Tên đề tài So sánh bất bình đẳng giới trong giáo dục phổ thông ở vùng miền núi Tây Bắc và Tây Nguyên.. Tháng 9 năm 2000 nguyên thủ các quốc gia trên thế giới đã họp và thống nhất đưa ra
Trang 1Tên đề tài
So sánh bất bình đẳng giới trong giáo dục phổ thông ở vùng miền núi Tây Bắc và Tây Nguyên.
Bài làm
I Lý do chọn đề tài
Giáo dục có liên quan đến nghĩa vụ và quyền lợi của mọi công dân, đồng thời
có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển đất nước Từ những nước phát triển đến những nước đang phát triển đều nhận thức được vai trò và vị trí hàng đầu của giáo dục Tháng 9 năm 2000 nguyên thủ các quốc gia trên thế giới đã họp và thống
nhất đưa ra các mục tiêu thiên niên kỷ của toàn nhân loại: Thực hiện bình đẳng nam và nữ, với mục tiêu đến năm 2015 tất cả trẻ em trai và trẻ em gái đều cùng được đến trường.
Ở Việt Nam đường lối, chính sách chiến lược của Đảng và Nhà nước đã xác
định đầu tư phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, sự nghiệp giáo dục là của
toàn Đảng, toàn dân, của mọi tổ chức chính trị-xã hội Năm 2003, Chính phủ Việt
Nam đã phê duyệt “Kế hoạch hành động Quốc gia giáo dục cho mọi người” với
mục tiêu đến năm 2015 đảm bảo cho tất cả các trẻ em, đặc biệt là trẻ em gái ở những vùng khó khăn và người dân tộc được tiếp cận và hoàn thành giáo dục phổ cập tiểu học với chất lượng cao; loại bỏ sự chênh lệch giới ở giáo dục tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông vào năm 2005 và đạt công bằng giới trong giáo dục vào năm 2015 Tuy nhiên, thực tế vẫn còn có sự khác biệt giữa nam và nữ trong giáo dục ở tất cả các cấp bậc học và ở tất cả các vùng, miền trên cả nước
Được sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt, tôi chọn đề tài
nghiên cứu: So sánh bất bình đẳng giới trong giáo dục phổ thông ở vùng núi Tây Bắc và Tây nguyên Vùng núi Tây bắc gồm các tỉnh: Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên,
Trang 2Lai Châu; vùng Tây Nguyên gồm các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng Hai vùng này tuy có khác nhau về điều kiện phát triển kinh tế, địa hình, thời tiết, khí hậu, phong tục tập quán, văn hoá Song trong lĩnh vực giáo dục có nhiều điểm tương đồng: Tỷ lệ thanh, thiếu niên trong độ tuổi giáo dục phổ thông so với tổng dân số toàn vùng tương đương, học sinh là con em của nhiều thành phần dân tộc ít người khác nhau cùng chung sống trên địa bàn và đặc biệt đây là hai vùng
có tỷ lệ chênh lệch giữa nam và nữ trong giáo dục phổ thông lớn nhất nước ta hiện nay và chỉ số phát triển con người (HDI) ở mức thấp so với trung bình trung của cả nước Tất cả những điều đó đang rất cần sự quan tâm phát triển giáo dục, đầu tư cho giáo dục và giải quyết vấn đề giới trong lĩnh vực giáo dục ở hai vùng này của Nhà nước, các tổ chức kinh tế - chính trị và toàn xã hội
Đây là đề tài mang tính cấp thiết; bởi vì, ngày nay cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại đã và đang phát triển với những bước tiến nhảy vọt mang tính đột phá; xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang tác động đến tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ Đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì hơn bao giờ hết cần phải xoá bỏ bất bình đẳng giới trong giáo dục giữa các vùng miền, các dân tộc nhằm khai thác phát triển toàn diện con người tiến tới xây dựng xã hội học tập
II Mục đích nghiên cứu
Bằng phương pháp tổng hợp số liệu và qua thực tế điều tra, khảo sát tác giả làm rõ cơ sở lý luận và hiện thực bất bình đẳng giới trong giáo dục phổ thông ở vùng núi Tây Bắc và Tây nguyên; từ đó đề xuất với các nhà hoạch định chính sách giáo dục, các nhà lãnh đạo các cấp chính quyền từ Trung Ương đến địa phương những giải pháp nhằm làm cho các trẻ em trai và trẻ em gái ở đây đều có cơ hội được đến trường như nhau và đều được hưởng nền giáo dục tiên tiến
Trang 3III Thu thập số liệu
Bảng 1:
Tỷ lệ nam và nữ biết chữ trong độ tuổi giáo dục phổ thông tại các vùng
Đơn vị tính: %
Các vùng miền
Năm 2008
Tỷ lệ nam biết chữ so với tổng dân số nam
Tỷ lệ nữ biết chữ so với tổng dân số nữ
Nguồn: - Báo cáo của Uỷ ban Quốc gia chống nạn mù chữ
- Báo cáo của Vụ Giáo dục thường xuyên
Biểu đồ 1
Tỷ lệ nam và nữ biết chữ trong độ tuổi giáo dục phổ thông tại các vùng
Đơn vị tính: %
Bảng 2
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
§B S«ng
Hång
T©y B¾c Ven biÓn
phÝa B¾c
T©y Nguyªn
§B S«ng CL
TØ lÖ nam
TØ lÖ n÷
Trang 4Tỷ lệ nhập học đúng tuổi ở các cấp bậc học phân theo giới ở vùng núi Tây Bắc
Đơn vị tính: %
Nguồn: Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 2006, 2008
Biểu đồ 2
Tỷ lệ nhập học đúng tuổi ở các cấp bậc học phân theo giới năm 2008
Đơn vị tính: %
Bảng 3
Tỷ lệ nhập học đúng tuổi ở các cấp bậc học phân theo giới ở Tây Nguyên
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tiểu học TH cơ sở TH phổ thông
TØ lÖ nam
TØ lÖ n÷
Trang 5Đơn vị tính: %
Nguồn: Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 2006, 2008
Biểu đồ 3
Tỷ lệ nhập học đúng tuổi ở các cấp bậc học phân theo giới ở Tây Nguyên năm 2008
Đơn vị tính: %
Bảng 4
Tỷ lệ nhập học đúng tuổi tiểu học phân theo nhóm thu nhập
Đơn vị tính: %
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tiểu học TH cơ sở TH phổ thông
TØ lÖ nam
TØ lÖ n÷
Trang 6Nhóm thu nhập Tỷ lệ nhập học đúng tuổi tiểu học
Nguồn: Desai 2000
Biểu đồ 4
Tỷ lệ nhập học đúng tuổi tiểu học phân theo nhóm thu nhập
Đơn vị tính: %
Bảng 5
Tỷ lệ nhập học đúng tuổi THCS phân theo nhóm thu nhập
Đơn vị tính: %
75
80
85
90
95
100
20%
nghÌo nhÊt
giµu nhÊt
Tû lÖ n÷ Tû lÖ nam
Trang 7Nhóm thu nhập Tỷ lệ nhập học đúng tuổi THCS
Nguồn: Desai 2000
Biểu đồ 5
Tỷ lệ nhập học đúng tuổi THCS phân theo nhóm thu nhập
Đơn vị tính: %
Bảng 6
Tỷ lệ nhập học đúng tuổi tiểu học phân theo toàn vùng
Đơn vị tính: %
65
70
75
80
85
90
20%
nghÌo nhÊt
giµu nhÊt
Tû lÖ n÷ Tû lÖ nam 100
Trang 8Vùng Tỷ lệ nhập học đúng tuổi tiểu học
Nguồn: Desai 2000
Biểu đồ 6
Tỷ lệ nhập học đúng tuổi tiểu học phân theo toàn vùng
Đơn vị tính: %
Bảng 7
Tỷ lệ nhập học đúng tuổi THCS phân theo toàn vùng
Đơn vị tính: %
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
TØ lÖ nam
TØ lÖ n÷
Trang 9Vùng Tỷ lệ nhập học đúng tuổi THCS
Nguồn: Desai 2000
Biểu đồ 7
Tỷ lệ nhập học đúng tuổi THCS phân theo toàn vùng
Đơn vị tính: %
Bảng 8
Tổng số trường, tổng số học sinh năm học 2007-2008 ở miền núi Tây Bắc
Tỉnh Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
TØ lÖ nam
TØ lÖ n÷
Trang 10Tổng số trường
Tổng
số học sinh
Học sinh nữ
Tổng số trường
Tổng
số học sinh
học sinh nữ
Tổng số trường
Tổng
số học sinh
học sinh nữ Hoà Bình 216 57016 26900 205 51033 25054 35 27915 15248 Sơn La 253 106281 47391 209 79288 33830 26 31942 14497 Điện Biên 156 54488 25213 112 48111 11775 21 14886 5825 Lai Châu 120 41965 19720 97 23297 9148 13 6192 2737
Nguồn: Tài liệu “Báo cáo phát triển con người 2007-2008”, PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt
Bảng 9
Tổng số trường, tổng số học sinh năm học 2007 - 2008 ở Tây Nguyên
Tỉnh
Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông
Tổng
số trường
Tổng
số học sinh
Học sinh nữ
Tổng số trường
Tổng
số học sinh
Học sinh nữ
Tổng số trường
Tổng
số học sinh
Học sinh nữ Kon Tum 123 50079 24385 85 36880 17770 11 18966 6138 Gia Lai 221 147047 71304 155 97586 43377 34 39909 20896 Đắc Lắc 396 194950 93021 213 158215 76355 47 89462 40712 Đắc Nông 121 60138 28514 73 46335 19707 18 19886 8142 Lâm Đồng 247 117935 56897 114 99459 43781 33 49067 20677
Nguồn: Tài liệu “Báo cáo phát triển con người 2007-2008” PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt
IV Xử lý số liệu/phân tích
- Qua bảng 1, ta thấy tỷ lệ biết chữ giữa nam và nữ ở các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng không đáng kể, tiếp đến là các tỉnh ven biển phía bắc, đồng bằng sông Cửu Long Lớn nhất là Tây Nguyên (5,51%) và vùng núi Tây Bắc (4,43%)
Trang 11- Trong những năm qua, quy mô giáo dục trên phạm vi cả nước nói chung, vùng núi Tây Bắc và Tây Nguyên nói riêng tăng nhanh thể hiện rõ ở sự gia tăng tỷ
lệ nhập học đúng tuổi ở các cấp học Tuy nhiên nếu xét ở góc độ giới tính thấy rằng
ở các cấp học thấp như tiểu học thì sự khác biệt giữa nam và nữ không đáng kể đến các cấp học cao hơn thì sự chênh lệch này càng lớn (bảng 2, biểu đồ 2), (bảng 3, biểu đồ 3),
- Qua bảng 4, biểu đồ 4 ta thấy tỷ lệ nhập học đúng tuổi tiểu học của các em gái trong các gia đình thuộc nhóm 20% nghèo nhất chỉ đạt 83,8% (trẻ em trai 89,1%) Trong khi đó, tỷ lệ này ở các gia đình thuộc nhóm 20% giầu nhất là 98,5% (trẻ em trai 96,9%) Như vậy sự chênh lệch về giới của trẻ em gái và trẻ em trai ở 2 nhóm thu nhập này rất khác nhau; ở nhóm nghèo nhất là 5,8% ở nhóm giấu nhất thì trẻ em gái lại cao hơn 1,6% Ngoài ra; thực tế cho thấy ngay ở bậc tiểu học, trẻ
em gái vùng núi Tây Bắc và Tây Nguyên vẫn còn gặp nhiều khó khăn không chỉ trong cơ hội tiếp cận giáo dục mà cả trong điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục
- Đối với cấp THCS thì sự chênh lệch giới càng lớn hơn (nhóm hộ gia đình
có thu nhập nghèo nhất sự chênh lệch là 12,3%, còn nhóm giầu nhất là 2%) Điều
đó chứng tỏ đối với các gia đình nghèo và đông con khi phải quyết định cho con nghỉ học, thì trẻ em gái bị thiệt thòi nhất; các em phải tham gia lao động cùng bố
mẹ và với quan niệm con gái không cần thiết phải học nhiều bằng con trai Chính vì vậy, việc đầu tư học hành cho các trẻ em gái có phần hạn chế hơn so với trẻ em trai (bảng 5, biểu đồ 5)
- Qua bảng 6, 7; biều đồ 6, 7 ta thấy chênh lệch về giới theo toàn vùng kể cả giáo dục tiểu học và giáo dục THCS thì Tây Nguyên tỷ lệ chênh lệch lớn hơn Tây bắc
Nguyên nhân của vấn đề bất bình đẳng giới trong giáo dục phổ thông
Trang 12- Nguyên nhân chủ yếu vẫn là tư tưởng trọng nam khinh nữ, con gái không cần phải học nhiều - Tư tưởng giáo dục Nho giáo đã ăn sâu bám dễ hàng nghìn năm
và đến ngày nay vẫn còn tồn tại trong quan niệm giáo dục của nhân dân ta;
- Theo kết quả điều tra: Lý do của việc trẻ em không được đi học 54, 1%
đồng ý là do “Gia đình không đủ tiền nộp học” (bao gồm các chi phí liên quan đến
học tập: Sách giáo khoa, văn phòng phẩm, quần áo đồng phục, xây dựng cơ sở vật
chất trường, lớp, ) và 22,2% cho là “Phải làm việc phụ giúp gia đình” Điều này
lý giải tại sao thanh thiếu niên các vùng kinh tế khó khăn tỷ lệ đi học không cao
- Do sự thiệt thòi của trẻ em gái ngay từ giáo dục phổ thông và những định kiến từ xa xưa đối với một số ngành nghề nên cơ cấu lao động nữ không hợp lý 70% lao động nữ tập trung ở ngành nông – lâm – ngư nghiệp Tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý ở các ngành nghề rất thấp, ngay cả những ngành có đông nữ như: may mặc, dịch vụ Mặt khác do trình độ học vấn kém, trình độ chuyên môn và tay nghề thấp, tình trạng thông tin nghèo nàn và khả năng quản lý, kinh doanh yếu
đã làm cho chị em phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi khi tìm việc làm đòi hỏi trình độ kỹ thuật, tay nghề cao Đó là những nhân chứng sống tác động tiêu cực đến các thế hệ trẻ em gái tiếp sau không muôn học cao hơn mà chỉ học để thoát khỏi mù chữ rồi đi làm và xây dựng gia đình
V Giải pháp và kiến nghị
1 Cần phải lồng ghép vấn đề giới vào các hoạt động, từ việc hoạch định chính sách, xây dựng chiến lược cho đến các hoạt động thực tiễn;
2 Tăng cường sự chỉ đạo của Đảng và chính quyền các cấp trong các hoạt động về sự tiến bộ của phụ nữ và công bằng giới trong giáo dục;
3 Nâng cao nhận thức của xã hội về vấn đề giới như: thông tin giáo dục truyền thông và tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của nhân dân;
Trang 134 Có chính sách phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện từng vùng cụ thể: Vùng núi phía bắc ngoài phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp cần đẩy mạnh khai thác tài nguyên khoáng sản và dịch vụ du lịch, vùng Tây Nguyên mũi nhọn phát triển kinh tế là trồng và xây dựng các nhà máy chế biến tại chỗ sản phẩm cây công nghiệp như cao su, cà phê, hạt tiêu Chỉ khi đời sống của nhân dân được cải thiện thì cơ hội được học tập của thanh, thiếu niên nơi đây với được tốt hơn, nhất là đối với trẻ em nữ
5 Xây dựng các trường học nội trú, bán trú ở những vùng xã xôi, hẻo lánh điều kiện đi lại khó khăn và có chế độ đãi ngộ thích hợp cả về vật chất và tinh thần cho đội ngũ cán bộ, giáo viên làm nhiệm vụ giảng dạy ở vùng sâu vùng xa
Tài liệu tham khảo
Trang 141 Nguyễn Tiến Đạt, Giáo dục so sánh, Trường Đại học giáo dục, Đại học
quốc gia Hà Nội, 2010;
2 Các tư liệu:
- Báo cáo phát triển con người năm 2007 – 2008, PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt;
- Báo cáo của Uỷ ban Quốc gia về chống nạn mù chữ;
- Báo cáo của Vụ giáo dục thường xuyên;
- Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 2006 – 2008;
- Kết quả nghiên cứu về giới của ngân hàng Á châu 2007;
- Kết quả điều tra về vị thành niên và thanh niên Việt Nam 2008;
- Kết quả điều tra SAVY
3 Trang web: http:// www