môi trờng xanh sạch đẹp - Tham gia giao thông an toàn - Tổ chức đọc sách th viện ngay tại lớp, phát huy tinh thàn tự quản, tính tự giác, tích cực trong học tập, tham gia hoạt động đoàn đội c, Nhận xét chung: GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở đội viên thiếu niên rèn luyện trong học tập và tu dỡng đạo đức Chiều : Tiết 1: Toán ** Luyện tập tính chất giao hoán của phép nhân 1 Mục... 56743 = 56743 x 1923( tính 1923 x 56743 56743 x 1923 chất giao hoán của phép nhân) Bài 4 : Tính nhanh : HS thi giải toán nhanh: 168 x 8 + 34 x 8 + 202 x 8 VD : 168 x 7 + 34 x 7 + 202 x 7 68 x 5 + 32 x 5 100 x 4 + 32 x 5 = 8 x ( 168 + 34 + 202) 25 x 136 x 5 x 4 x 8 = 8x 404 HS TB yếu có thể tính lần lựơt từng = 3232 phép tính, HS KG nêu cách tính nhanh ( Vận dụng tính chất nhân một số với và những kiến... kiến thức đã học, thực hiện các bài tập có liên quan về tính chất giao hoán của phép nhân HĐ3 : Tổ chức cho HS thực hành, chữa bài Bài 1 : Tính : 623 x 7 ; 2019 x 5 1798 x 18 ; 376 x 24 GV cho HS làm trong vở, chữa bài, nêu lại cách làm GV cho HS nêu nhanh kết quả của các phép tính ngợc với phép tính trên (vị trí các thừa số thay đổi) Bài 2 : Số? a, 123 x 67 x 45 = x 67 x b, a x b x = c x a x Bài 3... tích cực trong học tập, chữ viết cha sạch đẹp, viết còn sai chính tả, sai mẫu nh : Bùi Quang Vinh, Phạm Văn Phơng, Bùi Thị Lan Hơng, Nguyễn Văn Hiếu, Tạ Ngọc Sơn, Vũ Văn Hùng 25 - Thực hiện truy bài đầu giờ cha thật hiệu quả - Một số đội viên cha chú ý học, tiếp thu chậm, không làm bài tập nh :Phơng, Sơn, Ngọc Long, Lan Hơng, Phúc b, Phơng hớng: - Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt đợc - Chuẩn . HS quan sát tranh, nêu tên các hoạt động đợc thể hiện trong tranh. - câu cá, giã gạo, quét dọn vệ sinh HS nêu nội dung hoạt động định vẽ. HS quan. toán - một HS chữa bài. - 1 quyển : 48 trang, có 25 quyển vở cùng loại. - có tất cả bao nhiêu trang? 48 x 25 = 120 (trang). C. Củng cố,dặn dò: - Nêu cách thực

Ngày đăng: 10/10/2013, 01:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w