Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
716,53 KB
Nội dung
LUẬN VĂN: Kinh tế tập thể ngành thủy sản tỉnh Bến Tre: Thực trạng giải pháp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bến Tre tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, gồm ba cù lao kết hợp mà thành, với diện tích tự nhiên 2321km2, có 65 km bờ biển địa hình sơng rạch chằng chịt điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển ngành kinh tế thủy sản Trong nhiều năm qua, Tỉnh ủy Bến Tre xác định thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn nên có tập trung đầu tư phát triển tạo kết định Thực chủ trương quán Đảng ta sách kinh tế nhiều thành phần, định hướng XHCN, xác định thành phần KTTT với kinh tế nhà nước trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Trong điều kiện cụ thể tỉnh Bến Tre, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VII (năm 2000) xác định thủy sản mũi đột phá kinh tế tỉnh, sở nhiều nghị chuyên đề để phát triển ngành thủy sản tỉnh, đặc biệt quan tâm công tác tổ chức lại sản xuất ngành thủy sản, khuyến khích phát triển hình thức tổ chức sản xuất cơng ty cổ phần, HTX, THT… để tác động tích cực phát triển kinh tế ngành Thực tế năm qua KTTT ngành thủy sản có nhiều chuyển biến tốt theo xu phát triển khách quan sản xuất kinh doanh ngành, song bên cạnh nhiều vấn đề đặt tổ chức, chế hoạt động, sách, người… ảnh hưởng tư duy, nhận thức cũ KTTT số cán nhân dân, nên lĩnh vực KTTT ngành thủy sản chuyển biến chậm, đóng góp chung cho phát triển ngành nói riêng kinh tế tỉnh nhà nói chung chưa cao Vì vậy, tơi chọn đề tài " Kinh tế tập thể ngành thủy sản tỉnh Bến Tre: Thực trạng giải pháp " làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ khoa học Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị, nhằm góp phần giải vấn đề đặt trình phát triển tỉnh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhìn cách khái quát, thành phần kinh tế, KTTT, KTHT HTX trình đổi kinh tế nước ta nhiều nhà lãnh đạo, nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm góc độ, phạm vi, mức độ khác có nhiều viết Trương Tấn Sang, GS Lê Xuân Tùng, GS.Lưu Văn Sùng, PGS Hoàng Việt, PGS.TS Vũ Văn Phúc, PGS.TS Nguyễn Huy Oánh, … đăng báo, tạp chí; với số cơng trình, đề tài tiến sĩ, thạc sĩ viết KTTT như: - "Kinh tế hợp tác kinh tế thị trường Việt Nam", năm 2001 tiến sĩ Nguyễn Thanh Hà - "Những hình thức kinh tế hợp tác đồng sơng Cửu Long nay" năm 1997, thạc sĩ Lê Công Đấu - "Kinh tế hợp tác địa bàn tỉnh Hải Dương - Thực trạng giải pháp", năm 2003, thạc sĩ Lê Thúy Hường Trong ngành thuỷ sản, có luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Minh đề tài "Phát huy lực thành phần kinh tế công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu", năm 1996 số luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề tài công nghiệp chế biến thủy sản Lê Thị Đào Thanh (Kiên Giang), Lưu Vĩnh Nguyên (An Giang) vào thành phần kinh tế tư nhân luận văn "Phát huy lực kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang" thạc sĩ Võ Thị Xinh Nhìn chung có nhiều cơng trình, viết, luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu KTTT góc độ chung kinh tế quốc dân lĩnh vực nông nghiệp chung, chưa có đề tài luận văn nghiên cứu KTTT ngành thủy sản nói chung, địa bàn tỉnh Bến Tre nói riêng Trong khn khổ luận văn này, muốn kế thừa thành nghiên cứu từ đề tài có liên quan trên, với trình nghiên cứu, thực tế thân từ kết đạt vấn đề tồn KTTT ngành thủy sản địa bàn tỉnh Bến Tre để đề xuất giải pháp phát triển thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ luận văn - Luận văn nhằm mục đích: Khẳng định rõ vai trị, tính tất yếu khách quan việc phát triển KTTT ngành thủy sản, đồng thời thông qua việc nghiên cứu thực trạng, tình hình KTTT ngành thủy sản tỉnh Bến Tre để đưa giải pháp để tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động KTTT ngành thủy sản tỉnh Bến Tre - Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Luận giải vai trò cần thiết phải phát triển KTTT ngành thủy sản Bến Tre + Phân tích đánh giá thực trạng KTTT ngành thủy sản Bến Tre từ năm 2000 đến nay, mặt được, hạn chế vấn đề đặt cần phải giải + Từ thực trạng, xác định phương hướng đề xuất giải pháp để tiếp tục phát triển, nâng cao hiệu hoạt động KTTT ngành thủy sản Bến Tre thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn lấy đối tượng KTTT ngành thủy sản Bến Tre từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm tổng kết kinh nghiệm Đảng sách kinh tế nhiều thành phần; kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học có nội dung gần gũi với đề tài - Về phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp chung kinh tế trị, phương pháp trừu tượng hoá khoa học, kết hợp lơgíc với lịch sử, kết hợp lý luận với thực tiễn, đồng thời khảo sát thực tế, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá vấn đề, rút kết luận Đóng góp khoa học luận văn Luận văn vận dụng lý luận chung vào việc phân tích tình hình cụ thể lĩnh vực địa phương làm rõ vai trò KTTT ngành thủy sản tỉnh Bến Tre Trên sở đề xuất giải pháp có tính khả thi cho việc phát triển mạnh kinh tế địa bàn tỉnh Bến Tre Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng tình hình, đề xuất giải pháp nhằm phát triển, nâng cao hiệu kinh tế ngành thủy sản Bến Tre, luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc lãnh đạo, hoạch định sách, đạo thực tiễn góp phần thúc đẩy trình phát triển ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Đồng thời dùng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo công tác giảng dạy Trường Chính trị tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương KINH TẾ TẬP THỂ VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TẬP THẾ TRONG NGÀNH THỦY SẢN Ở BẾN TRE 1.1 KINH TẾ TẬP THỂ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NGÀNH THỦY SẢN 1.1.1 Lý luận chung kinh tế tập thể Xây dựng phát triển KTTT nhiệm vụ quan trọng đường lối xây dựng kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN nước ta, khẳng định nhiều nghị Đảng, pháp luật sách Nhà nước Điều 20 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 nêu: "Kinh tế tập thể cơng dân góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất kinh doanh, tổ chức nhiều hình thức, nguyên tắc tự nguyện, dân chủ có lợi, Nhà nước tạo điều kiện để củng cố mở rộng hợp tác xã hoạt động có hiệu quả" [14, tr.143] Đại hội lần thứ IX Đảng tiếp tục khẳng định "Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân" [9, tr.96] "kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, hợp tác xã nòng cốt" [9, tr.98] Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cụ thể hóa quan điểm nghị Đại hội IX, bước cho KTHT, HTX "cần củng cố tổ hợp tác hợp tác xã có, tiếp tục phát triển rộng rãi kinh tế hợp tác với nhiều hình thức, quy mơ, trình độ khác ngành, lĩnh vực, địa bàn có điều kiện" [10, tr.29] 1.1.1.1 Khái niệm kinh tế tập thể * Về phạm trù kinh tế tập thể Đại hội lần thứ VIII Đảng xác định nước ta có thành phần kinh tế, là: kinh tế nhà nước, KTHT (mà nòng cốt HTX), kinh tế tư nhà nước, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân Nghị nêu "Kinh tế hợp tác mà nòng cốt hợp tác xã hình thức liên kết tự nguyện người lao động nhằm kết hợp sức mạnh thành viên với sức mạnh tập thể để giải có hiệu vấn đề sản xuất kinh doanh đời sống" [8, tr.95] Đến Đại hội lần thứ IX, Đảng ta chủ trương giữ cách phân định thành phần kinh tế chủ yếu vào tính chất sở hữu, bao gồm thành phần kinh tế Cương lĩnh Chính trị năm 1998 Nghị Đại hội VIII Đảng xác định vào tình hình thực tế Đảng ta xác định nước ta có thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, KTTT, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Như vậy, KTTT thành phần kinh tế nằm tổng thể cấu thành phần kinh tế nước ta KTTT hình thức liên kết tự nguyện người lao động, hộ sản xuất, kinh doanh, nhằm kết hợp sức mạnh thành viên với sức mạnh tập thể để giải có hiệu vấn đề sản xuất, kinh doanh đời sống mà hộ khơng làm làm khơng có hiệu KTTT với nhiều hình thức hợp tác đa dạng từ thấp đến cao, từ tổ nhóm hợp tác đến HTX, mà nòng cốt HTX, dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể Các thành viên KTTT bao gồm thể nhân pháp nhân, người vốn người nhiều vốn góp vốn góp sức, tuân thủ theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ có lợi Căn vào tính chất, mức độ gắn kết quan hệ hợp tác, vào tính chất, trình độ pháp lý chế điều hành quan hệ hợp tác thành viên tham gia, vào tính chất nghề nghiệp, lĩnh vực hoạt động, vào tính chất mục đích chủ thể tham gia hợp tác mà KTTT phân chia thành nhiều hình thức, quy mơ, trình độ khác nhau, từ thấp đến cao * Các mơ hình KTTT - Hợp tác KTHT Hợp tác: kết hợp sức lực cá nhân, đơn vị để tạo sức mạnh lớn hơn, sức mạnh tập thể để thực công việc mà cá nhân, đơn vị riêng lẻ khó thực hiện, không thực thực hiệu so với không hợp tác C.Mác viết: “Cái hình thức lao động, có nhiều người làm việc theo kế hoạch bên cạnh với nhau, trình sản xuất hay trình khác gắn liền với gọi hợp tác” [23, tr.473] Hợp tác xuất phát từ nhu cầu khách quan, hình thức tất yếu nẩy sinh trình lao động sản xuất hoạt động kinh tế người, C.Mác rõ: Người ta sản xuất khơng kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất được, người ta phải có mối liên hệ quan hệ định với quan hệ họ với giới tự nhiên, tức việc sản xuất, diễn khuôn khổ mối liên hệ quan hệ xã hội [26, tr.552] Mặt khác, từ xuất hiện, lồi người sống thành cộng đồng, có tổ chức, nhu cầu địi hỏi phải có hợp tác phối hợp hoạt động với lao động sản xuất, chinh phục tự nhiên tất lĩnh vực đời sống xã hội Khái niệm hợp tác dùng phổ biến cho nhiều lĩnh vực xã hội lồi người Cịn KTHT phạm trù hẹp hơn, phạm vi hợp tác lĩnh vực kinh tế, hợp tác tự nguyện phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ chủ thể kinh tế C.Mác lao động sản xuất hợp tác lao động làm nảy sinh sức sản xuất lao động xã hội, có tác dụng làm tăng suất lao động So với sản xuất nhỏ cá thể (riêng lẻ) hợp tác có ưu là: + Tiết kiệm tư liệu sản xuất + Kích thích thi đua, nâng cao suất lao động + Tạo sức sản xuất mới, sức sản xuất cộng thể + Mở rộng thu hẹp không gian cần thiết Ngồi ra, cịn đảm bảo tính liên tục đặn, tính thời vụ, tính khẩn trương q trình sản xuất Chính vậy, phát triển hình thức tính chất thích hợp hợp tác có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế Cùng với tiến trình phát triển xã hội, phân công lao động xã hội chuyên mơn hóa sản xuất ngày phát triển chiều rộng chiều sâu, nhu cầu hợp tác lao động ngày tăng, mối quan hệ hợp tác ngày chặt chẽ mở rộng Trong lao động sản xuất, hình thức hợp tác diễn nhu cầu tất yếu khách quan với nhiều loại hình, tính chất hợp tác, quan hệ hợp tác nâng dần từ thấp đến cao + Hợp tác giản đơn: Là loại hình hợp tác đơn giản nhất, xuất từ xa xưa nông thôn nước ta Trong trình lao động sản xuất nảy sinh nhu cầu phải có gắn kết nhau, đầu hình thức hợp tác đơn giản; diễn ngẫu nhiên, thời vần đổi công cho canh tác nông nghiệp, hợp tác với để cày bừa, gieo trồng, thu hoạch nhằm đảm bảo tính mùa vụ; khắc phục thiên tai, sâu bệnh loại hình hợp tác thường tồn dạng tổ vạn vần đổi công, chủ thể hợp tác đổi công cho theo khâu cơng việc, khơng thường xun, loại hình hợp tác khơng tính giá trị ngày cơng, họ tự nguyện thỏa thuận có nhu cầu, khơng xây dựng thành văn quy chế hoạt động, khơng mang tính pháp lý + Tổ nghề nghiệp, tổ tương trợ kinh tế: loại hình hợp tác giản đơn hình thành, phát triển lĩnh vực nông nghiệp nuôi trồng thủy sản nay, tổ chức thành lập tự nguyện sở có nội dung, hình thức, mục đích kinh doanh giống để nhằm trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật, giúp đỡ lẫn hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, xây dựng dựa sở quan hệ tình cảm tự nguyện sở tập quán, truyền thống cộng đồng Đây loại hình hợp tác giản đơn, song có tác dụng tốt lĩnh vực hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói chung ngành thủy sản nói riêng tồn dạng chi hội, câu lạc nông dân như: tổ chăn nuôi (tổ nuôi cá, tổ nuôi tôm, tổ nuôi ong…), tổ làm vườn, tổ trồng trọt, tổ dịch vụ,… Các thành viên tổ giúp trao đổi kinh nghiệm, trao đổi kỹ thuật, chăm sóc, phát hiện, phịng trừ sâu bệnh, chọn giống, giúp thông tin tiếp cận thị trường, nhu cầu, giá cả, nơi tiêu thụ sản phẩm + Tổ KTHT (gọi tắt THT) Là loại hình KTHT giản đơn, song khác với hợp tác thời, ngẫu nhiên (là loại hình khơng có nhu cầu, THT khơng hoạt động), mà loại hình hợp tác diễn thường xuyên ổn định hơn, dựa sở phân cơng lao động chun mơn hóa sản xuất Cùng với trình phát triển lực lượng sản xuất, trình độ xã hội hóa sản xuất phát triển, nhu cầu hợp tác ngày tăng đòi hỏi hình thành liên kết hợp tác chủ thể sản xuất, số hộ chuyên sản xuất, đảm nhiệm khâu công việc, liên kết hợp tác với hộ khâu khác trình tạo sản phẩm hoàn chỉnh Sự liên kết sản xuất dần phát triển hơn, trước hết chức lưu thông hợp tác sản xuất, dần tách thành số THT đa dạng nhiều lĩnh vực khác chuyên làm dịch vụ cung ứng vật tư đầu vào, chuyên chế biến, hay chuyên tiêu thụ sản phẩm Vì loại hình KTHT hình thành gắn với nhiều tên gọi khác tùy theo tính chất nghề nghiệp phạm vi hoạt động mà có tên gọi THT tín dụng, THT ni cá, THT nuôi tôm, tổ trồng bảo vệ rừng , Đặc trưng chung loại hình hợp tác mang tính ổn định, thường xuyên, có cấu tổ chức máy quản lý lãnh đạo, có quy chế hoạt động thành viên thảo luận dân chủ xây dựng thành văn Trong lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ, hợp tác nhu cầu khách quan, hình thức kinh tế mà nhờ chủ thể kinh tế hộ có điều kiện phát triển Chính vậy, quan hệ KTHT phải xây dựng ngun tắc tự nguyện, bình đẳng có lợi tính tự chủ, độc lập thành viên tham gia Trong loại hình KTHT hình thức THT có nội dung nguyên tắc hoạt động gần giống với HTX THT hoạt động khơng có điều lệ khơng có tư cách pháp nhân - Hợp tác xã: Hợp tác xã loại hình KTHT phát triển trình độ cao loại hình KTHT giản đơn Trên bình diện giới, HTX xuất kinh tế thị trường tư chủ nghĩa nước Anh vào kỷ XIX Để tồn phát triển kinh tế tự cạnh tranh, người sản xuất nhỏ cần phải hợp tác, hợp vốn với với tơn chỉ, mục đích chung để nương tựa chống lại chèn ép, bóc lột bần hóa nhà tư lớn, q trình cho đời hình thành hình thức liên kết, hợp tác có tổ chức người lao động, dân chủ, bình đẳng có lợi, có nhiều đóng góp vào phúc lợi dân chúng nhiều nước Liên minh HTX quốc tế ICA (International cooperative alliance) thành lập tháng năm 1895 Luân Đôn, Vương Quốc Anh xây dựng đưa định nghĩa HTX nguyên tắc để làm sở cho hoạt động HTX Đến đại hội lần thứ 31 vào tháng 9/1995 ICA thông qua tuyên bố xác nhận HTX, hoàn thiện định - Nhà nước thực giảm 50% học phí đối tượng cán quản lý, điều hành, kiểm soát HTX cử đào tạo dài hạn sở đào tạo thuộc hệ thống Nhà nước hệ thống Liên minh HTX Việt Nam - Ngân sách nhà nước đài thọ 100% kinh phí đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn kiến thức quản lý, điều hành hoạt động kinh tế cho đội ngũ cán chủ chốt HTX (gồm có chủ nhiệm, kế tốn trưởng trưởng ban kiểm sốt HTX) - Ngồi ra, Uỷ ban Nhân dân huyện, thị ngành thủy sản cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cán THT HTX (ngoài đối tượng cán chủ chốt kể trên) nhằm trang bị kiến thức quản lý, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất, kinh doanh THT, HTX Trong đặc biệt quan tâm việc đào tạo đội ngũ cán kế thừa chủ nhiệm HTX chọn lựa số cán quản lý THT có khả phát triển thành lập HTX để đưa đào tạo Kinh phí nhà nước đài thọ 100% trích từ kinh phí chương trình, mục tiêu quốc gia, dự án khuyến ngư ngân sách huyện, thị hàng năm để thực Chỉ tiêu kinh phí đào tạo xây dựng kế hoạch hàng năm - Đẩy mạnh việc thực Quyết định số 4051/2001/QĐ-UB Quy định ngày 04/9/2001 UBND tỉnh Bến Tre thực sách đào tạo bồi dưỡng cán công chức thu hút cán cơng chức có trình độ, lực tốt phục vụ tỉnh nhà, cán đầu ngành, cán khoa học kỹ thuật phục vụ cho phát triển ngành thủy sản tỉnh nhà - Đối với cán quản lý cán khoa học kỹ thuật công tác HTX thời gian định (từ đến năm) giữ nguyên lương chế độ bảo hiểm xã hội ngân sách cấp, đồng thời hưởng phụ cấp tiền thưởng gắn với hiệu sản xuất kinh doanh HTX - Triển khai thực sách bảo hiểm xã hội bắt buộc cán bộ, xã viên HTX người lao động theo quy định Bộ luật Lao động, khuyến khích tạo điều kiện cho thành viên khác tự nguyện tham gia bảo hiểm xã hội theo nhu cầu 3.2.3.4 Chính sách đất đai - Đối với HTX lĩnh vực nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi việc giao đất không thu tiền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để xây dựng trụ sở, làm sở sản xuất kinh doanh - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho HTX thủy sản Nhà nước giao đất - Đối với HTX phi nông nghiệp thuê đất Nhà nước với thời hạn lâu dài giá ưu đãi (giảm 50%) nộp tiền thuê đất nhiều lần 3.2.3.5 Chính sách hỗ trợ khoa học - cơng nghệ Việc đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ có vai trị to lớn, định đến suất, chất lượng, hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành thủy sản Chính vậy, cần có sách hỗ trợ thoả đáng đồng khoa học công nghệ giống, công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản, chế biến, công nghệ thông tin nhằm đảm bảo phát triển bền vững THT, HTX sản xuất ngành thủy sản - Một là: xây dựng nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật Cần có sách đào tạo, xây dựng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu sản xuất ngành thủy sản giai đoạn mới; sách thu hút cán khoa học ni trồng chế biến thủy hải sản tỉnh phục vụ cho phát triển ngành thủy sản lực lượng nòng cốt hỗ trợ đắc lực cho phát triển sản xuất THT, HTX nuôi trồng thủy sản tỉnh Tăng cường đào tạo đội ngũ cán THT, HTX cán quản lý cấp xã kiến thức khoa học cơng nghệ để triển khai có hiệu chương trình, dự án ứng dụng khoa học cơng nghệ nuôi trồng thủy sản nông thôn Thứ hai: tăng cường kinh phí cho nghiên cứu, thực đề án, dự án khoa học phục vụ nuôi trồng thủy sản từ khâu sản xuất giống, phương pháp sản xuất, kỹ thuật chăm sóc (sử dụng thức ăn, thuốc, hố chất trừ dịch bệnh cho tơm, cá v.v…); xây dựng đề án chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ cho THT HTX; thực sách hỗ trợ KTTT ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ hoạt động sản xuất kinh doanh chuyển giao khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản cho nông - ngư dân Có sách khuyến khích xây dựng sở chế biến làng nghề phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp chế biến thủy sản nông thôn Hướng dẫn giúp đỡ thành lập THT HTX tiểu thủ công nghiệp chế biến thủy sản, hỗ trợ đổi cơng nghệ, đa dạng hố sản phẩm, hạ giá thành, nâng sức cạnh tranh hàng hố Thứ ba: thực sách nhằm tăng cường hoạt động trung tâm khuyến nông, khuyến ngư việc hướng dẫn, phổ biến, sử dụng công nghệ nuôi tôm, cá theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp đến hộ nông - ngư dân thông qua tổ chức KTHT, HTX Đồng thời, tăng cường mối quan hệ ngành thủy sản, quan nghiên cứu khoa học, trung tâm khuyến nông, khuyến ngư với tổ chức KTHT, HTX để rút ngắn thời gian chuyển giao, ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất 3.2.3.6 Chính sách đầu tư phát triển sở hạ tầng Có phối hợp chặt chẻ ngành có liên quan Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Giao thông vận tải, Sở Công nghiệp, Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Thủy sản… quan tâm hỗ trợ, đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông, điện, nước, xây dựng cảng cá, công trình thủy lợi… phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố dân chủ hố, tạo điều kiện cho hình thành phát triển KTHT, HTX ngành thủy sản 3.2.3.7 Chính sách hỗ trợ tiếp thị mở rộng thị trường Thị trường có vai trị quan trọng sản xuất hàng hóa, yếu tố định hiệu sản xuất để tổ chức sản xuất hình thành định đầu tư chiến lược phát triển doanh nghiệp Chính vậy, Nhà nước cần có sách hỗ trợ tiếp thị mở rộng thị trường để tạo điều kiện, đáp ứng yêu cầu phát triển hồn thiện hình thức KTHT, HTX ngành thủy sản Thành lập Trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh, đầu tư nguồn lực cho hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ phát triển, mở rộng thị trường Kịp thời cung cấp thơng tin, tìm kiếm thị trường; tổ chức hình thức hội chợ, triển lãm tỉnh tạo điều kiện tham gia, giới thiệu sản phẩm với nước phù hợp với trình độ xu phát triển KTTT Thực rộng rãi việc ký kết hợp đồng trực tiếp doanh nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm với nông dân thông qua HTX Đồng thời, khuyến khích nơng ngư dân, xã viên HTX mua cổ phần để trở thành cổ đông doanh nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm 3.2.4 Đẩy mạnh hợp tác liên kết tổ hợp tác, hợp tác xã với ngành kinh tế khác, thành phần kinh tế khác, đặc biệt với doanh nghiệp nhà nước để tạo vững cho kinh tế tập thể phát triển Đây yêu cầu tất yếu khách quan kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường nhằm khai thác, tận dụng nguồn lực vốn, khoa học kỹ thuật, chế biến, tiêu thụ sản phẩm… tạo điều kiện thuận lợi mở rộng quy mô, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức KTTT Đặc biệt xây dựng mối liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp nhà nước, lẽ thông qua hoạt động doanh nghiệp nhà nước, tổ chức KTHT, HTX tiếp nhận hỗ trợ trực tiếp vốn tín dụng; sở hạ tầng kỹ thuật điện, giao thông, hệ thống thủy lợi; điều kiện cho trực tiếp sản xuất giống, cung cấp vật tư kỹ thuật, chế biến tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, tổ chức KTTT nơi giúp doanh nghiệp nhà nước xây dựng đối tác ổn định tạo điều kiện phát triển, mở rộng quy mô sản xuất 3.2.5 Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước kinh tế hợp tác hợp tác xã Để làm tốt chức quản lý nhà nước KTTT, cần thiết phải có đạo, hướng dẫn quản lý trực tiếp quyền sở nhằm tạo môi trường, điều kiện giúp đỡ cho nơng, ngư dân bước hình thành phát triển hình thức KTHT, HTX vừa phù hợp quy luật, vừa đảm bảo định hướng chung việc phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường địa phương, vừa sở để xây dựng nông thôn theo chủ trương Đảng Nhà nước Chính quyền sở phải làm tốt chức đầu mối tiếp nhận, hướng dẫn, hỗ trợ quản lý Nhà nước nơng, ngư dân q trình tổ chức sản xuất xây dựng, phát triển loại hình hợp tác, HTX nơng thơn Thực tốt việc kiểm tra, giám sát nhằm giúp cho HTX đảm bảo chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, thực điều lệ, phương án theo Nghị đại hội xã viên Chú ý thực chức quản lý nhà nước cần phân biệt rõ quản lý nhà nước kinh tế với quản lý HTX để tránh can thiệp sâu vào công việc điều hành HTX Đối với cấp huyện, thị xã cấp tỉnh cần phải nhanh chóng xây dựng, kiện tồn nâng cao hiệu hoạt động Ban đạo củng cố, đổi phát triển KTTT Mỗi huyện, thị xã ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, ngành thủy sản phải bố trí cán chuyên trách theo dõi, tham mưu cho lãnh đạo quản lý tốt thành phần KTTT ngành địa phương 3.2.6 Tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò Liên minh hợp tác xã, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân phát triển kinh tế hợp tác - Để hoạt động tổ chức KTHT, HTX gắn liền với định hướng phát triển KTXH địa phương, tổ chức đảng sở phải thật đóng vai trị hạt nhân lãnh đạo, định hướng rõ việc phát triển KTTT địa bàn phụ trách lực lượng nồng cốt phong trào Mỗi cán đảng viên phải thật gương cho quần chúng nhân dân phong trào tự giác tham gia hợp tác hóa địa phương Q trình hợp tác, liên kết nơng, ngư dân sản xuất diễn cách tự nhiên tự phát, để phong trào trở thành tự giác phải có lãnh đạo Đảng mà trực tiếp cấp ủy đảng sở Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động tầng lớp nhân dân tự giác tham gia vào tổ chức KTTT theo luật định hướng phát triển địa phương Tăng cường công tác kiểm tra sơ, tổng kết rút kinh nghiệm để qua khắc phục lệch lạc, kịp thời bổ sung hoàn thiện yếu tố phù hợp cho phát triển KTHT, HTX Cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cấp ủy đảng sở phân công cán có kiến thức, lực phụ trách, đạo phong trào Chú trọng phát triển tổ chức sở đảng đoàn thể HTX để đảm bảo lãnh đạo trực tiếp đảng hoạt động HTX - Củng cố, kiện toàn tổ chức máy, đổi nâng cao hiệu hoạt động Liên minh HTX, chủ động động thực nhiệm vụ, làm tốt công tác tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng chương trình, kế hoạch hỗ trợ KTHT, hợp tác phát triển; chủ động phối hợp với ngành đoàn thể để tuyên truyền, vận động thực sách KTTT - Các ngành Thủy sản, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn với Liên minh HTX phải phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc đồn thể cơng tác tun truyền vận động quần chúng tự nguyện tham gia, hình thành tổ chức KTTT; hướng dẫn nội dung phương pháp hoạt động thiết thực, có hiệu quả, góp phần thực quy chế dân chủ sở phát triển kinh tế địa phương Kết luận Chương Từ thực trạng tình hình tổ chức hoạt động THT, HTX ngành thủy sản, mặt đạt hạn chế vướng mắc vấn đề đặt việc xây dựng, củng cố, phát triển KTTT ngành thủy sản năm vừa qua địa bàn tỉnh Bến Tre Trên sở thực quan điểm đạo định hướng Nghị số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) Chương trình hành động số 11-CT/TU Tỉnh ủy Bến Tre "về tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu KTTT" Trong chương 3, luận văn trình bày phương hướng chung phương hướng cụ thể xây dựng, củng cố phát triển KTTT cho đối tượng THT HTX ngành thủy sản từ đến năm 2010, có trọng THT, HTX có, hoạt động tổ chức trình chuẩn bị hình thành Đề nhóm giải pháp cho việc thực củng cố, phát triển KTTT ngành Đây hệ thống giải pháp có tính đồng bộ, hỗ trợ, tương tác cho nhau, giải pháp có vị trí tầm quan trọng riêng, q trình tổ chức thực hiện, tùy theo tình hình thực tế loại hình THT, HTX ngành thủy sản địa bàn cụ thể khác tỉnh mà có vận dụng phù hợp nhằm thúc đẩy việc xây dựng, củng cố phát triển tổ chức, nâng hiệu hoạt động KTHT, HTX Việc xây dựng, củng cố phát triển KTHT, HTX ngành thủy sản địa bàn tỉnh Bến Tre công việc quan trọng cần thiết giai đoạn nay, địi hỏi phải có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ ngành, cấp với Liên minh HTX tỉnh tổ chức thực nhằm đạt mục tiêu, phương hướng đề KẾT LUẬN Xây dựng phát triển KTHT, HTX kiểu trình thực chủ trương Đảng Nhà nước ta, phù hợp với quy luật khách quan trình phát triển kinh tế phù hợp với định hướng đường lên CNXH nước ta mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta lựa chọn Riêng tỉnh Bến Tre, phát triển KTTT ngành thủy sản phù hợp với chủ trương phát triển mạnh kinh tế thủy sản theo định hướng Nghị Đại hội VII Đảng tỉnh Bến Tre, đáp ứng yêu cầu việc tổ chức thực Chương trình hành động số 11 12 Tỉnh ủy thực Nghị số 13 Nghị số 14 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX), đồng thời u cầu, nhiệm vụ có tính bách đáp ứng nhu cầu xúc người lao động, hộ sản xuất kinh doanh ngành thủy sản việc tổ chức lại hình thức, nội dung hoạt động mang lại hiệu KT-XH cao; vừa cách thức để đưa sản xuất nhỏ lẻ, manh mún lên sản xuất lớn, tập trung, đại, tạo tảng cho q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn Củng cố, nâng chất lượng hoạt động phát triển KTHT, HTX ngành thủy sản địa bàn tỉnh có ý nghĩa quan trọng, góp phần khai thác cách có hiệu tiềm đất đai, lao động, vốn, đặc điểm sinh thái vùng tỉnh nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cách toàn diện Do vậy, phạm vi luận văn nầy, nghiên cứu kế thừa vận dụng sở lý luận KTTT; đặc điểm điều kiện phát triển KT-XH hình thành nhu cầu hợp tác yêu cầu khách quan cần thiết củng cố phát triển KTTT ngành thủy sản địa bàn tỉnh Bến Tre Trên sở sâu phân tích thực trạng, tình hình tổ chức hoạt động THT, HTX ngành thủy sản địa bàn tỉnh, đóng góp thành phần KTTT ngành thủy sản cho phát triển KT-XH tỉnh giai đoạn Đồng thời phát yếu kém, vấn đề chưa đúng, chưa phù hợp nguyên nhân nó; để từ nêu lên phương hướng, giải pháp để củng cố, đổi mới, nâng chất lượng hoạt động loại hình THT, HTX phát triển tổ chức KTTT ngành thủy sản theo quan điểm, mục tiêu quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh Xây dựng phát triển KTHT, HTX kiểu hoạt động có hiệu quả, luật, định hướng XHCN q trình khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải vận dụng phù hợp quy luật kinh tế khách quan, có bước thích hợp từ thấp đến cao, phải có động phối hợp đồng cấp, ngành lãnh đạo Đảng thực có hiệu Đưa KTTT địa bàn tỉnh Bến Tre phát triển vững chắc, đóng góp tích cực cho q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh, góp phần thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Kinh tế đối ngoại VCA (1995), Đại hội Liên minh hợp tác xã quốc tế lần thứ 31 Mandester - Anh Bộ Thủy Sản (2005), Báo cáo tham luận quan Trung ương Sở Thủy sản - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Tài liệu phục vụ Hội nghị phát triển kinh tế tập thể ngành thủy sản Bộ Thủy sản (2005), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế tập thể thủy sản 1996-2004 phương hướng, mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế tập thể ngành thủy sản thời kỳ 2006-2010 Bộ Thủy sản (2005), Nghị số 12-NQ/BCS, ngày 18 tháng năm 2005 Ban cán Đảng thủy sản việc thực Nghị số 13-NQ/TW số 14NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) Bộ Thủy sản (2005), Báo cáo điển hình tiên tiến phát triển kinh tế tập thể ngành thủy sản Cục Thống kê (2005), Kết điều tra thủy sản năm 2004 Cục Thống kê Bến Tre, Niên giám thống kê 2000-2005 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chớnh tr quc gia, H ni Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung -ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Bến Tre (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ VII 12 Địa chí Bến Tre (2001), Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 13 Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hiến pháp Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Mai Công Hòa (2002), "Thực trạng xu h-ớng phát triển mô hình kinh tế hợp tác, hợp tác xà n-ớc ta nay", Báo Nhân dân, (19/1), tr.1-2 16 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Kinh tế hợp tác trình phát triển nông nghiệp sản xt hµng hãa ë n-íc ta, Tỉng quan khoa häc đề tài cấp Bộ năm 1999-2000 17 Hội Nông dân ViƯt Nam - TØnh BÕn Tre (2004), Kû u n«ng dân sản xuất kinh doanh giỏi tỉnh Bến Tre lần thø III 18 Lª Thóy H-êng (2003), Kinh tÕ tËp thể địa bàn tỉnh Hải D-ơng: Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 20 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 21 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 22 Liên minh hợp tác xà tỉnh Bến Tre (2005), Đề án phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xà giai đoạn 2005-2010 23 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 C.Mác - Ph.Ăngghen (1984), Toàn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 C.Mác - Ph.¡ngghen (1984), TuyÓn tËp, tËp IV, Nxb Sù thËt, Hà Nội 26 C.Mác - Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập VI, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 27 Hå ChÝ Minh (1999), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 28 Hå ChÝ Minh (1999), Toµn tËp, tËp 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1999), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi 30 Hå ChÝ Minh (1999), Toµn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 L-ơng Lê Ph-ơng (2003), Tổng quan lĩnh vực thủy sản chiến l-ợc ứng dụng công nghệ sau thu hoạch bảo quản chế biến sản phẩm thủy sản quy mô vừa nhỏ Bến Tre 32 Chu Tiến Quang (2003), Tiếp tục đổi phát triển hợp tác xã theo luật hợp tác xã 33 Qc héi n-íc Céng hßa x· héi chđ nghĩa Việt Nam (1996), Luật hợp tác xÃ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật hợp tác xÃ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 L-ơng Xuân Quỳ (chủ biên) (2001), Cơ cấu thành phần kinh tÕ ë n-íc ta hiƯn lý ln, thùc trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi 36 Trung Qnh (2002), "Ph¸t triĨn kinh tÕ tËp thể, nòng cốt hợp tác xà - yêu cầu tất yếu khách quan", Báo Nhân dân, (14/2), tr.2-3 37 Tr-ơng Tấn Sang (2002), "Tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể", Báo Nhân dân , (9/4), tr.1-2 38 Tr-ơng Tấn Sang (2005), "Phát triển kinh tế tập thể ngành thủy sản giai đoạn mới", Báo Nhân dân ngày 14/7/2005, tr.1-2 39 Sở Thủy sản tỉnh Bến Tre (2004), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2000 đến 2004 40 Sở Thủy sản tỉnh Bến Tre (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế tập thể giai đoạn 2006-2010 ngành thủy sản 41 Lê Thị Đào Thanh (2000), Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 42 Tỉnh ủy Bến Tre (2003), Báo cáo kiểm điểm thực Nghị Đại hội VII Đảng tỉnh BÕn Tre gi÷a nhiƯm kú 43 TØnh đy BÕn Tre (2001), Ch-ơng trình hành động số 04-CTr/TU thực Chỉ thị 63-CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn 44 Tỉnh ủy Bến Tre (2002), Ch-ơng trình hành ®éng sè 11-CTr/TU thùc hiƯn NghÞ qut sè 13-NQ/TW (Héi nghị Trung -ơng khóa IX) "về tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tËp thĨ" 45 TØnh đy BÕn Tre (2002), Ch-¬ng trình hành động số 12-CTr/TU thực Nghị số 14-NQ/TW (Hội nghị Trung -ơng - khóa IX) phát triển kinh tế t- nhân 46 Tỉnh ủy Bến Tre (2002), Ch-ơng trình hành động số 13-CTr/TU thực Nghị số 15-NQ/TW (Hội nghị Trung -ơng - khóa IX) đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hãa n«ng nghiƯp, n«ng th«n thêi kú 2001-2010 47 TØnh ủy Bến Tre (2001), Nghị số 02-NQ/TU phát triển nuôi thủy sản tỉnh Bến Tre giai đoạn 2001-2005 48 TØnh đy BÕn Tre (2002), NghÞ qut vỊ ph-ơng h-ớng nhiệm vụ Đảng tỉnh Bến Tre giai đoạn 2001-2005 49 Tỉnh ủy Bến Tre (2004), Nghị ph-ơng h-ớng nhiệm vụ Đảng tỉnh Bến Tre năm 2005 50 Lê Xuân Tùng (chủ biên) (1999), Chế độ kinh tế hợp tác xà - Những vấn đề lý luận giải pháp thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Sở Thủy sản tỉnh (2002), Quy hoạch tổng thể thủy sản tỉnh Bến Tre đến năm 2010 tầm nhìn 2020 52 ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Sở Thủy sản (2002), Quy hoạch tổng thể nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre đến năm 2010 tầm nhìn 2020 53 ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Sở Thủy sản (2002), Quy hoạch tổng thể khai thác, khí hậu cần dịch vụ thủy sản tỉnh Bến Tre đến năm 2010 tầm nhìn 2020 54 ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Sở Thủy sản (2002), Quy hoạch hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre đến năm 2010 tầm nhìn 2020 55 ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Sở Thủy sản (2002), Quy hoạch tổng thể chế biến tiêu thụ thủy sản tỉnh Bến Tre đến năm 2010 tầm nhìn 2020 56 ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Báo cáo tình h×nh kinh tÕ - x· héi 2000-2004 57 đy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2005), Kế hoạch số 647/KH-UB, kế hoạch phát triển khu vực kinh tế tập thể địa bàn tỉnh Bến Tre giai đoạn năm 2006-2010 58 Trần Vinh (2002), "Phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xà ngành thủy sản", Báo Nhân dân, (1/2), tr.1-2 PH LC Ph lc 1: Kết sản xuất ngành thủy sản Chỉ tiêu Đ/v tính 2000 2001 2002 2003 2004 1- Giá trị sản xuất theo Triệu 1.619.52 1.741.51 1.929.59 2.135.30 2.188.00 thực tế đồng Trong đó: - Nuôi thủy sản Triệu đồng - Khai thác TS Triệu 1.063.94 đồng - Dịch vụ TS 555.408 824.043 Triệu đồng 177 1.043.32 1.252.62 1.278.00 917.292 885.993 870.435 895.000 183 279 12.246 Giá trị sản xuất Triệu 1.456.24 1.556.38 1.738.76 1.909.15 (giá so sánh 1994) đồng Diện tích ni thủy Ha sản Trong đó, ni CN- Ha BCN Tàu thuyền đánh bắt Chiếc thủy sản Trong đó: tàu đánh Chiếc bắt xa bờ Cơng suất/tàu CV/ tàu Sản lượng TS Tấn 15.000 33.928 32.262 34.392 37.674 42.371 244 700 1.500 2.500 5.328,1 1.931,00 1.959,00 1.681,00 1.746,00 3.347,00 306 378 423 73,10 78 104,20 743 110 123,8 116.395 127.714 134.200 152.380 140.692 Khai thác Tấn 66,025 66.546 63.081 71.000 68.228 Ni Tấn 50.370 61.168 71.119 81.380 72.464 Trong đó: Tơm Tấn 5.857 8.024 11.231 20.000 20.744 (Nguồn: Báo cáo Sở Thủy sản tỉnh Bến Tre qua năm) ... xuất, kinh doanh ngành thủy sản Bến Tre Chương THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NGÀNH THỦY SẢN Ở TỈNH BẾN TRE 2.1 KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NGÀNH THỦY SẢN Ở BẾN TRE 2.1.1... hiệu sản xuất ngành thủy sản 1.2 TÍNH TẤT YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NGÀNH THỦY SẢN VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NGÀNH THỦY SẢN Ở TỈNH BẾN TRE 1.2.1 Vai trò ngành thủy sản cấu kinh. .. hình hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế tập thể ngành thủy sản tỉnh Bến Tre năm qua 2.1.1.1 Kinh tế thủy sản tỉnh Bến Tre Bến Tre có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế thủy sản, thiên nhiên